Giáo án mĩ thuật lớp 2 4

6 14 0
Giáo án mĩ thuật lớp 2 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kiến thức: HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc... - Đồ dùng học tập; sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.[r]

(1)

TUẦN 4 Ngày soạn: 26/09/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C

Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp số loại - Kĩ năng: Tập vẽ đơn giản vẽ màu theo ý thích

- Thái độ: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ trồng II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- Tranh, ảnh số loại có hình dáng, màu sắc đẹp - Hình hướng dẫn cách vẽ vườn ĐDDH

- Tranh vẽ vườn HS năm trước  Học sinh:

- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (2 phút)

- Cho học sinh hát “ Cây xanh” + Trong vườn nhà em trồng ?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động 1 : (5’)

Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh vẽ cây, gợi ý: + Trong tranh có hình ảnh ? + Em kể tên mà em biết + Bộ phận ?

+ Các có điểm khác ?

- Quan sát, nhận xét + Cây, người

+ Chuối, na, thơng, dừa, xồi,chuối + Thân, cành,

+ Hình dáng, màu sắc , đặc điểm thân ,

+ Trong vườn nhà em có ? + Nêu ích lợi ?

+ Em vẽ ?

(2)

+ Em chăm sóc ?

* Cây có ích với mơi trường sống ?

* Em làm bảo vệ xanh ? Giáo viên chốt:

- Vườn có nhiều loại có loại (có to - nhỏ, cao - thấp, có hoa - Màu sắc tán khác nhau: xanh đậm, xanh nhạt, đỏ, vàng )

- Muốn vẽ vườn đẹp em cần quan sát nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của để vẽ thành vườn

+ Tưới nước, bắt sâu

+ Làm khơng khí, bảo vệ nguồn nước

+ Trồng cây, giữ gìn vệ sinh môi trường

 Hoạt động 2 : (5’)

Cách vẽ tranh - Cho học sinh xem tranh SGK - Minh hoạ bảng

+ Vẽ hình dáng vài to nhỏ khác

+ Vẽ thêm số chi tiết cho vườn sinh động như: hoa, quả, người hái quả,

+ Vẽ màu tự theo ý thích

- Quan sát, nhận xét

 Hoạt động 3 : (18’) Thực hành - Giới thiệu vẽ lớp trước - Nêu yêu cầu

 Quan sát, gợi ý, hướng dẫn để học sinh thể rõ nội dung

- HS xem vẽ lớp trước

- Vẽ ba đơn giản vẽ màu theo ý thích

(3)

+ Chọn thích nhớ đặc điểm riêng

+ Gợi ý thêm cho học sinh cịn lúng túng thể

 Hoạt động 4 : (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày số vẽ đẹp, chưa đẹp-gợi ý:

+ Sắp xếp hình vẽ giấy (cân đối hay chưa)?

+ Hình dáng, đặc điểm (có khác khơng) ?

+ Màu sắc cây, tán (phong phú) ? + Em thích vẽ ? ?

 Giáo viên củng cố, học sinh xếp loại, khen ngợi học sinh có vẽ đẹp

 Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Về nhà tìm quan sát hình dáng, màu sắc số vật

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Nhận xét

- Cùng giáo viên xếp loại

TUẦN 4 Ngày soạn: 26/09/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B

Bài 4: Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Kĩ năng: HS biết cách chép họa tiết dân tộc

HS tập chép họa tiết đơn giản

- Thái độ: Thêm yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- SGK; Tranh vẽ số họa tiết dân tộc; Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ học sinh lớp trước

(4)

- Đồ dùng học tập; sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

Việt Nam đất nước có văn hóa lâu đời, với phát triển văn hóa  nghệ thuật trang trí dân tộc hình thành

Hoạt động thầy Hoạt động trò

 Hoạt động :(4’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu hình vẽ họa tiết trang trí dân tộc:

+ Các họa tiết trang trí hình ?

+ Hình dáng họa tiết trang trí vẽ ntn?

+ Các họa tiết vẽ nét ? + Họa tiết dân tộc trang trí đâu ? - Giới thiệu Ha, b, c, d tập vẽ

- Quan sát, nhận xét:

+ Hình a, c vẽ cách điệu hoa cúc + Hình b vẽ cách điệu chim + Hình d vẽ cách điệu hoa sen + Hình e vẽ cách điệu kỳ lân + Đều vẽ đơn giản cách điệu

+ Vẽ nét cong nát thẳng + Trang trí đình, chùa, miếu + Hình a: vẽ người nhảy múa, vẽ mặt

trống đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn cách 2500 năm

+ Hình b: hình hoa cúc cách điệu trang trí đồ gốm thời Lý, Trần, Lê (1010-1400) + Hình e: hình vẽ hoa cách điệu

+ Hình d: họa tiết hoa chùm người dân tộc H.mông

GV nhấn mạnh: Họa tiết trang trí dân tộc di sản văn hóa q báu ơng cha ta để lại, cần phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản này.

 Hoạt động 2: (5’)

Cách vẽ - Gợi ý, minh họa bảng:

+ Muốn chép họa tiết trang trí đẹp ta cần ?

(5)

 Hoạt động 3:(18’) Thực hành

- Cho học sinh xem vẽ lớp trước (chỉ rõ ưu, nhược điểm)

- Nêu yêu cầu - Lưu ý:

Tìm, vẽ phác hình dáng chung họa tiết

Vẽ đường trục dọc-ngang. Đánh dấu điểm phác hình

Sửa hình.

Vẽ màu theo ý thích.

- Quan sát

- Chép họa tiết trang trí dân tộc SGK (tự chọn vẽ màu theo ý thích).

+ Ước lượng, xếp hình vẽ cân đối giấy; vẽ phác nét nhẹ tay

+ Tẩy, sửa hình cho gần mẫu trước tô màu  Giáo iên quan sát, gợi ý, hướng dẫn trực tiếp cho học sinh

 Hoạt động 4: (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày vẽ ưu - nhược điểm, gợi ý: + Em thích, khơng thích vẽ nào, sao?

+ Hình vẽ, màu sắc giống họa tiết dân tộc chưa?

 Giáo viên củng cố, gợi ý HS xếp loại - Khen ngợi vẽ đẹp, động viên vẽ chưa đẹp

- Nhận xét chung tiết học

 Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Vẽ màu vào hình b - trang 11 Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh, xem

- Nhận xét

(6)

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan