- GV Kết luận: Muốn trang trí hình vuông đẹp chúng ta cần phải biết cách sắp xếp họa tiết sao cho phù hợp với các hình mảng và khi tô màu phải có đậm có nhạt như vậy bài vẽ mới phon[r]
(1)MÜ Tht Líp 3
Tn 1
Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012
TiÕt 1
Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh thiếu nhi
( đề tài môi trường)
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp súc làm quen víi tranh thiếu nhi vỊ đề tài mơi trường
- HS biết mơ tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - HS có ý thức bảo vệ môi trường
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh thiếu nhi đề tài môi trường
- Tranh họa sĩ ti
Trũ: - Tranh, ảnh môi trêng - GiÊy vÏ hc vë tËp vÏ - Bót chì, màu vẽ
III/ Cỏc hot ng dy- hc
Hoạt động dạy Hoạt đông học
Hoạt động khởi động:
1- Kiểm tra sách vở, đồ dùng 2- Bài
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Xem tranh.
- GV: Giới thiệu tranh đề tài môi trường yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ hoạt động gì?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh?
+ Hình dáng, động tác hình ảnh nào? đâu?
+ Màu sắc tranh?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét: Xem tranh, tìm hiểu tranh tiếp xúc với đẹp, xem tranh cần có nhận xét riêng
- GV: Đặt câu hỏi
- HS ý lắng ghe - HS tho lun nhúm
+ Các bạn quét dọn, trồn
+ Các bạn, cối, nhà cửa
+ Tơi sáng, có đậm nhạt rõ ràng
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
(2)? Qua xem tranh bạn vẽ đề tài môi trường em cần làm để mơi trường ngày xanh- sạch- đẹp
- GV: nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung tiết học
+ Khen ngợi HS có ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh
Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò.
-GV: Yêu cầu HS nêu lại số việc làm có ích cho môi trường
- GV nhận xét - GV dặn dò HS
+ Về nhà xem tranh với nhiều đề tài khác
+ Chuẩn bị sau( Tìm xem đồ vật có trang trí đường diềm)
+ Giờ sau mang ®ầy đủ đồ dùng học tập
- HS ý lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dị
Tn 2
Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012
TiÕt 2
Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm
I/ Mục tiêu:
(3)- HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm có ý thức bảo vệ chúng
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Thầy: - Một số trang trí đường diềm
- Bài HS năm trước
Trũ: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Giới thiệu đường diềm tác dụng chúng
- GV: Cho HS quan sát mẫu đường diềm chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Thế đường diềm?
+ Các em có nhận xét hai đường diềm trên?
+ Các họa tiết xếp nào? + Đường diềm chưa hồn chỉnh cịn thiếu họa tiết gì?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Yêu cầu học vẽ tiếp họa tiết hoàn chỉnh đường diềm
Hoạt động 2: Cách vẽ màu họa tiết.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ cho em thấy họa tiết có
+ Cách vẽ trục để vẽ họa tiết +Khi vẽ cần phác nhẹ
+ Chọn màu cho thích hợp
+ Những họa tiết giống vẽ tô màu
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
-HS ý lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
+ họa tiét đợc xếp nhắc lại, xen kẽ,lặp lặp lại nối tiếp kéo dài đợc gọi đờng diềm
+ Một đờng diềm đợc vẽ hoàn chỉnh đờng diềm cha vẽ hoàn chỉnh
+ Các họa tiết đợc xếp nhác lại
- HS trình bày - HS nhận xét
+ HS chó ý quan s¸t
(4)- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình vẽ + Cách tơ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ họa tiết - GV: Nhận xét
- GV: Dặn dị HS
+ Quan sát hình dáng số loại + Giờ sau mang đầy đủ đồ dïng học tập
- HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tn 3
Thứ ba ngày tháng năm 2012
TiÕt 3
Vẽ theo mẫu.
Vẽ quả
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại
- HS biết cách vẽ ,vẽ hình số loại tơ màu theo ý thích - HS cảm nhận vẻ đẹp số loại Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh số loạiquả
- Sưu tầm số loại loại với nhiều kiểu dáng màu sắc khác Nhau
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
(5)- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ Cỏc hot ng dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Bày số mẫu mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên số loại quả? + Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỷ lệ chung tỷ lệ phận? + Màu sắc loại
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận đặt câu hỏi
? Quả có tác dụng với người?
+ Ngoài việc cung cấp cho thể người nhiều chất vi ta cối cho bóng mát ngồi cịn làm cho môi trường ngày
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Bày mẫu vẽ yêu câu HS thảo luận nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ vẽ theo mẫu
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét vẽ nhanh bước lên bảng
+ Dựng khung hình chung + Tìm tỷ lệ phận + Vẽ phác hình + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
- HS ý lng nghe
+ Quả táo, cam, bởi, chuối + Bởi, táo, cam dạng tròn, Chuối dạng dài
+ Quả màu đỏ, vàng, xanh
- HS trình bày - HS nhận xét - HS trả lời
+ Quả cung cấp cho thể ngời lợng vitamin định
- HS thảo luận cặp - HS trình bày - HS nhận xét
+ HS chó ý quan s¸t
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
(6)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Đặc điểm + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có nhiều loại ăn khơng? + Em làm để chăm sóc bảo vệ cây? - GV: Dặn dò HS
+ Quan sát quang cảnh trường học +Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
TuÇn 4
Thø năm ngày 13 tháng năm 2012
Tiết 4
Vẽ tranh.
Đề tài trường em
I/: Mục tiêu.
- HS biết tìm chon nội dung đề tài phù hợp
- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài trêng em tơ màu theo ý thích
- HS có ý thức giữ gìn u mến trường lớp
II/: Đồ dùng dạy- học :
Thầy: - Tranh, ảnh trường học - Bài năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Su tÇm tranh ¶nh vỊ trêng häc - GiÊy vÏ hc vë tËp vẽ
- Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
(7)- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Đâu hình ảnh chính?
+ Đâu hình ảnh phụ?
+ Mầu sắc tranh nào? + Theo em đề tài trường em gồm nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày
- GV:u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận đạt câu hỏi:
? Muốn cho trường ngày đẹp em phải làm
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ vẽ tranh đề tài
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày - GV: Yêu cầu cặp lại nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước + Chọn nội dung đề tài
+ Chọn hình mảng chính, phụ
+ Chọn hình ảnh vẽ vào hình mảng cho phù hợp
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
- HS thảo luận nhóm
+ Hình ảnh bạn HS nô đùa sân trờng, bn ang ngi hc lp
+ bạn HS + cối, nhà cửa
+ màu sắc tơi sáng, có đậm nhạt rõ ràng
+ Gi học lớp, hoạt động diễn sân trờng
- Đại diên trình bày - HS nhn xột - HS tr li
+ Luôn giữ gìn trờng lớp sach Chăm học hành
- HS trao đổi cặp
- Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
(8)+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi ? Bản thân Em làm để ngơi trườngtrường ngày tươi đẹp - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát loại
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS ý lắng nghe
- HS nêu - HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 5
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2012
Tiết 5
Tp nn tạo dáng.
Nặn quả
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình khối, vẻ đẹp số loại - HS biết cách nặn, nặn vài gần giống mẫu - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh sốloại có hình dáng màu sắc đẹp
- Một số thực: cam, chuối xoài, đu đủ… - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài HS năm trước
Trũ: - Đất nặn
- Giấy vẽ tập, màu vẽ loại
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh số mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên số loại quả? + Đặc điểm, hình dáng?
- HS ý lắng nghe
(9)+ Tỷ lệ chung tỷ lệ phận? + Màu sắc loại
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận đặt câu hỏi
? Quả có tác dụng với người?
+ Ngoài việc cung cấp cho thể người nhiều chất vi ta cối cho
bãng mát ngồi cịn làm cho mơi trường
ngày
Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận: Tương tự cách vẽ ta tiến hành bước:
+ Nặn gọt thành khối trước + Nặn gọt dần cho giống với + Nặn chi tiết
+ Nặn thêm phần phụ
+ Ghép dính phận lại với
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo nặn HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Đặc điểm + Hình dáng
+ Theo em nặn đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có nặn đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
? Cây cho bóng mát, cho mơi trường em làm để bảo vệ
+ Quả màu đỏ, vàng, xanh
- HS trình bày - HS nhận xét - HS trả lời
- HS trao đổi cặp - HS trình bày - HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành - HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
(10)- GV: Dặn dò HS
+ Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tn 6
Thứ ba ngày 27 tháng năm 2012
TiÕt 6
Vẽ họa tiết vẽ màu vào hình vng
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết thªm trang trí hình vng.Biết cách vẽ họa tiết vẽ màu
vào hình vng
- HS hồn thành tập theo yêu cầu
- HS cảm nhận vẻ đẹp hình vng trang trí, thêm u thích môn học
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài đồ vật dạng hình vng trang trí
- Hình minh họa hình hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh - Bài HS ăm trước
Trò: - Mang đày đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát vài đồ dùng trực quan chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Cách trang trí đồ vật dạng hình vng trang trí hình vng nào? + Họa tiết dïng để trang trí hình vng
+ Họa tiết vẽ nào?
-HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Mỗi đồ vật, có cách trang trí riêng
+ Hoa, lá, vËt…
cách điệu
(11)+ Màu sắc họa tiết màu vẽ nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhấn mạnh: Quan sát trang trí hình vng em thấy họa tiết vẽ đều, cân đối, họa tiết giống vẽ tơ màu, trang trí hình vng thường dïng màu( 3, màu)
Hoạt động 2: Cách vẽ
-GV: Vẽ lên bảng giới thiệu cách vẽ họa tiết
+ Quan sát xác định trục đối xứng vị trí phận họa tiết vẽ hoàn chỉnh + Vẽ phác nhẹ đường trục cho họa tiết mới, dựa vào đường trục để vẽ cho
+ Vẽ tiếp họa tiết vào góc xung quanh cho hoàn chỉnh
+ vẽ màu
+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ màu
+ Có thể vẽ màu trước, màu họa tiết vẽ sau ngược lại
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV :Cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng
- GV: u cầu HS hồn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
ở họa tiết phụ vÏ nhỏ
được đặt bốn góc xung quanh
+ Họa tiết giống vẽ Họa tiết tô màu đậm, màu nhạt ngược lại
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(12)Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu trang trí
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát kỹ khuôn mặt người than
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tn 7
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012
TiÕt 7
vẽ theo mẫu
Vẽ chai
I/ Mục tiêu:
- HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng đồ vật xung quanh - HS biết cách vẽ vẽ chai gần giống mẫu
- HS có ý thức giữ đồ vật xung quanh
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số chai có hình dáng chất liệu khác
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - GiÊy vÏ hc vë tËp vÏ - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot ng dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát số vật mẫu chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Trên bàn có chai? + Chai làm chất liệu gì?
+ Cấu tạo chai gồm phận nào? + Hình dáng chai có đặc điểm gì?
- HS ý lắng nghe
+ chai
+ Thủy tinh, nhựa… + Cổ, vai, đáy
(13)+ So sánh tỷ lệ phận?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều loại chai khác nhau, loại có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn vẽ chai đẹp em cần nắm đặc điểm loại chai
động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn HS cụ thể bước + Vẽ khung hình
+ Kẻ trục đối xứng
+ Đánh dấu tỷ lệ phận + Vẽ phác hình nét thẳng + Sửa hình
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng
- GV: u cầu HS hồn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Tỷ lệ + Hình dáng + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
? Nhà em có dung chai khơng?
+ Vậy em làm để giữ chúng? - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát kỹ khn mặt người th©n
+ Tiết sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
- HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
(14)-****** -Tuần 8
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012
Tiết 8
Vẽ tranh.
Vẽ chân dung
I/: Mục tiêu.
- HS tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người
- HS biết cách vẽ vẽ chân dung người th©n gia đình
- HS thêm u quý kính trọng người thân
II/: Đồ dùng dạy- học :
Thầy: - Tranh, ảnhchân dung lứa tuổi - Bài năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ khn mặt, nửa người hay tồn th©n?
+ Tranh chân dung thường vẽ gì? + Ngồi khn mặt vẽ gì?
+ Nét mặt người tranh nào?
- GV: u cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày
- GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tranh chân dung thường vẽ khn mỈt người chủ yếu, thể hiÖn
được đặc điểm riêng người định vẽ
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Hình dáng, khn mt cỏc chi tit
+ Khuôn mặt ngời chÝnh
(15)+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Gợi ý số chân dung nữ chân dung nam
- GV: Hướng dẫn cụ thể bước + Vẽ khuôn mặt
+ Vẽ cổ, vai, tóc + vẽ chi tiết + Màu da, tóc + Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh chân dung
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Sưu tầm tranh tĩnh vật họa sĩ + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS trả lời
- HS lắng nghe cô dặn dò
(16)-****** -Tuần 9
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 9: Vẽ trang trí.
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết vễ cách sử dụng màu
- HS vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhẩn riêng - HS hiểu biết truyền thống văn hóa Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi đề tài lễ hội - Bài HS năm trước
Trò: - Vë tËp vÏ - Mµu vÏ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt đông dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh mang tên gì? + Tranh vẽ?
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Cảnh múa rồng diễn vào ban ngày hay đêm?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận: Đây lã tranh múa rồng em tơ màu ban ngày hay đêm + Cảnh ban ngày rõ ràng tươi s¸ng
+ Cảnh ban đêm ¸nh s¸ng lửa
màu sắc lung linh, huyền ảo
- GV: Gợi ý HS nhËn vây, vẩy rồng
quần áo ngày lễ
Hoạt động2: cách vẽ màu.
- GV: Hướng dẫn HS cách vẽ màu + Tìm hình để vẽ rồng nhà , + Tìm màu
+ Các màu đặt cạnh cần chọn hài hịa + Màu vẽ có đậm có nhạt
Hoạt động 3:” Thực hành.
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Múa rồng
+ Bạn Quang Trung vẽ + Cảnh múa rồng
+ ban ngày, ban đêm
- HS trình bày - HS nhận xét
(17)- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ hình + Màu + Màu hình vẽ
- GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét dặn dò HS
+ Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật họa sĩ
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 10
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 10: thườngthức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật
- HS có ý thức giữ gìn đồ vật
II/ đồ dùng học tập.
-Thầy - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa họa sĩ
- Tranh tĩnh vật HS năm trước
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra cũ, 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Xem tranh.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
(18)+ Tác giả tranh ai? + Tranh vẽ loại hoa gì? + Hình dáng loại hoa đó? + Màu sắc loại hoa quả?
+ Hình ảnh loại hoa đặt vị trí nào?
+ Tỷ lệ hình ảnh so với hình ảnh phụ?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhận xét chung: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh nhiều năm tham gia giảng dạy trường mĩ thuật Đơng Dương Ơng thành cơng đề tài phong cảnh, tĩnh vật( hoa quả) ơng có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng triển lãm
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung học
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò:
+ Bức tranh muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét
- GV dặn dò HS
+ Sưu tầm Tranh tĩnh vật họa sĩ + Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập
+ Đường Ngọc Cảnh + Quả sầu riêng, na, hồng + Tròn, bầu dục…
+ Đỏ, vàng, trắng + Hơi lệch bên trái
+ Hình ảnh to hình ảnh phụ
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe cô nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 11
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài11: vẽ theo mẫu
Vẽ cành
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết cấu tạo, hình dáng, màu sắc, đặc điểm số cành
- HS biết cách vẽ vẽ cành đơn giản tô màu theo ý thích - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số cành khác hình dáng màu sắc
- Một số họa tiết cành sử dụng trang trí - Bài HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Một vài cành
(19)- Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát số cành mà cô chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung
+ Hãy gọi tên cành lá? + Hình dáng loại lá? + Chúng mọc nào?
+ ngồi loại em cịn biết loại khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều loại l¸ khác
nhau, loại có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn vẽ cành đẹp em cần nắm đặc điểm loại
động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn HS cụ thể bước + Phác hình dáng chung
+ Phác cành, cuống + Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Đặc điểm + Hình dáng + Màu sắc
- HS ý lắng nghe
+ Lá ổi, nhãn… + Lá to, nhỏ khác + Lá mọc so le, lỏ mc i xng
+ Lá bàng, bëi…
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
(20)+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Cây cối có ích lợi với sống người?
+ Vậy em làm để bảo vệ cây? - GV: Dặn dị HS
+ Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày NHà Giáo Việt nam
+ Tiết sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 12
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 12: Vẽ tranh.
Đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu nội dung đề tài ngày Nhà Giỏo Việt Nam
- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài vệ ngày Nhà Giáo Việt Nam tơ màu theo ý thích
- HS thªm u q, kính trọng thầy cô
II/: Đồ dùng dạy- học :
Thầy: - Tranh, ảnh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam - Bài năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot ng dy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Trong tranh có hình ảnh nào? + Đâu hình ảnh chính?
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Các b¹n tặng hoa thầy cơ,
giờ học tốt…
(21)+ Đâu hình ảnh phụ?
+ Mầu sắc tranh nào? + Theo em đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam gồm nội dung gì?
- GV: u cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày
- GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Ngày 20/11 ngày lễ lớn thầy ngày để HS tỏ
lßng kính trọng biết ơn sâu sắc đối
với thầy, Vậy em làm để tỏ lịng biết ơn đó?
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ vẽ tranh đề tài
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày - GV: Yêu cầu cặp lại nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước + Chọn nội dung đề tài
+ Chọn hình mảng chính, phụ
+ Chọn hình ảnh vẽ vào hình mảng cho phù hợp
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
+ Cây cối, nhà cửa
+ Màu sắc tươi s¸ng có đậm nhạt
rõ ràng
+ Tặng hoa thầy cô, học tốt… - Đại diên trình bày
- HS nhận xét
+ Học tập thật tốt, lời thầy cô
- HS trao đổi cặp
- Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(22)Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát số loại bát
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò
-****** -
Tuần 13
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 13: Vẽ trang trí
Trang trí bát
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu cách trang trí bát
- HS trang trí bát vẽ màu theo ý thích - HS có ý thức giữ gìn đồ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài bát cã trang trí khác
- Hình gợi ý
- Bài HS năm trước
Trò: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot ng dy- hc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
(23)1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát vài đồ dùng trực quan chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Hình dáng bát? + Bát gồm phần nào?
+ Cách trang trí bát nào? + Họa tiết dïng để trang trí bát?
+ Màu sắc?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV Kết luận: §Ĩ trang trí bát
đẹp em cần chọn số họa tiết đơn giản, đẹp biết cách xếp tô màu phù hợp với họa tiết hình dáng bát
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hướng dẫn HS
+ Chọn cách trang trí đường diềm đối xứng hay tự
+ Chia khoảng cách + Chọn mảng hình
+ Chọn họa tiết vẽ vào mảng hình cho phù hợp
+ Vẽ màu
- GV nhấn mạnh: Ngoài cách trang trí cịn nhiều cách trang trí khác
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách chọn họa tiết + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp
-HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + 1/2 hình cầu
+ Miệng, th©n, đáy
+ Trang trí theo quy luật, trang trí tự
+ Hoa vật cách điệu, hình kỷ hà
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
(24)- GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí bát
- GV: Nhận xét đạt câu hỏi: ? Nhà em có nhiều loại bát khơng? ? Em làm để giữ gìn chúng - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát vật
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập
- HS ý lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 14
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 14: Vẽ tranh
Vẽ vật quen thuộc
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc số vật nuôi quen thuộc
- HS biết cách vẽ, vẽ vật vật quen thuộc tơ màu theo ý thích
- HS thêm yêu quý biết chăm sóc bảo vệ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh số vật quen thuộc
- Tranh vẽ họa sĩ vật - Bài HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Tranh ảnh số vật nuôi quen thuộc - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh số vật mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên vật tranh
- HS ý lắng nghe
(25)+ Hình dáng chúng? + Các phận chính?
+ Đặc điểm, màu sắc chúng?
+ Giữa vật có đăc điểm giống khác nhau?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều vật khác nhau, vật có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn vẽ vật thật đẹp em cần nắm đặc điểm hình dáng vật
- GV: Đặt câu hỏi
? Vật ni có ích lợi với người
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước lên bảng
+ Vẽ phận trước + Vẽ chi tiết
+ Vẽ thêm phần phụ + Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
_-GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục( Cân đối) + Hình vẽ( Sinh động) + Đặc điểm
+ Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
+ Mỗi có dáng vẻ riêng
+ Màu sắc đa dạng
+ Cùng có có cấu tạo phần nhng hình dáng môic có dình dáng to nhỏ kh¸c
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS trả lời - HS trao đổi cặp
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(26)Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
? Em làm để chăm sóc bảo vệ vật
- GV: Dặn dị HS
+ Quan sát kỹ vật
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
-HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 15.
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 15: Tập nặn tạo dáng
Nặn vật
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc số vật - HS biết cách nặn tạo dáng vật theo ý thích
- HS thêm yêu quý biết chăm sóc bảo vệ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh số vật quen thuộc
- Tranh vẽ họa sĩ vật - Bài HS năm trước
- Hình gợi ý cỏch v
Trũ: - Đất nặn, dao tre, b¶ng… - Vë tËp vÏ
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh số vật mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên vật tranh + Hình dáng chúng?
+ Các phận chính?
+ Đặc điểm, màu sắc chúng?
+ Giữa vật có đăc điểm giống khác nhau?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều vật khác nhau, vật có màu sắc vẻ
- HS ý lắng nghe
+ Lợn, chó, mèo, gà… + Mỗi có dáng vẻ riêng
+ Màu sắc đa dạng - HS trình bày
(27)đẹp riêng Muốn vẽ vật thật đẹp em cần nắm đặc điểm hình dáng vật
Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tương tự cách vẽ nặn vật ta tiến hành bước:
+ Nặn phận trước + Nặn chi tiết
+ Nặn thêm phần phụ
+ Ghép dính phận lại với * Từ thỏi đất nguyên nắn, vuốt, gọt tạo thành hình vật
+ Tạo dáng đi, đứng, chạy…
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo nặn HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
-GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Đặc điểm + cách tạo dáng
+ Theo em nặn đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có nặn đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
? Các vật có ích lợi với người
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu
+ Là thức ăn bổ dưỡng, sức kéo( trâu, bò…) nguồn cân sinh thái làm cho môi trường + Cho chúng ăn,không đán đập chúng, vệ sinh chuồng trại…
(28)? Em làm để chăm sóc bảo vệ vật
- GV: Dặn dị HS
+Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
-****** -Tuần 16
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 16: Vẽ trang trí.
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu thêm tranh dân gian Việt Nam, biết cách tô màu chọn màu phù hợp
- HS tơ màu vào hình có sẵn
- HS thêm u thích có ý thức giữ nghệ thuật dân tộc
II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh dân gian
- Bài HS năm trước
Trũ: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot động dạy- học:
Hoạt đông dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
- GV: Giới thiệu tranh dân gian để HS nhận biết
+ Tranh dân gian dòng tranh cổ truyền Việt Nam chúng có tính nghệ thuật độc đáo đậm đà sắc dân tộc, thường vẽ in bán vào dịp tết
+ Tranh dân gian nhiều nghệ nhân sáng tác sản xuất ngợi ca anh hïng dân tộc,
tranh châm biếm thói hư tật xấu sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí
+ Đặc biệt dịng tranh Đ«ng Hồ Bắc
Ninh
- GV: Đặt câu hỏi
? Em kể tên số tranh mà em biết
- HS ý lắng nghe
(29)- GV: Treo tranh Đấu vật yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh tên gì?
+ Bức tranh thuộc dịng tranh nào? + Trong tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Ngồi hình ảnh cịn có hình ảnh khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận:
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách tô màu vào hình có sẵn
- GV: u cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét lưu ý HS
+ Tơ màu khơng chờm ngồi nét vẽ, tơ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ màu + Màu + Màu hình vẽ
- GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn
- GV: Nhận xét dặn dò HS + Về nhà sưu tầm tranh dân gian
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS thảo luận nhóm + Đấu vật
+ Tranh dân gian Đông Hồ + Các dáng người ngồi tư vật
+ Hai dây pháo - HS trình bày - HS nhận xét - HS trao đổi cặp - HS ý lắng nghe - HS trình bày
- HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
(30)
Tuần 17
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 17: Vẽ tranh.
Đề tài đội
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu nội dung đề tài đội, biết cách vẽ tranh đề tài đội - HS vẽ tranh đề tài về bội tô màu theo ý thích
- HS thêm u q kính trọng đội
II/: Đồ dùng dạy- học :
Thầy: - Tranh, ảnh cô đội - Bài năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trũ: - Tranh ảnh cô đội - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Các đội tranh làm gì?
+ Đâu hình ảnh chính? + Đâu hình ảnh phụ?
+ Ngồi hình ảnh đội cịn có thªm
hình ảnh khác?
+ Mầu sắc tranh nào? + Theo em vẽ tranh đề tài đội gồm nội dung gì?
- GV: u cầu đại diên 2,3 nhóm trình
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Hình ảnh đội
+ Tập bắn, hành quân… + hình ảnh đội + Hình ảnh phụ cây, trời… + Tơi sáng có đậm nhạt
+ Chân dung đội, đội giúp dân, đội múa hát cháu thiếu nhi
(31)bày
- GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tranh vẽ đề tài đơi phong phú vẽ đội không quân, hải quân, đội hành quân, đội múa hát cháu thiếu nhi
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Hướng dẫn cụ thể HS bước - GV: Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh định vẽ
- GV: Hướng dẫn cụ thể bước + Chọn nội dung đề tài phác mảng chính,phụ
+ Tìm hình ảnh vẽ vào mảng cho phù hợp
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yờu cầu HS nờu lại cỏch vẽ tranh đề tài cô, đội
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi
? Để tỏ lòng biết ơn đội em làm gì?
- GV: Dặn dò HS
- HS ý quan sát
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS trả lời - HS trả lời
(32)+ Về nhà quan sát số kiểu dáng lọ hoa
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
Tuần 18
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - HS biết cách vẽ vẽ lọ hoa trang trí theo ý thích - HS thêm yêu quý có ý thức giữ đồ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài lọ hoa có hình dáng màu sắc khác
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn có lọ hoa?
+ Hình dáng màu sắc chúng nào?
+Lọ hoa gồm phận nào?
+ Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang phận?
+ Ngồi nhữngchiếc bình em cịn biết loại bình khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận : Để vẽ lọ hoa em cần quan sát trước vẽ, nên xác định khung hình tỷ lệ phận
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + lọ hoa
+ Rất phong phú + Miệng, cổ, thân, dáy
- HS trình bày - HS nhận xét
(33)- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước + Dựng khung hình chung
+ Kẻ trục đơi xứng + Tìm tỷ lệ
+ Phác hình nét thẳng + Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Tỷ lệ + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa khơng ?
+ Em làm để giữ gìn lọ hoa đó? - GV: Dặn dò HS
+ Chuẩn bị sau:Về nhà quan sát đồ vật hình vng trang trí
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- Đại diện trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành - HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 19
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vng
(34)- HS hiểu cách xếp họa tiết sử dụng màu sắc trang trí hình vng
- HS biết cách trang trí trang trí hình vng ,vẽ màu theo ý thích - HS có mắt thẩm mĩ u thích đẹp màu sắc
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số trang trí hình vng - Hình gợi ý
- Bài HS năm trước
Trò: - GiÊy vẽ thực hành - Bút chì, mµu, tÈy
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát vài đồ dùng trực quan chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết thường sử dụng trang trí hình vng?
+ Cách xếp họa tiết nào? + Họa tiết giống vẽ nào?
+ Màu màu họa tiết?
+ Các trang trí hình vng thường sử dụng mÊy mµu
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV Kết luận: Muốn trang trí hình vng đẹp cần phải biết cách xếp họa tiết cho phù hợp với hình mảng tơ màu phải có đậm có nhạt vẽ phong phú
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình vng to nhỏ tùy ý
- GV: Hướng dẫn cụ thể bước + Kẻ đường trục chia hình làm nhiều phần
+ Phân hình mảng
+ Chọn họa tiết phù hợp với hình mảng
-HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Hoa lá, vật cách điệu
+ Họa tiết vẽ giữa, họa tiết phụ vẽ góc xung quanh
+ Họa tiết giống đợc vẽ tô màu
+ Màu nhạt màu họa tiết đậm ngược lại
+ Thường sử dụng từ 3,4 màu
- HS trình bày - HS nhận xét
(35)+ Họa tiết giống vẽ vẽ màu
+ Có thể vẽ màu trước, màu họa tiết vẽ sau ngược lại
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí hình vng
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Sưu tầm tranh đề tài ngày tết
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
Tuần 20
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 20: Vẽ tranh.
Đề tài ngày tết lễ hội
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu nội dung đề tài ngày tết ngày lễ hội
- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội, tơ màu theo ý thích
- HS thêm yêu quý quê hương đất nước
II/: Đồ dùng dạy- học :
(36)- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - GiÊy vÏ hc thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Khơng khí ngày tết lễ hội nào?
+ Ngày tết lễ hội có hoạt động gì?
+ Trang trí ngày tết lễ hội nào?
+ Em yêu thích hoạt động nào? + Em kể lại hình ảnh màu sắc hoạt động đó?
+ Theo em vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội gồm nội dung nào?
- GV: u cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày
- GV:Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Để vã tranh ngày tết lễ hội, chọn hình ảnh mà thích, nghe,
chứng kiến
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yờu cầu HS thảo luận nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV u cầu đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận vẽ nhanh bớc
+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ mảng chớnh, ph
+ Chọn hình ảnh vẽ vào mảng chính, phụ cho hợp lý
+ Chnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + ĐỊ tài ngày tết lễ hội
+ Khơng khí tưng bừng náo nhiệt
+ Rước lễ, chúc tết,các trò chơi dân gian kéo co, đấu vật, chọi gà…
+ Rất đẹp cờ hoa, quần áo nhiều màu sắc rực rỡ tươi vui
+ Chóc tÕt, lƠ héi chäi tr©u, kÐo co, chäi gµ…
- Đại diên trình bày - HS nhn xột
- HS thảo luận cặp
- HS trình bày - HS nhận xét
(37)
năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài ngµy héi
- GV: Nhận xét đặt câu hỏi - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát số kiểu dáng túi + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS nªu
- HS trả lời
- HS lắng nghe cô dặn dò
Tuần 21
Ngày soạn: Ngày giảng:
(38)Tìm hiểu tượng
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc
- HS biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm cđa tượng
- HS u thích tập nặn tạo dáng
II/ Đồ dùng học tập:
Thầy - Sưu tầm vài tượng thạch cao
- Ảnh rác phẩm điêu khắc Việt Nam
Trũ: - Su tầm số tợng nhỏ, đồ thủ công mĩ nghệ - Giấy vẽ thực hành
- Bút chì, màu, tẩy
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra cũ 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Giới thiệu tượng.
- GV yêu cầu HS quan sát số tượng yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Các em thường gặp tượng đâu? + Tượng khác với tranh nào?
+ Tượng thường làm chất liệu gì? + Em kể tên số tượng mà em biết?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét chung
Hoạt động 2:Tìm hiểu tượng
- GV: Hướng dẫn HS tóm tắt
+ Ảnh chụp tượng nên ta nhìn thấy mặt tranh
+ Các tượng trưng bày bảo tµng mĩ thuật
+ Em kể tên tượng? + Chúng làm chất liệu gì?
- GV kết luận: Tượng phong phỳ kiểu dỏng, cú tượng đứng, tượng ngồi, tượng bỏn
thân…
+ Tượng thường đặt nơi trang
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Ở chùa, cơng trình kến trúc
+ Tranh vẽ trờn giấy, vải, trờn tường…Cũn tượng tạc đỏ, thạch cao, đồng… nờn ta thấy hỡnh khối + Đỏ, đồng, vàng, bạc…
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý lắng nghe
(39)nghiêm như: Đình, chùa, miếu mạo
+ Tượng đặt c«ng viên, quảng trường
+ Tượng cổ khơng có tên tác giả
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung học
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò:
+ GV yêu cầu HS kể tên số tượng
- GV nhận xét - GV dặn dò HS
+ Sưu tầm ảnh loại tượng báo, tạp trí
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS lắng nghe cô nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 22
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 22: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào dịng chữ nét
I/ Mục tiêu:
- HS làm quen với chữ nét đều, biết cách tô màu vào dịng chữ - HS tơ màu vào dịng chữ nét theo ý thích
- HS thªm yêu quý vẻ đẹp chữ Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm dòng chữ nét - Bảng mẫu chữ nét
- Bài HS ăm trước
Trò: - GiÊy vẽ thực hành - Bút chì, mµu, tÈy
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: treo mẫu chữ yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Dịng chữ mang tên gì?
+ Nét dòng chữ to đậm hay nhỏ + Độ rộng nét chữ có khơng?
+ Ngồi dịng chữ có vẽ thªm hình trang trí
-HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Dòng to đậm, dòng nhỏ
(40)nào không?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV nhấn mạnh: Chữ nét nét chữ dù to hay nhỏ, chữ rộng hay hẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
+ Dòng chữ mang tên gì? + Các chữ có hơng? + Đó kiểu chữ gì?
+ Các em nên vẽ màu nào? + Vẽ màu chữ đậm màu nhạt ngược lại
+ Vẽ màu chữ trước màu khơng chờm ngồi
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV :Cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà quan sát kỹ bình đựng nước + Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập
- HS trình bày - HS nhận xét
+ Chăm học
+ Các chữ + Chữ nét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 23.
Ngày soạn: Ngày giảng:
(41)Vẽ bình đựng nước
I/ Mục tiêu:
- HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, màu sắc đặc điểm bình đựng nước, biết cách vẽ bình đựng nước
- HS vẽ bình đựng nước theo mẫu tơ màu theo ý thích - HS thêm yêu quý có ý thức giữ đồ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài bình đựng nước có hình dáng màu sắc khác
nhau
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot ng dy- hc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn có bình?
+ Chúng làm chất liệu gì?
+ Hình dáng màu sắc chúng nào?
+ Bình gồm phận nào?
+ Trang trí bình có khác nhau? + Ngồi nhữngchiếc bình em cịn biết loại bình khác?
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều loại bình khác nhau, loại bình có màu sắc vẻ đẹp riêng Muốn vẽ bình thật đẹp em cần nắm đặc điểm loại bình
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước + Dựng khung hình
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + bình
+ Nhựa, thủy tinh,… + Cao thấp, th©n thẳng, th©n cong, miệng rộng
đáy màu sắc phong phú + Miệng, th©n, đáy
- HS trình bày - HS nhận xét
(42)+ Kẻ trục đơi xứng + Tìm tỷ lệ
+ Phác hình nét thẳng + Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Tỷ lệ + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có bình đựng nước khơng? + Em làm để giữ gìn bình đó? - GV: Dặn dò HS
+ Chuẩn bị sau: Vẽ thêm vào hình có sẵn + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành - HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe cô dặn dò
-****** -Tuần 24
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 24: Vẽ tranh.
Đề tài tự
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu biết thêm đề tài tự do, biết cách vẽ tranh đề tài tự - HS vẽ tranh đề tài tự tơ màu theo ý thích
- HS có thói quen tưởng tượng vẽ tranh
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh họa sĩ thiếu nhi
(43)- Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III/ Cỏc hot ng dy- hc
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh, ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Đâu hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Màu sắc tranh nào? + Theo em vẽ tranh đề tài tự gồm nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày
- GV:u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Vẽ tự đề tài phong phú muốn vẽ cho tranh đẹp em cần chọn cho nội dung thật phù hợp
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ vẽ tranh đề tài
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày - GV: Yêu cầu cặp lại nhận xét - GV: Kết luận vẽ nhanh bước + Chọn nội dung đề tài
+ Chọn hình mảng chính, phụ
+ Chọn hình ảnh vẽ vào hình mảng cho phù hợp
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
+ Con vËt, phong cảnh, chân dung
+ Tơi sáng có màu đậm Màu nhạt
+ Chân dung, vật, phong cảnh
- Đại diên trình bày - HS nhận xét
- HS trao đổi cặp
- Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát
(44)
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung + Bố cục
+ Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS ý lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò
-****** -
Tuần 25
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 25: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu biết thªm họa tiết trang trí, biết cách vẽ họa tiết vẽ màu vào
hình chữ nhật
- HS vẽ họa tiết vào hình chữ nhật vẽ màu theo ý thÝch
(45)II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài trang trí hình vng , hình chữ nhật - Bài HS năm trước
Trò: - giÊy vẽ thực hành - Bút chì, mµu, tÈy
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo đồ dïng chuẩn bị yêu cầu
hS quan sát thảo luận theo nội dung: + Đâu họa tiết chính?
+ Họa tiết thường đặt đâu? + Họa tiết phụ vÏ nào?
+ Họa tiết phụ xếp nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV Kết luận: Muốn vẽ họa tiết đẹp cần quan sát kỹ họa tiết Các họa tiết giống vẽ tô màu
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ tập dặt câu hỏi gợi ý
+ Họa tiết hình gì? + Bơng hoa có cánh?
+Cánh hoa xếp nào? + Hình trang trí góc có dạng hình gì?
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ họa tiết
-HS ý lắng nghe
+ Hình bơng hoa to
+ Đặt hình chữ nhật
+ Họa tiết phụ đặt góc xung quanh
+ Họa tiết xếp cân đối theo trục ngang trục dọc - HS trình bày
- HS nhận xét
+ Bông hoa
+ cánh, 4lớp trước, lớp sau + Các cánh hoa xếp đối xứng cặp + Hình tam giác
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
(46)+ Cách vẽ màu
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu trang trí
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Về nhà sưu tầm hình chữ nhật có trang trí
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
Tuần 26
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 26: Tập nặn tạo dáng
Nặn vẽ xé dán vật
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm hình khối vật biết cách nặn, vẽ, xé dán hình vật
- HS nặn, vẽ, xé dán vật tạo dáng theo ý thích - HS biết yêu quý chăm sóc vật
II/ Đồ dung dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh số vật
- Hình gợi ý
- Đất nặn, giấy màu - Bài HS năm trước
Trị: - GiÊy vÏ hc vë thùc hành
- Đất nặn
- Bút chì, màu, tÈy
III/Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên vật có tranh? + Hình dáng, đặc điểm?
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Gà, chó, mèo…
(47)+ Các phần vật?
+ Các vật có đặc điểm giống khác nhau?
+ Ngồi vật em cịn biết thêm vật khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận
+ Có nhiều vật, có hình dáng đặc điểm khác cấu tạo chung chúng có thành phần chính: đầu, mình, chân
- GV: Đặt câu hỏi:
? Các vật có ích lợi với người - GV bổ sung: Ngoài nguồn thức ăn bổ dưỡng nguồn sức lực giúp người sản xuất Các vật cịn có tác dụng giúp cho môi trường cân sinh thái, môi trường
Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách xé dán
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét + Xé dán phần trước
+ Xé phần phụ + Xé chi tiết
+Chọn màu giấy + Dán hình vật
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Đặc điểm + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
và hình dáng riêng
+ Đầu, mình, chân, đi…
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trao đổi cặp - HS trình bày - HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(48)+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán vật
GV: Nhận xét đặt câu hỏi
? Các em làm để chăm sóc vật - GV: Nhận xét dặn dò HS
+ Sưu tầm tranh ảnh vật + Tìm xem tranh dân gian
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập
- HS nêu -HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
Tuần 27
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 27: Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng tỷ lệ , đặc điểm lọ hoa
- HS biết cách vẽ vẽ lọ hoa theo mẫu tô màu theo ý thích - HS có thói quen quan sát them u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số lọ hoa có hình dáng màu sắc khác
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
Trũ: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu tẩy
III/ Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có vật mẫu? + Vị trí vật mẫu?
+ Lọ hoa có đặc điểm gì?
+ Chiều cao so với lọ hoa
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Hai vật mẫu
+ Quả trước, lọ đứng sau
+ Lọ hoa hình trụ, hình cầu
(49)nào?
+ Độ đậm nhạt hai vật mẫu? + Độ đậm nhạt vật mẫu? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận : Để vẽ lọ hoa đẹp em cần quan sát kỹ hình dáng, tỷ lệ hai vật mẫu, so sánh độ to, nhỏ, cao, thấp, dài ngắn để xác định khung hình chung, riêng ước lượng tỷ lệ tương đối xác thí có vẽ đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét vẽ nhanh bước + Dựng khung hình chung lọ + Dựng khung hình riêng lọ + Tìm tỷ lệ
+ Phác hình nét thẳng + Chỉnh sửa chi tiết
+ vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Tỷ lệ + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ
khoảng 1/2 chiều cao lọ hoa
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS trao đổi cặp
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành - HS nhận xét theo cảm nhận riêng
(50)- GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa khơngkhơng? + Em làm để giữ gìnchúng?
- GV: Dặn dị HS
+ Chuẩn bị sau: Vẽ màu vào hình có sẵn +Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập
HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** -Tuần 28
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 28: Vẽ trang trí.
Vẽ màu vào hình có sẵn
I/ Mục tiêu:
- HS biết them cách vẽ màu, biết cách vẽ màu vào hình - HS vẽ màu vào hình có sẵn
- HS thấy vẻ đẹp màu sắc, them yêu quý thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Phóng to 2,3 hình vë tập vẽ
- Bài HS năm trước
Trị: - GiÊy hc tập vẽ Bút chì, màu, tẩy
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt đông dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Tên lồi hoa đó?
+ Vị trí lọ hoa hình vẽ? + em nên vẽ màu nào? - GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Muốn tơ vào hình vẽ có sẵn đẹp em không nên dùng nhiều màu tô màu có đậm, có nhạt , màu tơ gọn gang khơng chờm nét vẽ
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV : Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ màu
- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm
- HS trình bày - HS nhận xét
(51)- GV: Nhận xét kết luận
+ Khi tô màu vẽ viền xung quanh trước
+ Có thể tơ màu gà mẹ gà sau tơ ngược lại
+ Tơ màu khơng chờm ngồi nét vẽ, tơ màu có đậm, có nhạt
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách vẽ màu + Màu + Màu hình vẽ
- GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét dặn dò HS
+ Quan sát hình ảnh an tồn giao thơng + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS ý lắng nghe
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe dặn dị
Tuần 29
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 29: Vẽ tranh
Tĩnh vật lọ hoa
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết them tranh tĩnh
- HS biết cách vẽ, vẽ tranh tĩnh vật tơ màu theo ý thích - HS hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật, u thích mơn học
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh tĩnh vật tranh khác loại
- Vật mẫu
(52)Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Những tranh vẽ hình ảnh gì? + Các tranh có khác nhau? + Hình vẽ tranh tĩnh vật? + Màu sắc?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Muốn vẽ tranh tĩnh vật lọ hoa đẹp em cần quan sát kỹ mẫu nhớ lại lọ hoa đẹp mà em nhìn thấy phác dáng chung sau vẽ chi tiết
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét vẽ nhanh bước * Cách vẽ hình
+ Vẽ phác vừa với phần giấy quy định + Vẽ lọ hoa dựa vào vẽ theo mẫu + vẽ hoa
* Cách vẽ hoa
+ Vẽ màu lọ hoa theo ý thích + Vẽ màu theo ý thích
+ Vẽ màu cho tranh sinh động
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Các vật, tranh sinh hoạt, lọ hoa
+ Các vật, sinh hoạt người dạng động, lọ hoa dạng tĩnh
+ Lọ hoa
+ Vẽ màu thực vẽ theo ý thích
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS trao đổi cặp
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
(53)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục
+ Hình dáng lọ hoa + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có lọ hoa khơngkhơng? + Em làm để giữ gìn chúng?
- GV: Dặn dị HS
+ Chuẩn bị sau:Quan sát ấm pha trà +Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
-****** - Tuần 30
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 30: Vẽ theo mẫu
Vẽ bình đựng nước
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng phận ấm pha trà
(54)- HS thêm yêu quý có ý thức giữ đồ vật
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài ấm pha trà có hình dáng màu sắc khác
- Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ
Trị: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn có ấm pha trà?
+ Hình dáng màu sắc chúng nào?
+ Cấu tạo ấm pha trà gồm phận nào?
+ Tỷ lệ phận?
+ Ngoài ấm pha trà em biết ấm pha trà khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận : Muốn vẽ vẽ theo ẫu đẹp em cần nắm đặc điểm,cấu tọa tỷ lệ chúng
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách vẽ
- GV: Yêu cầu diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhó bận nhận xét - GV: Nhận xét vẽ nhanh bước + Dựng khung hình chung
+ Kẻ trục đơi xứng + Tìm tỷ lệ
+ Phác hình nét thẳng + Chỉnh sửa chi tiết
+ Tô màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + ba ấm pha trà
+ Cái to, nhỏ, màu sắc khác
+ Nắp miệng, than, quai
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS trao đổi cặp - HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
(55)lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Tỷ lệ + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV: Nhận xét đặt câu hỏi:
+ Nhà em có ấm pha trà khơng? + Em làm để giữ gìn ấm đó? - GV: Dặn dị HS
+ Chuẩn bị sau: Quan sát vật +Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu + HS trả lời
- HS lắng nghe cô dặn dò
-****** -Tuần 31
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31: Vẽ tranh
Đề tài vật
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm hình khối số vật - HS biết cách vẽ vẽ vật, tô màu theo ý thích - HS biết yêu quý chăm sóc vật
II/ Đồ dung dạy- học:
Thầy: _ Sưu tầm tranh ảnh số vật
_ Hình gợi ý
_ Đất nặn, giấy màu _ Bài HS năm trước
Trò: _ Mang đầy đủ đồ dung dạy học
III/Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
Hoạt động khởi động
(56)2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em kể tên vật có tranh? + Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần vật?
+ Các vật có đặc điểm giống khác nhau?
+ Ngồi vật em cịn biết thêm vật khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận
+ Có nhiều vật, có hình dáng đặc điểm khác cấu tạo chung chúng có thành phần chính: đầu, mình, chân
- GV: Đặt câu hỏi:
? Các vật có ích lợi với người - GV bổ sung: Ngoài nguồn thức ăn bổ dưỡng nguồn sức lực giúp người sản xuất Các vật cịn có tác dụng giúp cho môi trường cân sinh thái, môi trường
Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét vẽnhanh bước + vẽ phần trước
+ Vẽ phần phụ + Vẽ chi tiết
+ Vẽ them hình ảnh phụ + Tơ màu
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
_ HS ý lắng nghe _ HS thảo luận nhóm + Gà, chó, mèo…
+ Mỗi có đặc điểm hình dáng riêng
+ Đầu, mình, chân, đi…
_ HS trình bày _ HS nhận xét
_ HS trả lời
- HS trao đổi cặp - HS trình bày - HS nhận xét - HS ý quan sát
(57)- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Hình dáng + Đặc điểm + Màu sắc
+ Theo em vẽ đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán vật
GV: Nhận xét đặt câu hỏi
? Các em làm để chăm sóc vật - GV: Nhận xét dặn dò HS
+ Sưu tầm tranh ảnh vật + Quan sát dáng người
+ tiết sau mang đầy dủ đồ dùng học tập
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
- HS lắng nghe cô nhận xét - HS nêu
- HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị
Tuần 21
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 21: Tập năn tạo dáng tự
Xé dán hình dáng người đơn giản
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng hoạt động biết cách xé dán hình dáng người - HS biết cách xé dán xé dán hình dáng người đơn giản - HS biết quý trọng yêu mến người xung quanh
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh, ảnh dáng người khác
-Giấy màu
- Bài HS năm trước
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
(58)- GV: treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Người gồm có phận nào? + nhân vật làm gì?
+ Động tác người nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét
- GV kết luận : Khi đi, đứng, chạy phận đầu, mình, chân, thay đổi để phù hợp với động tác Muốn xé dán dáng người sinh động em cần nắm rõ đặc điểm động tác tư ta định xé dán
Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV:Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm cách xé dán
- GV: Yêu cầu đại 2,3 nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: nhận xét thao tác nhanh bước + Xé dán đầu, mình, chân, tay
+ Chọn giấy
+ Dán phận lại với
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS lúng túng
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình dáng + Đặc điểm + Cách xếp
+ Theo em đẹp - GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn dáng người
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+Sưu tầm tranh thiếu nhi
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS ý quan sát cô hướng dẫn
- HS trình bày - HS nhận xét
- HS tham khảo - HS thực hành - HS hoàn thành - HS nhận xét theo cảm nhận riêng
+ HS lắng nghe cô nhận xét
-HS nêu
(59)Tuần 33
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 33: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi giới
I/ Mục tiêu:
- HS biết tìm hiểu nội dung tranh
- HS nhận biết vẻ đẹp tranh thông qua bố cục, đường nét - HS quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè
II/ Đồ dung dạy- học:
Thầy : - Sưu tầm vài tranh thiếu nhi Việt Nam giới
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra cũ, đồ dùng 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu
Hoạt động 1: Xem tranh:
a/ Tranh mẹ tôi Xvét-ta- ba-la- nova
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ ai?
+ Trong tranh vẽ hình ảnh gi?
+ Hình ảnh bật tranh? + Tình cảm mẹ em bé biểu nào?
+ Tranh vẽ diễn đâu? + Màu sắc tranh?
- GV: u cầu đại diên nhóm trình bày - GV:u cầu nhóm bạn nhận xét - Gv: Nhận xét
b/ Tranh Cùng giã gạo Xa- rau- giu- thê-pxong krao.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng người giã gạo nào? + Hình ảnh hình ảnh tranh?
- HS ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Mẹ em bé + Mẹ em bé
+ Mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng, thể săn sóc u thương trìu mến
+ Trong phịng mẹ ngồi ghế xa long, đằng sau rèm đẹp
- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét
- HS ý lắng nghe - HS thảo luạn nhóm + Cảnh giã gạo
(60)+ màu sắc tranh?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Nhận xét chung
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung học
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò:
+ Hai tranh muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét - GV dặn dị HS
+ Sưu tầmtranh ảnh thiếu nhi
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dung học tập
phía trên, người ngả chày phía sau, người hạ chày xuống cối
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm bạn nhận xét - HS ý lắng nghe
- HS lắng nghe cô nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe dặn dị