Tìm hiểu di tích lịch sử đình lương xá (thuộc xã kim lương, kim thành, hải dương)

108 8 0
Tìm hiểu di tích lịch sử đình lương xá (thuộc xã kim lương, kim thành, hải dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ (THƠN LƯƠNG XÁ – XÃ KIM LƯƠNG HUYỆN KIM THÀNH - TỈNH HẢI DƯƠNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THƯỜNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH LƯƠNG XÁ 1.1.Khái quát vùng đất nơi di tích tồn .9 1.1.1 Vị trí địa lý .9 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Đời sống kinh tế .11 1.1.4 Đời sống văn hóa xã hội 12 1.1.5 Tình hình dân cư 12 1.2 Lịch sử di tích đình lương xá .13 1.2.1 Lịch sử nhân vật thờ 13 1.2.2 Niên đại khởi dựng q trình tồn di tích 15 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LƯƠNG XÁ 2.1 Giá trị kiến trúc 18 2.1.1 Không gian cảnh quan 18 2.1.2 Bố cục mặt 20 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 21 2.1.3.1 Nghi môn 21 2.1.3.2 Đại bái .22 2.1.3.3 Hậu cung 26 2.1.3.4 Giải vũ .29 2.2 Giá trị nghệ thuật 30 2.2.1 Trang trí kiến trúc 30 2.2.1.1 Trang trí bên ngồi kiến trúc 30 2.2.1.2 Trang trí bên kiến trúc 31 2.2.2 Một số di vật tiêu biểu 37 2.2.2.1 Di vật đá 37 2.2.2.2 Di vật giấy 37 2.2.2.3 Di vật gỗ 38 2.3 Lễ hội .47 2.3.1 Thời gian không gian diễn lễ hội .49 2.3.2 Chuẩn bị lễ hội 50 2.3.3 Diễn trình lễ hội .54 2.3.3.1 Phần lễ .54 2.3.3.2 Phần hội 60 2.3.4 Giá trị lễ hội đời sống cộng đồng 62 2.3.4.1 Giá trị cố kết cộng đồng 62 2.3.4.2 Giá trị hướng cội nguồn 63 2.3.4.3 Giá trị cân đời sống tâm linh 64 2.3.4.4 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa 64 2.3.4.5 Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc………………………………………………………66 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1.Hiện trạng di tích 69 3.1.1 Hiện trạng bảo quản di tích 69 3.1.2 Hiện trạng lễ hội 72 3.1.2.1 Một số ý kiến đề xuất lễ hội đình Lương Xá 74 3.2 Vấn đề bảo tồn tôn tạo di tích 76 3.2.1 Cơ sở pháp lý 77 3.2.2 Bảo quản tu bổ tơn tạo di tích 82 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích đình lương xá giai đoạn 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử qua để lại dải đất hình chữ S biết dấu ấn, dấu ấn phai mờ tâm thức người Việt Nam Dấu ấn nét đẹp, niềm tự hào bao hệ qua Đời đời nối tiếp truyền thống oai hùng vẻ vang, để từ hội tụ vùng miền vẻ đẹp, vẻ đẹp làm nên trang sử chói lọi nước nhà Quá khứ dần trôi vào dĩ vãng, với lớp bụi mờ thời gian làm cho người ta qn cách nhanh chóng mà thuở xưa ông cha ta cố gắng dựng xây bảo vệ Điều dần có sức ảnh hưởng to lớn đến giá trị dân tộc, quốc gia Như biết q khứ Những thực hơm ta có nhìn thấy, đánh đổi giọt mồ hôi xương máu hệ cha anh Thật đáng quý trân trọng thấu hiểu đạo lý “Uống nước nhớ nguồn- Ăn nhớ người trồng cây” Đó đạo lý nhắc nhở làm người, nhắc nhở nhớ đến mà bậc tiền nhân dày cơng xây dựng, cơng trình trước hết đề cao tới nhu cầu tâm linh người dân Việt Nam phần chỗ dựa vững trường kỳ kháng chiến, tạo nên sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua khó khăn thử thách, chiến thắng kẻ thù mạnh để từ thằng lợi đến thắng lợi khác Ngày nơi đâu, miền Tổ quốc ta dễ dàng bắt gặp di tích lịch sử văn hóa, tài sản quý báu mà ông cha ta để lại Các di tích mang dấu ấn thở thời đại, chứa đựng giá trị kiến trúc, nghệ thuật, phong tục tín ngưỡng vùng miền khác Với 54 dân tộc anh em 54 sắc màu văn hóa, di sản văn hóa ln sợi xanh, thảm muôn màu, điểm tựa để gắn kết dân tộc ta thêm tình đồn kết Trong phạm vi, nét tiêu biểu làng xã ln điểm nhấn nói lên đặc trưng Đặc sắc cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng gợi cho ta nhớ thời oai hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm phong tục tập quán hội tụ làng xã Đình Lương Xá vậy, giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật, đình cịn hội tụ nhiều nét văn hóa tiêu biểu, mặt thôn Qua bao thời gian, hệ nối tiếp nơi tạo dựng nên giá trị văn hóa truyền thống độc đáo bảo lưu tận ngày Đình Lương Xá có từ lâu đời, tiếng linh thiêng gắn với câu chuyện độc đáo hấp dẫn có nhiều bí ẩn Ngồi giá trị vật thể, đình cịn lên giá trị văn hóa phi vật thể cộng đồng cư dân Lương Xá đời đời kế tục truyền thống, song phần tiếp thu tinh hoa thời đại cách có chọn lọc Đình Lương Xá nói riêng di tích khác miền Tổ quốc nói chung, bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng niềm tin dân tộc Việt Nam Những di tích có ý nghĩa lớn lao ta sâu vào nghiên cứu, phân tích bóc tách lớp văn hóa chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc Để biết lựa chọn khai thác bảo tồn phát huy tinh hoa truyền thống đạo đức, phong mỹ tục lấy làm tảng để xây dựng văn hiến Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Những năm gần với đổi đất nước, di tích khởi sắc, người ta thừa nhận rằng: di tích lịch sử văn hóa góp phần hồn thiện người, hoàn thiện Chân- Thiện- Mỹ người đến với di tích Thế hệ trẻ Việt Nam hôm khát khao hướng nguồn cội, tìm lại q khứ dân tộc thơng qua di tích lịch sử văn hóa Do khắc nghiệt khí hậu, biến đổi thời gian chiến tranh liên miên lịch sử nên di tích cịn lại khơng nhiều, nhiều di tích q trình xuống cấp trầm trọng, có nguy bị phá hủy dần vào lãng quên biến hẳn Trong điều kiện làm chủ đất nước, làm chủ di sản đất nước mình, việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa ngày trọng Là người thơn Lương Xá học tập trường Đại học Văn hóa, khoa Di sản Văn hóa, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc lịch sử văn hóa địa phương mình, tơi chọn đề tài TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH LƯƠNG XÁ (thuộc xã Kim Lương, Kim Thành, Hải Dương) làm khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Di tích lịch sử Đình Lương Xá thuộc xã Kim Lương, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: • Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Lương Xá gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng • Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Lương Xá khơng gian lịch sử, văn hóa vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, để xem xét vật tượng phát triển theo quy luật tất yếu khách quan Phương pháp liên ngành Bảo tàng học, Mỹ học, Sử học, Dân tộc học, Xã hội học.v.v phương pháp khảo sát thực địa chủ yếu: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn để thu thập thơng tin, tài liệu di tích Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu sâu giá trị đình kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa, đồng thời xác định niên đại tồn trình biến đổi di tích lịch sử Để từ đề xuất giải pháp nhằm trùng tu, tôn tạo phát huy mặt tích cực di tích nhịp sống hơm Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Lịch sử hình thành q trình tồn di tích lịch sử Đình Lương xá Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật Lễ hội Đình Lương Xá Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Đình Lương Xá giai đoạn Bất công việc khơng đơn thuần, viết đề tài người viết gặp khơng khó khăn vướng mắc hệ thống tài liệu Có thể nói tài liệu viết di tích khơng nhiều, chí chưa có nghiên cứu khoa học Đình ngồi hồ sơ xếp hạng năm 2001 lưu giữ kho Bảo tàng Hải Dương Do sở làm khóa luận chủ yếu tiến hành nghiên cứu khảo sát thực địa Với mong muốn sâu vào nghiên cứu, để phần hiểu rõ lịch sử địa phương nét văn hóa đặc trưng quê hương mình, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế thân Vậy mong đóng góp ý kiến Nguyễn Thị Minh Lý tồn thể thầy ngành để bổ xung hồn thiện khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh Lý - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Di sản Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Ban quản lý di tích đình Lương Xá cá nhân, ban ngành liên quan giúp đỡ em hồn thành khóa luận KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ 1.1 Khái qt vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Kim Lương xã nằm phía Đơng Bắc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Phía Đơng giáp xã Lê Thiện (huyện An Hải- Hải Phòng, mốc giới địa phận Hải Dương Hải Phịng) Phía Tây giáp thị trấn Phú Thái phần xã Kim Anh (huyện Kim Thành) Phía Nam giáp sơng Văn Dương (cịn gọi sông Dong), sông Đào An Thành, bên sông xã Kim Khê phần xã Kim Tân thuộc huyện Kim Thành Phía Bắc giáp với sơng Kinh Môn, bên sông xã Hiến Thành, xã Long Xuyên, huyện Kinh Môn Huyện Kim Thành chia làm ba khu : A, B, C, xã Kim Lương có hai thơn (theo cách gọi hành nay) Lương Xá Cổ Phục thuộc khu B huyện Kim Thành Từ thành phố Hải Dương (trung tâm tỉnh Hải Dương) theo quốc lộ số đến thị trấn Phú Thái cách 24km, tiếp tục 3km rẽ phải chừng 500m đến di tích 1.1.2 Lịch sử hình thành Theo truyền thuyết kể lại đất Kim Lương có cách khoảng 200 năm, vùng đất hoang vắng, màu mỡ, rồng bay phượng múa Vào năm 1789 Vua Quang Trung chiến thắng quân Thanh, số nghĩa quân Tây 10 sống bình, ấm no hạnh phúc Thông qua nhân vật bà Trần Thị Hường giúp hiểu thêm lịch sử đấu tranh chống Pháp nhân dân ta vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đối với nhân dân địa phương, đình Lương Xá khơng nơi tơn thờ người có cơng với nước, nơi ghi dấu ấn kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Là nơi ghi dấu ấn văn hóa, tín ngưỡng làng xã đậm nét Nghiên cứu lịch sử di tích đình Lương Xá mang lại cho nguồn tư liệu quý giá việc tìm hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu lịch sử địa phương Bên cạnh đó, đình nằm địa đẹp, phù hợp với ước vọng nhân dân ta, đạt chuẩn mực cao, nơi đất thiêng, hội tụ tinh khí trời đất, có cảnh đẹp với mảng chạm khắc chất liệu gỗ làm cho ngơi đình trở nên linh thiêng huyền bí ta có cảm giác đọc ý nghĩa ẩn chứa đề tài Phải nói di tích đình Lương Xá ngơi đình có giá trị nhiều mặt kết hợp với cảnh quan thiên nhiên thống mát, nơi giúp cho người giải tỏa mệt nhọc tìm lại cảm giác thư thái, chìm tĩnh lặng, cảm nhận mùi thơm khói nhang, mùi thơm kiến trúc gỗ Song muốn cảm nhận điều trước hết phải bảo vệ tơn tạo di tích, mà cụ thể ban quản lý di tích đình phải phối hợp với ngành, quan chức quần chúng nhân dân đề biện pháp, giải pháp nhằm can thiệp cải thiện tình trạng di tích, làm cho di tích xứng đáng với giá trị lớn lao ẩn chứa bên tạo cho di tích trường tồn vĩnh cửu lịch sử 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (2003) Đồ thờ di tích người Việt Nxb Văn hóa thơng tin Trần Lâm Biền (2008) Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu thổ sơng Hồng Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Nguyễn Du Chi (2003) Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến Nxb Mỹ thuật Dư địa chí (tập 1) (2008 ) Nxb trị Quốc gia Phạm Thị Chỉnh (2010) Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đặng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1993) Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa Nxb Bộ văn hóa thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lê Tiến Dũng (2011) Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin Trịnh Thị Minh Đức - Phạm Thu Hương (2007) Bảo tồn Di tích Lịch sử Văn hóa Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005) Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Tam Lang (1991) Kiến trúc cổ Việt Nam Nxb Xây dựng Hà Nội 11 Dương Văn Sáu (2004) Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội 12 Dương Văn Sáu (2008) Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Quốc Vượng (2007) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Bài giảng (Tổ chức kho) TS Nguyễn Thị Minh Lý 15 Báo văn nghệ Hải Dương, số 127.1/2013 Tạp chí xuất hàng tháng 95 16 Luật di sản văn hóa (2001), sửa đổi bổ sung năm 2009 Nxb CTQGHN 17 Hồ sơ xếp hạng di tích đình Lương Xá (2001) Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương 18 Lễ hội dân gian tỉnh Hải Dương (2010) Hội đồng xuất Nxb 19 Lịch sử Đảng Bộ Nhân dân xã Kim Lương 1930 – 1945 (2001) - Hội đồng biên soạn, xưởng in Nxb Thế giới 20 Nhiều tác giả (2000) Kho tàng Lễ hội cổ truyền Nxb văn hóa Du lịch Tạp chí VH-NT, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1999; 2010) Hải Dương di tích danh thắng (tập1, 2) In công ty cổ phần in báo thương mại Hải Dương 22 Tài liệu tham khảo: TS Lê Thị Minh Lý (Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa) - Tăng cường nhận thức biện pháp quản lý Lễ hội - Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể - Quá trình nhận thức vài học thực tiễn từ Việt Nam 23 Tạp chí Văn hóa thể thao du lịch, số (94) tháng 1/2013 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TRẦN THỊ THƯỜNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ (THƠN LƯƠNG XÁ – XÃ KIM LƯƠNG HUYỆN KIM THÀNH - TỈNH HẢI DƯƠNG) PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 97 Tồn cảnh di tích đình Lương Xá Mặt sau di tích đình Lương Xá 98 ( Nghi mơn đình Lương Xá) (Giải vũ đình Lương Xá) 99 (Tịa Đại đình) ( Phần nề ngõa Đại đình) 100 ( Bẩy hiên) (Vì nách Đại bái) ( Vì nách Đại bái) 101 (Vì nách tịa Đại bái “chi tiết lật”) (Vì kèo tịa Đại bái) (Vì kèo thứ tịa Hậu cung) 102 (Vì kèo thứ tịa Hậu cung) ( Vì kèo thứ tịa Hậu cung) (Vì nách thứ gian Hậu cung) 103 (Vì nách thứ gian Hậu cung) (Vì nách thứ gian Hậu cung) (Cuốn thư gian tịa Đại bái, kỷ XX) 104 (Cuốn thư bên phải tòa Đại bái, kỷ XX) (Cuốn thư bên trái tịa Đại đình, kỷ XX) ( Chân tảng đá cổ bồng) 105 (Tượng Thành Hoàng, kỷ XIX) (Ngai thờ kỷ XVIII) (Ngai thờ kỷ XVIII) (Bia đá kỷ XIX) Một số hình ảnh lễ hội Đình Lương Xá 106 107 108 ... sản Văn hóa, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc lịch sử văn hóa địa phương mình, tơi chọn đề tài TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐÌNH LƯƠNG XÁ (thuộc xã Kim Lương, Kim Thành, Hải Dương) làm khóa luận tốt... cứu Di tích lịch sử Đình Lương Xá thuộc xã Kim Lương, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: • Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Lương Xá gắn liền với q trình hình thành, tồn di. .. xã Kim Khê Kim Lương Xã Kim Lương có hai thơn là: Lương Xá Cổ Phục, thơn cịn lại thuộc xã Kim Khê, xã Kim Lương thuộc huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Nằm phía Đơng Bắc huyện Kim Thành, tỉnh Hải

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠICỦA DI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ.

  • CHƯƠNG 2. GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬTVÀ LỄ HỘI ĐÌNH LƯƠNG XÁ

  • CHƯƠNG 3. BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊDI TÍCH ĐÌNH LƯƠNG XÁ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

  • KẾT LUẬN.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan