1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tu chon 8 Tiet 7 8

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51,55 KB

Nội dung

- Ôn tập lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.. - Xem lại các bài tập trong SGK..[r]

(1)

Ngày soạn: – – 2012 Ngày dạy: 11 – – 2012

Tiết 7: GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

NĂM HỌC: 2012 – 2013, MƠN: TỐN 8 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức học kỳ toán học toán 2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giải tập cách trình bày

3 Thái độ: Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Giáo viên: thước, đáp án đề kiểm tra

2 Học sinh: Thước, compa III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

C ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề khảo sát chất lượng đầu năm. Mơn: Tốn – Năm học: 2012 – 2013

Bài 1: 2x2y (- 3xy) = - 6x3y2 Hệ số: - 6 Bậc đa thức (1 điểm)

Bài 2:a. 6x2 – 10x (1 điểm) b. x3 – x2 – 11x + 15 (1 điểm)

Bài 3:

3x (2x – 1) – 6x2= 9

6x2 – 3x – 6x2 = 9 (0,5 điểm)

- 3x = (0,5 điểm)

x = - Vậy: x = - (1 điểm)

Bài 4: Gọi số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n, 2n + 2, 2n + 4, 2n + (05 điểm) Theo đề ta có: (2n + 4)(2n + 6) – 2n(2n + 2) = 40 (0,5 điểm)

n = (0,5 điểm)

Vậy số cần tìm là: 2; 4; 6; (0,5 điểm) Bài 5: Ghi giả thiết kết luận (0,25 điểm)

a. Ta có: AB = AD (gt), suy ra: A thuộc đường trung trực đoạn thẳng BD CB = CD (gt), suy ra: C thuộc đường trung trực đoạn thẳng BD(1 điểm)

Do đó: AC đường trung trực đoạn thẳng BD

Vậy: ACBD (0,25 điểm) b. Theo câu a suy ra: E trung điểm BD (0,5 điểm)

c. Ta có: ABCADC c c c(   ) ABCACD900 (0,5 điểm) Mà: Tứ giác ABCD có: DAB ADC BCD CBA    3600

(Tổng góc tứ giác)

  3600 (  ) 3600 1800 1800

DAB BCD ADC CBA

        (0,5 điểm)

E A

B D

(2)

4 Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học:

- Xem lại giải đề khảo sát

- Giải lại tập giải(khuyến khích giải theo cách khác) b Bài học: Tiết sau: “Hình thang cân”

- Ơn tập lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Xem lại tập SGK

IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Bài 1: Cho đa thức f(x) = ax2 + bx Xác định a, b để f(x) – f(x - 1) = x với giá trị x Từ suy

cơng thức tính tổng + + + … + n (với n số nguyên dương) Giải:

Ta có: f(x - 1) = a(x - 1)2 + b(x - 1) = a(x - 1)(x - 1) + b(x - 1)

= a(x2 – 2x + 1) + bx – b = ax2 + (b – 2a)x + a – b

Do đó: f(x) – f(x - 1) = 2ax + b – a

Vậy ta có hai đa thức đồng nhất: 2ax b a x   Suy ra:

2 1

0

a

a b b a

 

   

  

Vậy:  

1

2

f xxx

Trong đẳng thức f(x) – f(x - 1) = x ta thay x = 1; 2; 3; 4; … ; n ta được: f(1) – f(0) =

f(2) – f(1) = f(3) – f(3) =

f(n) – f(n - 1) = n

Cộng đẳng thức rút gọn ta được: f(n) – f(0) = + + + + n

Mà: f(0) =  

1

2

f nnn nên:

 

2

1

1

2 2

n n

n n n

      

Bài 2: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, CD = 5cm Chứng minh rằng: AD + BC > 3cm Giải:

Kẻ BE // AD AD = BE, DE = AB = 2cm Suy ra: EC = 3cm

(3)

Ngày soạn: 10 – – 2012 Ngày dạy: 13 – – 2012

Tiết 8: HÌNH THANG CÂN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm vững định nghĩa, định lý dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2 Kĩ năng:

- Biết áp dụng định nghĩa tính chất để làm tốn chứng minh, tính độ lớn góc, đoạn thẳng

- Biết chứng minh tứ giác hình thang, hình thang cân - Có kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 3 Thái độ: Tích cực học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Giáo viên: thước, tập bảng phụ 2 Học sinh: Thước, compa

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết

Đưa câu hỏi

? Định nghĩa, tính chất hình thang cân

Gọi hs nhận xét

? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

Gọi hs nhận xét

Nhận xét chung khắc sâu

Theo dỏi câu hỏi Trả lời

Nhận xét Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời

A Lý thuyết:

1 Định nghĩa: Hình thang cân hình thang có hai góc kề đáy

2 Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên nhau, hai đường chéo

3 Dấu hiệu nhận biết:

- Hình thang có hai góc kề đáy hình thang cân

- Hình thang có hai đường chéo hình thang cân Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN

a Tứ giác BMNC hình ? ?

b Tính góc tứ giác BMNC biết Aˆ = 400

Gọi hs đọc đề

GV cho HS vẽ hình, ghi GT, KL

Hướng dẫn học sinh câu a Gọi hs lên bảng hoàn thành Nhận xét

Gọi hs lên bảng hoàn thành b Bài 2: Cho ABC cân A lấy

Đọc đề

Lên bảng vẽ hình ghi gt – kl

Theo dỏi Lên bảng làm câu a

Nhận xét

Hoàn thành câu b Đọc đề

B Bài tập:

Bài 1: a ABC cân A

=> ˆ 180 ˆ

ˆ C A

B   

mà: AB = AC ; BM = CN => AM = AN

=> AMN cân A

=> ˆ 180 ˆ ˆ 1 A N

M   

Suy Bˆ Mˆ1

do MN // BC Tứ giác BMNC hình thang, lại

Bˆ Cˆ nên hình thang cân b.Bˆ Cˆ= 700;

0

(4)

điểm D Trên cạnh AB điểm E cạnh AC cho AD = AE a Tứ giác BDEC hình gì? Vì sao?

b Các điểm D, E vị trí BD = DE = EC

Gọi hs đọc đề bài, lên bảng vẽ hình ghi gt – kl

Yêu cầu hs nhóm phút theo tổ cho câu a

Đại diện tổ lên bảng trình bày tổ lại nhận xét

Nhận xét chung cho câu a Khuyến khích giải theo cách khác

Hướng dẫn trình bày câu b Giải đáp thắc mắc hs

Ghi gt – kl Nhóm theo tổ

Đại diện tổ lên trình bày Nhận xét tổ bạn

Theo dỏi

Nhận xét

Bài 2:

a ABC cân A => Bˆ Cˆ

Mặt khác AD = AE => ADE cân

tại A => ADˆEAEˆD

ABC ADE cân có chung

đỉnh A góc A => Bˆ ADˆE mà chúng nằm vị trí đồng vị => DE //BC => DECB hình thang mà Bˆ Cˆ=> DECB hình th cân. b từ DE = BD => DBE cân D

=> DBˆEDEˆB

Mặt khác DEˆBEBˆC (so le) Vậy để DB = DE EB đường phân giác góc B

Tt DC đg phân giác góc C Vậy: BE CD tia phân giác DB = DE = EC

4 Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học:

- Xem lại lý thuyết tập giải Giải lại tập giải(kh khích giải cách khác) - Bài tập nhà: Tính chiều cao hình thang cân ABCD biết cạnh bên BC = 25 cm, cạnh đáy AB = 10cm, CD = 24cm

* Hướng dẫn: Vẽ đường cao AH, BK Xét tam giác AHD BKC, sau tính HD b Bài học: Tiết sau: “Những đẳng thức đáng nhớ”

- Ôn tập lại đẳng thức học - Xem lại tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Bài : Cho tam giác ABC, điểm M nằm tam giác Qua M, kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC D, kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC E, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB F Chứng minh rằng:

a BFMD; CDME; AEMF hình thang cân b DME EMF DMF .

c Trong ba đoạn thẳng MA; MB; MC, đoạn thẳng lớn nhỏ tổng hai đoạn thẳng Giải:

a Tứ giác BFMD có: MF // BD, FBD MDB 600nên hình thang cân Tương tự cho tứ giác lại

b DMF 1800 MDB 1800 600 1200tương tự: DMF 120 ;EMF 1200   c Từ hình thang cân câu a Suy ra: MA = EF; MB = DF; MC = DE Ta lại có: EF, DF, DE ba cạnh tam giác DEF

Nên: cạnh lướn nhỏ tổng hai cạnh (đpcm)

A

B C

M F

(5)

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:30

w