1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GAL3 tuan 4 CKTKN va KNS

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 57,17 KB

Nội dung

+ Giaùo vieân treo tranh quy trình gaáp con eách leân baûng vaø nhaéc laïi caùc böôùc tröôùc khi hoïc sinh thöïc haønh.. + Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh gaáp con eách t[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TU N 4Â

Thư ngày,thán

g

Ti ết

Môn học Tiế

t CT

Tên bài dạy

Đồ dùng dạy học

Thư hai 10/9/2012

1 Tập đọc 10 Người mẹ ( tiết ) SGK; B nhóm

2 TĐ- KC 11 Người mẹ ( tiết 2) Sách gk; B phụ

3 TNXH Hoạt động tuần hoàn Tranh SGK; VBT

4 Toán 16 Luện tập chung Vở BTT; phiếu BT

5 Chào cờ Sinh hoạt tập thể Thư ba

11/9/2012

1 Chính tả Nghe – viết: Người mẹ Bảng phụ; vở bt

2 Mĩ thuật GVC: Diệu

3 Toán 17 Kiểm tra khảo sát đầu năm

4 LTVC Mở rộng vốn từ: Gia đình Vở BT; phiếu BT

5 TNXH Vệ sinh quan tuần hoàn Tranh SGK; VBT

Thư tư 12/9/2012

1 Toán 18 Bảng nhân Vở BTT; phiếu BT

2 Tập đọc 12 Ông ngoại Tranh SGK

3 Th.công Gấp ếch ( tiếp theo ) Mẫu và quy trình

4 Thể dục GVC; Phong

5 Đạo đưc Giữ lời hưa ( tiếp theo ) Phiếu BT; B phụ

Thư năm 13/9/2012

1 Chính tả Nghe – viết: Ông Ngoại Phiếu BT; BN

2 Tập viết Ôn chữ hoa: C Vở TV; Chữ mẫu

3 Toán 19 Luyện tập Phiếu BT; BN

4 Âm nhạc GVC: Trành

5 Thư sáu 14/9/2012

1 Thể dục GVC: Phong

2 TL văn Nghe – kể: Dại mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn Vở BT TV Toán 20 Nhân số có có hai chữ số với số có chữ số ( ko

nhớ)

Vở BTT; phiếu BT SH lớp Nhận xét hoạt động tuần và Kế hoạch tuần

5 ATGT Giao thông đường

DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

Tân Thành, ngày …….tháng…….năm 2012 ( Ký và ghi họ tên )

(2)

Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012 Tiết 1+2:

Tập đọc - Kể chuyện Bài: NGƯỜI MẸ I.MỤC TIÊU :

Đọc thành tiếng

 Đọc các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:

- hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,…  Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện

Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa các từ khó bài: đêm rịng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã

 Hiểu nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình u thương vơ bờ bến người mẹ dành cho Vì con, người mẹ làm tất

3 – Kể chuyện :

 Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết

 Biết tập trung theo dõi lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn

* KNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề; Tự nhận thưc, xá định giá trị cá nhân. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5 Phút)

- Yêu cầu đọc Chú sẻ hoa lăng - Nhận xét và cho điểm HS

2 Dạy - học mới(35 Phút) 2.1 Giới thiệu bài (5 Phút)

- Giới thiệu , ghi tên bài lên bảng 2.2 Hoạt động : (10 Phút)Luyện đọc + Gv đọc mẫu toàn bàimột lượt

+ Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó

+ Gv ghi bảng từ khó đọc

+ Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Giải nghĩa các từ khó:

+ Em hiểu từ hớt hải câu bà mẹ hớt hải gọi thế nào?

+ Thế nào là thiếp đi?

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Hs quan sát nêu tranh - Theo dõi GV đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu theo dãy bàn ngồi học

- Một số Hs đọc- ĐT

- Hs Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV

(3)

+ Tổ chưc thi đọc các nhóm + Gv nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2: (10Phút)Hướng dẫn tìm hiểu bài

- GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ở đoạn - Câu ?

- Câu 3? - Câu

- GV kết luận: Bà mẹ là người dũng cảm, dũng cảm nên bà thực yêu cầu khó …

Hoạt động 3: (10 Phút) Luyện đọc lại bài - Gv chia nhóm

- Tổ chưc cho đến nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt

- Hs luyện đọc nhóm - HS tiếp nối đọc bài - nhóm thi đọc nối tiếp

- HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK

- Đọc thầm - đến HS kể

- HS đọc đoạn 2,3 trước lớp

- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai Bà ơm bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó…

- Bà khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến đôi mắt rơi xuống và biến thành …

- HS thảo luận và trả lời - Cả ý

- Mỗi HS nhóm nhận các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hờ nước, Thần Chết - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay

K chuy nể

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 XÁC ĐỊNH YÊU CẦU(5 Phút) - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài

2 Hoạt động 4: (20 Phút) Thực hành kể chuyện

- Chia HS thành nhóm6,

- Yêu cầu HS tập kể nhóm GV theo dõi và giúp đỡ nhóm

- Tổ chưc thi kể chuyện theo vai - Nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố: (5 Phút)

- GV hỏi: Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì?

- Dặn dị HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau

- Hs đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK

- Thực hành dựng lại câu chuyện theo vai nhóm

- đến nhóm thi kể trước lớp, lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay - Những chi tiết này cho ta thấy cao quý đưc hi sinh người mẹ

(4)

TN & XH Tiết

Bài 7: Hoạt động tuần hoàn I MỤC TIÊU:

 Học sinh biết thực hành nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch đập

 Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ * KNS: Tự nhận thưc; Tìm kiếm và xử lý thơng tin; Ra quyết định.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Các hình SGK/16;17  Sơ đờ vịng tuần hoàn  Vở BTTN-XH

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ổn định tổ chưc (2 Phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)Máu và quan tuần hoàn  Hs1: Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì?  Hs2: Cơ quan tuần hoàn gờm có phận nào?  Hs3: Chỉ vị trí tim hình vẽ và thể?  Nhận xét

3 Bài mới: (25 Phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động Thực hành. - Bước 1.làm việc lớp

+ Học sinh áp tai ngực bạn để lắng nghe tim đập

+ Đặt ngón trỏ và ngón bàn tay phải lên cổ tay trái (bạn)

Kết luận: Tim đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông các mạch máu, thể chết

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Giáo viên nêu yêu cầu:

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch sơ đồ (H3/ 17/ SGK)

- Nêu chưc loại mạch máu? - Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và nêu chưc năng?

- Chỉ và nói đường máu vịng tuần hoàn lớn và nêu chưc năng?

- Kết luận: tim ln co bóp

+ Từng cặp học sinh thực hành đếm số nhịp đập tim phút

+ đếm số mạch nhịp đập phút + Học sinh trả lời câu hỏi sau thực hành, quan sát – Nhận xét

+ Học sinh thực hành theo yêu cầu

+ Đại diện các nhóm lên vào sơ đờ và trình bày phần TLCH

+ Các nhóm khác bổ sung

(5)

* Hoạt động 3:Trò chơi “ghép chữ vào hình”

- Bước

+ Giáo viên phát nhóm đờ chơi: vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu vòng tuần hoàn

+ Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào hình (sơ đờ) vị trí và trình bày đẹp, nhóm thắng

- Hs trình bày sản phẩm, Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng 4 Củng cố & dặn dò: (5 Phút)

+ Nhận xét tiết học

+ Dặn dò: thuộc ghi nhớ “ bạn cần biết” (SGK/17) + CBB: Vệ sinh quan tuần hoàn

* Rút kinh nghiệm:

Toán Tiết 16

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu.

* Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ thực hành tính nhân chia các bảng nhân bảng chia học

- Củng cố kĩ tìm thừa số, số bị chia chưa biết - Giải bài toán tìm phần

B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ : ( Phút) + Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2.Bài mới : (2 Phút)

Hoạt động : Giới thiệu bài: (5 Phút) + Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng

Hoạt động 2: Bài tập(20 Phút) * Bài 1:

+ Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Chữa bài cho điểm Hs * Bài2:

+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau tự làm bài

+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép chia

+ học sinh làm bài trang 17 + Nghe giới thiệu

+ Đặt tính rời tính

+ học sinh lên bảng, lớp làm bảng + học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng

(6)

khi biết các thành phần lại phép tính

* Bài3:

+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài

+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài

*Bài4:

- Hướng dẫn phân tích bài toán - Gv thu vở chấm và nhận xét 4 (5 Phút) Củng cố, dặn dò:

+ Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm các phần ôn tập va bổ sung để chuẩn bị kiểm tra tiết

+ Nhận xét tiết học

lớp làm vào vở

+ học sinh đọc đề bài ,lớp theo dõi sgk + Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng tóm tắt và giải

Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu ở nhà bài

* Rút kinh nghiệm:

Chào cờ đầu tuần

- Nhận xét công tác tuần - Triển khai nhiệm vụ tuần 5. - Sinh hoạt tập thể: Múa hát tập thể.

……… ………

Thư ba ngày 11 tháng năm 2012

Ngày soạn: 7/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Chính tả (nghe-viết)

Tiết

Bài : NGƯỜI MẸ Phấn biệt d/gi/r; ân/âng I MỤC TIÊU :

- Nghe và viết lại xác đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ - Làm các bài tập tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng

* KNS: Tự nhận thưc; Xác định giá trị; Ra quyết định II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập viết lần bảng - tờ giấy to + bút dạ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

(7)

1 KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)

+ ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ - Nhận xét, cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) 2.1 Giới thiệu bài

- Gv nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả - GV đọc bài văn

- Hỏi: Bà mẹ làm để giành lại đưa con?

- Thần Chết ngạc nhiên điều gì?

- Hướng dẫn trình bày dấu câu,chữ viết hoa,dấu sử dụng bài…

- GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng

- Theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS - Gv đọc cho Hs viết soát lỗi -Chấm bài, nhận xét viết Hs Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập tả

-GV lựa chọn phần a a) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét bài làm HS Bài

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi đến nhóm đọc bài làm Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác

b) Tiến hành tương tự phần a) 3 Hoạt động 3: (5 Phút)

CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp

- HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi và đọc thầm theo

- Bà vượt qua khó khăn … - Vì người mẹ làm tất - Hs phát biểu

- Viết bảng từ khó HS viết bảng lớn + khó khăn, giành lại, hiểu, ngạc nhiên - Đọc các từ bảng

- Hs viết bài vào vở, soát lỗi

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

- HS chữa bài và làm vào vở (Là gạch)

- Tự làm bài nhóm vào giấy - Lời giải: ru – dịu dàng – giải thưởng - Lời giải: thân thể – lời, cân

* Rút kinh nghiệm:

(8)

Mĩ thuật GVC: Diệu

Toán Tiết

KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM A

Mục tiêu

* Kiểm tra kết ôn tập đầu năm học h/s tập trung vào:

- Kĩ thực phép cộng, phép trừ , so sánh (có nhớ lần) các số có ba chữ số - Giải bài toán đơn ý nghĩa phép tính

- Kĩ tính độ dài đương gấp khúc B

Đồ dùng dạy học

- Học sinh mang vở kiểm tra C

Các hoạt động dạy học chủ yếu I/ ổn định tổ chức (2 Phút)

II/ Bài (35 Phút)

Bài 1 Thực phép tính khơng nhớ:

a/ 235 b/ 687 c/ 503 d / 675 + +

451 162 354 43 ……… ……… …… …… Bài 2 Đặt tính rời tính:

a / 484 - 241 =? b / 586 - 253 =? c / 590 – 470 =? d / 995 – 85 = ? ……… ……… … …… ….…… ……… .……… …… ….…… ……… ………… ……… .… …… Bài Tìm x

a / x - 32 = 45 b / x + 45 = 79 ……… ………

……… ……… Bài 4 Tính nhẩm

a / x = … x = … x = …… x =…… x = … x = … x = …… x = …… Bài Tóm tắt và giải.

Một đàn gà 124 gà trống, và 264 gà mái Hỏi gà trống và gà mái có tất cả ?

Tóm tắt Bài giải

……… ………

……… ………

(9)

……… ……… ……… ……… III/ Củng cố bài: (3 Phút)

- Gv thu bài chấm

* Rút kinh nghiệm:

Luyyện từ câu Tiết :

Bài : Mở rộng vốn từ : GIA ĐÌNH Ơn tập câu: Ai ?

I MỤC TIÊU

- Mở rộng vốn từ gia đình: Tìm các từ gộp người gia đình; xếp các câu tục ngữ, thành ngữ cho trước thành nhóm theo tiêu chí phân loại ở bài tập

- Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, gì) – gì?

* KNS: Giao tiếp; Xác định giá trị; Tự nhận thưc thân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Viết sẵn nội dung bài tập vào bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)

- Thu và kiểm tra vở đến HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ câu tuần - Nhận xét và cho điểm HS

2 BÀI MỚI (25 Phút) Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài

- Em hiểu thế nào là ông bà? - Em hiểu thế nào la cháu?

- GV nêu: Mỗi từ gọi là từ ngữ gộp người gia đình từ hai người gia đình trở lên

+ Làm bài tập:

- GV viết các từ HS nêu lên bảng Bài

- Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết Luyện từ câu tuần 3.

- HS đọc đề bài. - Hs phát biểu

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm từ, sau nêu từ em

- Hs đọc các từ tìm - Hs đọc yêu cầu đề bài

(10)

- Chữa bài và cho điểm HS

Bài

- Gọi đến HS đặt câu theo mẫu Ai gì? nói Tuấn truyện Chiếc áo len. - Nhận xét câu HS, sau yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu ý các em phải đặt câu

- Gv nhận xét chốt câu * CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút)

- Nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

- Về nhà học thuộc lòng thành ngữ tục ngữ học bài

- Hs trao đổi theo cặp

- Một vài Hs trình bày kết thảo luận Cha mẹ

đối với

Con cháu ông bà , cha mẹ

Anh chị em

c a e

d b g

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm mẫu - Hs trao đổi theo cặp - Các nhóm trình bày - VD: Tuấn là anh Lan Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo

* Rút kinh nghiệm:

TN & XH Tiết

Bài: Vệ sinh quan tuần hoàn I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết so sánh mưc độ làm việc tim chơi đùa quá sưc lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn

- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh quan tuần hoàn Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sưc

* KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin: So sánh nhịp tim trước và sau vận động; Kĩ quyết định: Nên và khơng nên làm để bảo vệ tim mạch

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - nh vẽ SGK/18;19

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn địnhtổ chức (1 Phút)

2 Kiểm tra cũ: (4 Phút) Hoạt động tuần hoàn

 Hs1: Các em nghe thấy áp tai vào ngực bạn mình?  Hs2: Nêu chưc vòng tuần hoàn lớn?

(11)

3 Bài mới: (25 Phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động Chơi trò chơi vận động. - Bước 1.Giáo viên nêu cách chơi SGV/36

+ Trò chơi thỏ

Câu hỏi: So sánh nhịp đập tim và mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi

Kết luận Vì vậy, lao động và vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, nếu lao động quá sưc, tim bị mệt mỏi, …

* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm - Bước

Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển

+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại không nên luyện tập và lao động quá sưc?

+ Theo bạn, trạng thái cảm xúc nào làm cho tim đập mạnh (quá vui, hồi hộp, )

+ Tại ta không nên mặc quần áo, giày dép quá chật?

+ Kể tên số thưc ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và tên thưc ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch

+ Sau câu, giáo viên và lớp bổ sung

+ Giáo viên kết luận: SGV/38

- Cả lớp lắng nghe - Hs thực chơi

- : Khi vận động mạnh lao động chân tay nhịp đập tim và mạch nhanh bình thường

+ Học sinh quan sát hình ở SGK/19 + Thảo luận các câu hỏi

+ Tập thể dục thể thao,

+ Vận động, lao động quá sưc khơng có lợi cho tim mạch

+ Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh xúc động mạnh hay tưc giận tránh tăng huyết áp gây nguy hiểm cho tính mạng

+Trả lời cá nhân

+ Có lợi cho tim mạch: các loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng

+ Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch: thưc ăn có nhiều chất béo, mỡ động vật, các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, ma túy + Đại diện nhóm trình bày câu hỏi

+ Học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/19

4 Củng cố & dặn dò: (5 Phút)

+ Giáo viên chốt yêu cầu nội dung bài học – Liên hệ đời sống ngày + Nhận xét tiết học

+ CBB: Phòng bệnh tim mạch

kinh nghiệm:

(12)

Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày dạy: 12/9/2012 Toán

Tiết 18 BẢNG NHÂN 6 A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

- Tự lập và học thuộc bảng nhân

- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán phép nhân B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 10 bìa có gắn hình trịn

- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (không ghi kết các phép nhân) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)

+ Giáo viên trả bài kiểm tra, nhận xét 2.Bài mới: (25 Phút)

Hoạt động 1:

Hướng dẫn thành lập bảng nhân + Giáo viên gắn bìa có hình trịn lên bảng và hỏi: Có hình trịn? + hình tròn lấy lần?

+ lấy lần?

+ đựơc lấy lần nên ta lập phép nhân x =

+ Yêu cầu học sinh lớp tìm kết các phép nhân lại bảng nhân

+ Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân vừa lập

+ Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc + Tổ chưc cho học sinh thi đọc thuộc Hoạt động 2: Luyện tập-thựchành * Bài 1:

+ Yêu cầu học sinh nêu y/c bài tập + Yêu cầu học sinh tự làm, nhận xét chữa bài

* Bài2:

+ Gọi học sinh đọc đề bài

+ Gv hướng dẫn phân tích bài toán + Yêu cầu lớp làm bài

+ Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh

_Quan sát hoạt động củaGv và trả lời câu hỏi + 6hình trịn

+ lần + lần

+ Học sinh đọc phép nhân

+ Cả lớp đọc đồng thanh, sau tự học thuộc bảng nhân

+ Đọc bảng nhân - em nêu

+ Học sinh làm bảng ,4 Hs lên bảnh lớp + học sinh đọc

+ Hs tóm tắt và làm vào vở ,1 Hs lên bảng Tóm tắt:

1 thùng : lít thùng : ? lít

(13)

* Bài3:

+ Bài toán yêu cầu làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhận xét, chữa bài

3 : Củng cố,dặn dò: (5 Phút) + Về nhà làm bài

+ Nhận xét tiết học

* Rút kinh nghiệm:

Tập đọc Tiết 12 ÔNG NGOẠI I MỤC TIÊU :

1 Đọc thành tiếng

- Đọc các từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:

+ gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, lang thang, loang lo, trẻo, ngưỡng cửa - Đọc trôi chảy bài và bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, dịu dàng, tình cảm Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: loang lổ,…

- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện kể tình cảm gắn bó, sâu nặng ơng và cháu Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy cháu * KNS: Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ; Xác định giá trị

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)

- Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời câu hỏi 1,2,3 bài.

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút)

- GV ghi tên bài lên bảng.( GT qua tranh sgk)

2.2 Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

+ Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:

+ Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó:

- HS lên bảng thực yêu cầu Mỗi HS trả lời câu hỏi

- Nghe và mở SGK trang 34,35

- Theo dõi

(14)

- H.dẫn HS chia bài thành đoạn

- Giải nghĩa từ loang lổ - Y/c đọc nhóm

- Gv nhận xét tuyên dương

2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn

- Hỏi: Thành phố vào thu có đẹp? - Ơng ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học thế nào?

- Yêu cầu: Hãy đọc đoạn trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc phần cịn lại bài - Hỏi: Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?

.4 Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Gọi HS đọc khá đọc diễn cảm bài - GV chia HS thành các nhóm nhỏ

- Tổ chưc cho đến nhóm thi đọc trước lớp

- Tuyên dương nhóm đọc tốt 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ :(5 Phút)

- Kể lại kỷ niệm đẹp với ông, bà em

- Nhận xét học, dặn dò HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS tiếp nối đọc từ đầu cho đến hết bài, HS đọc đoạn Chú ý đọc câu: Trời xanh ngắt cao,/ xanh dịng sơng trong,/ trôi lặng lẽ/ ngọn cây hè phố //

- HS đọc giải - HS đọc bài ( Lần 2)

-Hình thành nhóm luyện đọc - Hs các nhóm thi đọc

- HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK

- Đọc thầm

- Khơng khí mát dịu; trời xanh ngắt … - HS đọc thầm đoạn và trả lời: Ông ngoại dẫn bạn nhỏ mua vở, chọn bút, …

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK, sau HS phát biểu ý kiến: - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Vì ơng là người dạy bạn chữ cái đầu tiên, người dẫn bạn đến trường và… - HS đọc, lớp theo dõi

- Mỗi HS đọc đoạn cho các bạn cùng nhóm nghe Cả nhóm cùng rút kinh nghiệm để đọc tốt

- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay

* Rút kinh nghiệm:

Thủ công Tiết

Bài 2: GẤP CON ẾCH ( tiết )

I

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

(15)

2.Kó naêng:

- Gấp ếch giấy quy trình, kỹ thuật

Với HSkhéo tay:

- Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng , thẳng Con each cân đối - Làm cho ếch nhảy

3.Thái độ:

- Hứng thú với học gấp hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Vật mẫu ếch

 Giấy thủ công, kéo, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (ổn định tổ chức)

2 Kiểm tra cũ:

 Giáo viên kiểm tra ĐDHT học sinh

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động Thực hành

Mục tiêu: HS thực hành theo qui trình gấp gấp ếch

Cách tiến hành:

+ Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng thao tác nhắc lại quy trình gấp ếch + Giáo viên treo tranh quy trình gấp ếch lên bảng nhắc lại bước trước học sinh thực hành

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp ếch theo nhóm

+ Giáo viên đến nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho học sinh lúng túng

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm thi xem ếch nhảy xa hơn, nhanh

+ Cuối học, giáo viên gọi số học sinh mang ếch gấp lên bàn Giáo viên dùng tay trỏ miết nhẹ liên tục cho ếch nhảy nhiều bước

+ Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm có ếch nhảy nhanh, có nhảy chậm, có khơng nhảy được?

+ Học sinh thực hành gấp ếch - Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng - Bước 2: gấp tạo hai chân trước ếch - Bước 3: gấp tạo hai chân sau thân ếch

+ Học sinh theo dõi bước (theo tranh) + Học sinh thực hành theo nhóm (tổ) + Học sinh gấp xong ếch

+Lớp quan sát, nhận xét

(16)

+ Giáo viên chọn sản phẩm đẹp

+ Giáo viên nhận xét, khen ngợi ếch gấp đẹp để động viên, khuyến khích học sinh

+ Giáo viên đánh giá sản phẩm + Xếp loại A+, A, B

4 Củng cố & dặn dò:

+ Giáo viên nhận xét chuẩ bị, tinh thần, thái độ kết học tập học sinh + Dặn dò học sinh học sau mang giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán học bài: “Gấp, cắt, dán ngơi năm cánh cờ đỏ vàng”

* Rút kinh nghiệm:

Thể dục GVC: Phong

Đạo đức Tiết

Bài 2: Giữ lời hứa ( tiết 2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thưc: Giúp Học sinh hiểu

+ Giữ lời hưa là nhớ và thực điều ta nói, hưa với người khác + Giữ lời hưa với mọi người là tơn trọng mọi người và thân Nếu ta hưa mà không giữ lời hưa làm niềm tin mọi người và làm lỡ việc người khác

2 Thái độ:

+ Tơn trọng, đờng tình với người biết giữ lời hưa và không đồng tình với người khơng biết giữ lời hưa

3 Hành vi:

+ Biết xin lỗi thất hưa và không tái phạm

* KNS: Kĩ tự tin có khả thực lời hưa; Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hưa mình; Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : (5 Phút)

(17)

- Gv nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 1: (10 Phút) Bày tỏ thái độ - Gv hướng dẫn

- Gv nhận xét kết luận

+ học sinh đọc đề bài

+ Tiến hành thảo luận theo nhóm làm vào phiếu học tập

+ Các việc làm a,d giữ lời hưa

+ Các việc làm b,c không giữ lời hưa Hoạt động : (10Phút)Đóng vai,bày tỏ ý kiến

* Bài

+ Gv hướng dẫn các nhóm làm việc + Nhận xét kết làm việc các nhóm, khen ngợi các nhóm đóng tốt - Theo em có cách giải quyết nào tốt khơng ?

- Em có đờng tính với cách giải qút khơng ?

* Bài

- Gv đọc ý kiến - Gv kết luận :( Phần mục tiêu )

- Hs đọc đề bài - Hs thảo luận nhóm - Các nhóm lên đóng vai - Hs tự phát biểu

- Hs nêu yêu cầu bài - Hs giơ thẻ

+ Đờng tình với các ý kiến b,d,đ Hoạt động 3: (10 Phút)Nói chủ đề: “Giữ lời hưa”. + Yêu cầu các nhóm thảo luận

phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện … nói việc giữ lời hưa Một số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hưa: + Yêu cầu các nhóm thể theo nội dung

- Kể chuyện (đã sưu tầm được)

- Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích, đưa ý nghĩa các câu

+ Kết luận: dặn dị học sinh phải biết giữ lời hưa với người khác và với thân

+ nhóm thảo luận

+ Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét ý kiến các nhóm khác

- Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng bướm đậu rồi lại bay - Lời nói đơi với việc lam

- Lời nói gió bay

* Rút kinh nghiệm:

Thư năm ngày 13 tháng năm 2012

Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 Chính tả (nghe viết )

(18)

Bài : Ông ngoại

Phân biệt: d/gi/r; ân/âng; vần oay. I

MỤC TIÊU :

 Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Trong vắng lặng… tơi sau bài Ơng ngoại.

 Tìm các tiếng có vần oay và làm các bài tập phân biệt d/r/gi, ân/âng II

ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Giấy khổ to và bút dạ

 Bài tập viết sẵn bảng lớp

* KNS: Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Tự nhận thưc thân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)

+ nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.

- Nhận xét, cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) 2.1 Giới thiệu bài

- Gv nêu mục tiêu bài học

2.2 Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả

- GV đọc đoạn văn lần

- Khi đến trường, ông ngoại làm để cậu bé yêu trường hơn?

- Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất?

- Hướng dẫn trình bày : câu bài, chữ viết hoa…

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết tả

- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi

- Thu vở chấm và nhận xét

2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ta

Bài 2

- Phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng - Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi nhóm đọc từ tìm

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

- Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường

- HS trả lời theo nội dung bài

- nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trẻo - HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp - HS nghe GV đọc và viết đoạn văn

- Dùng bút chì, đổi vở cho để soát lỗi, chữa bài

- HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - Tự làm nhóm

- Đáp án: xoay, nước xốy, khốy, ngốy, ngúng ngoảy, tí tốy, loay hoay, hí hốy, nhoay nhốy, ngọ ngoạy, ngó ngốy, xốy tai…

(19)

và các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng

Bài GV lựa chọn phần a - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, chốt lại lời giải 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà ghi nhớ các từ vừa tìm

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS lên bảng làm, HS lớp viết vào nháp

- Viết vào vở: giúp – –

HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho

* Rút kinh nghiệm:

Tập viết

Tiết

Bài 4: Ôn chữ hoa: C I MỤC TIÊU

 Củng cố lại cách viết chữ viết hoa C  Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, T, S, N

 Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cửu Long và câu ưng dụng Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra.

 Yêu cầu viết nét, khoảng cách các chữ cụm từ * KNS: Tự nhận thưc thân; Xác định giá trị

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N

 Tên riêng và câu ưng dụng viết sẵn bảng lớp  Vở Tập viết 3, tập

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (5 Phút)

- Thu vở số HS để chấm bài nhà

- Gọi HS lên bảng viết từ ngữ: Bố Hạ, Bầu Nhận xét, cho điểm từng HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI (25 Phút) Giới thiệu bài

- Trong tên riêng và câu ưng dụng có

- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

- Có các chữ hoa: C, L, T, S, N

(20)

những chữ hoa nào?

- Treo bảng viết chữ cái viết hoa

- Viết mẫu các chữ cho HS quan sát

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ưng dụng

- Gọi HS đọc từ ưng dụng

- Em có biết Cửu Long là cái gì? - Cửu Long là tên sông dài nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ Quan sát nhận xét chiều cao ,Khoảng cách các chữ b

- Yêu cầu HS viết từ ưng dụng:Cửu Long GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS

Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ưng dụng

- Gọi HS đọc câu ưng dụng

- Giải thích: Câu ca dao ý nói cơng cha mẹ lớn lao

- Câu ưng dụng có chữ nào phải viết hoa ,chiều cao thế nào?

- Yêu cầu HS viết chữ Công, Thái, Sơn,, Nghĩa vào bảng GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết

- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Lưu ý cách trình câu ca dao lục bát - Thu và chấm đến bài

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành bài viết vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ưng dụng

dõi

- HS lên bảng viết , HS lớp viết vào bảng

- HS đọc: Cửu Long

- Là tên sông, tên loại mực viết

- Hs nêu

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS đọc:

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra. - Hs nêu chữ viết hoa , chiều cao khoảng cách các chữ

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS viết vào vở + dòng chữ C cỡ nhỏ + dòng chữ L, N cỡ nhỏ. + dòng Cửu Long, cỡ nhỏ + dòng câu ưng dụng cỡ nhỏ

* Rút kinh nghiệm:

Toán

Tiết 19

(21)

A MỤC TIÊU Giúp học sinh:  Củng cố và ghi nhớ bảng nhân

 Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thưc và giải toán B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (5 Phút)

+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân + Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1/24 + Nhận xét và cho điểm học sinh

2.Bài mới : (25 Phút)

Hoạt động 1:Vận dụng các kiến thưc học làm các bài tập sau:

* Bài1: Tính nhẩm

+ Các em có nhận xét kết quả, các thừa số, thư tự các thừa số phép tính nhân x và x

Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân tích khơng thay đổi

* Bài2: Tính

x + x + 29 Nhận xét, chữa bài và cho điểm * Bài 3:

- Gv hướng dẫn phân tích bài toán , + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

* Bài 4:

+ Giáo viên treo bảng ghi sẵn bài + Yêu cầu lớp đọc và tìm đặc điểm dãy số này

+ Yêu cầu tự làm + Nhận xét

* Bài 5:( giảm tải )

3 Củng cố, dặn dò(5 Phút)

+ Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân tích thế nào?

+ Về làm bài1,2,3/25VBT + Học thuộc bảng nhân

+ học sinh + học sinh

+ tổ làm cột

+ phép tính này cùng 12, có các thừa số giống thư tự khác

- Hs lớp nhắc lại

+ Học sinh làm bảng con, học sinh lên bảng + học sinh đọc yêu cầu bài tập

+ Học sinh làm vào vở, hs lên bảng làm Tóm tắt:

học sinh: vở học sinh: ? vở

+ Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra +1 em đọc yêu cầu đề

+ Mỗi số dãy số này số đưng trước cọng với 6, Với

- Hs lên bảng làm , lớp làm bảng

- Không thay đổi

(22)

Âm nhạc

GVC: Trành

Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012

Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày dạy: 14/9/2012 Thể dục

GVC: Phong Tập làm văn

Tiết

Nghe kể: Dại mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn.

I MỤC TIÊU : Học sinh ́u trình bày khơng điền vào giấy tờ in sẵn

 Nghe và kể lại câu chuyện Dại mà đổi, kể nội dung, tự nhiên, có điệu và cử thoải mái kể

 Điền nội dung cần thiết vào mẫu điện báo * KNS: Giao tiếp; Tìm kiếm và xử lí thơng tin

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ truyện Dại mà đổi  Mẫu điện báo, photo cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)

- Gọi HS lên bảng kể gia đình với người bạn quen

- Nhận viết bài làm HS

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút) Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học

2.2 Hoạt động 1: Nghe và kể lại truyện Dại mà đổi

- GV kể câu chuyện lần + Vì mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ thế nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy?

- GV gọi HS khá kể lại nội dung câu

- HS kể, lớp theo dõi và nhận xét

- Nghe giới thiệu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm SGK

+ Vì cậu bé nghịch ngợm

+ Cậu bé nói: “Mẹ chẳng đổi đâu!”

(23)

chuyện

- Chia HS thành nhóm nhỏ - Tổ chưc thi kể chuyện

- Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?

2.3.Hoạt động 2: Viết điện báo - Gọi GV đọc yêu cầu bài

- Bài tập yêu cầu em viết nội dung điện báo?

- Người nhận điện ở là ai?

- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa thật xác

- Gọi HS làm miệng trước lớp

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập

- Nhận xét và chấm điểm số bưc điện.Thu bài để chấm số lại sau 3 CỦNG CỐ, DẶN DỊ(5 Phút)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, nhà nhớ kể câu chuyện Dại mà đổi cho người thân nghe

- HS kể, lớp theo dõi để nhận xét - Hoạt động theo nhóm

- đến HS tham gia thi kể Cả lớp bình chọn bạn kể hay

- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ cậu bé tuổi biết là chẳng muốn đổi đưa ngoan lấy đưa nghịch ngợm

- HS đọc bài trước lớp

- Viết tên, địa người gửi, người nhận và nội dung bưc điện

- Là gia đình em

(Một số HS nói địa người nhận trước lớp.)

- HS nói hoàn chỉnh bưc điện trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét

- Làm bài vào vở bài tập, sau số HS đọc bài trước lớp

* Rút kinh nghiệm:

Toán

Tiết

Nhân số có hai chữ số với số có chữ số A

Mục tiêu Giúp học sinh:

 Biết dặt tính rời tính nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ)  Củng cố ý nghĩa phép nhân

B

Đồ dùng dạy học  Phấn màu , bảng phụ C

Các hoạt động dạy học chủ yếu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ: (5 Phút)

+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới : (25 Phút)

Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện

(24)

phép nhân số có chữ số với số có chữ số

* Phép nhân 12 x 3

+ Viết lên bảng 12 x = ?

+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết phép nhân nói

+ u cầu học sinh đặt tính cột dọc + Khi thực phép nhân này ta phải tính từ đâu?

Hoạt động : Luyện tập-thực hành * Bài 1:

+ Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính

* Bài 2:Đặt tính rời tính + Chữa bài

* Bài 3:

- Gv hướng dẫn phân tích bài toán + Nhân xét, chữa bài và cho điểm học sinh

3 Củng cố, dặn dò (5 Phút) + Về nhà làm bài 1,2,3/27 + Nhận xét tiết học

+ Học sinh đọc phép nhân

+ Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x = 36

+ học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng

+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau tính đến hàng chục

- Hs khá nêu cách tính, Hs yếu nhắc lại + Học sinh làm bảng con, dãy làm hai cột, học sinh lên bảng làm

+ Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính, sau làm vào bảng

+ học sinh lên bảng làm - Hs đọc bài toán

+ Học sinh làm vào vở , Hs lên bảng làm Tóm tắt:

1hộp : 12 bút 4hộp : ? bút

* Rút kinh nghiệm:

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu :

- Đánh giá hoạt động tuần thư

- Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thư II Chuẩn bị:

-Bản báo cáo hoạt động tuần thư - Bản kế hoạch hoạt động tuần thư III.Các hoạt động chủ yếu

1.Đánh gia hoạt động tuần thứ 4: (15 Phút)

- Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, chăm Sinh hoạt 15 phút đầu tốt - Học bài & làm bài đầy đủ trước đến lớp

(25)

-Khuyết điểm: - Một số bạn quên vở , không làm bài ở nhà - Giữ vệ sinh cá nhân chưa tốt

- Tổ trực nhật làm muộn Triển khai hoạt động tuần 4.( 15 phút )

-Thực phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn

-Thực /h kiểm /t việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp Tiếp tục trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu

- Giữ gìn trường lớp sạch Thi đua dạy tốt học tốt

-Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển

Tổng kết dặn dị: (5 Phút)Nhận xét tun dương,nhắc nhở khún khích học sinh. * Rút kinh nghiệm:

AN TỒN GIAO THƠNG Bài 1/ GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

- HS nhận biết GTĐB

- Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm các loại GTĐB mặt an toàn và chưa an toàn

- Phân biệt các loại đường và biết cách các đường cách an toàn - Giáo dục HS thực luật GTĐB

II Nội dung:

- Hệ thống GTĐB

- Phân biệt giống, khác các loại đường

III Chuẩn bị:

- GV: tranh, ảnh các hệ thống đường

- HS: sưu tầm tranh, ảnh các loại đường giao thông

IV Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:GT loại đường bộ.

Cách tiến hành: - Treo tranh

- Nêu đặc điểm đường, xe cộ tranh ?

- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào ?

- Cho HS xem tranh đường đô thị

- Đường tranh khác với đường thế nào?

- Thành phố Việt Trì có loại đường nào ?

KL: Mạng lưới GTĐB gồm:

- QS tranh

- Tự nêu: Đường quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã

(26)

Đường quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã

Hoạt động 2:Điều kiện an toàn chưa an toàn đường bộ:

Cách tiến hành:

- Chia nhóm và giao việc

+ Đường thế nào là an toàn ? + Đường thế nào là chưa an toàn ? + Tại đường an toàn mà xảy tai nạn ?

Hoạt động 3:Qui định đường bộ:

Cách tiến hành:

- HD cách tranh ảnh

Hoạt động 4: Củng cố- dăn dò:

- Thực tốt luật GT Thực hành an toàn

- HS nhắc lại

- Thảo luận

+ Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB…

+ Mặt đường khơng phẳng, đêm khơng có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn…

+ Ý thưc người tham gia giao thông chưa tốt

* Rút kinh nghiệm:

Duyệt chuyên môn

……… ……… ………

Tân Thành ngày …tháng… năm 2012 (Ký ghi họ, tên )

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:39

w