1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 20 lop 2 CKTKNBVMT

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Höôùng daãn HS ñoïc ñuùng caùc töø khoù - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp (HD HS ñoïc ñuùng caùc caâu ôû baûng phuï.) - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm - Cho caû lô[r]

(1)

Thứ hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (2 tiết)

I Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức chiến thắng thiên nhiên, nhờ vào tâm lao động, biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên (trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK,Tranh Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ :Thư Trung thu - Gọi HS đọc TLCH

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2,3 * GV đọc mẫu toàn

* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho lớp đọc đồng đoạn

Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn 1,2,3

* Câu 1: Thần Gió làm khiến ơng Mạnh giận?

* Câu 2: Kể việc làm ông Mạnh chống

lại Thần Gió ( Hỗ trợ HS Y kể)

Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 4,5 - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho lớp đọc đồng đoạn

Hoạt động 4: HD tìm hiểu đoạn 4,

* Câu 3: Hình ảnh chứng tỏ Thần Gió

- HS đọc TLCH

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm - Lớp đọc ĐT đoạn

- HS trả lời cá nhân - HS kể cá nhân

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm - Lớp đọc ĐT đoạn

- HS trả lời cá nhân

(2)

phải bó tay?

- Thần Gió có thái độ quay trở lại gặp ơng Mạnh?

* Câu 4: Ơng Mạnh làm để Thần Gió

trở thành bạn mình?

- Hành động kết bạn với Thần Gió Ơng Mạnh cho thấy ơng người nào?

* Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?

- Câu chuyện muốn nói với điều gì?

Hoạt động 5: Luyện đọc lại

- GV chia lớp nhóm, cho HS đọc theo vai

3 Củng cố, dặn doø

- Em thích nhân vật nhất? Vì sao?

- Để sống hồ thuận, thân với thiên nhiên, em phải làm gì?

- GV chốt nội dung, liên hệ GD - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Mùa xuân đến

- HS K,G neâu

- HS trả lời cá nhân - HS K,G trả lời - HSK,G trả lời - HSK,G trả lời

- nhóm phân vai thi đọc - HS trả lời cá nhân

- HSK,G nêu

* Rút kinh nghiệm:

Toán

BẢNG NHÂN 3

I Mục tiêu

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm

II Đồ dùng dạy học

- GV:Các bìa, có chấm trịn, SGK Bảng phụ BT3 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm tập sau: cm x = ; kg x = cm x = ; kg x =

2 Bài mới: GV giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?

- Ba chấm tròn lấy lần? - Ba lấy lần?

- HS làm bảng lớp

- HS trả lời cá nhân

(3)

- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi bảng)

- Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm trịn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân với mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân

- Hướng dẫn HS lập phép tính lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân

- HS HTL bảng nhân

Hoạt động 2: Thực hành

*Bài 1:

- Cho HS nêu miệng kết - GV nhận xét, ghi bảng

*Bài 2:

- GV hướng dẫn giải - Cho HS giải vào - GV chấm, chữa

*Baøi 3:

- Cho Lớp làm vào SGK

- Cho nhóm thi đua điền tiếp sức

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS đọc lại bảng nhân - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS đọc đồng thanh, cá nhân

- HS nêu miệng

- Lớp giải vào

- Lớp làm vảo SGK - Mỗi nhóm HS - HS đọc

* Rút kinh nghiệm:

Thứ ba, ngày 11 tháng 01 năm 2011 Thể dục

ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HƠNG (DANG NGANG).

TRỊ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I Mục tiêu:

- Biết cách giữ thăng đứng kiễng gót hai tay chống hông dang ngang - HS biết cách chơi tham gia chơi

(4)

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ vạch xuất phát

III Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Đứng vỗ tay, hát

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc sân - Xoay cánh tay, xoay khớp vai

2 Phần bản:

* Đứng kiễng gót hai tay chống hơng

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo 3- lần - Gọi - HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét * Đứng kiễng gót hai tay dang ngang bàn tay sấp

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo 3- lần - Gọi - HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét * Ôn phối hợp động tác trên

* Trò chơi:“ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi Cho HS chơi thử, chơi thức

3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng GV - Nhảy thả lỏng

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT1 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân

2 Bài mới:

Hoạt động 1: GV Giới thiệu

Hoạt động 2: Thực hành tính

* Bài 1:

- HS đọc bảng nhân

(5)

- Cho lớp làm vào SGK

- Gọi HS lên bảng làm

* Baøi 2:

- Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS nêu kết

*Bài 3:

- GV HD giải

- Cho HS giải vào

*Baøi 4:

- GV HD giaûi

- Cho HS giải vào - GV chấm, chữa

*Baøi 5:

- Cho HS làm vào SGK nêu kết

3 Củng cố, dặn ø

- Dặn HS học thuộc bảng nhân 2, - Chuẩn bị bài: Bảng nhân

- GV nhận xét tiết học

- Lớp làm SGK - HS làm bảng lớp

- HS K,G neâu

- Lớp giải vào

- Lớp giải vào

- HS K,G nêu

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (nghe- viết)

GIÓ

I Mục tiêu

- Nghe - viết xác tả; biết trình bày hình thức thơ chữ - Làm BT 2a, BT3b

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, Bảng phụ BT2a - HS: SGK, vở, bảng

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ :Thö Trung thu

- Gọi HS lên bảng viết: cháu, ngoan ngỗn, kháng chiến, hồ bình, xứng đáng

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc thơ

- Giúp HS nắm nội dung nhận xét: + Bài thơ viết ai?

+ Hãy nêu ý thích hoạt động gió nhắc đến thơ

- GV choát ý, GDBVMT

+ Bài viết có khổ thơ? Mỗi khổ thơ có

- HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp

- HS đọc - HS trả lời cá nhân

4

(6)

mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có chữ? + Những chữ bắt đầu r, d, gi? - HD phân tích viết từ khó * GV đọc cho HS viết

* GV chấm

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

* Bài 2(a)

- Cho HS laøm vaøo VBT

- Gọi nhóm thi đua điền tiếp sức * Bài (b)

- GV đọc câu

- Cho HS ghi kết vào bảng - GV nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Mưa bóng mây

- HS viết bảng - Viết vào

- Lớp làm vào VBT - Mỗi nhóm HS

- HS làm bảng

* Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I Mục tiêu

- Biết xếp lại tranh theo trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh xếp trình tự

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh họa câu chuyện SGK - HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Chuyện bốn mùa - Gọi HS kể lại câu chuyện

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

a) Sắp xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Đây nội dung thứ câu chuyện? + Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Đây nội dung thứ câu chuyện? + Quan sát tranh lại cho biết tranh minh họa nội dung thứ

- HS kể chuyện

- Quan sát tranh Và xếp thứ tự tranh

- HS neâu cá nhân

(7)

chuyện Nội dung gì?

+ Hãy nêu nội dung tranh thứ

+ Hãy lại thứ tự cho tranh theo nội dung câu chuyện

b) Kể lại toàn nội dung truyện

- Cho HS tập kể đoạn nhóm - Gọi HS kể trước lớp

- Cho HS xung phong kể toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay

Hoạt động 2:Đặt tên khác cho câu chuyện - Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tên gọi mà chọn

- Gọi HS nêu tên câu chuyện

3 Củng cố, dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị: Chim sơn ca cúc trắng

- HS tập kể nhóm đơi - Kể đoạn trước lớp

- HS K,G kể toàn câu chuyện

- HS thảo luận nhóm đôi - HSK,G nêu

* Rút kinh nghiệm:

_ Tiết 1: 04/01/2011 Đạo đức

Tieát 2: 11/01/2011

TRẢ LẠI CỦA RƠI (2tiết)

I Mục tiêu

- Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người

- Biết: Trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi

II Đồ dùng dạy học

- GV: Nội dung tình cho Hoạt động – Tiết Phiếu học tập ( Hoạt động – Tiết 1) Các mảnh bìa cho Trị chơi “Nếu… thì”

- HS: VBT Sưu tầm tư liệu trả lại rơi III Các hoạt động dạy học :

1 Kiểm tra cũ: Thực hành kĩ HKI - Chăm học tập có lợi gì?

- Thế giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình - GV u cầu nhóm HS thảo luận xử lý tình BT1 : Hai bạn HS phải làm bây giờ? - Gọi đại diện nhóm lên sắm vai

- Nhận xét cách giải tình nhóm

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận

(8)

- GV kết luaän

Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động - Cho HS làm VBT (bài 2) - GV đọc ý

- GV nhận xét, kết luận:

Hoạt động 3: Trị chơi “Nếu… Thì” - GV phổ biến luật chơi:

- Chia lớp làm đội

- GV phát cho đội mảnh bìa ghi sẵn câu; nhiệm vụ đội phải tìm cặp tương ứng để ghép thành câu

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 4: HS biết ứng xử phù hợp tình nhặt rơi

- GV kể câu chuyện: Cái gói trơi ngịi - Cho HS thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi: + Nội dung câu chuyện gì?

+ Qua câu chuyện, em thấy đáng khen? Vì sao?

+ Nếu em bạn HS truyện, em có làm bạn không? Vì sao?

- Gọi đại diện nêu kết

- GV tổng kết lại ý kiến trả lời nhóm

HS, giáo dục HS học tập làm theo gương

đạo đức HCM

Hoạt động 5: Đóng vai

- GV chia lớp nhóm cho nhóm thảo luận đóng vai tình BT3 (VBT)

- Gọi nhóm lên đóng vai - GV lớp nhận xét

- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận:

+ Các em có đồng tình với cách ứng xử bạn khơng? Vì sao?

+ Vì em lại làm nhặt rơi?

+ Vì em lại làm thấy bạn không chịu trả lại rơi cho người đánh mất?

+ Em có suy nghĩ bạn trả lại đồ vật đánh mất?

+ Em có suy nghĩ nhận lời khuyên bạn?

- GV nhận xét, kết luận tình

Hoạt động 6: Trình bày tư liệu

- HS làm cá nhân

- HS bày tỏ cách giơ tay đồng ý

- Mỗi đội cử HS

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nêu kết

- Các nhóm thảo luận - Các nhóm đóng vai - HS trả lời cá nhân

- HS nêu cá nhân

(9)

- GV yêu cầu HS trình bày tư liệu sưu tầm

- Cho HS thảo luận về: + Nội dung tư liệu + Cách thể tư liệu

+ Cảm xúc em qua tư liệu - GV nhận xét, kết luận chung

3.Củng cố, dặn ø

- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị

* Rút kinh nghiệm:

Thứ tư, ngày 12 tháng 01 năm 2011 Mĩ thuật

Tập đọc

MÙA XUÂN ĐẾN

I Muïc tieâu

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc rành mạch văn

- Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời câu hỏi 1,2; CH ( mục a b))

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK,Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ HD luyện đọc - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Ông Mạnh thắng Thần Gioù

- Gọi HS đọc

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn

* HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu

- Hướng dẫn HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp (HD HS đọc câu bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Cho lớp đọc đồng

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ giải SGK - HS đọc nhóm đơi

- HS thi đọc nhóm - Lớp đọc ĐT

- HS trả lời cá nhân

(10)

* Câu 1: Dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến?

- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, em biết dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến nữa?

* Câu 2: Hãy kể lại thay đổi bầu

trời vật mùa xuân đến? (Hỗ trợ HS Yếu nêu)

- GV chốt ý, liên hệ GDBVMT

* Câu 3: Tìm từ ngữ giúp

cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân?

- Vẻ đẹp riêng loài chim thể qua từ ngữ nào?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV HD đọc lại

- Cho HS luyện đọc đoạn

3 Củng cố, dặn ø

- Qua văn này, em biết mùa xuân?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chim sơn ca cúc trắng

- HSK,G trả lời - HS trả lời cá nhân

- HS trả lời cá nhân

- HSK,G trả lời

- HS đọc nối tiếp đoạn - HSK,G trả lời

* Rút kinh nghiệm:

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN.

I Mục tiêu

- Nhận biết số từ ngữ thời tiết mùa.(BT1)

- Biết dùng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thời điểm (BT2); điền dấu câu vào đoạn văn (BT3)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT - HS: SGK Vở BT III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Từ ngữ mùa Đặt trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Hãy kể tên đặc điểm mùa học? - HS thực hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?”

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Từ ngữ thời tiết mùa

- HS - HS

(11)

* Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào BT

- Goïi HS nêu kết

Hoạt động 2: Dùng cụm từ thay cho cụm từ Khi nào?

* Baøi 2

- GV ghi lên bảng cụm từ thay cho cụm từ nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, giờ.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi

- u cầu HS nêu kết làm - Nhận xét, chốt ý

Hoạt động 3: Điền dấu câu vào ô trống *Bài 3

- Cho HS laøm vaøo VBT

- Gọi HS lên bảng điền dấu câu + Khi ta dùng dấu chấm?

+ Dấu chấm than dùng cuối câu văn nào?

- Nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt lại nội dung

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ chim chóc Đặt TLCH Ở đâu?

- Nhận xét tiết học

- HS đọc u cầu - HS nêu miệng

- HS làm việc theo cặp - Đại diện HS nêu

- Lớp làm vào VBT - HS làm bảng phụ - HSK,G nêu

- HS nêu cá nhân

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

BẢNG NHÂN 4

I Mục tiêu

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm

II Đồ dùng dạy học

- GV:Các bìa, có chấm tròn, SGK Bảng phụ BT1, BT3 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập - Gọi HS đọc bảng nhân

2 Bài mới: GV giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân

- HS đọc bảng nhân

(12)

- Gắn bìa có chấm tròn lên bảng hỏi: Có chấm tròn?

- Bốn chấm trịn lấy lần? - Bốn lấy lần?

- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi bảng)

- Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm tròn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân với mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân

- HD HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân - HS HTL bảng nhân

Hoạt động 2: Thực hành

*Bài 1:

- Cho HS nêu miệng kết - GV nhận xét, ghi bảng

*Bài 2:

- GV hướng dẫn giải - Cho HS giải vào - GV chấm, chữa

*Baøi 3:

- Cho Lớp làm vào SGK

- Cho nhóm thi đua điền tiếp sức

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS đọc lại bảng nhân - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS trả lời cá nhân

- HS đọc đồng thanh, cá nhân

- HS nêu miệng

- Lớp giải vào

- Lớp làm vảo SGK - Mỗi nhóm HS - HS đọc

* Rút kinh nghiệm:

_ Tự nhiên xã hội

AN TOAØN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG

I Mục tiêu

- Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thoâng

- Thực quy định phương tiện giao thông

(13)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, Tranh aûnh SGK trang 42, 43 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ : Đường giao thơng - Có loại đường giao thông?

- Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông?

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông

- GV treo tranh trang 42 Chia lớp nhóm Gợi ý thảo luận:

+ Tranh vẽ gì?

+ Điều xảy với bạn nhỏ hình trên?

+ Đã có em có hành động tình khơng?

+ Em khun bạn tình nào?

- Gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý, liên hệ GD

Hoạt động 2: Biết số quy định phương tiện giao thơng

- Hướng dẫn HS quan sát hình trang 43 SGK đặt câu hỏi:

+ Aûnh 4: Hành khách làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?

+Aûnh 5: Hành khách làm gì? Họ lên xe ô tô naøo?

+ Aûnh 6: Hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải xe ô tô?

+ Aûnh 7: Hành khách làm gì? Họ xuống xe cửa bên phải hay cửa bên trái xe? - Gọi đại diện nêu kết

- GV nhaän xét, kết luận

3 Củng cố, dặn ø

- GV chốt lại nội dung bài, liên hệ GD - Chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh

- HS - HS

- Quan saùt tranh

-Thảo luận nhóm tình vẽ tranh

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Làm việc theo cặp

- Quan sát ảnh TLCH với bạn

- Đại diện nêu trước lớp

- HS K,G nêu số điểm cần lưu ý xe buýt

(14)

* Rút kinh nghieäm:

Thứ năm, ngày 13 tháng 01 năm 2011 Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 4)

II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ BT1 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cuõ

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân

2 Bài mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu

Hoạt động 2: Thực hành tính

* Bài 1(a)

- Cho HS nêu miệng kết - GV nhận xét, chốt ý

* Bài 2: GV HD maãu

- Cho lớp làm vào bảng - Gọi HS lên bảng làm

*Baøi 3:

- GV HD giaûi

- Cho HS giải vào - GV chấm, chữa

*Baøi 4:

- Cho HS làm vào SGK nêu kết

3 Củng cố, dặn ø

- HS học thuộc bảng nhân học - Chuẩn bị bài: Bảng nhân

- GV nhaän xét tiết học

- HS đọc bảng nhân

- HS nêu miệng - HSK, G nêu câu b - Lớp làm bảng - HS lên bảng làm

- Lớp giải vào

- HS K,G nêu

* Rút kinh nghieäm:

(15)

Tập viết

CHỮ HOA:

Q

I Mục tiêu

- Viết chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa

với chữ viết thường chữ ghi tiếng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Chữ mẫu Q Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng con, TV

III Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra cuõ

- Gọi HS lên bảng viết: P, Phong - GV kiểm tra viết nhà

2 Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - Gắn mẫu chữ Q hỏi:

+ Chữ Q cao li? Gồm nét? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * GV yêu cầu HS viết 2, lượt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng * GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Quê hương tươi đẹp

- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HD HS quan sát nhận xét: + Nêu độ cao chữ

+ Cách đặt dấu chữ + Khoảng cách viết chữ - Cho HS viết bảng chữ Q

Hoạt động 3: HD HS viết vào TV - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV chấm, chữa

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS lên bảng viết: Q, Q - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hồn thành viết nhà - Chuẩn bị: Chữ hoa R

- HS viết bảng lớp

- HS trả lời cá nhân

- HS tập viết bảng - HS đọc

- HS nêu cá nhân

- HS viết bảng - HS viết

- HS viết bảng lớp

* Rút kinh nghiệm:

(16)

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I Mục tiêu

- Đọc trả lời câu hỏi nội dung văn ngắn (BT1)

- Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu)về mùa hè (BT2)

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT2 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu

- Gọi HS đóng vai xử lý tình tập SGK trang 12

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Đọc TLCH

* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV đọc đoạn văn lần

+ Bài văn miêu tả cảnh gì?

+ Những dấu hiệu báo mùa xuân đến? + Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi nào?

+ Tác giả quan sát mùa xuân cách nào?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn - GV chốt ý, liên hệ GDBVMT

Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn theo gợi ý

* Baøi 2:

- GV nêu câu hỏi - GV nhận xét, sửa chữa

- Yêu cầu HS viết đoạn văn dựa vào gợi ý - Gọi HS đọc gọi HS nhận xét đoạn văn bạn

- GV nhận xét, chấm điểm viết hay

3 Củng cố, dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết đoạn văn vào

- Chuẩn bị bài: Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim

- HS xử lý tình

- 2-3 HS đọc lại đoạn văn - HS K,G trả lời

- HS nêu cá nhân - HS K,G trả lời - HS trả lời cá nhân - HSK,G đọc

- HS trả lời cá nhân - HS viết vào BT - 5- HS đọc viết

* Rút kinh nghiệm:

Âm nhạc

(17)

Thứ sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Thể dục

MỘT SỐ BAØI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.

TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I Mục tiêu:

- Biết cách đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)

- HS biết cách chơi tham gia chơi

II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: sân trường

- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chôi

III Nội dung phương pháp lên lớp: 1 Phần mở đầu:

- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu học GV - Đứng vỗ tay, hát

* Ôn động tác thể dục - Khởi động khớp

2 Phần bản:

* Đứng chân đưa trước, hai tay chống hơng

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo 3- lần - Gọi - HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét

* Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V- Về TTCB

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo 3- lần - Gọi - HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét * Ôn phối hợp động tác trên

* Trò chơi:“ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi Cho HS tiến hành chơi thử, chơi thức

3 Phần kết thúc:

- Cho HS cúi người thả lỏng GV - Nhảy thả lỏng

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV HS hệ thống

- GV nhận xét giao BT nhà

* Rút kinh nghiệm:

Tốn

BẢNG NHÂN 5

I Mục tiêu

- Lập bảng nhân

(18)

- Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm

II Đồ dùng dạy học

- GV:Các bìa, có chấm tròn, SGK Bảng phụ BT1, BT3 - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cuõ : Luyện tập - Gọi HS đọc bảng nhân

2 Bài mới: GV giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?

- Năm chấm tròn lấy lần? - Năm lấy lần?

- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi bảng)

- Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm trịn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân với mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = 10 yêu cầu HS đọc phép nhân

- HD HS lập phép tính lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân - HS HTL bảng nhân

Hoạt động 2: Thực hành

*Baøi 1:

- Cho HS nêu miệng kết - GV nhận xét, ghi bảng

*Bài 2:

- GV hướng dẫn giải - Cho HS giải vào - GV chấm, chữa

*Baøi 3:

- Cho Lớp làm vào SGK

- Cho nhóm thi đua điền tiếp sức

3 Củng cố, dặn ø

- Gọi HS đọc lại bảng nhân

- HS đọc bảng nhân

- HS trả lời cá nhân

- HS đọc cá nhân

- HS đọc đồng thanh, cá nhân

- HS nêu miệng

- Lớp giải vào

- Lớp làm vảo SGK - Mỗi nhóm HS - HS đọc

(19)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

* Rút kinh nghiệm:

Chính tả (nghe viết)

MƯA BÓNG MÂY

I Mục tiêu

- Nghe-viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ dấu câu

- Làm BT 2b

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ BT 2b - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS viết: khe khẽ, mèo mướp, bay bổng, bưởi

2 Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * HD HS chuẩn bị:

- GV đọc diễn cảm thơ

- Hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét: + Bài thơ tả tượng thiên nhiên? + Mưa bóng mây có điểm lạ?

+ Mưa bóng mây có điều lạ làm bạn nhỏ thích thú?

+ Bài thơ có khổ thơ? Mỗi khổ có thơ có dịng, dịng có chữ?

+ Tìm chữ có vần ươi, ươt, oang, ay? - HD HS phân tích viết từ khó

* GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

* Bài 2b

- Cho HS laøm SGK

- Cho nhóm thi đua điền kết - Nhận xét, chốt ý

3 Củng cố, dặn ø

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Gioù

- HS viết bảng lớp Lớp viết nháp

- 2, HS đọc lại - HS trả lời cá nhân - HS trả lời

- HS trả lời - HS nêu cá nhân

- HS tìm nêu cá nhân - HS viết bảng - HS viết vào

- HS làm vào SGK - HS điền tiếp sức - Mỗi nhóm cử HS

* Rút kinh nghiệm:

(20)

_

Tiết 1: 07/01/2011 Thủ công

Tiết 2: 14/01/2011

GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG

(2t)

I Mục tiêu

- Biết cách cắt, gấp, trang thiếp chúc mừng

- Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung hình thức trang trí đơn giản

- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng

II Đồ dùng dạy học

- GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng.Quy trình, cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Giấy, kéo, hồ

- HS: Giấy màu, kéo, hồ, bút, thước

III Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

2.Bài mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình mẫu đặt câu hỏi :

+ Thiếp chúc mừng có hình ?

+ Em kể thiếp chúc mừng mà em biết?

- GV cho HS xem loại bưu thiếp thông thường

Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

* Bước 1 : Cắt gấp thiếp chúc mừng

- Cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng hình chữ nhật có chiều dài 20 ơ, rộng 15

- Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng

* Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng

- GV HD cách trang trí

* GV tổ chức cho HS tập cắt , gấp trang trí thiếp chúc mừng

Họat động 3: Thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng

- Gọi HS nhắc lại bước - Gọi HS lên thực

- GV treo quy trình, nhắc lại bước * Tổ chức cho HS thực hành

- GV giúp đỡ em yếu

- HS trả lời cá nhân

- HS theo doõi

- Thực hành nháp

- HS nhắc lại bước - HS lên thực - HS thực hành cá nhân

- HS khéo tay: cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung

(21)

* Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: “ Gấp, cắt, dán phong bì”

hình thức trang trí phù hợp, đẹp - HS dán sản phẩm theo nhóm

* Rút kinh nghiệm:

SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu

Giúp HS :

- Nhận ưu khuyết điểm tuần Biết hướng khắc phục hạn chế

- Nắm phương hướng tuần tới

II Tiến hành sinh hoạt

1 Tổng kết tuần 20

Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo - Các lớp phó báo cáo

- Lớp nhận xét, bổ sung - Lớp trưởng tổng kết - GV nhận xét chung

2.Phương hướng tuần tới : - Khắc phục hạn chế tuần qua

- Chuẩn bị làm đầy đủ đến lớp - Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai - Ăn mặc đồng phục

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Thi đua học tập tốt

- Lễ phép lời thầy cô, người lớn

* Rút kinh nghiệm : ……… ………

20

Ngày đăng: 03/06/2021, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w