1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại công ty cổ phần dược phẩm tâm phúc vinh

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng và phô biên của khoa học công nghệ, các doanh nghiệp có thể sân xuất ra những sân phẩm, dịch vụ tương tự nhau. Vì vậy, cạnh tranh sẽ chuyển một phần quan trọng từ nơi sân xuất sân phẩm sang hoạt động chăm sóc khách hàng. Chăm sóc khách hàng là hoạt động mang tính chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp để tiếp cận và giữ chân khách hàng cả bằng “chất xám” và tình cảm. Đầu tư cho chăm sóc khách hàng không phải là các khoản chi phí thông thường, mà là đầu tư có tính lâu dài, mang tầm chiến lược, và phải dựa trên nền tảng của văn hóa doanh nghiệp, một vấn đề cũng phải đầu tư và phát triển lâu dài.

i  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  HỒN THIỆN CƠNG TÁC   CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂM PHỨC VINH Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH  Chun ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thụy Mỹ Anh  MSSV: 1311140423 Lớp: 13DQD06  TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 ii  LỜI CAM ĐOAN   Em xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Hồn thiện cơng tác chăm sóc   khách hàng tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm TÂM PHÚC VINH” là kết quả nghiên   cứu của cá nhân em dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ. Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được cơng bố  trong bất  kỳ khóa luận nào trước đây.  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2017   Sinh viên thực hiện  Nguyễn Thụy Mỹ Anh iii  LỜI CÁM ƠN  Trước tiên, em xin gửilời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ,  trưởng khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh, người  đã tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt q trìnhthực hiện đề tài khóa  luận.Nhờ có sự chỉ bảo của thầy, em đã nhận ra những thiếu sót, hạn chế của mình  khi viết khóa  luận để có thể sửa chữa kịp thời, nhằm hồn thiện khóa luận một cách  tốt nhất.  Đồng thời, em xin chân thành cám  ơn các thầy cơ trong khoa Quản trị  kinh doanh, trường Đại học Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt nhiều kiến thức  bổ ích trong thời gian em học tập tại trường. Vốn kiến thức ti ếp thu được trong bốn  năm qua khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành  trang q giá cho em thực hiện tốt cơng việc sau này.  Cuối cùng, em xin chân thành cảm  ơn Ban lãnh đạo, các phịng ban và tồn thể   nhân viên của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Tâm Phúc Vinh đã cung cấp những số  liệu thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn để  em có thể hồn  thành bài khóa luận này.   Sinh viên  Nguyễn Thụy Mỹ Anh iv  CỘNG HÕA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  ­­­­­­­­­  NHẬN XÉT THỰC TẬP  Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thụy Mỹ Anh  MSSV : 1311140423  Khố : 2013 – 2017   1. Thời gian thực tập  …………………………………………………………………………………  2 Bộ phận thực tập  …………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………… 3 Tinh thần trách nhiệm với cơng việc và ý thức chấp hành kỷ luật  …………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………… 4 Kết quả thực tập theo đề tài  …………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………… 5 Nhận xét chung  …………………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………………   Đơn vị thực tập v  CỘNG HÕA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  ­­­­­­­­­  NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thụy Mỹ Anh  MSSV : 1311140423  Khoá : 13DQD06  1. Thời gian thực tập  ………………………………………………………………………………… 2 Bộ phận thực tập  …………………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………………… 3 Nhận xét chung  ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………   Giảng viên hướng dẫn vi  MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU  1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG . 3 1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của khách hàng  3 1.1.1. Khái niệm khách hàng    1.1.2   Phân   loại   khách hàng       1.1.3   Vai   trò   khách hàng  . 4 1.2. Khái niệm, mục đích, vai trị của cơng tác chăm sóc khách hàng   5 1.2.1. Khái niệm về chăm sóc khách hàng  5 1.2.2. Mục đích của chăm sóc khách hàng   5 1.2.3. Vai trị  của chăm  sóc  khách  hàng   6  1.2.4 Nhân   tố   làm   thỏa   mãn   khách   hàng   1.2.5. Văn hóa chăm sóc khách hàng  8 1.3. Nghiệp vụ cơng tác chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp    1.3.1   Tổ   chức     máy   chăm   sóc   khách hàng  . 9 1.3.2. Xây dựng cơ  sở  dữ  liệu khách hàng  11 1.3.3. Nội dung cơng tác chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp   12 1.3.3.1. Chăm sóc khách hàng theo các giai đoạn của q trình mua hàng  12 1.3.3.2. Chăm sóc khách hàng theo nhóm khách hàng . 13 1.3.4. Yếu tố con người trong cơng tác chăm sóc khách hàng   13 1.4. Chỉ  tiêu đánh giá hiệu  cơng tác chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp  13 1.4.1. Thơng tin khách hàng nhận được  13 1.4.2. Đánh giá của khách hàng về dịch vụ của doanh nghiệp   13  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ  PHẦN  DƯỢC PHẨM TÂM PHƯC VINH . 14  2.1   Giới   thiệu     công   ty 15 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 15 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 15 vii  2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty . 16 2.1.4. Các nguồn lực kinh doanh của công ty . 16 2.1.4.1. Nguồn nhân lực . 16 2.1.4.2. Cơ sở vật chất  . 18 2.1.4.3. Nguồn lực về tài chính  19 2.1.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty  20 2.2.Thực trạng cơng tác chăm sóc khách hàng tại Cơng ty cổ phần Dược phẩm TÂM  PHÚC  VINH . 22  2.2.1. Phân tích thực trạng khách hàng của cơng ty  22 2.2.2. Tổ chức cơng tác chăm sóc khách hàng tại cơng ty 25 2.2.2.1. Bộ máy chăm sóc khách hàng của cơng ty  25 2.2.2.2. Quy trình chăm sóc khách hàng của cơng ty  28 2.2.3. Tổ chức công tác quản lý khách hàng 29   2.2.3.1   Thu   thập   thông   tin   khách hàng   29 2.2.3.2. Xây dựng dữ liệu khách hàng     30   2.2.3.3   Phân   loại   khách hàng  . 30 2.2.3.4. Quản lý dữ liệu khách hàng   32 2.2.5. Thực trạng cơng tác chăm sóc khách hàngtại cơng ty   33 2.2.5.1. Thực trạng sự hài lịng của khách hàng tại cơng ty  . 33 2.2.5.2. Thực trạng công   tác   chiêu   thị     36   2.2.5.3   Thực trạng công tác tiếp nhận và xử  lý phản ánh của khách hàng   39 2.2.5.4 Thực trạng cơng tác chăm sóc khách hàng sau khi mua hàng . 42 2.3 Đánh giá chung về  cơng tác chăm sóc khách hàng tại cơng ty  43 2.3.1   Ưu   điểm   43   2.3.2   Nhược điểm   44  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG  TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂM PHƯC VINH  45  3.1. Định hướng kinh doanh của công ty  45 viii  3.2. Mục tiêu cơng tác chăm sóc khách hàng của cơng ty  45 3.3. Các giải pháp hồn thiện cơng tácchăm sóc khách hàng tại cơng ty  46 3.3.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu và thơng tin  46 3.3.2. Giải pháp nguồn nhân lực  48 3.3.2.1. Hồn thiện khâu tuyển dụng và chính sách đãi ngộ  cho nhân viên  48 3.3.2.2. Hồn thiện khâu đào tạo cán bộ, nhân viên chăm sóc khách hàng 50   3.3.3   Quản   lý   “xung   đột”   với   khách hàng   51 3.3.4. Giải pháp về chất lượng dịch vụ     52   3.3.5   Các   giải   pháp khác   54  KẾT LUẬN  57  TÀI LIỆU THAM KHẢO  58 ix  DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG  Bảng 2.2: Biến động nhân sự  năm 2014 – 2016   16 Bảng 2.5: Thống kê nguồn lực tài chính của cơng ty năm 2014 – 2016  19 Bảng 2.6: So sánh nguồn lực tài chính của cơng ty năm 2014 – 2016   19 Bảng 2.7: Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 – 2016  20 Bảng 2.8: So sánh kết quả  hoạt động kinh doanh năm 2014 – 2016   21 Bảng 2.11: Chu kỳ đặt hàng trung bình của khách hàng năm 2014 – 2016   24  Bảng 2.14: Đánh giá mức độ hài lịng của khách hàng đối với nhân viên cơng ty  trong  năm 2014 – 2016  34   Bảng 2.15: Kết quả khảo sát mức độ  hài lịng khách hàng theo tiêu chí năm 2016   35 Bảng 2.16: Các hình thức và chi phí cơng tác chiêu thị  năm 2014 – 2016  36 Bảng 2.17: Mức chiết khấu áp dụng cho khách hàng năm 2014 – 2015   37 Bảng 2.18: Thống kê tình hình khiếu nại của khách hàng năm 2014 – 2016  40 x  DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH  Sơ  đồ  2.1: Cơ  cấu tổ  chức của TPV PHARM CORP   16 Biểu đồ  2.3: Cơ  cấu nhân viên theo tuổi năm 2016  17 Hình   2.4:   Kho   thuốc   TPV   PHARM   CORP   18 Biểu đồ  2.9: Thống kê số  lượng khách hàng năm 2014 – 2016  22 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu khách hàng của cơng ty năm 2016   23 Sơ đồ 2.12: Tổ chức bộ máy chăm sóc khách hàng tại cơng ty  25 Biểu đồ  2.13: Phân loại khách hàng của công ty theo số  liệu năm 2016  31 Hình 3.1: Minh họa lịch sử  giao dịch của phần mềm CRM   48 Hình 3.2: Chu trình PDCA  53 1  LỜI MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài:  Hiện nay, với sự  phát triển nhanh chóng và phổ  biến của khoa học ­ cơng nghệ, các doanh nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ tương tự nhau. Vì vậy,  cạnh tranh sẽ  chuyển một phần quan trọng từ nơi sản xuất s ản ph ẩm sang ho ạt động  chăm sóc khách hàng.  Chăm sóc khách hàng là hoạt động mang tính chiến lược cạnh tranh của doanh   nghiệp để tiếp cận và giữ chân khách hàng cả bằng “chất xám” và tình cảm. Đầu tư   cho chăm sóc khách hàng khơng phải là các khoản chi phí thơng thường, mà là đầu   tư có tính lâu dài, mang tầm chiến lược, và phải dựa trên nền tảng của văn hố   doanh nghiệp, một vấn đề cũng phải đầu tư và phát triển lâu dài.  Khách hàng là người tạo nên thị trường, là người mang lại lợi nhuận cho doanh  nghiệp và là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp. Làm tốt cơng tác chăm sóc khách  hàng khơng những giúp doanh nghiệp duy trì được khách hàng hiện tại, tạo khách  hàng trung thành mà cịn thu hút được khách hàng tiềm năng. Vì lẽ  đó, cơng tác  chăm sóc khách hàng ngày càng trở nên quan trọng hơn và là một vũ khí cạnh tranh  to lớn của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế khốc liệt hiện nay.  Từ thực tế trên, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng tại Cơng  ty cổ phần Dược phẩm TÂM PHÚC VINH” để  nghiên cứu, nhằm đánh giá, đề  xuất  một số  giải pháp định hướng hồn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại cơng ty,  góp phần giúp cơng ty phát triển bền vững và lâu dài.  2. Mục đích nghiên cứu:  Mục đích nghiên cứu của khóa luận gồm 3 nội dung:  − Tổng hợp các lý luận khoa học về khách hàng và cơng tác chăm sóc khách  hàng 2  − Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc khách hàng tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm TÂM PHÚC VINH.  − Từ  đó định hướng, đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác, chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, giúp  cơng ty phát triển bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:  − Về khơng gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi Cơng ty Cổ phần Dược   phẩm TÂM PHÚC VINH.  − Về thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2016.  − Về đối tượng nghiên cứu: Cơng tác chăm sóc khách hàng trong năm 2014 – 2016  tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm TÂM PHÚC VINH.  4. Phương pháp nghiên cứu:  Bằng cách sử  dụng kết hợp một số phương pháp như  phương pháp phân tích,  phương pháp đánh giá tổng hợp các tài liệu, phương pháp phỏng vấn nhân viên phụ   trách bộ phận chăm sóc khách hàng để tìm hiểu tình hình thực tế cơng tác này tại  cơng ty, đi sâu phân tích quy trình và đưa ra các giải pháp hồn thiện.  5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận gồm có 3 chương:  − Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác chăm sóc khách hàng.  − Chương 2: Thực trạng chăm sóc khách hàng tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm   TÂM PHÚC VINH.  − Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng tại Cơng ty Cổ   phần Dược phẩm TÂM PHÚC VINH 3  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁCH  HÀNG  1.1. Khái niệm, phân loại, vai trị của khách hàng  1.1.1. Khái niệm khách hàng  Trong nền kinh tế  thị  trường hiện nay, khách hàng là thượng đế. Đây là kết quả  của việc sản xuất nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ. “Khơng có khách hàng sẽ  khơng có bất kỳ cơng ty nào tồn tại” – Nhận định của nhà kinh tế Erwin Frand đã cho thấy vai trị to   lớn của khách hàng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Theo Sam Walton, người sáng lập và cũng là chủ tịch tập đồn bán lẻ Wal­Mart,  “Khách hàng là những người đến với chúng ta cùng nhu cầu của họ, và cơng việc  của  chúng ta (cơng việc của những người bán hàng) là thỏa mãn nhu cầu đó”.  Một cách tổng qt, có thể  hiểu rằng: Khách hàng là tập hợp những cá nhân, nhóm người hay tổ chức có nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp và mong muốn   được liệu cịn thiếu sót. Những đánh giá này sẽ  là nền  tảng để  chương 3 của khóa luận đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao  chất lượng cơng tác chăm sóc khách hàng tại doanh nghiệp 45  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHĂM SĨC KHÁCH   HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂM PHƯC VINH  3.1. Định hướng kinh doanh của cơng ty  Trong tương lai, để có thể tồn tại và phát triển vững mạnh cùng nhịp tăng trưởng  chung của nền kinh tế trong nước và trên thế  giới, TPV PHARM CORP đang dần  có những bước chuyển biến tích cực và tìm ra cho mình một hướng phát triển mang   bản sắc riêng:  − Tiếp tục xây dựng đề án đẩy mạnh quy mơ kinh doanh.  − Nghiên cứu, đẩy mạnh các hoạt động marketing, tăng khả năng cạnh tranh  của  cơng ty.  − Xây dựng kế  hoạch đào tạo và quản lý cơng tác đào tạo – phát triển nguồn nhân sự nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Thực hiện  quy hoạch, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp  trong đội ngũ nhân viên cơng ty.  − Kiểm sốt, cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng ngày một tốt hơn.  − Nghiên cứu, triển khai sử dụng cơng nghệ thơng tin trong mọi hoạt động  của  cơng ty, đặc biệt là trong việc quản lý khách hàng. Ứng dụng hiệu quả các yếu  tố cơng nghệ sẽ giúp cơng ty rút ngắn được khoảng cách và thời  gian, tạo điều  kiện cho các hoạt động chăm sóc khách hàng hồn thiện và  đạt hiệu quả hơn  nữa.  3.2. Mục tiêu cơng tác chăm sóc khách hàng của cơng ty  − Mục tiêu hàng đầu của nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng là thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng để giữ chân khách hàng hiện  tại, bởi vì họ là những người quan trọng và có ý nghĩa đối với doanh  nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.  − Tạo nền tảng, động lực thu hút khách hàng tiềm năng 46  − Tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp.  3.3. Các giải pháp hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng tại cơng ty  3.3.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu và thơng tin khách  hàng  ❖ Cơ sở dữ liệu cho phép khai thác các thơng tin tại thị trường mục tiêu để phân  đoạn tốt hơn qua những phản ứng đa dạng, phân tích và chủ động trước những  phản  ứng của khách hàng.  − Cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên quy định của cơng ty về phân loại  khách hàng và phải được cập nhật thường xun, liên tục các biến động về  thơng tin khách hàng. Trước đây cơng ty chỉ thể hiện thơng tin khách hàng  trong một hồ sơ chung, cịn các mặt hàng giao dịch cũng như số lượng được  ghi lại trong cơng nợ Để  dễ quản lý khách hàng và tăng tính chun nghiệp,  cơng ty nên xây dựng hồ sơ riêng cho từng khách hàng. Ngồi các thơng tin cơ  bản (như tên khách hàng, số điện thoại liên lạc, địa chỉ) hồ sơ cần thể hiện cụ  thể các thơng tin sau :  + Mã khách hàng  + Các loại dược phẩm đã đặt mua, số lượng tương ứng của mỗi loại  + Lịch gọi, lịch gặp và các u cầu của khách hàng  + Lịch sử giao dịch xử lý u cầu, chăm sóc khách hàng  + Điều chỉnh phân loại đối tượng khách hàng theo đặc tính khách hàng: ∙ Khách hàng đặc biệt  ∙ Khách hàng là tổ chức  ∙ Đại lý  ∙ Nhà thuốc bán lẻ  ∙ Khách hàng cá nhân  + Ngồi ra cần lưu giữ thêm các thơng tin khác phục vụ cho việc chăm  sóc  khách hàng như:  ∙ Ngày kỷ niệm, ngày sinh của khách hàng (nếu là khách hàng nhỏ) 47  ∙ Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại  ∙ Các kiến nghị, nhận xét của khách hàng  ∙ Sở thích của khách hàng (nếu có thể)  − Hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng phải đảm bảo tính bảo mật và hỗ trợ trình  dược viên để khai thác, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách  hàng.  − Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần mềm quản lý khách hàng từ nhiều  nhà cung cấp khác nhau. Cơng ty có thể  cân nhắc lựa chọn phần mềm nào phù  hợp quy mơ và khả năng của cơng ty để có thể thu thập, xây dựng và quản lý  dữ liệu khách hàng một cách hiệu quả nhất.  ❖ Bên cạnh đó, cơng ty nên tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong   nghiệp vụ quản lý khách hàng. Cơng ty có thể tham khảo phần mềm CRM – Customer  Relationship Management. Phần mềm được thiết kế với giao diện dễ nhìn, cho phép  người dùng có thể truy cập trực tuyến bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào  có internet. Phần  mềm này cho phép nhân viên quản lý thời gian và cơng việc hiệu  quả, đồng thời giúp  nhân viên quản lý nắm rõ từng thơng tin của khách hàng để có  thể liên hệ và chăm sóc  kịp thời. Việcthu thập, phân loại trở nên dễ dàng hơn, qua  đó cơng ty có cái nhìn sâu  sắc hơn để đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả và giúp  việc quản lý cơng việc kinh  doanh dễ dàng hơn, tiết kiệm được chi phí và hạn chế tối đa những sai sót trong q  trình.  Một số lợi ích khi sử dụng phần mềm CRM:  − Bảo mật thông tin khách hàng bằng cách phân quyền truy cập.  − Xếp hạng khách hàng tiềm năng.  − Giao dịch – Báo giá – Hợp đồng: phần mềm ghi nhận chi tiết lịch sử giao  dịch, đàm phán với khách hàng   − Giao việc – Nhắc nhở: nhân viên được nhắc việc cần làm qua thông báo  trên  ứng dụng điện thoại dưới dạng calender (lịch) 48  − Sms – Email marketing: cho phép lên kế hoạch chăm sóc khách hàng tự động  qua sms, email.  − Phân cấp khách hàng tự động khi khách hàng đạt đến ngưỡng doanh thu  hoặc  số lần mua hàng.  − Tự động hóa chăm sóc khách hàng theo kịch bản đã định sẵn. Tự động  thơng  báo cho cá nhân có liên quan.  Hình 3.1: Minh họa lịch sử giao dịch của phần mềm CRM  (Nguồn: CRMVIET)  3.3.2. Giải pháp nguồn nhân lực  3.3.2.1. Hồn thiện khâu tuyển dụng và chính sách đãi ngộ cho  nhân  viên  ❖ Tuyển dụng:  Để cơng tác tuyển dụng nhân sự được thành cơng và thực sự có hiệu quả, cơng ty  cần  phải bổ sung các bước sau trong quy trình tuyển dụng nhân sự:  − Đa  dạng   hóa  nguồn  tuyển  dụng:  Trong   năm   2014­2016  vừa   qua,  cơng  tác tuyển dụng nhân sự của cơng ty đã hoạt động có hiệu quả, đáp ứng được nhu  cầu của cơng ty. Nhưng xét trên nhiều khía cạnh thì cơng ty cũng đã bỏ qua  nhiều cơ hội để sở hữu nhân tài cho mình. Điển hình như: 49  + Nguồn nhân sự  bên trong: Đây là những người  đã quen với cơng việc trong tổ chức. Tuyển dụng nguồn này sẽ tiết kiệm được thời gian làm  quen với cơng việc, q trình thực hiện với cơng việc diễn ra liên tục  khơng bị gián đoạn, hạn chế  tối đa ra các quyết định sai trong đề  bạt và   thun chuyển lao động  + Nguồn nhân sự  bên ngồi: tuyển dụng sinh viên thực tập hay cách đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tuyển dụng qua internet. Mở rộng tuyển dụng  qua internet giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn, nhiều lựa chọn  trong việc tìm kiếm ứng viên phừ hợp với doanh nghiệp.  − Xây dựng website riêng và có mục “Tuyển dụng” để chia sẻ thơng tin, mở  rộng kết nối với những người quan tâm đến cơng ty.  ❖ Chính sách đãi ngộ:   Lương bổng là một trong những chiến lược duy trì và phát triển nhân viên. − Cơng bằng và minh bạch.  − Đổi mới hình thức trả lương:   + Chia thời gian trả lương thành 2 lần trong tháng  + Trả lương qua hệ thống ngân hàng: Cơng ty nên áp dụng hình thức trả  lương qua ngân hàng, cụ thể là thẻ rút tiền tự động ATM. Đây là  phương  pháp trả lương được rất nhiều các doanh nghiệp áp dụng hiện  nay. Việc trả lương này tương đối tiến bộ, tránh gây ra tình trạng tị mị  về các mức  lương khác nhau của từng nhân viên.  − Chú trọng đến đánh giá năng lực làm việc: nhằm phản ánh đúng tinh thần  làm việc, sức lao động đã bỏ ra, sự  cố  gắng trong lao động bằng cách đánh giá  hằng tháng dựa vào các tiêu chí:   + Đảm bảo số ngày đi làm  + Tinh thần làm việc, tinh thần tổ chức kỷ luật  + Tinh thần trách nhiệm  + Hiệu quả làm việc (% hồn thành cơng việc được giao) 50  − Đa dạng hình thức thưởng: nhằm khuyến khích tinh thần làm việc, tạo sự nhiệt huyết và hiệu quả trong cơng việc.  + Thưởng tìm kiếm hợp đồng: thay vì chỉ  tập trung vào phịng vào phịng kinh doanh tìm kiếm hợp đồng, cơng ty có thể mở rộng bằng cách  khuyến khích nhân viên của mình tự  tìm kiếm hợp đồng. Tiền thưởng   của nhân viên sẽ căn cứ vào doanh thu mà hợp đồng mang lại.  + Thưởng hồn thành vượt mức so với tiến độ: khi áp dụng hình thức này  sẽ đảm bảo các hợp đồng ký kết ln hồn thành đúng thời hạn và chất  lượng giúp cơng ty giữ được uy tín trên thị trường.  + Thưởng thi đua giữa các nhân viên trong cùng phịng ban và có những   phần thưởng thỏa đáng cho cá nhân hoặc phịng ban có thành tích thi  đua  tốt trong việc xây dựng và phát triển tập thể, nâng cao hiệu quả hoạt động  của cơng ty.  3.3.2.2. Hồn thiện khâu đào tạo cán bộ, nhân viên chăm sóc khách   hàng  Chỉ tiêu đặt ra của cơng ty đối với việc đào tạo – phát triển nhân sự là phải hồn  thiện đội ngũ nhân viên cả  về  số  lượng và chất lượng. Để  đạt được mục tiêu này,   cơng ty phải xây dựng cho mình một chương trình đào tạo khoa học, xác định mục  tiêu đào tạo rõ ràng, lựa chọn đối tượng chính xác, có các hình thức và phương pháp  đào tạo phù hợp, có sự quản lý tài chính khoa học và phải có phương pháp đánh giá  cơng việc phù hợp chính xác   Ngồi việc đào tạo về kiến thức chun mơn, đội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách   hàng phải được bổ sung các kiến thức, kỹ năng như:  − Có khả năng tập hợp thơng tin về thị trường, phân tích và đưa ra các ý kiến  xác thực để  tham mưa với lãnh đạo trong việc ra quyết định điều chỉnh các   hoạt động chăm sóc khách hàng cho phù hợp.  − Có khả năng tư vấn cho khách hàng về cơng dụng, đặc tính sản phẩm 51  − Khi khách hàng có nhận xét góp ý hoặc phàn nàn về chất lượng sản phẩm  hay thái độ phục vụ  của nhân viên, cần nhanh chóng giải quyết thỏa đáng  và triệt để, tránh tình trạng tiếp nhận nhưng khơng phản hồi lại cho khách  hàng.  − Ln giữ được thái độ hợp tác, lịch sự, nhã nhặn, tận tình và đúng mức.  3.3.3. Quản lý “xung đột” với khách hàng  ❖ Phân loại khách hàng: − Khách hàng nóng tính: Là những khách sẽ phản ứng ngay khi khơng hài  lịng  với sản phẩm và u cầu phải giải quyết ngay.  − Khách hàng trầm tính: Khách khơng ưng ý với sản phẩm hoặc thái độ giao  tiếp của nhân viên, nhưng họ khơng phản hồi ý kiến mà cho qua vì ngại mất  thời gian, ngại phiền, sau đó họ cũng khơng quay lại cơng ty nữa.  − Khách hàng kiếm chuyện: Khách cố tình kiếm chuyện vì có thể họ muốn hạ  thấp uy tín của cơng ty, hoặc họ bức xúc với thái độ bán hàng của nhân viên,  hoặc họ có chuyện cá nhân khó chịu trong người cùng thời điểm nhân viên  làm phật ý  họ.  ❖ Giải quyết phàn nàn của khách hàng:  − Tiếp nhận phàn nàn: dù khách có nóng tính đến đâu cũng phải cố giữ phép  lịch sự một cách tốt nhất, ln bày tỏ thái độ cầu thị, chú tâm lắng nghe để nắm bắt  được ý muốn của khách hàng, nhằm giảm thiểu được rủi ro hiểu sai  vấn đề và  khơng làm cho nó trở nên tồi tệ hơn.  − Thơng cảm: khơng nên phản kháng khách hàng một cách chủ quan, như  vậysẽ làm mọi thứ trở nên xấu đi. Hãy tỏ ra cảm thơng, chia sẻ, xoa dịu cơn  tức giận của họ khi đó.  − Sau đó hãy giải thích rõ ràng trường hợp của khách hàng. Nhắc lại những  quy định, hoặc những thỏa thuận giữa cơng ty với khách trong q trình giao   dịch trước kia 52  − Đặt câu hỏi phù hợp: nhân viên cần phải tìm ra được ngun nhân gốc  rễ của  vấn đề nhưng hãy thận với cách đặt câu hỏi, làm thế nào để họ thấy  cơng ty đang  nổ lực cố gắng giúp họ giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Sử dụng những câu  hỏi mở có thể sẽ đánh trúng vào tâm lý của khách hàng, giúp  họ thoải mái hơn.  − Đưa ra hướng giải quyết:sau khi đã lắng nghe ý kiến và mong muốn của  khách hàng,cơng ty nên nhanh chóng đưa ra phương hướng giải quyết và thảo  luận với khách hàngđể  cả  hai bn cùng tìm ra tiếng nói chung và đồng ý với   hướng giải quyết đó.  − Hành động:một dịch vụ hồn hảo phải ln coi vấn đề của khách hàng như   là vấn đề  của mình. Mỗi khi khách hàng gặp trở  ngại, mỗi nhân viên phải nhận  đó làm   trách  nhiệm       và  giúp   khách   hàng   lựa   chọn     giải   pháp   tốt nhất.Đừng bao giờ hứa hẹn bất cứ điều gì mà cơng ty khơng chắc chăns ẽ đáp  ứng được, vì như vậy sẽ ảnh hưởng cơng ty, và phải đảm bảo rằng: xung đột  đó được giải quyết một cách ổn thỏa đến cuối cùng.  − Đặt ra mục tiêu giải quyết tất cả các khiếu nại, phàn nàn của khách hàng  trong  vịng 24 giờ, sau đó rút ngắn lại cịn 12 giờ.  3.3.4. Giải pháp về chất lượng dịch vụ  − Đứng trên lập trường của khách hàng để suy nghĩ và hành động, qua đó,  nhân viên phục vụ khách hàng/ trình dược viên có thể hiểu rõ hơn u cầu và cách  suy nghĩ của khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.  − Nếu như q trình đi tiếp thị dược phẩm hoặc thực hiện hoạt động chăm sóc   khách hàng, trình dược viên có thể cung cấp dịch vụ mang tính cá nhân như giúp đỡ  khách hàng chỉnh sửa lại quầy thuốc, cung cấp tình hình thị trường,  thì mức độ hài   lịng của khách hàng nhất định sẽ được nâng cao, khách hàng sẽ phối hợp nhiệt tình  với các u cầu mà cơng ty đưa ra, từ đó hai bên đáp ứng nhu cầu lẫn nhau.  − Áp dụng phương thức quản lý và cải tiến chất lượng theo chu trình PDCA,  cịn gọi là vịng trịn Deming 53  Hình 3.2: Chu trình PDCA  Plan (Lập kế hoạch): Vào cuộc họp cuối năm, cơng ty sẽ tổng hợp lại những thành  tích đã đạt được và hạn chế  cịn tồn tại trong năm qua. Từ  đó rút kinh nghiệm và  tiếp tục thảo luận, đưa ra các phân tích, chính sách, mục tiêu chất lượng cho các   hoạt động chăm sóc khách hàng trong năm tới. Bản kế hoạch bao gồm các yếu tố:  nội dung giải pháp, tiến trình thực hiện, thời gian và kết quả dự kiến.  Do (Thực hiện): Sau khi đã xây dựng được bản kế hoạch, Ban Lãnh đạo sẽ phân  chia cơng việc cho các trình dược viên và nhân viên bộ phận chăm sóc khách hàng.  Cấp trên có nhiệm vụ giám sát, đơn đốc nhân viên thực hiện đúng ké hoạch, đảm  bảo quy trình và tiến độ đã đề ra.  Check (Kiểm tra/ Đánh giá): bằng cách phỏng vấn, sử dụng bảng câu hỏi để  thu  thập thơng tin phục vụ cho cơng tác đo lường hiệu quả  kế  hoạch, hoặc thơng qua  báo cáo cơng việc, bản tự đánh giá của cá nhân/phịng ban, các cuộc họp giao ban  ngày/ tuần/ tháng hoặc việc kiểm tra trực tiếp đối với cơng việc tại thời điểm cần   thiết.Qua việc kiểm tra, đánh giá này,Ban Giám đốc có thể theo dõi và kiểm sốt  các cơng việc được thực hiện và những khó khăn vướng mắc trong q trình thực  hiện để có các biện pháp can thiệp kịp thời 54  Act (Hành động/ Điều chỉnh): Trong giai đoạn này, nếu các báo cáo, kết quả điều  tra phù hợp với mục tiêu và u cầu đã đưa ra ban đầu thì khơng cần phải có hành  vi điều chỉnh. Cịn trong trường hợp ngược lại, Ban Lãnh đạo cần phối hợp với nhân  viên chăm sóc khách hàng/ trình dược viên đưa ra các giải pháp tạm để  khắc phục  tình trạng, và tiếp tục theo dõi hiệu quả kế hoạch.  Cứ  như  vậy, một chu trình kết thúc và tiếp tục vịng tuần hồn mới. Hoạt động này được tiến hành nhằm đúc kết kinh nghiệm và cải tiến các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chu trình tiếp theo.  3.3.5. Các giải pháp khác  ❖ Marketing trực tiếp (Direct Marketing):  Trong định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh, nhất là khi tình hình kinh doanh  bắt đầu phát triển theo chiều hướng tích cực, cơng ty nên xem xét lại vấn đề  thành  lập bộ phận marketing chính thức, tăng cường các hoạt động mang hình ảnh và sản  phẩm của cơng ty phổ biến rộng rãi hơn trong thị trường dược phẩm trong nước, và  xa hơn nữa là thị trường thế giới.  Bên cạnh đó cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing trực tiếp thơng qua hình  thức Marketing   trực   tiếp   qua   thư   (Direct   Mail)   hay   Marketing   qua   th   điện   tử     (Email Marketing) song song với việc thành lập một trang web chính thức cung cấp  các thơng tin về cơng ty, chi tiết sản phẩm, chính sách chất lượng  để  khách hàng  dễ  dàng tiếp cận cơng ty hơn.  Theo quy định của pháp luật, các cơng ty dược phẩm khơng được phép quảng cáo  thực phẩm chức năng trên các kênh truyền hình.Vì vậy, để tối ưu hóa hoạt động  marketing, cơng ty nên tăng cường số lượng tờ gấp quảng cáo đặt tại góc thơng tin  sức khỏe ở các bệnh viện, phịng khám, nhà thuốc bán lẻ hay văn phịng tổ chức liên  quan đến y tế để bệnh nhân hoặc người quan tâm đến có thể  đọc tham khảo. Hoặc  cơng ty có thể  cân nhắc việc đăng một số  mẩu quảng cáo nhỏ  trên tivi đặt trong   bệnh viện (tivi chun dùng để đưa thơng tin liên quan đến sức khỏe hay giới thiệu  các loại thuốc, thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung) 55  ❖ Tạo một phần trong trang web của cơng ty mục “Ý kiến khách hàng”, nơi   khách hàng có thể gửi ý kiến đánh giá, nhận xét của họ. Đồng thờicung cấp một số điện  thoại miễn phí để cơng ty có thể tiếp nhận và giải đáp những thắc mắc của  khách  hàng,qua đó tìm hiểu thái độ, đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm và  cơng ty.  ❖ Có phương án đánh giá mức độ tập trung vào khách hàng hiện tại của  cơng  ty bằng một bản khảo sát với các câu trả lời Đúng/Sai  Nội dung bản khảo sát gồm 10 câu hỏi:  1. Cơng ty có cam kết làm hài lịng khách hàng.  2. Người đóng vai trị lãnh đạo trong cơng ty có đang tạo gương cho cấp dưới. 3.  Đem đến những sản phẩm/dịch vụ đúng như đã cam kết.  4. Ln đón nhận phản hồi của khách hàng.  5. Cơng ty có chính sách cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ,  Sau khi nhận  phản  hồi khách hàng.  6. Cơng ty nắm được kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ.  7. Nhân viên của cơng ty thường xun tương tác với khách hàng và ln sẵn  sàng khi khách hàng cần.  8. Cơng ty giải quyết các vấn đề của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu  quả.  9. Nhân viên của cơng ty nhận thức được giá trị của dịch vụ khách hàng đối với  doanh nghiệp.  10. Cơng ty thường xun nghiên cứu đối thủ để học hỏi và cải tiến.  Bảng câu hỏi này nên được thực hiện vào cuối năm và áp dụng cho tất cả  các nhóm khách hàng. Kết quả từ bảng câu hỏi có thể giúp doanh nghiệp đánh giá tương đối  tồn diện về hiện trạng của mình, đồng thời giúp chỉ ra các yếu điểm cần cải thiện,  từ đó đưa ra giải pháp khắc phục để hồn thiện hơn trong năm tới 56  ❖ Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh  Trong 3 năm gần đây, cơng ty gần như  khơng có một cuộc điều tra nào về  các hoạt động cũng như cách thức vận hành của đối thủ cạnh tranh. Hiện tại mức doanh thu  của cơng ty đang có những chuyển biến tích cực. Vì vậy, trong những năm tới, cơng  ty nên dành thời gian đầu vào phân tích hoạt động chăm sóc khách hàng của đối thủ  để có thể học hỏi những  ưu điểm từ  hoạt động của đối thủ, tránh những sai lầm mà  họ  đã mắc phải, đồng thời để hiểu hơn về thực trạng chung của thị trường dược  phẩm, từ đó đưa ra những thay đổi, quyết định mang lại lợi ích cho cơng ty.  Để thực hiện cơng tác này hiệu quả, trước hết cơng ty phải thiết lập vấn đề và các  hoạt động nghiên cứu cho nhân viên. Sau đó tiến hành thu thập dữ  liệu nghiên cứu     các buổi hội thảo, hội nghị  khách hàng  và tiến hành phân tích, tổng hợp báo cáo ,  kiến nghị trình lên Ban Giám đốc. Nếu cơng ty khơng có đủ khả năng hay thời gian,  nhân sự để  thực hiện cuộc nghiên này thì có thể  th các tổ  chức nghiên cứu thị    trường như Cimigo, Neilsen  thực hiện, tuy nhiên vẫn phải xem xét lại vấn đề chi  phí bỏ ra và kết quả có thể mang lại 57  KẾT LUẬN  Bên cạnh việc phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu  cầu của khách hàng, thì việc hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng, tăng tiện ích  và sự hài lịng của khách hàng là cơng việc quan trọng. Đây chính là chìa khóa  đểgiữ  chân khách hàng thân thiết vàthu hút những khách hàng tiềm năng của doanh  nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.  Khách hàng đang ngày càng có sự  lựa chọn cẩn thận và khơn ngoan đối với các sản phẩm và dịch vụ.Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đó, việc chăm sóc khách hàng khơng chỉ thể hiện sự quan tâm và có trách nhiệm đối với sản phẩm, dịch vụ do  doanh nghiệp cung cấp, giúp khách hàng n tâm hơn khi sử dụng, mà cịn góp  phần xóa bỏ khoảng cách giữa hai bên, tạo sự gần gũi, thân thiện, thiết lập mối quan  hệ lâu dài.  Chăm sóc khách hàng là một phần của marketing, đóng vai trị quan trọng trong  việc đảm bảo sự  thành cơng của bất cứ  doanh nghiệp nào.Thấu hiểu được những giá  trị  to lớn mà khách hàng cũng như  thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng   mang lại, TPV PHARM CORP cam kết sẽ tiếp tục nổ lực trong th ời gian ti ếp theo,  khơng ngừng cải thiện, nâng cao các hoạt động CRM, hướng doanh nghiệp đến một  vị  thế  cao hơn trong tâm trí khách hàng 58  TÀI LIỆU THAM KHẢO  Al Ries, Jack Trout (tái bản 2016). Lê Khánh Vy, Phạm Đoan Trang dịch.22 quy  luật  bất biến trong marketing, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM.  Janelle Barlow, Claus Moller (03/2013). Nghệ thuật chinh phục khách hàng, Nhà  xuất  bản Trẻ.  Sarah Cook (03/2016). Huỳnh Văn Thanh dịch.Xử lý hiệu quả khiếu nại của khách   hàng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.  TS. Nguyễn Văn Hùng (2013).Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Kinh tế   TP.HCM.  Các báo cáo, tài liệu của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm TÂM PHƯC VINH 59  PHỤ LỤC 1  DANH SÁCH NHÀ CUNG CẤP DƯỢC PHẨM/ NGUN LIỆU DƯỢC PHẨM  STT  TÊN NHÀ CUNG CẤP 1  CƠNG TY LIÊN DOANH MEYER – BPC 2  CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX 3  CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HUY VĂN 4  CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ NHẬP KHẨU DƯỢC ĐÔNG NAM Á 5  CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DƯỢC PHẨM GIA MINH 6  CÔNG TY TNHH KIM PHARMA 7  CƠNG TY TNHH DƯỢC TAVICO 8  CƠNG TY TNHH SGUNITED PHARMA 60  (Nguồn: Phịng Kinh doanh) PHỤ LỤC 2  DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU CỦA TPV PHARM CORP STT  1  TÊN KHÁCH HÀNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2  BỆNH VIỆN 30/4 TP. HỒ CHÍ MINH 3  BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HỒ CHÍ MINH 4  BỆNH VIỆN AN BÌNH 5  BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ 6  BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 7  BỆNH VIỆN TIM MẠCH TP. CẦN THƠ 8  BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG – ĐỒNG NAI 9  BỆNH VIỆN ĐA KHOA CAO SU ĐỒNG NAI 10  BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI 11  BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NHƠN TRẠCH 12  BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN CẨM MỸ 13  BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỸ PHƯỚC TÂY 14  BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG 15  BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÁI BÈ 16  BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NINH SƠN 17  BỆNH VIỆN TỈNH NINH THUẬN 18  CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÕA HẢO 19  CÔNG TY TNHH MTV PHÕNG KHÁM ĐA KHOA LÊ THÀNH 20  CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN MỸ PHƯỚC 21  CƠNG TY TNHH BỆNH VIỆN VẠN PHƯC 22  CHI NHÁNH CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM ECO (HÀ NỘI) 23  CƠNG TY CPTM DƯỢC PHẨM TƠ GIA 24 CƠNG TY CỔ PHẦN – DƯỢC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BÌNH ĐỊNH   (BIDIPHAR) 24  CƠNG TY TNHH DƯỢC PHẨM AN LONG 26  CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC ĐẠI NAM 61  27  CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NINH KIỀU 27  CƠNG TY CP DƯỢC VÀ VẬT TƯ Y TẾ BÌNH THUẬN 29  CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM MẶT TRỜI MỚI 30  CÔNG TY CỔ PHẦN THÁNH TÂM 31  NHÀ THUỐC KỲ HÕA 32  NHÀ THUỐC HỒNG HOA 33  NHÀ THUỐC MINH HUYỀN 34  PHÕNG KHÁM ĐA KHOA VĂN NHÂN 35  NHÀ THUỐC NHÂN ĐỨC 36  TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BIÊN HÕA 37  TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 38  TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ MỸ THO 39  TRUNG TÂM Y TẾ CÁI BÈ 40  TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XàBẾN CÁT 41  TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÖ GIÁO 42  TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XàTHUẬN AN 43  TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NINH PHƯỚC 44  TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PHAN RANG­THÁP CHÀM 45  TRUNG TÂM Y TẾ THỊ XàTÂN UYÊN (Nguồn: Phòng kinh doanh) ... Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng? ?tác? ?chăm? ?sóc? ?khách? ?hàng.   − Chương 2: Thực trạng? ?chăm? ?sóc? ?khách? ?hàng? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Cổ? ?phần? ?Dược? ?phẩm? ?  TÂM PHÚC? ?VINH.   − Chương 3: Giải pháp hồn? ?thiện? ?cơng? ?tác? ?chăm? ?sóc? ?khách? ?hàng? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Cổ? ? ... tích, đánh giá thực trạng cơng? ?tác? ?chăm? ?sóc? ?khách? ?hàng? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Cổ   ? ?phần? ?Dược phẩm? ?TÂM PHƯC? ?VINH? ?được đề cập trong chương 2 15  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHĂM SĨC KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG? ?TY? ? CỔ  PHẦN DƯỢC PHẨM TÂM PHƯC? ?VINH? ?... 2.2.Thực trạng cơng? ?tác? ?chăm? ?sóc? ?khách? ?hàng? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?cổ? ?phần? ?Dược? ?? ?phẩm Tâm? ?Phúc? ?Vinh? ? 2.2.1. Phân tích thực trạng? ?khách? ?hàng? ?của cơng? ?ty? ? 60 50 40 30 20  7  7  8  37  13  3  4  Khách? ?hàng? ?tiềm năng? ?Khách? ? hàng? ?mới 

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w