1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an dai so 7 tuan 17

73 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Reøn luyeän kyû naêng aùp duïng caùc quy taéc treân trong tính giaù trò bieåu thöùc, vieát döôùi daïng luõy thöøa, so saùnh hai, tìm soá chöa bieát ….. B/.[r]

(1)

CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

Tuần : 1 Ngày soạn : 25 / 07 / 2012

Tiết : 1 Ngày dạy : / /

§ : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A/ MỤC TIÊU :

 HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số : N Z Q

 HS biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ tập hợp số : N, Z, Q tập Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

 HS : Ôn tập kiết thức : phân số nhau, tính chất phân số, quy đồng mẫu phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số. Dụng cụ : thước thẳng có chia khoảng

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1(5 phút)

- GV giới thiệu chương trình Đại số lớp (gồm chương)

- GV nêu yêu cầu sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập mơn Tốn

- GV giới thiệu sơ lược với HS nội dung chương I : Số hữu tỉ – Số thực

- HS nghe GV hướng dẫn : (HS ghi lại yêu cầu GV để thực hiện)

- HS mở mục lục (trang 142 SGK) theo dõi Hoạt động : 1/ SỐ HỮU TỈ (12 phút)

(2)

25

? : Em viết số thành ba phân số

? : Có thể viết số thành phân số

(Sau GV bổ sung vào cuối dãy số vài phân số khác chúng )

- GV : Ở lớp ta biết : Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ

Vậy số trên: ; -0,5 ; ; 32 ; 25 số hữu tỉ

? : Vậy số hữu tỉ?

GV: giới thiệu: tập hợp số hữu tỉ ký hiệu Q

- GV yêu cầu HS làm ?1

HS : 3=3

1= 2=

9

3= 0,5=1

2 =

2=

2 = 0=0

1=

1= 2= 32=2

3=

4 6=

4

6= 25

7= 19

7 =

19

7 =

38 14=

- HS: Có thể viết số thành vô số phân

HS trả lời : Số hữu tỉ số viết dạng phân số ab với a, b Z ; b HS : 0,6 = 106 =3

5

Vì số 0,6 ; -1,25 ; 11

3 số hữu tỉ?

1,25=125

100 =

5 11

3=

Các số số hữu tỉ (theo định nghĩa) - GV yêu cầu HS làm ?2

? : Số nguyên a có số hữu tỉ khơng ? Vì sao?

? : Số tự nhiên n có số hữu tỉ khơng ? Vì sao?

? : Vậy em có nhận xét mối quan hệ tập hợp số: N , Z , Q ?

HS : Với a Z a= a1⇒a∈Q

Với n Z n = n1⇒n∈Q

(3)

- GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ ba tập hợp số (trong khung trang SGK)

- GV yêu cầu HS laøm baøi (trang SGK) Baøi 1 (trang SGK)

-3  N ; -3  Z ; -3  Q 32  Z ; 32  Q; N  Z  Q

Hoạt động : 2/ BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ (10 phút) - GV: Vẽ trục số

? : Hãy biểu diễn số nguyên –2 ; -1 ; trục số

- GV : Tương tự số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số

- Một HS lên bảng thực

Ví dụ : biểu diễn số hữu tỉ 54 trục số

GV : yêu cầu HS đọc VD1 SGK, sau HS đọc xong, GV thực hành bảng, yêu cầu HS làm theo

(Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số dương ; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số).

Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ 23 trục số

GV hướng dẫn :

- Viết 23 dạng phân số có mẫu dương

- Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? - Điểm biểu diễn số hữu tỉ 32 xác định

- HS đọc SGK cách biểu diễn số hữu tỉ 54 trục số

- HS trả lời : 23=2

3

- HS : Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần

- Lấy vế bên trái điểm O đoạn hai đơn vị

1

-1 2

(4)

như nào?

- GV gọi HS lên bảng biểu diễn

- GV : Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi điểm x

- GV yêu cầu HS làm tập (trang SGK)

- GV gọi HS lên bảng làm em phần

- GV nhận xét sửa cho HS

Baøi 2 (trang SGK) a) 2015;24

32;

27 36 b) 34=3

4

Hoạt động : SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ ( 10phút ) - GV:?4 So sánh hai phân số

2 vaø

4

5

- Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? - GV yêu cầu HS so sánh hai phân số

GV nêu ví du ï:

a) So sánh hai số hữu tỉ : 0,6 31 ? : Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? Hãy so sánh –0,6 12

(HS phát biểu, GV ghi lại bảng)

b) So sánh hai số hữu tỉ: 31

- Để so sánh hai phân số ta viết chúng dạng hai phân số mẫu dương so sánh tử với

HS : 32=10

15 ;

5=

4 =

12 15

10 12

15 15

2 4

3 5

hay

   

  

 

 

Vì -10 -12 và 15 0

- HS: để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số

HS trả lời miệng : 0,6=6

10 ;

2=

5 10

6 5

10 10 1 0,6

2

hay

   

  

 

 

Vì -6 -5 vaø 10 0

(5)

GV: Qua hai ví dụ, em cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nào? GV : Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm

- GV cho HS laøm ?5

- GV rút nhận xét :

ab>0 a, b dấu ab<0 a, b khác dấu

HS : Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm: + Viết hai số hữu tỉ có dạng hai phân số có mẫu dương

+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ có tử lớn lớn

?5 : Số hữu tỉ dương: 32;−3 5 Số hữu tỉ âm : 73;

5;−4

Số hữu tỉ không dương không âm : 02

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ( phút) ? : Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ

? : Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? - GV cho HS hoạt động nhóm

Đề :

Cho hai số hữu tỉ -0,75 53 a) So sánh hai số

b) Biểu diễn số trục số

? : Nêu nhận xét vị trí hai số đối vị trí số 0, trục số nằm ngang

GV : Như với hai số hữu tỉ x y : x < y trục số nằm ngang điểm x bên trái điểm y (nhận xét giống hai số nguyên)

- HS trả lời câu hỏi

HS hoạt động nhóm - HS trả lời câu hỏi a) –0,75 =

3 9 ; 5 20

4 12 3 12

 

 

9 20 0,75 5

12 12 hay 3

   

b)

HS trả lời : 43 bên trái 53 trục số nắm ngang

43 bên trái điểm 53 bên phải điểm

0

-1

3 5 4

(6)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ

- tập nhà số 3, 4, (trang SGK) số 1, 3, 4, (trang 3,4 SBT)

- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc chuyển vế (Toán 6)

Tuần : 1 Ngày soạn : 27 / 07 / 2012

Tiết : 2 Ngày dạy : / /

§ : CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A/ MỤC TIÊU :

 HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ

 Có kỹ làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh Vận dụng tốt quy tắc

“chuyển vế” để giải tốn tìm x B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi : Công thức cộng, trừ số hữu tỉ (trang SGK), quy tắc “chuyển vế” (trang SGK) tập

 HS : Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” quy tắc dấu ngoặc (Tốn 6), bảng phụ hoạt động nhóm

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (10 phút)

- GV nêu câu hỏi kiểm tra :

HS1 : Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0)

Chữa tập (Tr8 – SGK)

HS1: Trả lời câu hỏi, cho ví dụ ba số hữu tỉ Bài tập 3 (Tr8 – SGK)

So saùnh :

a)

2 22 7 77

3 21 11 77

x y

 

  

 

 

(7)

- HS2 : Chữa tập (Tr8 SGK) Giả sử x=a

m; y= b

m(a ,b ,m∈Z ;m>0) vaø

x < y Hãy chứng tỏ chọn 2

a b z

m

 x z y 

- GV nhận xét ghi ñieåm cho HS

- GV giới thiệu : Như trục số, hai điểm hữu tỉ khác có điểm hữu tỉ Vậy tập hợp số hữu tỉ, hai số phân biệt có vô số số hữu tỉ Đây khác tập Z Q

⇒−22

77 <

21 77

2

7>

3 11 b) 0,75=3

4 c) 300213>18

25(¿

216

300 )

HS2 : (Chọn HS giỏi) Bài tập 5 (Tr8 SGK)

;

, , ; 0

a b

x y

m m

a b m Z m a b x y

   

     

 

  

Ta coù: x=2a

2m; y=

2b

2m; z= a+b

2m

Vì a < b a + a < a + b < b + b a < a + b < 2b

2a

2m< a+b

2m <

2b

2m

hay x < z < y

Hoạt động : 1) CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ (13 phút) - GV : Ta biết số hữu tỉ viết

dưới dạng phân số ab với a, b Z, b ? : Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm nào?

? : Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ?

- HS: Để cộng hay trừ số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số

(8)

- GV : Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng , trừ phân số mẫu

- GV : Với ; ( , , , 0)

a b

x y a b m Z m

m m

   

Hãy hoàn thành công thức: x + y =

x – y = Ví dụ : a) 37+4

7

b) (3)(3

4 )

- Gọi HS đứng chỗ nói cách làm, GV ghi lại, bổ sung nhấn mạnh bước làm

- Yêu cầu HS làm ?1 Tính a) 0,6+

3 b)

3(0,4)

- GV nhận xét sửa cho HS

- Moät HS lên bảng ghi tiếp : x+y=a

m+ b m=

a+b m x − y=a

m− b m=

a − b m Ví dụ :

a) 37+ 7=

49 21 +

12 21=¿

49 12 37

21 21

  

b)

3 12 3

( 3)

4 4 4

 

 

 

     ¿12+3

4 =

9 - HS nói cách làm

HS lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm

- Hai HS lên bảng làm ? : a) 0,6+

3 = 35+2

3 = 159 +10

15 = 151

b) 13(0,4) = 13+2

5 = 155 +

15 = 1115

- GV: Yêu cầu HS làm tiếp (Tr.10 SGK) HS toàn lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm

HS1 làm câu a,b HS2 làm câu c.d

Hoạt động : 2) QUY TẮC CHUYỂN VẾ (10 phút) - GV đưa toán :

Tìm số nguyên x biết : x + = 17

? : Nhắc lại quy tắc chuyển vế Z ?

- HS làm :

x + = 17 x = 17 – x = 12

(9)

- GV : Tương tự, Q ta có quy tắc chuyển vế

- Gọi HS đọc quy tắc (9 SGK) - GV ghi : với x, y, z Q x + y = z x = z – y Ví du ï: Tìm x biết: 73+x=1

3

- GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết:

a)

1 2

2 3

x 

b)

2 3

7 x 4

- GV : Cho HS đọc “Chú ý” (SGK)

hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng

- Một HS đọc quy tắc “chuyển vế” SGK

HS toàn lớp làm vào HS lên bảng làm 73+x=1

3

x=1

3+

x=

21+ 21

x=16

21

?2 Hai HS lên bảng làm Kết quaû :

1 ) 6 29 ) 28 a x b x  

Một HS đọc “Chú ý” (SGK) Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút) Bài : (a,c) (Tr10 SGK)

Tính : a) 37+(5

2 )+( 5)

c) 45(2

7) 10

Bài 7 (a) (Tr10 SGK ) Ta viết số hữu tỉ

16

dạng sau : Ví dụ : 165=1

8 +

3 Em tìm thêm ví dụ

Bài : (a,c) (Tr10 SGK) a) = 3070+175

70 +

42 70 =

187

70 = 2 47 70 c) = 45+2

7 10 =

56 70+ 20 70 49 70= 27 70

- HS tìm thêm ví dụ:

5 16 =

1+(4)

16 =

1 16 +

1

(10)

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập (a, c) làm 10 (Tr10 SGK)

- GV : Kieåm tra vài nhóm (Có thể cho điểm)

? : Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm nào? Phát biểu quy tắc chuyển vế Q ?

Bài : Kết : a)

5 ; ) 4

12 21

xc x

Bài 10 (Tr1- SGK) Cách :

A = 3664+3 30+109

6

1814+15

6 A = 35316 19=15

6 =

5 =2

1 Caùch :

A = 62

3+ 25

5 3+

3 23+

7 3

5 = (653)(2

3+ 3

7 3)+(

1 2+

3 2

5 2) = 201

2=2

- HS : Nhắc lại quy tắc

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học thuộc quy tắc cơng thức tổng qt

- Bài tập nhà: (b); (b,d) ; baøi (b,d) (Tr10 SGK) ; baøi 12,13 (Tr5 SBT) - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số ; tính chất phép nhân Z, phép nhân

(11)

Tuần : 1 Ngày soạn : 29 / 07 / 2012

Tiết : 3 Ngày dạy : / /

§ NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A/ MỤC TIÊU :

- HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kỹ nhân , chia số hữu tỉ nhanh B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi : công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, tính chất phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số hai số, tập Hai bảng phụ ghi tập 14 (Tr12 SGK) để tổ chức “trị chơi”

 HS : Ơn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6)

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (7 phút)

- GV nêu câu hỏi kiểm tra :

HS1 : Muốn cộng, trừ hai số x , y ta làm ? Viết công thức tổng quát ?

Chữa tập số 8(d) (Tr10 SGk)

HS2 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Viết công thức

Chữa tập 9(d) (Tr10 SGK) - GV nhận xét ghi điểm cho HS

Hai HS lên bảng kiểm tra

- HS1 : Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số

Với x=a

m; y= b

m(a ,b ,m∈Z , m>0)

x ± y=a

b

m=

a ± b m

Bài (d) (Tr10 SGK) Tính : 32[(7

4)( 2+

3 8)] =

2 3+

7 4+

1 2+

3

= 1624+42+12+9=79

24 =3 24

- HS2 : Phát biểu viết công thức SGK Bài tập 9(d) 47− x=1

3 Kết x=

(12)

Hoạt động : 1) NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ (10 phút) - GV đặt vấn đề : Trong tập Q số hữu tỉ,

cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ Ví dụ : 0,2

4

? : Theo em thực nào?

? : Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ? - GV: Một cách tổng quát

Với ; ( , 0)

a c

x y b d

b d

  

.

. .

.

a c a c x y

b d b d

 

- GV gọi HS lên bảng làm ví dụ : 43 21 ? : Phép nhân phân số có tính chất ?

- GV : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất

- GV đưa “ Tính chất phép nhân số hữu tỉ” bảng phụ treo lên

- Với x , y , z∈Q

x.y = y.x

(x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x x.1

x=1(với x0)

x(y+z) = xy – xz

- Yêu cầu HS làm tập số 11 (Tr12 SGK) phần a, b, c

Tính: a) 72.21

b)

15 7

0,24. ; )( 2).

4 c 2

 

 

 

 

HS: Ta viết số hữu tỉ dạng phân số, áp dụng quy tắc nhân phân số 0,2

4=

1

3 4=

13 20

- HS thử phát biểu quy tắc lời - HS ghi

Moät HS lên bảng làm: 43 21

2=

3

5 2=

15

- HS: Phép nhân phân số có tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính phân phối phép nhân phép cộng, số khác có số nghịch đảo

HS ghi “Tính chất phép nhân số hữu tỉ” vào

HS lớp làm tập vào Kết : a) 43

b)

9 ; )7 11

10 c 6 6

(13)

Hoạt động : 2) CHIA HAI SỐ HỮU TỈ ( 10 phút) - GV : Với x=a

b; y= c

d(y ≠0)

Áp dụng quy tắc chia phân số, viết công thức x chia cho y

- GV chốt lại

; ( 0)

a c

x y y

b d

  

x:y=a

b: c d= a b d c=

a.d

bc Ví dụ : 0,4 :(2

3)

- Hãy viết –0,4 dạng phân số thực phép tính

- Làm ? SGK trang 11 Tính: a)

2

3,5 ; ) :( 2)

5 b 23

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm tập 12 (Tr12 SGK) Ta viết số hữu tỉ 165 dạng sau :

a) Tích hai số hữu tỉ Ví dụ : 165=5

2 b) Thương hai số hữu tỉ

Với câu tìm thêm ví dụ

Một HS lên bảng viết x:y=a

b: c d= a b d c=

a.d

bc

- Hoïc sinh trình bày miệng cho GV ghi lại: 0,4 :(2

3)=

2

3

2=

3

- HS lớp làm tập, HS lên bảng làm Kết quả: a) 4

10 ;b¿ 46

- HS tìm thêm cách viết khác (Mỗi câu có có nhiều đáp số) a) 165=5

4 4= 1 = 1 b) 165=5

4 : 4=

4:(4)= 8:(4)=

5

8:(2)

Hoạt động : CHÚ Ý (3 phút) - GV gọi HS đọc phần “Chú ý” trang 11

SGK

GV ghi : Với x , y∈Q ; y ≠0

Tỉ số x y ta kí hiệu : xy hay x: y Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ

Tỉ số hai số hữu tỉ ta học sau

- HS đọc phần “Chú ý” trang 11 SGK

- HS lên bảng viết Ví dụï:

1 1 3

3,5: ; 2 :

2 3 4

8,75 ; 0

2 1,3

5

(14)

Bài tập 13 (Tr12 SGK) Tính : a) 43.12

5.( 25

6 ) a)

3

12

5.( 25

6 ) =

(3).12 (25)

4 (5) - Thực chung toàn lớp phần a, mở rộng

từ nhân hai số nhân nhiều số

- Cho HS làm tiếp HS lên bảng làm phần b,c,d

= 2 13 5=15

2 =7 Ba HS làm Kết quả:

b) (2).38

21 (

8) b)

19 2

3 c) (1112 :33

16)

5 c)

4 15 d) 237 [(8

6) 45

18 ] d) =

7 23 [

8

15 ]=

7 23

23 =

7 =1

1 Bài 14 (Tr12 SGK) Điền số hữu tỉ thích

hợp vào ô trống

(GV tổ chức cho HS chơi trò chơi )

Luật chơi : Tổ chức hai đội, đội người, chuyền tay bút (hoặc viên phấn), người làm phép tính bảng Đội làm nhanh thắng

Cho HS chơi “Trò chơi”

1

32 =

1

: :

-8 : 1

2 = 16

= = =

1

256 x -2 =

1 128 (Hai đội làm bảng phụ)

GV nhận xét: cho điểm khuyến khích đội thắng

HS nhận xét làm hai đội Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (3 phút)

- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên - Bài tập nhà số 15,16 (Tr13 SGK) ; số 10, 11, 14, 15 (Tr 4, SBT)

Hướng dẫn 15(a) (Tr13 - SGK)

Tuần : 2 Ngày soạn : 31 / 07 / 2012

Tiết : 4 Ngày dạy : / /

(15)

A/ MỤC TIÊU :

 HS hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

 Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

 Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thơng qua phân số thập phân Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên a  HS : Ôn tập giá trị tuyệt đối số ngun

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (8 phút)

- GV : Nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1 : Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì?

Tìm: 15 ; 3 ;

Tìm x bieát: |x| =

HS2 : Vẽ trục số, biễu diễn trục số số hữu tỉ:

1

3,5 ; ; 2

2 

- GV nhận xét vào ghi điểm cho HS

+ HS1 trả lời :

Giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số

15 15 ; 3 3 ; 0 x 2  x2

+ HS2:

Hoạt động : 1) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (12 phút) - GV : Tương tự giá trị tuyệt đối số

nguyên giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, kí hiệu |x| , khoảng cách từ điểm tới điểm trục số

- Dựa vào định nghĩa tìm:

1

3,5 ; ; 0 ; 2

2 

- HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x

HS: |3,5| = 3,5 |21|=

1 |0|=0 |2|=2

3,5

-2

2 1

(16)

- GV ghi vào trục số HS2 biểu diễn số hữu tỉ lưu ý HS : khoảng cách khơng có giá trị âm

- Cho HS làm ?1 phần b (sgk) Điền vào chổ trống (…)

- GV ghi :

¿

x neáu x0

− xneáu x<0 ¿|x|={

¿

- GV : Công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ tương tự số nguyên

- Yêu cầu HS làm ví dụ ?2 (Trang 14 SGK)

- GV Yêu cầu HS làm taäp 17 (Tr 15 SGK)

- GV đưa lên bảng phụ “bài giải sau hay sai”?

a) |x|0 với x ∈Q b) |x|≥ xvới x ∈Q c) |x|≥−2 x =2 d)c |x|=|− x| e) |x|=− x⇒x ≤0

- GV nhấn mạnh “nhận xét” (tr14 SGK)

- HS điền để kết luận: Nếu x>0 |x|=x

Nếu x=0 |x|=0

Nếu x<0 |x|=− x

Ví du ï:

 

 

 

 

2 2

3 3 23

|5,75|=(5,75)=5,75 (vì 5,75<0)

HS làm ?2, HS lên bảng

Bài tập 17 (15 SGK)

1) Câu a c đúng, câu b sai 2) a) |x|=1

5⇒x=±

b) |x|=0,37⇒x=±0,37 c) |x|=0⇒x=0

d) |x|=12

3⇒x=±1

HS trả lời tập “Đúng, Sai) a) Đúng

b) Đúng

c) Sai |x|=2x giá trị

d) Sai |x|=|− x| e) Đúng

Hoạt động : 2) CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN (15 phút) Ví dụ:

a) (-1,13) + (-0,264)

? : Hãy viết số thập phân dạng

HS phát biểu, GV ghi lại:

a) (-1,13) + (-0,264) = 100113+264

(17)

phân số thập phân áp dụng quy tắc cộng hai phân số

? : Quan sát số hạng tổng, cho biết làm cách nhanh không?

GV : Trong thực hành cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự đối vối số ngun

Ví dụ : b) 0,245-2,134 c) (-5,2).3,14

GV: Làm để thực phép tính trên?

GV : Đưa giải sẵn lên bảng phụ b) 0,245-2,134 = 2451000 2134

1000 = 2452134

1000

= 10001889=1,889 c) (-5,2) 3,14 = 1052

314 100 =

16328 1000 

16,328

? : Tương tự với câu a, có cách làm nhanh khơng?

GV : Vậy cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên

d) (-0,408) :(- 0,34) e) (-0,408): (+ 0,34)

- GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân : Thương hai số thập phân x y thương |x| |y| với dấu “+” đằng trước x y dấu dấu “-” x y khác dấu

= 10001130+(264) = 10001394=1 394 HS nêu cách làm:

(-1,13) + (-0,264) = -(1,13+ 0,264) = -1,394

HS : Viết số thập phân dạng phân số thập phân thực phép tính

- HS quan sát giảng sẵn bảng phụ

HS lên bảng laøm:

b) 0,245 – 2,134 = 0,245 +(– 2,134) = - ( 2,134 - 0,245 ) = -1,889

c)(-5,2).3.14 = - (5,2 3,14) = - 16,328 - HS nhắc lại quy tắc

- HS lên bảng laøm

d) (-0,408) : (-0,34) = + (0,048 : 0,34) = 1,2 e) (-0,408): (+ 0,34) = -(0,048:0,34) = -1,2

(18)

- Yêu cầu HS làm ?3 Tính : a) -3,116 + 0,263)

b) (-3,7).(-2,16)

-Cho HS làm tập 18 (15 SGK)

a) = -(3,116 – 0,263) = - 2,853 b) = + (3,7 2,16) = 7,992 Bài tập 18 (Tr 15 SGK)

Kết :

a) – 5,693 ; b) – 0,32 c) 16,027 ; d) – 2,16 Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(8 phút) - GV : Yêu cầu học sinh nêu công thức xác

định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- GV đưa tập 19 (Tr 15 SGK) lên bảng phụ

Bài 20 (Tr 15 SGK) Tính nhanh a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)

HS trả lời :

¿

x neáu x0 -x neáu x>0

¿|x|={ ¿

HS giải thích:

a) Bạn Hùng cộng số âm với (-4,5) cộng tiếp với số 41,5 để kết 37

- Bạn Liên nhóm cặp số hạng có tổng số nguyên (-3) 40 cộng hai số 37

b) Hai cách áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính hợp lý, cách làm bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách bạn Liên - Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào a) = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]

= 8,7 + (-4) = 4,7

b) [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)]= + = c) = 3,7

d) = 2,8.[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8.(-10) = -28 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học thuộc định nghĩa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ

- Bài tập 21, 22, 24 (Tr 15, 16 SGK) 24, 25, 27 (Tr 7,8 SBT)

(19)

Tuần : 2 Ngày soạn : 01 / 08 / 2012

Tiết : 5 Ngày dạy : / /

LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU :

 Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

 Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi

 Phát triển tư cho học sinh qua dạng tốn tìm giá trị lớn (GTLN), giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức

B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi tập

 HS : Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra cũ (8 phút)

- HS1 : Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x ?

Chữa tập 24 (Tr7 SBT) Tìm x biết:

a) |x|=2,1 b) |x|=3

4 vaø x < c) |x|=11

5

d) |x|=0,35 vaø x >

- HS2 : Chữa tập 27 (a,b,c) (Tr8 SBT) Tính cách hợp lý

a) (-3,8) ) [(-5,7 ) + (+3,8)]

c) [(-9,6) + (+4,5)]+ [(+9,6) + (-1,5)] d) [(-4,9) + (-37,8)]+[1,9+2,8]

HS1 : Với x Q

¿

x neáu x0 -x neáu x<0

¿|x|={ ¿ Chữa tập 24 (SBT)

a) x ¿±2,1 b) ¿3

4

c) Không có giá trị x d) x = 0,35

a) = [(-3,8) + (+3,8)] + (-5,7 )] = + (-5,7 ) = -5,7

c) = [(-9,6) +(+9,6)]+ [ (+4,5) + (-1,5)] = + =

(20)

- GV nhận xét cho điểm HS = (-3) + (-35) = -38

Hoạt động : LUYỆN TẬP (35 phút) Dạng 1: Tính giá trị biểu thức

Bài 28 (Tr8 SBT) Tính giá trị biểu thức sau bỏ dấu ngoặc :

A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)

? : Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu “+” , có dấu “–”

C = - (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) - GV nhận xét sửa cho HS

Bài 29 (Tr8 - SBT) Tính giá trị biểu thức sau với |a| = 1,5 ; b = -0,75

a) M = a + 2ab – b b) N = a : – : b c)

2 2

P ( 2):a b.

3

  

GV hướng dẫn :

|a| = 1,5 ⇒a=1,5 a = -1,5 Câu a)

* Thay a = 1,5; b = -0,75 Rồi tính M * Thay a = -1,5; b = -0,75 Rồi tính M - GV gọi Hs lên bảng làm tiếp câu b) , caâu c)

- GV nhận xét sửa cho HS Bài 24 (Tr16 SGK)

(GV cho HS hoạt động theo nhóm)

Áp dụng tính chất phép tính để tính nhanh

a) (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] b) [(-20,83).0,2 + (-9,17) 0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53).0,5]

HS làm tập vào Hai HS lên bảng làm

A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 =

C = -251.3 – 281 + 251.3 – + 281 = (-251.3 + 251.3)(–281 + 281) -1 = -1

- HS làm câu a) theo hướng dẫn GV : |a|=1,5⇒a=±1,5

Với a = 1,5 b = - 0,75 M = 0

Với a = -1,5 b = -0,75 M = 1,5

Kết : b) N =

12 vaø N = 11

12 c) P =

7 18

HS hoạt động nhóm Bài làm:

a) = [(-2,5.0,4) 0,38] – [(-8.0,125) 3,15] = (-1).0,38 – (-1).3,5 = - 0,38 – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77

(21)

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày giải nhóm

- Kiểm tra thêm vài nhóm khác Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt

Dạng : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 26 (Tr16 SGK)

- GV : Đưa bảng phụ viết 26 (SGK) lên bảng

- u cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn

- Sau dùng máy tính bỏ túi tính câu a c

Dạng : So sánh số hữu tỉ. Bài 22 (Tr16 SGK)

Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần :

5 2 4

0,3 ; ; 1 ; ; 0,875

6 3 13

 

- GV hướng dẫn : Hãy đổi số thập phân phân số so sánh

Chú ý : Phân số dương lớn phân số âm - GV nhận xét sửa cho HS

Bài 23 : (Tr16 SGK) Dựa vào tính chất “Nếu x <y y < z x < z” so sánh :

a) 54 vaø 1,1 b) –500 vaø 0,001 c) 1338 -12

-37

Dạng 4: Tìm x (đẳng thức có chứa dấu tuyệt đối)

= [(-30).0,2]:[6.0,5] = (-6): = (-2)

- Đại diện nhóm trính bày cách làm mình, giải thích tính chất áp dụng để tính nhanh

- HS : Sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức (theo hướng dẫn)

Áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính : a) – 5,5479

b) – 0,42

- Một HS lên bảng làm Ta có :

875 7

0,875

1000 8

 

  

= 21 24

2 1

3 

=

5 40 24

 

5 20 24

 

Vaäy : (

2 7 5

1 0)

3 8 6

    

Tương tự :

3 39 40 4

10 130  130 13

Sắp xếp :

2 5 4

1 0,875 0,3

3 6 13

      

a) 54 <1<1,1 b) –500 <0< 0,001 c) −−1237=12

37< 12 36=

1 3=

13 39<

(22)

Baøi 25 (Tr16 SGK) Tìm x biết: a) |x −1,7|=2,3

? : Những số có giá trị tuyệt đối 2,3

- GV gọi HS lên bảng làm tiếp

b) x3 04 3 

Hướng dẫn : Chuyển 1

3 sang vế phải, xét hai trường hợp tương tự câu a Bổ sung thêm câu c :

c) |x −1,5|+|2,5− x|=0

? : Giá trị tuyệt đối số biểu thức có giá trị nào?

GV : Ta có |x −1,5|0 với x

|2,5− x|0 với x

? : Vậy |x −1,5|+|2,5− x|=0 nào?

- GV nhận xét sửa cho HS Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN

Bài 32 (Tr8 - SBT) Tìm GTLN của: a) A = 0,5 - |x −3,5|

GV hỏi: |x −3,5| có giá trị nào? Vậy - |x −3,5| có giá trị nào? ? : Giá trị A = 0,5 - |x −3,5| nào?

? : Vậy GTLN A bao nhiêu?

b) GV u cầu HS giải câu b tương tự câu a

a) HS : Số 2,3 –2,3 có giá trị tuyệt đối 2,3

x −1,7=2,3

¿

x −1,7=2,3 ¿

¿

x=4 ¿

x=0,6 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

b) 3 4

x =

1 3 * x+3

4=

3⇒x= 12 * x+3

4= 3⇒x=

13 12

HS: Giá trị tuyệt đối số biểu thức lớn

|x −1,5|+|2,5− x|=0

¿

x −1,5=0

2,5− x=0

x=1,5

x=2,5 ¿ { { ¿

(23)

HS : |x −3,5| với x Vậy -|x −3,5| với x

A = 0,5 - |x −3,5| 0,5 với x

A coù GTLN = 0,5 x - 3,5 = x = 3,5

b) B = |1,4− x|2≤ −2

 B co ùGTLN -2 x 1,4   Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Xem lại tập làm

- Bài tập nhà: Bài 26 (b, d) (Tr7 - SGK)

Baøi 28 (b, d), 30, 31 (a, c), 33 34 (Tr8, - SBT)

- Ôn tập: định nghĩa lũy thừa bậc n a nhân, chia hai lũy thừa số (Toán 6)

Tuần : 2 Ngày soạn : 02 / 08 / 2012

Tiết : 6 Ngày dạy : / /

§ 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ A/ MỤC TIÊU :

 HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thương hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa

 Có kĩ vận dụng quy tắc nêu tính tốn B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi tập, bảng tổng hợp quy tắc tính tích thương hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa Máy tính bỏ túi

 HS: - Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỀM TRA ( phút)

- GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ HS1 : Tính giá trị biểu thức:

(24)

Baøi 28 (Tr8 SBT) D = (3

5+ 4)(

3 4+

2 5)

Baøi 30 (Tr.8 SBT) Tính theo hai cách F = -3,1.(3 - 5,7)

HS2 : Cho a số tự nhiên Lũy thừa bậc n a ?

Bài tập : Viết kết sau dạng lũy thừa: 34 35;58:52

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số

- GV nhận xét ghi điểm cho HS

Bài 28 (Tr8 SBT) D = 3

5 4+

3 4

2 5=

5 =1 Baøi 30 (SBT)

Caùch : F = -3,1.(-2,7) = 8,37

Caùch : F = -3,1.3-3,1.(-5,7) = -9,3 + 17,67 = 8,37

HS2 : Lũy thừa bậc n a tích n số nhau, thừa số a

an=⏟a.a .a(n ≠0)

n thừa số Bài tập 34 35=39 58:52=56

Hoạt động : 1) LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (7 phút) - GV : Tương tự số tự nhiên, em

hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (với n số tự nhiên lớn 1) số hữu tỉ x?

- GV ghi công thức :

n

xx x x   x

n thừa số (Với x Q;n N, n 1   ) x : gọi số

n : gọi số mũ - GV giới thiệu quy ước:

x1 = x

x0 = ( x ≠0 )

- GV : Nếu viết tỉ số hữu tỉ x dạng ( , ; 0)

n

a a b Z b a

b b

        thì xn 

có thể tính nào?

- GV ghi lại (ab)n = an

bn - Cho HS laøm ?1 (Tr17 SGK)

- HS : Lũy thừa bậc n số hữu tỉ x tích n thừa số x

- HS ý lắng nghe ghi

HS tính :

n a n x

b

      

= a b

a b

a b

n thừa số =

n n

a b

(25)

- GV nhận xét sửa cho HS

3¿2 ¿ ¿ (43)

=¿

0,5¿2=(0,5).(0,5)=0,25 ¿

HS làm tiếp, gọi HS lên bảng:

2¿3 ¿ ¿ (52)

=¿

0,5¿

3

=(0,5).(0,5).(0,5)=0,125

¿ ¿ ¿

Hoạt động : 2) TÍCH VÀ THƯƠNG HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (8 phút) - GV : Cho a N m , n N m n  

am.an ? am:an=?

? : Hãy phát biểu quy tắc thành thành lời ?

GV : Tương tự, với xQ m; và n N  ta có cơng thức xm.xn=xm+n

? : Để phép chia thực cần điều kiện cho x, m n nào?

- Yêu cầu HS làm ?2

- GV đưa đề 49 (Tr10 SBT) lên bảng phụ

Bài tập 49 : Hãy chọn câu trả lời câu A, B, C, D, E

a) 36.32 =

A 34 B 38 C 312

D 98 E 912

b) 22.24.23 =

A 29 B 49 C 89

D 224 E 824

c) an.a2 =

- HS phaùt bieåu : am.an=am+n am:an

=am −n

- HS ghi baøi :

Với x Q; m, n∈N ta có xm:xn=xm − n (ĐK x ≠0;m≥ n )

?2 Viết dạng lũy thừa

3¿5

3¿2+3=¿

3¿3=¿

3¿2.¿ ¿

0,25¿53

0,25¿3=¿

0,25¿5:¿ ¿

= 0,25¿2 ¿

Bài tập 49 : Kết quả: a) 36.32 =38

B

(26)

A an-2 B (2a)n+ 2 C (a.a)2n

D an+2 E a2n

d) 36:32 =

A 38 B 14 C 3-4

D 312 E 34

A c) an.a2 = an+2

D d) 36:32 =34

E

Hoạt động : 3) LŨY THỪA CỦA LŨY THỪA (10 phút) - GV u cầu HS làm ?3

Tính so sánh : a) (22)3 26

b) [(21)2]

5

vaø (-1 )

10

? : Vậy tính lũy thừa lũy thừa ta làm nào?

- GV ghi công thức : (xm n) xm n - Cho HS làm ?4

Điền số thích hợp vào trống a)

2

3

4

    

 

    

   

 

 

b) [(0,1)4] = (0,1)8

- GV đưa tập “Đúng hay Sai?” a) 23.24 = ((2)3)4 ?

b) 52.53 = ((5)2)3 ?

- GV nhấn mạnh amam¿n

.an≠¿

- HS laøm ?3

a) (22)3 =22 22 22 = 26

b) [(1 )

2

]5=(-1

2)

.(-1 2)

2

(-1 )

2 (-1

2 )

.(-1 )

2

=(-1

2 ) 10

- HS : Khi tính lũy thừa lũy thừa, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ

- HS lên bảng điền

- HS trả lời:

a) Sai 23.24 =27 ((2)3)4 = 212

b) Sai 52.53 = 55 ((5)2)3 = 56

Hoạt động : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (10 phút) ? : Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n số

hữu tỉ x ?

? : Nêu quy tắc nhân chia hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa?

- GV đưa bảng tổng hợp ba cơng thức treo góc bảng

(27)

- Cho HS làm bài tập 27 (Tr 19 SGK)

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 28 31 (Tr19 SGK)

GV kiểm tra làm vài nhóm

Bài 33 : Sử dụng máy tính bỏ túi GV yêu cầu HS tự đọc SGK tính : 3,52 , (-0,12)3

GV giới thiệu tính (1,5)4 cách khác:

1,5 SHIFT xy =

- HS làm vào vở, HS lên bảng chữa

1¿4 ¿ ¿ (31)

=¿

9¿3 ¿ ¿43

¿ ¿ ¿ (21

4)

=(9

4 )

=¿

(-5,3)0 = 1

- HS hoạt động nhóm Kết :

Baøi 28 :

(21)2=1

4;(

1 )

3

=1

8 (21)4=

16 ;(

1 )

5

=

32

- Lũy thừa bậc chẵn số âm số dương Lũy thừa bậc lẻ số âm số âm

Baøi 31 : 0,5¿16

0,5¿2¿8=¿ ¿

0,25¿8=¿ ¿

0,5¿12

0,5¿3¿4=¿ ¿

0,125¿4=¿ ¿

Baøi 33 :

HS thực hành máy tính 3,52 = 12,25

(-0,12)3 = -0,001728

(1,5)4=5,0625

(28)(29)

Tuần : 3 Ngày soạn : 03 / 08 / 2012

Tiết : 7 Ngày dạy : / /

§6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) A/ MỤC TIÊU :

 HS nắm vững quy tắc lũy thừa tích lũy thừa thương  Có kỹ vận dụng quy tắc tính tốn

B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi tập công thức

 HS: bảng phụ nhóm C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (8 phút)

HS1 : - Định nghĩa viết công thức lũy thừa bậc n số hữu tỉ x ?

- Chữa tập 39 (Tr9 SBT)

HS2 : - Viết cơng thức tính tích thương hai lũy thừa số, tính lũy thừa lũy thừa

- Chữa tập 30 (Tr19 SGK) Tìm x biết :

HS1:

- Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x

Công thức xn=⏟x.x.x x

n thừa số

với x∈Q;n∈N

Bài tập 39 (Tr9 SBT)

0 2 2

1 1 ; 31 7

2 2 2

     

 

   

 

      =

49 =12

1

2,5¿3=15,625;(11

4)

=(5

4 )

¿

= 625256=2113

256

- HS2 : với x∈Q;m , n∈N

xm.xn=xm+n ¿

xm:xn

=xm − n(x ≠0, m≥ n)

(30)

a) x:(1

2)

=1

2

b) (34)5.x=(3

4)

Bài tập 30 (Tr19 SGK) a) x=(1

2)

.(1

2)=( 2)

4

=

16

b) x=(3

4)

:(3 4)

5

=(3

4)

=

16 Hoạt động 2 : 1) LŨY THỪA CỦA MỘT TÍCH (12 phút) - GV nêu câu hỏi đầu “Tính nhanh tích

(0,125)3 83 nào?” Để trả lời câu hỏi

này ta cần biết công thức lũy thừa tích

- Cho HS làm ?1 Tính so sánh :

a) (2.5)2 22 .52

b) (12.3 4)

3

vaø (1 2)

3 (3

4)

? : Có nhận xét lũy thừa tích ? - GV đưa công thức

xy¿n=xn.ynvới x∈N ¿

- Cơng thức ta chứng minh sau

(GV đưa chứng minh lên bảng phụ)

xy¿n=(⏟xy).(xy).(xy) .(xy) n laàn

¿

= (⏟x.x.x .x)

n laàn

(y.y.y .y)

n lần

= xnyn

- Cho HS áp dụng vào ? Tính : a) (13)5.3

- HS thực hiện, hai HS lên bảng: a) 5¿2=102=100

¿ 22 52

=4 25=100

5¿2

¿ =

2 52

b) (12.3 4)

3

= (38)3=27

512 (12)

3 (3

4)

= 18.27 64=

27 512

(1

2 4)

3

= (1 2)

3 (3

4)

- HS : Lũy thừa tích tích lũy thừa

- HS thực ? : a) (13)5.3 5=(1

3 3)

(31)

b) (1,5)3.8

- GV lưu ý HS : Ta áp dụng cơng thức theo hai chiều

- Bài tập : Viết tích sau dạng lũy thừa số hữu tỉ

a) 108 28; b) 254 .28 c) 158 94

b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 =(3)3 27

- HS thực : a) 208

b) (252)4 28= 58 28 =108

c) 158 (32)4=158 38 = 458

Hoạt động : 2) LŨY THỪA CỦA MỘT THƯƠNG (10 phút) - GV cho HS làm ?3

Tính so sánh a)

-2¿3 ¿ ¿ (31)

3 vaø ¿

b) 105 25 vaø (

10 )

5

? : Có nhận xét lũy thừa thương - GV : Ta có cơng thức:

(xy)

n =x

n

yn(y ≠0)

- GV : CaÙch chứng minh công thức tương tự chứng minh công thức lũy thừa tích

- GV lưu ý HS : Ta áp dụng công thức theo hai chiều

- GV cho HS làm ?4 Tính :

- HS thực hiện, hai HS lên bảng: a) (32)3=2

3

2

2 =

8 27

2¿

3

¿ ¿ ¿

2¿3 ¿ ¿

(2

3 )

=¿

b) 5

10 100000 3125 55

5 32

2   

5 10

2

 

 

  = 55

5 10

2

 

 

  = 5 10

5 2

- HS : Lũy thừa thương thương lũy thừa

(32)

2 3 3

72 ; ( 7,5) ; 15

2 3 27

24 (2,5)

GV đưa tiếp tập sau :

- Viết biểu thức sau dạng lũy thừa:

a) 108:28 b) 272:253 - GV cho HS laøm ?

722 242 =(

72 24)

2

=32=9

7,5¿3 ¿

2,5¿3 ¿

3¿3=27 ¿ ¿ ¿ 15273=15

3 33 =5

3

=125

- HS laøm: a) 10 :2¿8=58

¿ ¿

b)

6 3

3 2 2 3 6 6

(3 ) :(5 ) 3 :5

5      

  

- Hs laøm ? : a) = 18 =

b) = (-3)4 = 81

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (13 phút) -Viết cơng thức : luỹ thừa mợt tích, luỹ

thừa thương, nêu khác điều kiện y hai công thức

Một HS lên bảng viết (xy)n = xnyn (y

 Q) (xy)n=x

n

yn(y ≠0)

-Từ công thức luỹ thừa tích nêu quy tắc tính luỹ thừa tích, quy tắc nhân hai luỹ thừa số mũ

Tương tự, nêu quy tắc tính luỹ thừa thương, quy tắc chia hai luỹ thừa số mũ - GV viên đưa đề 34 (Tr.22 SGK) lên bảng phụ

Trong tập Dũng có làm sau : Bài tập 34 : a) (-5)2 (-5)3 = (-5)6

b) (0,75)3: 0,75 = (0,75)2

c) (0,2)10:(0,2)5 =(0,2)2

d) [(1

7)

]4=(1

7)

a) Sai (-5)2.(-5)3 = (-5)5

b) Đúng

c) Sai (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5

d) Sai [(1

7)

]4=(1

(33)

e) 501253 =50

3 53 =(

50 )

3

=1000

f) 810 48=(

8 4)

108

=22

- Hãy kiểm tra đáp số, sửa lại chỗ sai (nếu có)

Baøi 35 (Tr 22 SGK)

(GV đưa đề lên bảng phụ)

e) Đúng f) Sai 810

48=

(23) (22

)8 10

= ❑ 230

23016=2

14

Bài tập 35 Ta thừa nhận tính chất sau:

Với a ≠0;a ≠±1 nếu am = an m = n

Dựa vào tính chất tìm m n biết: a) (12)m=

32

b) 343125=(7

5)

n

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 37 (a,c) 38 (Tr 22 SGK)

Baøi 37 (a,c) (Tr22 SGK)

Tìm giá trị biểu thức sau: a) 42 43

210 c) 27 93

65 82

Baøi 38 :

a) Viết số 227 318 dạng lũy thừa có

số mũ

b) Trong hai số: 227 318 , số lớn hơn.

- GV HS kiểm tra làm vài nhóm

a) (12)m=

32=( 2)

5

⇒m=5 b) (75)n=343

125=( 5)

3

⇒n=3

- HS hoạt động theo nhóm Bài 37

a) =

22¿5 ¿ ¿

45 210=¿

c) = 32

¿3 ¿

23¿2 ¿

2 3¿5.¿ ¿

27.¿ ¿ = 27 36

21135= 24=

3 16 Baøi 38:

a) 223¿279=89

=¿

332¿189=99

=¿ b) 89<99

(34)

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Ơn tập quy tắc công thức lũy thừa (học hai tiết)

- Bài tập nhà: số 38 (b,d), 40 (Tr22,23 SGK) tập soá 44, 45, 46, 50, 51 (Tr10,11 SBT)

- Tiết sau luyện tập

Tuần : 3 Ngày soạn : 05 / 08 / 2012

Tiết : 8 Ngày dạy : / /

LUYEÄN TẬP VÀ KIỂM TRA 15 PHÚT A/ MỤC TIÊU :

 Củng cố quy tắc nhân, chia hai lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương

 Rèn luyện kỷ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa, so sánh hai, tìm số chưa biết …

B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi tổng hợp công thức lũy thừa, tập Đề kiểm tra 15 phút (phôtô cho HS)

 HS: Bảng nhóm, ơn tập kiến thức để chuẩn bị kiểm tra C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (5 phút)

-GV goïi HS lên bảng kiểm tra

+ Điền tiếp để công thức đúng: xm xn =

(xm)n =

xm : xn =

(xy)n =

(xy)

n =

+ Chữa tập 37 (b) (Tr22 SGK) Tính giá trị biểu thức:

- Một HS lên bảng kiểm tra : Với x∈Q;m , n∈N

xm xn = xm+n

(xm)n =xm.n

xm : xn = xm – n ( x ≠0, m≥ n )

(xy)n = xnyn

(xy)

n

= xn

(35)

b)

0,6¿5 ¿

0,2¿6 ¿ ¿ ¿

- GV nhận xét cho điểm HS

b)

0,6¿5 ¿

0,2¿5 0,2 ¿ ¿ ¿ ¿

- HS nhận xét làm bạn Hoạt động : LUYỆN TẬP (23 phút)

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 40 (Tr23 SGK) Tính :

a) (37+1

2)

c) 54.204 255 45

d) (310)5.(6 )

4

- GV nhận xét sửa cho HS

Bài 37 (d) (Tr22 SGK) Tính : 63

+3 62+33

13

? : Hãy nhận xét số hạng tử

GV : Biến đổi biểu thức (GV ghi lại phát biểu HS)

Baøi 41 (Tr23 SGK) a) (1+2

3 4).(

4 5

3 4)

2

b) 2:(1 2

2 3)

3

- GV nhận xét sửa cho HS

Gọi HS lên bảng chữa: a) = (146+7)2=(13

14 )

=169

196 c) = 54.204

254 44.25 4

= (25 45 20)4 100=1

1 100=

1 100

d) =

6¿4 ¿

2¿4 34 ¿

2¿5.55.¿ ¿

10¿5.¿ ¿ ¿

= 2¿

9

¿ ¿ ¿

= 25603 =8531

3

- HS : Các số hạng tử chứa thừa số chung 33 (vì = 2)

=

3 2¿2+33 ¿

3 2¿3+3 ¿ ¿ ¿

= 33 23+3 32.22+33

13 = 33 13

13 =27

(36)

Dạng 2: Viết biểu thức dạng của lũy thừa

Baøi 39 (Tr23 SGK)

Cho x∈Qvà x0 Viết x10 dạng

a) Tích hai lũy thừa có thừa số x7

b) Lũy thừa x2

c) Thương hai lũy thừa số bị chia x12

Bài 40 (Tr9 SBT) Viết số sau dạng lũy thừa với số mũ khác

125 ; -125 ; 27 ; -27 Baøi 45 (a,b) (Tr10 SBT)

Viết biểu thức dạng an (a Q; n∈N

)

a) 33 81

2

b) 25:(23.1 6)

- GV nhận xét sửa cho HS Dạng : Tìm số chưa biết

Bài 42 (Tr23 SGK) a) 162n =

- GV hướng dẫn HS làm câu a) b) 3¿

n

¿ ¿ ¿

c) 8n:2n = 4

- GV nhận xét sửa cho HS Bài 46 (Tr10 SBT)

Tìm tất số tự nhiên n cho: a) 2.16 2n > 4

a) Kết quả: 174800 b) Kết quả: -432

- HS làm 39,1 HS lên bảng a) x10 =x7.x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12: x2

- HS laøm baøi 40

125 = 53 ; -125 = (-5)3

27 = 33 ; -27 = (-3)3

- HS làm tập, HS lên bảng trính bày giải:

a) = 33.9 92 9=3

3

b) = 22 25:

(2234) =

7 :

2=2

2=28

- HS làm câu a) hướng dẫn GV ; câu b,c HS tự làm

a)

3

16 16

2

2

n

n       n

(37)

GV hướng dẫn : Biến đổi biểu thức đại số dạng lũy thừa

- GV gọi tiếp HS làm câu b) 9.27 3n 243

a) 24 2n > 22

25 2n >22

2< n 5 n∈{3,4,5} HS lên bảng giải câu b b) 32.33 3n 35

35 3n 35

n = 5

Hoạt động : KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT Bài : (5 điểm). Tính

a)

2

0

2

; ;

3

   

   

   

b) (781

4).( 6

3 4)

2

c) 21594 6683

Bài : (3 điểm) Viết biểu thức sau dạng lũy thừa số hữu tỉ a)

4

9.3

27 b)

6:

(23. 16) Bài : (2 điểm) Chọn câu trả lời câu A, B, C

a) 35.34 =

A 320 B 920 C 39

b) 23.24 25 =

A 212 B 812 C 860

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀN NHAØ (2 phút)

- Xem lại dạng tập, ôn lại quy tắc lũy thừa - Bài tập nhà số 47, 48, 52, 57, 59 (Tr11, 12 SBT)

- Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (với y ≠0 ), định nghĩa hai phân số ab=c

d

(38)

Tuần : 4 Ngày soạn : 07 / 08 /2012

Tiết : 9 Ngày dạy : / /

§7 TỈ LỆ THỨC

A/ MỤC TIÊU :

 HS hiểu rõ tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất tỉ lệ thức.

 Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng

tính chất tỉ lệ thức vào giải tập. B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi tập kết luận

 HS : Ôn tập khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (với y ≠0 ), định nghĩa hai

phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên Bảng nhóm C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : KIỂM TRA (5 phút)

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

? : Tỉ số hai số hữu tỉ a b với

¿

b ≠

¿ 0 ? Viết kí hiệu ?

+ So sánh hai tỉ số: 1015 và 1,82,7

- GV nhận xét cho điểm

HS1 : Tỉ số hai số hữu tỉ a b (với

¿

b ≠

¿ 0) thương phép chia a cho b.

Kí hiệu : ab hoặc a : b So sánh hai tỉ số :

10 2

10 1,8 15 3

1,8 18 2 15 2,7

2,7 27 3   

     

 

HS nhận xét làm bạn

Hoạt động : ) ĐỊNH NGHĨA (13 phút)

GV : Trong tập ta có hai tỉ số bằng 1015=1,8

2,7

Ta nói đẳng thức 1015=1,8

2,7 tỉ lệ

thức Vậy tỉ lệ thức gì?

Ví dụ : So sánh hai tỉ số 1521 vaø 12,5 17,5

(39)

GV gọi HS lên bảng làm bài. Vậy đẳng thức 1521=12,5

17,5 tỉ lệ

thức.

- Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức Điều kiện? - GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức:

a c

b d hoặc a: b = c: d

Các số hạng tỉ lệ thức : a ; b ; c ;d Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) : a ; d Các trung tỉ (số hạng trong) : b ; c - GV cho HS làm ?1 (Tr24 SGK)

Từ tỉ số sau có lập tỉ lệ thức hay không?

a) 52:4 vaø 5:8

b) 31

2:7 vaø -2 5:7

1

- GV nhận xét sửa cho HS Bài tập :

a) Cho tỉ số: 3,61,2 Hãy viết tỉ số nữa để hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức? Có thể viết bao nhiên tỉ số vậy ?

b) Cho ví dụ tỉ lệ thức.

- HS lên bảng trình bày

15

15 12,5 21

12,5 125 21 17,5 17,5 175

           

- HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức

a c

b d ĐK : b,d 0

HS làm ?1

Hai HS lên bảng làm tập a)

2: 4 2 1. 1

2 4

5 5 10 : 4 :8

5 5

4:8 4 1. 1

5 5 10

            

b) 31

2:7= -7 7= 1

22 5:7 5= -12 36= 1

⇒−31

2:7≠ −2 5:7

1

(Không lập tỉ lệ thức )

HS làm tập, sau gọi HS lên bảng làm câu a, b

a) 3,61,2=2

6; 1,2 3,6=

1

3,61,2=1

3; 1,2 3,6=

(40)

c) Cho tỉ lệ thức 45= x

20 Tìm x ?

- GV nhận xét sửa cho HS

Viết vô số tỉ số vậy. b) HS tự lấy ví dụ tỉ lệ thức

c) HS dựa vào tính chất của phân số để tìm x:

45=16

20

Có thể dựa vào tính chất hai phân số bằng để tìm x:

4 5=

x

205.x=4 20

⇒x=4 20

5 =16 Hoạt động : 2) TÍNH CHẤT (17 phút) - GV : Khi có tỉ lệ thức ab=c

d maø a, b, c, d

Z ; b d theo định nghĩa hai phân số ta có a d = b c Ta thử xét tính chất cịn với tỉ lệ thức nói chung hay không?

- Xét tỉ lệ thức 1827=24

36 , xem SGK, để hiểu cách chứng minh khác đẳng thức tích 18.36 = 24.27

- GV cho HS laøm ?2

Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức ab=c

d ,

haõy suy a d = b c

(tích hai ngoại tỉ hai tích trung tỉ) - GV ghi :

Tính chất (Tính chất tỉ lệ thức)

Neáu ab=c

d ad = bc

- HS đọc SGK trang 25 SGK - Một HS đọc to trước lớp HS thực

Ta coù : ab=c

d

a b bd=

c

dbd ad =

bc

- GV ghi vào - GV : Ngược lại ad = bc , ta suy

ra tỉ lệ thức ab=c

d hay khoâng ?

(41)

18 27=

24

36 để áp dụng

? : Tương tự từ ad = bc a, b, c, d , ta

làm để có: ac=b

d?

bd=c

a?

dc=b

a?

? : Em có nhận xét vị trí ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1)

? : Tương tự, em nhận xét vị trí ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức (3), (4) so với tỉ lệ thức (1)

- GV : Nêu tính chất (Tr25 SGK)

Nếu ad = bc a, b, c, d ta có tỉ

lệ thức: ab=c

d ;

a

c=

b

d ;

d

b=

c

a ;

d

c=

b a

- GV : Tổng hợp hai tính chất tỉ lệ thức : Với a, b, c, d có đẳng

thức, ta suy đẳng thức cịn lại (GV giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK)

- HS neâu :

Từ ad = bc , chia hai vế cho tích bd adbd=bc

bd

a

b=

c

d(1)ÑK : bd0

HS: Từ ad = bc với a, b, c, d

Chia hai veá cho cd ⇒a

c=

b d(2)

Chia hai veá cho ab ⇒d

b=

c a(3)

Chia hai veá cho ac ⇒d

c=

b a(4)

HS : ab=c

d (1)

a

c=

b d(2)

Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai trung tỉ HS : ab=c

d (1) b

d=

c a(3)

Trung tỉ giữ nguyên đổi chổ hai ngoại tỉ Hs: ab=c

d (1) d

c=

b a(4)

Đổi chổ ngoại tỉ lẫn trung tỉ

Hoạt động : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (8 phút) Bài 47(a) Lập tất hệ thức được

từ đẳng thức sau: 6.63 = 42

Baøi 47a)

Ta có 6.63 = 42, theo tính chất , ta suy có tỉ lệ thức :

6 42 ; 6 9

(42)

Bài 46 (a,b) (Tr26 SGK) Tìm x tỉ lệ thức:

a) 27x =2

3,6

? : Trong tỉ lệ thức, muốn tìm số ngoại tỉ làm nào?

b) –0,52: x = -9,36: 16,38

? : Tương tự, muốn tìm trung tỉ làm ?

? : Dựa sở nào, tìm x ?

63 42 ; 62 9

9 6 42 6

Baøi 46 a) 27x =2

3,6

⇒⇒x=x27 36=(27 2)(2)

3,6 =1,5

HS: Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ biết

HS : - Muốn tìm trung tỉ, ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ biết

x=0,52 16,38

9,36 =0,91

HS : Dựa tính chất tỉ lệ thức Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Nắm vững định nghĩa tính chất tỉ lệ thức, cách hốn vị số hạng tỉ lệ thức, tìm số hạng tỉ lệ thức

- Bài tập số 44, 45, 46 (c), 48 (Tr26 SGK) Bài số 61, 63 (Tr12, 13 SBT)

- Hướng dẫn 4a) (SGK) Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên a) 1,2: 3,24 = 1210:324

100= 12 10

100 324=

(43)

Tuần : 4 Ngày soạn : 10 / 08 /2012

Tiết : 10 Ngày dạy : / /

LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU :

 Củng cố định nghĩa hai tính chất tỉ lệ thức

 Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích

B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi nội dung tập Một tờ giấy bìa khổ A0 ghi bảng tổng hợphai tính

chất tỉ lệ thức (trang 26 SGK)

 HS: Học bài, làm tập Bảng phụ nhóm C/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 phút)

HS1 : Hãy nêu định nghĩa tỉ lệ thức - Chữa tập 45 (Tr26 SGK)

Tìm tỉ số tỉ số sau lập tỉ lệ thức:

:

1

28 14 ; 2 : 2 ; 8: 4

2

1 2: ; 3:10 ; 2,1:7 ; 3:0,3 2 3

HS2 : Viết dạng tổng quát hai tính chất tỉ lệ thức

- Chữa tập 46 (b,c) (Tr 26 SGK) Tìm x tỉ lệ thức sau:

b) –0,52: x = -9,36: 16,38

c) 1 4

4

7 1,61 2

8

x

- GV nhận xét cho ñieåm

HS1: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức - Chữa tập 45 (Tr26 SGK) Kết quả:

28 14=

8 4(¿

2 1)

10= 2,1

7 (¿ 10)

HS2: Hai tính chất tỉ lệ thức (Tr25 SGK) - Chữa tập:

b) x = 0,−52 169,36,38=0,91 c) x = 174 161

100 : 23

8 x = 174 161

100 23=

119

(44)

Hoạt động : LUYỆN TẬP (35 phút) Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức

Baøi 49 (Tr26 SGK)

Từ tỉ số sau lập tỉ lệ thức không ? (GV đưa đề bảng phụ) ? : Hãy nêu cách làm dạng toán này?

- GV yêu cầu HS lên bảng giải câu a, b HS khác làm vào

- GV gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét sửa cho HS

Bài 61 (Tr13 SBT) rõ ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức sau:

a) 8,55,1= 0,69

1,15

b) 61

2 353

4 142

3 802

c) –0,375: 0,875 = -3,63: 8,47

Baøi 49 SGK

HS : Cần xem xét hai tỉ số cho có hay khơng Nếu hai tỉ số nhau, ta lập tỉ lệ thức

a) 53,5,25=350

525= 14 21

Lập tỉ lệ thức

b) 39 10:52

2 5=

393 10

5 262=

3 2,1:3,5=21

35=

không lập tỉ lệ thức

c) 156,,5119=651 :127

1519 :127= lập tỉ lệ thức

d) 7 : 42 3=

2 30

0,9

0,5=

9 không lập tỉ lệ thức

HS trả lời miệng trước lớp Bài tập 61 SBT tr 13

a) Ngoại tỉ là: -5,1 –1,15 Trung tỉ là: 8,5 0,69 b) Ngoại tỉ : 61

2 vaø 80 Trung tỉ là: 353

4 14 c) Ngoại tỉ là: -0,375 8,47 Trung tỉ là: 0,875 –3,63

(45)

thức:

Bài 50 (Tr27 SGK) đưa đề lên bảng phụ

- GV : Phaùt cho nhóm giấy A0 có

in sẵn đề trang 27 SGK

? : Muốn tìm số vng ta phải tìm ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức

Bài 50 SGK :

HS: làm việc theo nhóm (4HS nhóm)

Trong nhóm phân cơng em tính số thích hợp vng, kết hợp thành nhóm

Kết quả:

N: 14 Y: 41

5 H: -25 Ợ: 11

3

C: 16 B: 31

2

I: -63 U: 34

Ö: -0,84 L: 0,3

EÁ: 9,17 T:

B I N H T H Ư Y U L Ư C

- GV thu bảng nhóm kiểm tra làm vài nhóm bảng phụ

Bài 69 (Tr13 SBT) Tìm x biết a) −x15=60

x

Bài 69 (Tr13 SBT) - GV gợi ý từ tỉ lệ thức ta suy điều

gì ? Tính x? b)

2

x =

− x

8 25

- Tương tự tìm x ?

- GV nhận xét sửa cho HS

HS : a) x2 = (-15).(-60) = 900

⇒x=±30

a) Một HS lên bảng: ¿

− x2=2

25=

16 25

¿

⇒x2=16

25 ⇒x=± Baøi 70 (Tr12 SBT) Tìm x tỉ lệ

thức sau:

Bài tập 70 tr 12 SBT

(46)

a) 3,8 :2x=1

4:2

3 a) 2x=3,8

2 3:

1

2x=3810 32 1= 608 15 608 : 15 x = 608 : 15 x=304

15 =20 14 b) 0,25x:3=5

6:0,125

- GV nhận xét sửa cho HS Dạng 3: Lập tỉ lệ thức

Bài 51: Lập tất tỉ lệ thức từ số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8

- Từ bốn số trên, suy đẳng thức tích

b) 0,25x=3.5

6: 125 1000

4 x=3

6 8=20

x=20 :1

4=80

Bài tập 51 SGK

HS: 1,5 ,4,8 = 2.3,6 (=7,2) - GV : Hãy p dụng tính chất tỉ lệ

thức viết tất tỉ lệ thức có (GV treo bảng tổng hợp hai tính chất tổng hợp tỉ lệ thức bảng phụ)

Bài 52 (Tr28 SGK) Từ tỉ lệ thức: ab=c

d với a, b, c, d ta

coù theå suy

Các tỉ lệ thức lập là: 1,5 = 3,6 4,8; 1,5 3,6= 4,8 4,8 = 3,6 1,5; 4,8 3,6= 1,5

Bài tập 52 SGK

HS trả lời miệng trước lớp: C câu trả lời ab=c

d hoán vị hai ngoại tỉ ta d

b=

c a

A: ac=b

d B:

a

b=

d c

C: bd=c

a D:

a

d=

b c

Hãy chọn câu trả lời Bài 68 (trang 28 SBT)

Hãy lập tất tỉ lệ thức từ bốn năm số sau: 4; 16; 64; 256; 1024

- Hãy viết số dạng lũy thừa 4, từ đ1o tìm tích

Bài tập 68 (tr 28 SBT)

4 = 41 ; 16 = 42 ; 64 = 43 ; 256 = 44 ; 1024 = 45

(47)

- GV : Từ đẳng thức trên, ta suy tỉ lệ thức Vậy từ đẳng thức ta suy 12 tỉ lệ thức Hãy viết tỉ lệ thức có từ đẳng thức

(Các đẳng thức khác nhà làm tương tự )

4.44 = 42.43(=45) hay 4.256 = 16.64

42.45 = 43.44(=47) hay 16.1024 = 64.256

4.45 = 42.44(=46) hay 4.1024 = 16.256

HS : 4.256 = 16.64, ta có tỉ lệ thức sau :

4 64 ; 4 16

16 256 64 256

256 64 ; 256 16

16 4 64 4

Bài 72 – (trang 14 SBT) Chứng minh tỉ lệ thức

a

b=

c

d (với b + d ) ta suy a

b=

a+c

b+d GV gợi ý: ab=a+c

b+d

a(b + d) = b(a + c)

ab + ad = ab + bc

Baøi 72 (trang 14 SBT)

HS nêu cách chứng minh:

a

b=

c

d ad = bc

ab + ad = ab + bc

a(b + d) =b(a + c)

ab=α+c

b+d

Hoạt đồng 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph) - Ôn lại dạng tập làm

- Bài tập nhà: Bài 53 (trang 28 SGK)

(48)

Tun : 5 Ngày soạn : 15/ 08/2012

Tiết : 11 Ngày dạy :

Đ 8:TNH CHAT CUA DAếY Tặ SO BAẩNG NHAU A/ MỤC TIÊU :

 Nắm vững tính chất dãy tỉ số

 Có kỹ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ B/ CHUẨN BỊ :

 GV : Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số (mở rộng cho ba tỉ số) tập

 HS : ôn tập tính chất tỉ lệ thức C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- HS1 : + Nêu tính chất tỉ lệ thức ?

+ Chữa tập 70 (c,d) (trang 13 SBT) c) 0,01: 0,25 = 0,75x: 0,75

d) 11 3: 0,8=

2 3:0,1x

- HS2: Chữa tập 73 (trang 14 SBT) Cho a, b, c, d từ tỉ lệ thức a

b=

c

d haõy

suy tỉ lệ thức a− ba =c −d

c

- GV nhận xét cho điểm cho HS

Hai HS lên bảng kiểm tra :

- HS1 : Nêu tính chất tỉ lệ thức: Nếu ab=c

d ad = bc

(Tích ngoại tỉ tích trung tỉ) + Chữa tập 70 (c,d) (trang 13 SBT) Kết quả:

c) x=

250(¿0,004) d) x =

- HS2: (Có thể làm cách sau) Caùch 1: ab=c

d ad = bc

-bc = -ad

ac – bc = ac – ad (a - b)c = a(c - d)

a− b

a =

c −d c

Caùch 2: ab=c

d

b

a=

d c 1−b

a=1 d

c⇒

a −b

a =

c −d c

(49)

Cho tỉ lệ thức 24=3

6 Hãy so sánh tỉ số: 24++36 ; 24−−36 với tỉ số tỉ lệ thức cho

Ta coù : 24=3

6( 2) 2+3

4+6=

5 10=

1 23

46=

1

2( 2) Vaäy 24++36=23

46= 4=

3 6(

1 2) - GV: Một cách tổng quát : Từ ab=c

d

thể suy ab=a+c

b+d hay khoâng ?

- GV : Ở tập 72 (Tr14 SBT) chứng minh Trong SGK có trình bày cách chứng minh khác cho tỉ lệ thức Các em tự đọc SGK, sau em lên trình bày lại

- GV : Tính chất cịn mở rộng cho dãy tỉ số :

a

b=

c

d=

e f=

a+c+e

b+d+f=

a − c+e

b −d+f ? : Hãy nêu cách chứng minh

- GV đưa chứng minh tính chất dãy tỉ số lên bảng phụ

- GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK

- GV yêu cầu HS làm tập 54 (trang 30 SGK)

Tìm hai số x y biết : x3= y

5 vaø x + y = 16

- HS tự đọc SGK trang 28; 29 Một HS lên bảng trình bày lại dẫn tới kết luận:

a

b=

c

d=

a+c

b+d=

a − c

b− d ÑK b ≠ ± d

- Hs nêu cách chứng minh : Đặt

a

b=

c

d=

e f=k

⇒a=bk;c=dk;e=fk Từ tính giá trị tỉ số: - Hs theo dõi ghi lại

- Một HS đọc to ví dụ trang 29 SGK

- HS làm tập, 1HS lên bảng làm

Ta có : x3= y

5=

x+y

3+5=

(50)

- GV nhận xét sửa cho HS Bài 55 trang 30 SGK

Tìm hai số x y biết: x: = y: (-5) x – y = -7

- GV nhận xét sửa cho HS

x

3=2⇒x=3 2=6

y

3=2⇒x=5 2=10

HS laøm tập, 1HS lên bảng làm: Ta có : x2= y

5=

x − y

2(5)=

7 =1

x

2=1⇒x=2(1)=2

y

5=1⇒x=(5).(1)=5 Hoạt động :2) CHÚ Ý(8phút)

- GV giới thiệu : Khi có dãy tỉ số a2=b

3=

c

5 ta nói số a, b, c tỉ lệ với số 2; 3; Ta viết a : b : c = 2: 3:

- HS lắng nghe GV trình bày

- Cho HS làm ?2 : Dùng dãy tỉ số để thực câu nói sau :

Số HS ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với số 8; 9; 10

- HS làm tập 57 (trang 30 SGK) yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS lên bảng làm

- GV nhận xét sửa cho HS

- HS laøm ?2 :

Gọi số HS lớp 7A, 7B, 7C a, b, c ta có a8=b

9=

c

10

Baøi 57 SGK

Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng a, b, c

Ta coù: a2=b

4=

c

5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta :

a

2=

b

4=

c

5=

a+b+c

2+4+5=

44 11 =4

a

2=4⇒a=2 4=8

b

4=4⇒b=4 4=16

4 5.4 20

5

c c

   

Hoạt động4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (7phút) ? : Nêu tính chất dãy tỉ số ? - Một HS lên bảng viết :

ab= c

d=

e

f =

a+c+e

b+d+f =

a c e b d f

    =

a c e b d f

 

 

(51)

Bài 56 (trang 30 SGK) Tìm diện tích hình chữ nhật biết tỉ số hai cạnh

2

5 chu vi 28m

- GV nhận xét sửa cho HS

(giả thiết tỉ số có nghĩa) Bài 56 SGK

Gọi hai cạnh hình chữ nhật a b Có : ab=

2

5 => 2 5

a b

(a + b).2 = 28 => a + b =14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta : a2=b

5=

a+b

2+5=

14 =2

a = 4(m) ; b = 10 (m)

Vậy diện tích hình chữ nhật 4.10 = 40 (m2)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phút)

- Bài tập soá 58, 59, 60 (trang 30, 31 SGK) - Soá 74, 75, 76 (trang 14 SBT)

- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số - Tiết sau luyện tập

Tun : 5 Ngày soạn : 17 / 08 / 2012

Tiết : 12 Ngày dạy : / /

LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU :

 Củng cố tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau.

 Luyện kỹ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên, tìm x

trong tỉ lệ thức, giải toán chia tỉ lệ. B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Đèn chiếu phim giấy ghi tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

bằng nhau, tập.

(52)

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 phút) - GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+ Nêu tính chất dãy tỉ số nhau. + Chữa tập số 75 (Tr14 SBT) Tìm hai số x y biết:

7x = 3y vaø x – y =16

- GV nhận xét sửa cho HS

Một HS lên bảng kiểm tra:

+ Nêu tính chất dãy tỉ số nhau Nếu ta có ab=c

d=

e

f ta suy ab=c

d=

e f=

a+c+e

b+d+f=

a+c+e

b+d+f

(Giả thiết tỉ số có nghĩa) + Chữa tập 75 (Tr14 SBT)

Kết quả: x=-12; y=-28 Hoạt động : LUYỆN TẬP (38phút) Bài 59 (Tr31 SGK)

Thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên

a) 2,04: (-3,12) b) (11

2):1,25

c) :53

d) 103 7:5

3 14

- GV nhận xét sửa cho HS

Baøi 59 :

HS lên bảng chữa tập a) = 23,04,12=204

312=

17

26

b) = 23:5 4= 3 5= 6

c) = :23 =

16 23

d) = 737 :73 14=

73

14 73=2

Bài 60 (Tr31 SGK)

Tìm x tỉ lệ thức a) (13.x):2

3=1 4:

2

? : Hãy xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức ?

? : Nêu cách tìm ngoại tỉ (13x) Từ đó tìm x ?

Bài tập 60 :

a) HS trả lời câu hỏi làm tập sự hướng dẫn GV.

1 3x=

2 4:

3x=

x=35

12 :

x=35

(53)

b) 4,5: 0,3 = 2,25: (0,1x) c) :(1

4.x)=2:0,02

d) :21 4=

3 4:(6x)

- GV nhận xét sửa cho HS Bài 58 (Tr30 SGK)

- GV đưa đề lên bảng phụ yêu cầu HS dùng dãy tỉ số thể hiện đề bài.

- Gọi HS lên bảng tiếp tục giải tập

- GV nhận xét sửa cho HS

Baøi 76 (trang 14 SBT)

Tính độ dài cạnh tam giác biết chu vi 22m cạnh của tam giác tỉ lệ với số 2, 5.

- GV goïi HS lên bảng làm

- GV nhận xét sửa cho HS

x=35

4 =8

Ba HS lên bảng làm phần lại b) x = 1,5

c) x = 0,32

d) x=

32

Baøi taäp 58 :

HS làm tập hướng dẫn GV Gọi số trồng lớp 7A, 7B lần lượt là x, y.

xy=0,8=4

5 vaø y - x = 20

⇒x

4=

y

5=

y − x

54= 20

1 =20

x = 4.20 = 80 (caây)

y = 5.20 = 100 (cây) HS làm tập vào vở Bài tập 76

Một HS lên bảng làm Cách trình bày tương tự 58 (SGK).

Kết quả: 4cm, 8cm; 10cm Baøi 64 (trang 31 SGk)

- GV đưa đề lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập

Bài 64 :

HS hoạt động theo nhóm Bài giải:

Gọi số học sinh 6, 7, 8, a, b, c, d. Có: a9=b

8=

c

7=

d

6 vaø b - d = 70

⇒a

9=

b

8=

c

7=

d

6=

b− d

86= 70

2 =35

a = 35.9 = 315

(54)

- Trong luyện tập, GV nên cho điểm HS nhóm HS

Bài 61 (Tr31 SGK)

Tìm số x, y, z biết rằng: x2=y

3;

y

4=

z

5 vaø x + y – x = 10

- GV: Từ hai tỉ lệ thức, làm để có dãy tỉ số nhau?

- Sau có dãy tỉ số nhau. GV gọi HS lên bảng làm tiếp.

Bài 62 (trang 31 SGK) Tìm hai số x y biết rằng: x2=y

5 vaø x.y = 10

- GV: Trong ta khơng có x + y hoặc x – y mà lại có xy.

Vậy có: ab=c

d a

b có bằng

ac

bd hay không?

c = 35.7 = 245 d= 35.6 = 210

Trả lời: số HS khối 6, 7, 8, là 315, 280, 245, 210 HS.

- Một nhóm trình bày lời giải (trên hình hoặc bảng phụ)

- Kiểm tra làm vài nhóm khác Baøi 61 (Tr31 SGK)

HS: Ta phải biến đổi cho hai tỉ lệ thức có tỉ số nhau.

x

2=

y

3

x

8=

y

12

y

4=

z

5

y

12=

z

15

⇒x

8=

y

12=

z

15=

x+y − z

8+1215=

10 =2

x= 8.2 = 16

y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30 Baøi 62 (trang 31 SGK)

- GV gợi ý ví dụ cụ thể: Có 13=2

6 thì

3 có

3 hay

khoâng?

- GV hướng dẫn cách làm:

HS : 3 61 2=1

9

Vaäy ab=c

d≠

(55)

đặt: x2=y

5=k⇒x=2k ; y=5k

do xy = 2k.5k = 10k2 = 10

k2 = k=±1

Với k = Hãy tính x, y? Với k = -1 Hãy tính x, y? GV lưu ý HS:

ab=c

d≠

ac

bd nhöng (

a b)

2

=(c

d)

2

=ac

bd

- Ta sử dụng nhận xét để tìm cách giải khác.

(2x)

=(y

5)

=xy

10 = 10 10=1

=> x42=y

2

25=1 Từ dó tìm x, y

HS làm hướng dẫn cảu GV Với k=1=> x = 2; y = 5

Với k = -1 => x = -2; y = -5

HS nghe ghi lại hướng dẫn giáo viên

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) - Bài tập nhà số 63 (trang 31 SGK) số 78,79,80,83 (trang 14 SBT)

- Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn Số thập phân vơ hạn tuần hồn Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ.

- Tieát sau mang máy tính bỏ túi.

Tun : 6 Ngày soạn : 20 / 08 /2012

Tiết : 13 Ngày dạy : / /

§9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOAØN

(56)

 HS nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản biểu

diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn.

 Hiểu số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần

hồn. B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi tập kết luận (trang 34) MTBT

 HS: Ơn lại định nghĩa số hữu tỉ, xem trước nhà, MTBT

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: 1) SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN (15phút) - GV: Thế số hữu tỉ?

- GV: Ta biết, phân số thập phân 103 ;14

100 viết được

dưới dạng số thập phân:

3 10=0,3 14

100=0,14

- Các số thập phân số hữu tỉ. Cịn số thập phân 0,323232… có phải là số hữu tỉ không ? Bài học cho ta câu trả lời

Ví dụ: Viết phân số 203 ;37

25 dưới

dạng số thập phân.

HS: Số hữu tỉ số viết dạng phân

(57)

Hãy nêu cách làm

- GV yêu cầu HS kiểm tra phép chia bằng máy tính.

- Nêu cách làm khác (nếu HS không làm cách khác GV hướng dẫn).

GV giới thiệu : Các số thập phân như 0,15; 1,48 gọi số thập phân hữu hạn.

Ví dụ : Viết phân số 125 dạng số thập phân.

? : Em có nhận xét phép này?

- HS: Ta chia tử cho mẫu.

Hai HS lên bảng thực phép chia SGK

3 37

0,15 ; 1, 48

20  25 

Caùch khaùc:

3 20=

3 22.5=

3 22 52=

15

100=0,15 37

25= 37

52= 37 22

52.22= 148

100=1,48

- HS tiến hành chia tử cho mẫu Một HS lên bảng thực phép chia

- HS : Phép chia không chấm dứt, trong thương chữ số lặp lặp lại.

- GV: Số 0,41666… gọi số thập

phân vơ hạn tuần hồn.

Cách viết gọn: 0,4166 … = 0,41(6)

hiệu (6) chữ số lặp đi lặp lại vô hạn lần, số gọi chu kì của số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41(6).

- GV : Hãy viết phân số

1 9;

1 99 ;

17

11 dạng số thập phân,

chæ chu kỳ nó, viết gọn lại

(58)

(GV cho HS dùng máy tính thực hiện phép chia)

1

9=0,111 =0,(1)

99=0,0101 .=0,(01)

17

11 =1,5454 .=1,(54)

Hoạt động : NHẬN XÉT (22 ph) - GV : Ở ví dụ 1, ta viết phân

soá 203 ;37

25 dạng số thập phân

hữu hạn Ở ví dụ 2, ta viết số 125 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Các phân số dạng tối giản Hãy xét xem mẫu phân số chứa thừa số nguyên tố nào?

HS: - Phân số 203 có mẫu 20 chứa TSNT

2 vaø 5.

- Phân số 3725 có mẫu 25 chứa TSNT 5

- Phân số 125 có mẫu 12 chứa TSNT và

3 ? : Vậy phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu thì viết dạng số thập phân hữu hạn?

HS: - Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu khơng có ước ngun tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn.

GV hỏi tương tự với số thập phân vơ hạn tuần hồn.

- Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước ngun tố khác phân số viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hồn.

- GV đưa nhận xét

“ Người ta chứng minh rằng: …… vơ hạn tuần hồn”

- GV: Cho phân số: 756;

30

- GV : Mỗi phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hồn ? Vì sao?

HS : 756=2

25 (là phân số tối giản) có mẫu

là 25 = 52 khơng có ước ngun tố khác 5

Vậy 756 viết dạng số thập phân hữu hạn.

756=2

(59)

7

30 phân số tối giản có mẫu 30 =2.3.5

có ước nguyên tố khác => viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn.

7

30=0,2333 =0,2(3)

GV yêu cầu HS làm ? Trong phân

số sau đây, phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn Viết dạng thập phân của phân số đó.

1 4;

5 ;

13 50 ;

17 125 ;

11 45 ;

7 14

HS xét phân số theo bước” - Phân số tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản.

- Xét mẫu phân số xem chứa ước nguyên tố dựa theo nhận xét để kết luận.

Kết quả: 14;13

50;

17 125 ;

7 14=

1

2 viết dưới

dạng số thập phân hữu hạn. 5

6 ; 11

45 viết dạng số thập phân

vơ hạn tuần hồn.

1

4=0,25; 13

50=0,26

17

125 =0,136;

14=0,2(4)

- Cho HS làm tập 65 trang 34 (SGK)

Bài tập 65 SGK 38=0,375;−7

5 =1,4

Sau giải thích cho HS sử dụng máy tính để tìm kết quả

13

20=0,65;

13

125 =0,104

1

6=0,1(6);

5

11 =0,(45)

9=0,(4);

7

18 =0,3(8)

(60)

Ngược lại, người ta chứng minh được số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hồn số hữu tỉ Ví dụ: 0,(4) = 0, (1).4 = 19 4=4

9

Tương tự viết số thập phân sau dạng phân số:

0,(3); 0,(25)

- HS làm tập vào vở, Hai HS lên bảng viết:

0,(3) = 0,(1).3= 19 3=1

3

0,(25) = 0,(01).25 = 991 25=25

99

- GV đưa kết luận khung trang 34 SGK lên hình

- HS đọc kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân.

Hoạt động 3: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (7 phút) GV: Những phân số viết

được dạng số thập phân hữu hạn, viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn? Cho ví dụ?

- HS trả lời câu hỏi lấy ví dụ

- Trả lời câu hỏi đầu ? HS: Số 0,323232… số thập phân vô hạn

tuần hồn, số hữu tỉ. 0,(32) = 0,( 01).32

= 991 32=32

99

- Cho HS làm tập 67 (Tr34 SGK) Cho A = 2 3

Hãy điền vào ô trống số nguyên tố có chữ số để A viết dưới dạng số thập phân hữu hạn Có thể điền số vậy?

Bài tập 67 SGK Có thể điền số:

A = 2 23 =3

4

A = 2 33 =1

2

A = 2 53 =

10

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1 phút )

- Nắm vững điều kiện để phân số viết dạng số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn Khi xét điều kiện phân số phải tối giản Học thuộc kết luận về quan hệ số hữu tỉ số thập phân

(61)

Tuần : 6 Ngày soạn : 25 / 08 / 2012

Tiết : 14 Ngày dạy : / /

LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU :

 Củng số điều kiện để phân số viết số thập phân hữu hạn hay vô hạn

tuần hoàn.

 Rèn luyện kỹ viết phân số dạng phân số thập phân hữu hạn hoặc

vơ hạn tuần hồn ngược lại (thực với số thập phân vơ hạn tuần hồn chu kì từ đến chữ số).

B/ CHUẨN BỊ :

 GV: Bảng phụ ghi nhận xét (trang 31 SGK) tập, giải mẫu.

 HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : KIỂM TRA ( phút) HS1: - Nêu điều kiện để phân số tối

giản với mẫu dương viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn.

HS1: - Trả lời câu hỏi “Nhận xét” trang 33SGK

- Chữa tập 68(a)(Tr34 SGK?) - Chữa tập 68(a) SGK

a) Các phân số 58;−3

20 ; 14 35=

2

viết dạng phân số hữu hạn.

4 11 ;

15 22;

7

12 viết dạng số thập

phân vơ hạn tuần hồn. - HS2 : Phát biểu kết luận quan hệ

giữa số hữu tỉ số thập phân.

Chữa tiếp tập 68 (b) (Tr34 SGK)

(62)

- GV nhận xét sửa bìa cho HS

¿

5

8=0,625;

3

20 =0,15

¿

4

11=0,(36); 15

22=0,6(81)

¿

7

12 =0,58(3); 14 35=0,4

¿

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 ph) Dạng 1: Viết phân số thương dưới

dạng số thập phân.

Bài 69 Tr34 SGK Bài tập 69

Viết thương sau dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn (dạng viết gọn)

- Một HS lên bảng, dùng máy tính thực hiện phép chia viết kết dạng rút gọn.

a) 8,5: 3 a) 8,5: = 2,8(3)

b) 18,7: 6 b) 18,7: = 3,11 (6)

c) 58: 11 c) 58: 11 = 5, (27)

d) 14,2: 3,33

- GV nhận xét sửa cho HS

d) 14,2: 3,33 = 4, (264)

Bài tập 71 trang 35 SGK Bài tập 71 trang 35 SGK

Viết phân số 991 ;

999 dạng số

thaäp phân

Kết quả:

1

99=0,(01);

999=0,(001)

Bài tập 85,87 trang 15 SBT GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Bài 85 SBT: Giải thích phân số sau viết dạng số thập phân hữu hạn viết chúng dạng đó:

7 16 ;

2 125 ;

11 40 ;

14 25

HS hoạt động theo nhóm

Bài 85: Các phân số dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 5.

16 = 24 40 = 23.5

125 = 53 25 = 52

7

16 =0,4375;

125=0,016; 11

40=0,275;

14

(63)

Bài 87 SBT: Giải thích phân số sau viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn viết chúng dạng đó:

5 6;

5 ;

7 15;

3 11

Bài 87: Các phân số dạng tối giản mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 khác 5.

= 2.3 ; 3 15 = 3.5 ; 11

5 0,8(3); 5 1,(6)

6 3

7 0,4(6); 3 0,(27)

15 11

 

 

Mời đại diện hai nhóm lên bảng trình bày 2 (mỗi nhóm bài)

- GV nhận xét, cho điểm số nhóm

Dạng 2: Viết số thập phân dạng phân số

Baøi 70 trang 35 SGK Baøi 70 trang 35 SGK

Viết số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản

GV hướng dẫn HS làm phần a,b phần c,d HS tự làm

a) 0,32 a) 0,32 = 32

100= 25

b) –0,124 b) –0,124 = 124

1000 =

31 250

c) 1,28 c) 1,28 = 128

100= 32 25

d) –3,12 d) –3,12 = 312

100 =

78 25

Baøi 88 trang 15 SBT

Viết số thập phân dạng phân số

Baøi 88 trang 15 SBT

a) 0,(5) a) 0,(5) = 0,(1).5 =

9 5=

- GV hướng dẫn HS làm phần a Các phần b, c HS tự làm

- Hai HS lên bảng làm phaàn b,c

b) 0,(34) b) 0,(34) = 0,(01).34

= 991 34=34

99

c) 0,1(23) c) 0,(123) = 0,(001).123

= 9991 123=41

333

(64)

Viết số thập phân sau dạng phân số 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)

GV: Đây số thập phân mà chu kỳ không bắt đầu sau dấu phẩy Ta phải biến đổi để số thập phân có chu kì bắt đầu sau dấu phẩy làm tương tự 88

Baøi 89 trang 15 SBT

a) 0,0(8)= 101 0,(8)=

10 0,(1) .8

= 101 98=

4 45

b) 0,1(2) phải biến đổi để viết được dạng phân số?

HS làm hướng dẫn GV

0,1(2)=

10 1,(2) ¿

10 [1+0,(1).2]

¿

10 [1+ 9]=

11 90

c) 0,1(23) HS tự làm HS lên bảng

0,1(23)=

10 1,(23) ¿

10.[1+0,(01) 23]

= 101 [1+23

99] = 10

122 99 =

61 495

Dạng 3: Bài tập thứ tự Bài 72 trang 35 SGK

Các số sau có không? 0,(31) 0,3(13)

Baøi 72 trang 35 SGK

- Hãy viết số thập phân sau dạng không gïọn

0,(31) = 0,313131313… 0,3(13) = 0,3131313… Vaäy 0,(31) = 0,3(13)

Baøi 90 Tr15 SBT Baøi 90 Tr15 SBT

Tìm số hữu tỉ a cho x<a<y biết rằng: HS trả lời, lấy ví dụ a) x = 313,9543…; y = 314,1762…

Có số a? Ví dụ

a) Có vô số số a

Ví duï: a= 313,96; a = 314 a = 313,(97)

b) x = -35,2475…; y = -34,9628… b) Ví dụ a = -35;

a = -35,2; a = -35,(12) - Gợi ý : Lấy ví dụ số hữu tỉ a số

(65)

thập phân vơ hạn tuần hồn.

- GV u cầu HS nhắc lại : Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân thế nào?

HS nhắc lại: Số hữu tỉ số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn.

Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 ph)ø

- Nắm vững kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân.

- Luyện thành thạo cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn vơ hạn

tuần hồn ngược lại.

- Bài tập nhà số 86, 91, 92 trang 15 SBT Viết dạng phân số số thập

phaân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51).

- Xem trước “Làm tròn số”.

- Tìm ví dụ thực tế làm trịn số

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

Tuần : 7 Ngày soạn : 27 / 08 / 2012

Tiết : 15 Ngày dạy : / /

§ 10. LÀM TRÒN SỐ

A/ MỤC TIÊU :

 HS có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tế

 Nắm vững biết quy ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu

trong bài.

 Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số đời sống hàng ngày. B/ CHUẨN BỊ :

 GV : bảng phụ ghi số ví dụ thực tế, sách báo…mà có số liệu đã

được tròn số, hai quy ước làm tròn số tập MTBT

(66)

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA (7ph) GV nêu câu hỏi kiểm tra:

- Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

Một HS lên bảng kiểm tra:

- Phát biểu kết luận trang 34 SGK

- Chữa bài tập 91 trang 15 SBT

Chứng tỏ rằng:

- Chữa bài tập 91 SBT

a) 0,(37) + 0,(62) = 1 a) 0,(37)=0,(01) 37=37

99

0,(62)=0,(01).62=62

99

0,(37)+0,(62)=37

99+ 62 99=

99 99=1

b) 0,(33).3 = 1 b) 0,(33)=33

99 3=1

- GV đưa đề lên bảng phụ :

Một trường học có 425 HS, số HS giỏi có 302 em Tính tỉ số phần trăm HS giỏi của trường đó.

HS tồn lớp làm Một HS phát biểu: Tỉ số phần trăm HS giỏi trường đó là: 302 100 %425 =71,058823 %

- GV : Trong toán này, ta thấy tỉ số phần trăm số HS giỏi nhà trường là một số thập phân vơ hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số nào, nội dung của học hơm nay.

Hoạt động : VÍ DỤ (15ph) - GV đưa số ví dụ làm trịn số.

Chẵng hạn:

+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 toàn quốc 1,35 triệu HS. + Theo thống kê Ủy ban Dân số Gia đình Trẻ em, nước cịn khoảng 26.000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6.000 trẻ) (Theo báo CAND số ra ngày 31/5/2003)…

- HS đọc ví dụ làm trịn số GV đưa ra

(67)

làm tròn số mà em tìm hiểu được.

GV : Như qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số dùng nhiều đời sống, nó giúp ta dễ dàng nhớ, dễ so sánh, giúp ta ước lượng nhanh kết phép tốn. - Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.

GV vẽ phần trục số sau lên bảng

- Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 4,9 trục số.

Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nhất? Tương tự với số thập phân 4,9

- Một HS lên bảng biểu diễn trục số hai số thập phân 4,3 4,9 sau trả lời câu hỏi GV.

+ Số 4,3 gần số nguyên nhất + Số 4,9 gần số nguyên nhất - Để làm tròn số thập phân đến

hàng đơn vị ta viết sau: 4,3 4

4,9 5

HS nghe GV hướng dẫn ghi bài GV : Kí hiệu “ ” đọc “gần bằng”

hoặc “xấp xỉ”

- Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?

HS : Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.

- Cho HS làm ?1 điền số thích hợp vào

ơ vng sau làm trịn đến hàng đơn vị.

HS lên bảng điền ô vuông: 5,4 ; 5,7 6 4,5 ; 4,5 5,4 ; 5,8 ; 4,5

(Chú ý: làm trịn 4,5 đến hàng đơn vị nhận hai kết 4,5 “cách đều” số số Tình này dẫn đến nhu cầu phải có quy ước làm trịn số để có kết nhất).

Ví dụ 2: làm trịn số 72.900 đến hàng nghìn (nói gọn làm trịn nghìn) GV u cầu HS giải thích cách làm trịn

HS : 72900 73000 72900 gần 73000 hơn 72000

Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến phần hàng nghìn

4,9

4,3

(68)

- Vậy giữ lại chữ số thập phân ở kết quả?

- HS: Giữ lại ba chữ số thập phân kết quả. 0,8134 0,813

Hoạt động : QUY ƯỚC LÀM TRỊN SỐ (15ph) GV : Trên sở ví dụ trên,

người ta đưa hai quy ước làm tròn số như sau:

Trường hợp (GV đưa lên bảng phụ) HS : đọc “Trường hợp 1” Tr 36 SGK

Ví dụ : a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất

GV Hướng dẫn HS :

- Dùng bút chì gạch nét mờ ngăn phần cịn lại phần bỏ đi: 86,1 49

- Nếu dùng chữ số bỏ nhỏ hơn giữ ngun phận cịn lại. Trong trường hợp số nguyên ta thay các chữ số bỏ chữ số 0.

- HS thực theo hướng dẫn GV Ví dụ : a) 86,1 49 86,1

b) Làm tròn 542 đến hàng chục. b ) 52 540

Trường hợp 2: (GV đưa tiếp trường hợp

2 lên bảng phụ) làm tương tự trường

hợp 1

HS : đọc “Trường hợp 2” Tr 36 SGK

Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.

Ví dụ : a) 0,08 61 0,09 b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm b) 1573 1600

- GV yêu cầu HS làm ?2 HS làm vào HS lên bảng làm.

a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba

79,382 79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập

phân thứ hai

79,38 26 79,38 c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập

phân thứ nhất

79,3 826 79,4

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG COÁ (7ph)

- GV yeâu cầu HS làm tập 73 trang 36 SGK

HS lamø tập

Hai HS lên bảng trình bày: Làm tròn số sau đến chữ số thập

phân thứ hai:

7,923 ; 17,418 ; 79,1364 50,401 ; 0,155 ; 60,996

HS1

7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 79,14

HS2

(69)

GV đưa lên hình (có thay đổi để sát với thực tế).

Hết học kỳ I điểm toán bạn Cường như sau:

Hệ số 1: ; ; ; 10 Hệ số 2: ; ; ; 9 Điểm thi học kỳ : 8

Gọi HS đọc đề bài

- Hãy tính điểm trung bình kiểm tra (khơng tính điểm thi học kì)ø bạn Cường.

Điểm trung bình kiểm tra bạn Cường là:

- Tính điểm trung bình mơn tốn học kì của bạn Cường theo cơng thức:

(7+8+6+10)+(7+6+5+9).2

12

¿7,08(3)7,1

ÑTBMHK=ÑTBMKT 2+ÑTHK

3

(Các điểm trung bình làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất)

- Điểm trung bình mơn tốn học kì I của bạn Cường là:

7,1 2+8

3 =7,4

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1ph)

- Nắm vững hai quy ước quy tắc làm tròn số

- Bài tập số 76, 77, 78,79 trang 37, 38 SGK, soá 93, 94,95 Tr 16 SBT

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây thước cuộn.

Tuần : 7 Ngày soạn : 29 / 08 /2012

Tiết : 16 Ngày dạy : / /

LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU :

 Củng cố vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số Sử dụng các

thuật ngữ bài.

 Vận dụng quy ước làm tròn số vào tốn thực tế, vào việc tính giá trị

biểu thức, vào đời sống hàng ngày. B/ CHUẨN BỊ :

 GV: - Bảng phụ ghi tập Hai bảng phụ ghi ”Trò chơi tính nhanh” Máy tính

bỏ túi

(70)

- Mỗi HS đo sẵn chiều cao cân nặng (làm trịn đến chữ số thứ nhất) C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CŨ (8ph) - HS1: + Hãy phát biểu hai quy ước làm

tròn số ?

HS1: Phát biểu hai quy ước làm tròn số

+ Chữa tập 76 trang 37 SGK Bài tập 76 SGK

76 324 753 76 324 750 (tròn chục) 76 324 800 (tròn trăm) 76 324 000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục)

3700 (tròn trăm) 4000 (tròn ngàn) - HS2 : Chữa tập trang 94 trang 16

SBT Laøm tròn số sau đây:

HS2 : Chữa tập a) Tròn chục : 5032,6

991,23

a) Tròn chục : 5032,6 5300 991,23 990 b) Tròn trăm : 59436,21

56873

b) Tròn trăm : 59436,21 59400 56873 56900 c) Tròn nghìn : 107506

288097,3

c) Tròn nghìn : 107506 108000 288097,3 288000

GV nhận xét cho điểm HS HS nhận xét làm hai baïn

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35ph) Dạng 1: Thực phép tính làm

tròn kết quả

Bài tập 99 trang 16 SBT Bài taäp 99 trang 16 SBT

Viết hỗn số sau dạng số thập phân gần xác đến hai chữ số thập phân

HS dùng máy tính tìm kết quả

a) 12

3 a)

2

3 = 1,666… 1,67

b) 51

7 b)

1

7 = 5,1428… 5,14

c)

11

- GV nhận xét sửa cho HS

c)

11 = 4,2727… 4,27

(71)

Thực phép tính làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:

- HS làm hướng dẫn GV a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154

GV hướng dẫn HS làm phần a)

a) = 9,3093 9,31

Sử dụng máy tính bỏ túi HS tự làm phần b,c,d

b) (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) b) = 4,773 4,77

c) 96,3.3,007 c) = 289,5741 289,57

d) 4,508 : 0,19 d) = 23,7263 23,73

Dạng : Áp dụng quy ước làm trịn số để ước lượng kết phép tính.

Baøi 77 trang 37 SGK Baøi 77 trang 37 SGK

-GV đưa lên bảng phụ GV nêu các bước làm:

- Làm tròn số đến chữ số hàng cao nhất.

- Nhân, chia……các số làm tròn, được kết ước lượng.

- Tính đến kết đúng, so sánh với kết ước lượng

? : Hãy ước lượng kết phép tính sau:

- Hs thực :

a) 495.52 a) 500.50 = 25000

b) 82,36.5,1 b) 80.5 = 400

c) 6730 : 48 c) 7000 : 50 = 140

Bài 81 trang 38, 39 SGK (đưa đề lên màn hình)

Tính giá trị (làm trịn đến hàng đơn vị) của biểu thức sau hai cách:

Baøi 81 trang 38, 39 SGK

Cách 1: Làm tròn số trước mới thực phép tính

HS nêu yêu cầu đề đọc ví dụ SGK Cách 2: Thực phép tính làm

trịn kết quả. - HS thực :

a) 14,61 – 7,15 + 3,2 a) Caùch 15 - + 11

Caùch =10,66 11

b) 7,56.5,173 b) Caùch 8.5 40

(72)

c) 73,95 : 14,2 c) Caùch 74 : 14 5 Caùch =5,2077 5

d) 21,73 07,3,815 d) Caùch 21 17 3

Caùch =2,42602 2

Baøi 102 trang 17 SGK Baøi 102 trang 17 SGK

- GV : Tổ chức trị chơi “Thi tính nhanh”. Mỗi nhóm có 4HS, HS làm dịng (2ơ) Mỗi nhóm có bút viên phấn, chuyền tay Mỗi ô đúng điểm, ô điểm.

Hai nhóm tham gia trò chơi bảng. Các HS khác theo dõi kiểm tra kết quả.

Tính nhanh thêm điểm Hai nhóm HS

lên bảng làm hai bảng phụ Phép tính Ước lượng

kết quả

Đáp số đúng

7,8.3,1:1,6 8.3:2=12 15,1125

6,9.72:24 7.70:20=24,5 20,7

56.9,9:8,8 60.10:9=66,6 63

0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1=0,2 0,18

- GV nhận xét, thông báo kết cuộc thi

HS nhận xét hai nhóm Theo luật, xác định điểm.

Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế

Baøi 78 trang 38 SGK

(GV đưa đề lên bảng phụ)

Baøi 78 trang 38 SGK

HS làm bài, phát biểu ý kiến:

Đường chéo hình tivi 21 in tính ra cm là:

2,45cm.21 = 53,34cm 53cm - GV đưa tiếp tập sau yêu cầu HS

hoạt động nhóm Nội dung:

- Các nhóm em hoạt động theo nhóm. Nội dung báo cáo

1) Đo chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học nhóm em Đo lần (mỗi em một lần), tính trung bình cộng các số đo được.

- Tính chu vi diện tích mặt bàn đó (kết làm trịn đến phần mười)

1)

Tên người đo Chiều dài bàn (cm)

Chiều rộng bàn (cm) Bạn A

Bạn B Bạn C Bạn D

Trung bình cộng

(73)

Diện tích mặt bàn : a.b (cm2)

2) Theo mục “Có thể em chưa biết” trang 39 SGK, tính số BMI bạn trong nhóm, từ xác định bạn thuộc loại (gầy, bình thường, béo phì độ I, II, III) Chiều cao h : đơn vị m, lấy hai chữ số thập phân

Tên m (kg) H (m) Chỉ số BMI

Thể trạng A

B C D

- GV lưu ý HS : Các số trung gian làm tròn đến phần muời (chữ số thập phân thứ nhất), riêng h làm tròn đến phần trăm.

Đại diện nhóm trình bày 1 HS thực theo yêu cầu GV - GV nhận xét làm hỏi tiếp :

Trong lớp ta bạn thể trạng gầy (giơ tay, đứng lên), bạn thể trạng béo?

- GV nhắc nhở ăn uống, sinh hoạt và rèn luyện thân thể HS

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2ph)

o Thực hành đo đường chéo tivi gia đình (theo cm) Kiểm tra lại phép

tính.

o Tính số BMI người gia đình em.

o Bài tập nhà số 79, 80 trang 38 SGK, soá 98, 101, 104 trang 16, 17 SBT

o Ôn tập kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân Tiết sau mang

Ngày đăng: 04/06/2021, 01:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w