1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu tìm hiểu một số di tích thờ danh nhân nguyễn trung ngạn tại hà nội

143 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN TRUNG NGẠN

  • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ DI TÍCH THỜ DANH NHÂN NGUYỄN TRUNG NGẠN TẠI HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH THỜ DANH NHÂN NGUYỄN TRUNG NGẠN TẠI HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Trờng đại học văn hóa H Nội Khoa Bảo tng ********* Lơng thu h Bớc đầu Tìm hiểu số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Néi Khãa ln tèt nghiƯp Ngμnh b¶o tμng Ng−êi h−íng dẫn: TS Phạm Thu Hơng H Nội - 2009 Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: vμi nÐt vỊ cc ®êi vμ sù nghiƯp cđa Ngun Trung Ng¹n   1.1 Vi nét Vơng triều Trần   1.2 Th©n thÕ vμ sù nghiệp Nguyễn Trung Ngạn 12 1.2.1 Thân   12 1.2.2 Sù nghiÖp   16 Ch−¬ng 2: Mét số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội . 37 Đền Tiên Hạ   39 2.1.1 Niên đại khởi dựng v trình tồn 40 2.1.2 Giá trị kiÕn tróc – nghƯ tht 42 2.2 51 2.1 Đền Hơng Tợng . 2.2.1 Niên đại khởi dựng v trình tồn 52 2.2.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuËt   53 2.3 62 Đình Hơng Bi 2.3.1 Niên đại khởi dựng v trình tồn 63 2.3.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 63 Chơng 3: Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội   3.1 Thùc trạng di tích thờ danh nhân 68 Ngun Trung Ng¹n t¹i Hμ Néi 68 3.1.1 Thực trạng việc thờ danh nhân Nguyễn Trung Ng¹n t¹i Hμ Néi .  68 3.1.2 Thùc trạng di tích đền Tiên Hạ, đền Hơng Tợng, đình H−¬ng Bμi 71 Bảo tồn v phát huy giá trị di tích 75 3.2.1 Vấn đề b¶o vƯ di tÝch 75 3.2.2 Tôn tạo di tích .  94 3.2.3 C¸c biƯn ph¸p nh»m khai th¸c, ph¸t huy gi¸ trÞ cđa di tÝch   98 3.2 KÕt ln ………………………………………………… 103 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o ……………… 105 Phơ lục 107 Lời nói đầu Lý chọn đề ti Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô H Nội v đặt tên l Thăng Long Việc lựa chọn l ý riêng ông vua Thăng Long l rồng bay lên, l chỗ đất danh thắng, đô hội trọng yếu để bốn phơng sum họp v l đô thnh bậc nhất, đáng l kinh s muôn đời Có lẽ Thăng Long - Hμ Néi vèn lμ tinh hoa cđa ®Êt n−íc Bởi trớc Thăng Long, thnh Cổ Loa đà l kinh đô nh Thục Phù Đổng l nơi sinh ng−êi anh hïng lμng Dãng, Hμ Néi lμ quª hơng Lý Thờng Kiệt, ngời đà viết tuyên ngôn độc lập nớc ta lời thơ hùng tráng H Nội l mảnh đất núi Nùng, sông Nhị, Hồ Gơm, sông Tô Lịch Năm 2010, H Nội tròn ngn năm tuổi, qua bao lần ngoại bang xâm chiếm triều đại phong kiến đà từng, Thủ đô ngy xứng đáng l trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xà hội nớc Tại thời điểm tròn nghìn năm ny, vợt qua bớc di cđa lÞch sư, chóng ta cã qun tù hμo vỊ H Nội, l mảnh đất tiếng truyền thống anh hùng v đặc biệt phong phú giá trị văn hóa, l nơi ghi lại nhiều công sáng tạo vĩ đại cần cù dân tộc ta Thật vậy, di tích lịch sử- văn hóa v danh lam thắng cảnh l nét đặc sắc diện mạo văn hóa Thủ đô Luôn bị chìm nhiều chiến tranh nhng nơi đủ dấu vết để khẳng định thăng trầm thời gian đà qua Không thể hình dung H Nội m lại thiếu vắng di tích v thắng cảnh, chúng vừa l tảng đá kê chân cột để tạo dựng, vừa l sắc để chứng minh, vừa l nét vng son phẩm chất đặc trng, vừa l linh hồn giá trị thiêng liêng mảnh đất ngn năm văn vật Tuy nhiên trải qua bao biến động cđa thêi gian, nhiỊu di tÝch cđa Hμ Néi, chøng tích vô giá truyền thống văn hiến, đà bị hủy hoại dấu tích, bị mối mọt, đổ nát có nguy biến Do đó, việc tìm hiểu, gìn giữ, phục hồi, tôn tạo v khai thác giá trị Di tích lịch sử văn hóa Hμ Néi, H.: ChÝnh trÞ Quèc gia, 2000 - tr 11 di sản cho hôm v mai sau l thể lòng biết ơn chúng ta, cháu mai sau bậc tiền nhân Đồng thời, lòng yêu nớc l ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ông, l sở cội nguồn để phát huy sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu danh nhân tiêu biểu v di tích liên quan H Nội để bảo tồn, phát huy giá trị di tích l hoạt động thiết thực, có ý nghĩa để hớng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- H Nội Trong số nhân vật có đóng góp cho Thăng Long- H Nội không kể đến Nguyễn Trung Ngạn; ông l Kinh s Đại doÃn thnh Thăng Long (ngời đứng đầu quyền kinh thnh Thăng Long) dới triều Trần Trong sách Lịch triều hiến chơng loại chí, sử gia Phan Huy Chú đánh giá cao vai trò v đóng góp Nguyễn Trung Ngạn tiến trình lịch sử dân tộc, coi ông l số mời nhân vật sống vo đời Trần tên tuổi tề danh với bậc nhân ti trác việt Do đóng góp nên trớc kia, đà có tới nơi dựng đền thờ ông v tất nằm khu trung tâm ba mơi sáu phố phờng xa Tuy nhiên, thực tế đáng buồn l, di tích thờ vị đứng đầu Kinh đô cha đợc quan tâm mức, số đà v tình trạng h hỏng, bị lấn chiếm, chí nhiều nơi biến thnh nh dân không tồn Nhân kỷ niệm 720 năm ngy sinh danh nhân văn hóa Nguyễn Trung Ngạn (1289- 2009), tình cảm mến yêu ngời sinh v lớn lên H Nội; đồng thời l sinh viên ngnh Bảo tng, mong muốn đợc áp dụng kiến thức tích lũy sau bốn năm học vo việc nghiên cứu di tích cụ thể H Nội Đợc đồng ý giáo viên hớng dẫncô giáo Phạm Thu Hơng, chọn đề ti Bớc đầu tìm hiểu số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội lm khóa luận tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận l tập hợp nguồn t liệu thnh văn v t liệu khảo sát nhằm tìm hiểu đời v nghiệp nh đóng góp Nguyễn Trung Ngạn với Thăng Long- H Nội Trên sở thực trạng di tích thờ Nguyễn Trung Ngạn, vận dụng phần lý thuyết đà học, bớc đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn v phát huy tác dụng di tích, coi nh việc lm để góp phần nhỏ bé vo nghiệp bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa Thủ đô H Nội Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khóa luận l di tích có thờ danh nhân Ngun Trung Ng¹n Ph¹m vi giíi h¹n tỉng sè di tÝch cã thê Ngun Trung Ng¹n t¹i H Nội Đây l di tích tồn l : đền Tiên Hạ, đền Hơng Tợng v đình Hơng Bi Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cøu cđa khãa ln: Sư dơng chđ nghÜa vËt lÞch sư vμ vËt biƯn chøng cđa chđ nghÜa Mác - Lênin lm phơng pháp luận, để nhìn nhận, đánh giá vật, tợng Sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: Lịch sử, Văn hoá học, Dân tộc học, Bảo tng học, Hán Nôm, phơng pháp khảo sát thực tế v điều tra hồi cố l phơng pháp Bố cục khóa luận Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Tμi liƯu tham kh¶o vμ Phơ lơc, néi dung bμi khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Vi nét đời v nghiệp Nguyễn Trung Ngạn Phần ny tập trung tra cứu, su tầm, chọn lọc, tìm hiểu v nghiên cứu ti liệu chứa đựng thông tin nhân vật Nguyễn Trung Ngạn, sử, dà sử, giai thoại v di vật Hán văn ghi chép Nguyễn Trung Ngạn, mục đích tìm hiểu, nghiên cứu tơng đối có hệ thống nhằm giới thiệu khái quát thân thế, nghiệp v đóng góp Nguyễn Trung Ngạn nhiều mặt trị, hoạch chính, ngoại giao, quân sự, sử học, pháp luật v văn học Chơng 2: Một số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội Phần ny, với phạm vi nghiên cứu có hạn, tác giả sơ lợc tìm hiểu cách khái quát lịch sử hình thnh v tồn di tích, nhân vật phối thờ di tích, tìm hiểu v so sánh giá trị kiến trúc nghệ thuật, lễ hội, giá trị lịch sử, văn hóa di tích Chơng 3: Vấn đề bảo tồn v phát huy giá trị di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội Qua việc tìm hiểu nghiêm túc v có hệ thống danh nhân Nguyễn Trung Ngạn v đóng góp cho lịch sử dân tộc, nhận thức đợc giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, thấy đợc ý nghĩa việc bảo tồn v phát huy t¸c dơng cđa di tÝch h−íng tíi kû niƯm 1000 năm Thăng Long H Nội, tác giả mạnh dạn đa ý kiến vấn đề bảo tồn, tôn tạo v phát huy giá trị di tích giai đoạn Để hon thnh khóa luận ny, nỗ lực thân, đà nhận đợc dạy thy cô khoa Bảo tng trờng Đại học Văn hóa H Nội suốt năm qua, đợc giúp đỡ v tạo điều kiện cán Ban quản lý Di tích v Danh thắng H Nội, Ban quản lý di tích đền Tiên Hạ, đền Hơng Tợng, đình Hơng Bi Tác giả xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh Đặc biệt, muốn by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thu Hơng đà trực tiếp tận tình hớng dẫn suốt trình nghiên cứu Mặc dù đà cố gắng giải vấn đề khóa luận nhng trình độ hạn chế, thời gian nghiên cứu không nhiều bi viết chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận đợc góp ý thy cô, nh nghiên cứu v trao đổi bạn đồng nghiệp để khóa luận đợc hon thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Chơng Vμi nÐt vỊ cc ®êi vμ sù nghiƯp cđa nguyễn trung ngạn Nguyễn Trung Ngạn l danh thần sống dới thời Trần, trải qua triều vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông v Trần Nghệ Tông Ông vốn tiếng thần đồng từ nhỏ, năm 16 tuổi thi đỗ Hong giáp khoa Giáp Thìn niên hiệu Hng Long thứ 12 (1304) đời vua Trần Anh Tông, lm quan tới chức Nhập nội Đại Hnh khiển, tớc Thân quốc công Qua dòng th tịch cổ, chân dung Nguyễn Trung Ngạn lần lợt lên dới nhiều vai trò suốt đời hoạt động quan trờng ông: l nh trị, hoạch sáng suốt, công tâm, biết chăm lo đến đời sống kinh tế nhân dân; nh ngoại giao, quân có ti, nh sử học, luật học uyên thâm, nh thơ phóng khoáng Ông xứng đáng l danh nhân tiêu biểu hội tụ đợc phẩm chất tốt đẹp trí thức Việt Nam, góp phần lm cho nhân ti nờm nợp nở rộ dới thời Trần Chả m sử gia phong kiến nh Phan Huy Chú, Ngô Thì Sĩ xếp Nguyễn Trung Ngạn ngang hng với Mạc Đĩnh Chi, Trơng Hán Siêu, Lê Quát, Phạm S Mạnh Phan Huy Chú viết: bậc tể phụ triều Trần thời Anh Tông thờng thờng l nhiều danh thần ( ) Cho nên , bậc đức tốt ti cao đợc đa dùng Nh: Tiết Phu (Mạc Đĩnh Chi), Giới Hiên (Nguyễn Trung Ngạn), l ngời sạch, cao siêu( ) mặt giúp vua trị nớc có chỗ cha đợc trọn nhng ngời đời lm trọn việc đời, phong độ tiết tháo vời kể đáng chép phải lên rằng: Ngạn Còn sử thần Ngô Thì Sĩ Nho thần thời Trần cha dễ đợc tin dùng nh Trung 1.1.Vi nét vơng triỊu TrÇn Nhμ Lý sau hai thÕ kû cÇm qun đà đến lúc suy thoái Nh Trần thay thế, chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật từ trị - xà hội Nền văn minh Đại Việt sử ký ton th, Bản dịch Tập H.: Khoa häc x· héi, 1994 - tr 108 LÞch triỊu hiến chơng loại chí, tập 1, H.: Giáo dục, 2007 - tr 274 Đại Việt sử ký tiền biên, H.: Khoa häc x· héi, 1997 - tr 448 Đại Việt tiếp tục phồn thịnh Nh Trần củng cố lại hong thnh, xây thêm cung điện Kinh thnh giữ ranh giới cũ nhng đông đúc Quốc gia Đại Việt thời Trần tồn vững vng gÇn hai thÕ kû (1225 – 1400) lμ nhμ Trần xây dựng đợc thể chế trị riêng biệt Thể chế trị thời Trần đợc xây dựng v phát triển qua hai giai đoạn lịch sử: - Giai đoạn 1: từ nửa đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIII - Giai đoạn 2: từ cuối thÕ kû XIII ®Õn ci thÕ kû XIV Ngun Trung Ngạn (1289 1370), sống vo giai đoạn thứ hai bớc phát triển thể chế trị thời Trần Đây l thời kỳ thiết chế nh nớc đà chuyển từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ quan liêu v Nh nớc thời Trần lóc nμy lμ mét Nhμ n−íc qu©n chđ mang tÝnh chất quan liêu v đà bị quan liêu hoá, nhng cha có đợc sở xà hội thật vững vng lm tảng cho tồn Đời Trần xây dựng v sáng tạo nghệ thuật m phải đánh giặc v đánh giỏi: vòng 30 năm (1258 1288) đà lần đánh thắng quân Nguyên Mông sang xâm lợc, ba lần chúng vo đợc Thăng Long nhng chuốc thất bại Lần đầu (1258) l to thnh rỗng (dân đà tản c, để lại vờn không nh trống) Mời ngy sau quân Trần phản công dội v với trận Đông Bộ Đầu (dốc Hng Than), ngy 29/01/1258 buộc phải tháo chạy Lần thứ hai (2-1285) l nơi cung thất nhẵn không, giặc chiếm đóng ba tháng nhng sau trận Hm Tử, Chơng Dơng trận Trung Thnh Vơng đánh thọc sâu vo phờng Giang Khẩu (Hng Buồm, Nguyễn Siêu) đà buộc địch phải tháo chạy Lần thứ ba (2-1288), sau 32 ngy chiếm đóng Thăng Long, giặc phải rút Vạn Kiếp để nớc (nhng đa số đà bị chìm dới lòng sâu sông Bạch Đằng) Xà hội Đại Việt thời Nguyễn Trung Ngạn l xà hội sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi Đây l thời điểm quân dân Đại Việt thời Trần bớc vo giai đoạn khắc phục hậu sau chiến tranh v xây dựng đất nớc với khí ng−êi chiÕn th¾ng Lóc nμy, nhiỊu q téc cịng nh− nhiều ngời có công theo trận mạc đà đợc triều đình phong thởng v ban tặng chức tớc cất nhắc vo lm việc máy quyền Nhng, kh¸c víi thêi kú tr−íc vμ chiÕn tranh, nguồn gốc xuất thân vua nh Trần v hon cảnh đất nớc có ngoại xâm đe doạ, nh Trần cha có nhiều điều kiện mạnh nghiệp học vấn nên chất lợng đội ngũ ngời giúp việc máy quyền Nh nớc cha đặt cách cấp bách Nhng từ sau chiến tranh, yêu cầu phải xây dựng quốc gia Đại Việt thật vững mạnh kinh tế, trị v văn hoá đủ tầm cỡ để sánh ngang với quốc gia lớn mạnh lúc việc kiện ton lại chế độ trị v việc xây dựng lại máy quyền Nh nớc đội ngũ ngời giúp việc có trình độ học vấn cao đà đặt thnh yêu cầu thiết Trớc kia, vo buổi đầu thời Trần, tầng lớp Nho sỹ hầu nh cha có vai trò quan trọng, đà có mặt máy qun Nhμ n−íc tõ thÕ kû XI d−íi thêi Lý (nh trờng hợp Lê Văn Thịnh thi đỗ năm 1075 v đợc bổ lm quan tới chức Thái s năm 1085) Nhng l trờng hợp cá biƯt, khoa cư ch−a cã quy chÕ vμ ch−a trë thnh khuynh hớng ngy cng mở rộng v tăng tiến Trong khoản thời gian khoảng bốn thập kỷ, từ năm 1225 đến trớc năm 1267, tầng lớp quý tộc dòng họ Trần đà đóng vai trò lớn máy quản lý Nh nớc Vo giai đoạn ny, không thấy có tợng Nh nớc trao quyền hnh quan trọng cho ngời không thuộc dòng họ Trần Nho sỹ lúc ny l viên chức v họ lẻ tẻ giữ chức vụ nh÷ng cÊp bËc thÊp ChØ tõ nưa sau thÕ kû XIII trở (từ 1267) v liên tục sau đó, ng−êi ta míi thÊy râ rμng khuynh h−íng cđa Nhμ nớc quân chủ nhằm đa Nho sỹ nắm giữ chøc vô quan träng thay thÕ cho quý téc Ngoμi nhu cầu cần phải mở mang hiểu biết không Phật giáo m Nho giáo lẫn Đạo giáo, bổ sung cho trình độ học vấn vua Trần buổi đầu dựng nớc, có lý khác l phải thúc đẩy việc 10 Hệ thống văn bia 19 Ton cảnh phía trớc đền Hơng Tợng Kết cấu phần mái 20 Kết cấu Tiền tế kiểu chồng rờng Đầu d Phơng đình trang trí rồng 21 Kết cấu Phơng đình kiểu giá chiêng, đấu trang trí nghê Kết cÊu v× vá cua trang trÝ hỉ phï nhμ Trung đờng 22 Kết cấu Hậu cung kiểu giá chiêng chồng rờng nhị Trang trí chân tảng Trang trÝ trªn hƯ thèng cưa 23 Ban thê Mẫu Ban Tứ phủ công đồng Động Sơn trang Trang trÝ cuèn th− ë cöa vμo HËu cung 24 Ban thờ Thánh Trần Long ngai bi vị thờ Tử Y tối linh vơng vị (Nguyễn Trung Ngạn) 25 Y tối linh công chúa (Phu nhân) Honh phi Thợng đẳng thánh linh HƯ thèng s¾c phong Trang trÝ û thê 26 Câu đối: Sinh vi tớng tử vi thần uy trấn nam bang đệ Công triều danh sử lu truyền bắc hải vô song Chuông đồng 27 Bia Trùng tu thần từ ký (niên đại Gia Long) Bia Hơng Tợng giáp trùng tu bi ký(1825) v Hơng Tợng gi¸p tõ vị bi ký (1737) Bia Trïng tu nghi m«n bi ký (1859) Bia Trïng tu miÕu vị bi ký (1889) 28 Ton cảnh phía trớc cổng đình Hơng Bi Ton cảnh phía trớc đình Hơng Bi 29 Ton cảnh ban thờ Lầu Cô, Lầu Cậu, Mẫu bán thiên §éng S¬n trang 30 Gian thê PhËt TiỊn tÕ Ban Thỉ thÇn 31 Ban thê Quan hoμng Ban thê Tø phủ chầu b Cuốn th 32 Ban Đức b nhn y công chúa đệ Ban Đức b nhn y công chúa đệ nhị 33 ... trị di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội   3.1 Thùc tr¹ng cđa di tích thờ danh nhân 68 Nguyễn Trung Ng¹n t¹i Hμ Néi   68 3.1.1 Thực trạng việc thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn. .. Dơng), Nguyễn Trung Ngạn đợc thờ với duệ hiệu Tuấn Lơng 41 2.1 đền tiên hạ Có nhiều di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn nhng có đền Tiên Hạ l di tích gần nh thờ Nguyễn Trung Ngạn Tại lu giữ... tích lũy sau bốn năm học vo việc nghiên cứu di tích cụ thể H Nội Đợc đồng ý giáo viên hớng dẫncô giáo Phạm Thu Hơng, chọn đề ti Bớc đầu tìm hiểu số di tích thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn H Nội

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w