1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tự chọn Vật lý 7 tiết 1 đến 15

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số bài tập có liên quan đến định luật truyền thẳng của ánh sáng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận diễn giải các hiện tượng thường g[r]

(1)Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Ngày giảng: 06/ 09/ 2010- 7D 11/ 09/ 2010- C Tiết 1:Ôn tập cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng 1- Mục tiêu: a, Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khốlượng cách bản, và hệ thống - Qua tiết học các em nắm lại các đơn vị đo đã học c,Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ thục hành b, Thái độ Giúp các em yêu thích môn học 2- Chuẩn bị: a- Thầy; Bài soạn- sách giáo khoa b- HS ôn tập các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học 3- Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ ( không) ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm chúng ta cùng ôn tập lại kiến thức v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng đã học lớp b, Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động Hs I, Ôn tập lại cách đo độ dài ( 14ph) - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là gì ? - Ngoài đơn vị đo độ dài hợp pháp người ta - mét ( m ) còn sử dụng các đơn vị đo độ dài nào khác không? - mm, cm, dm, km, - Trước đo độ dài người ta thường tiến hành - 1m = …… cm, dm = …… m - 1Km = …… m, dm = …… cm các bước nào? - ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo xác định GHĐvà ĐCNN - Cách đo độ dài nào? - Đo độ dài lần ghi bảng tính giá trị trung bình - Khi đo đặt thước đo nào? - Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, đầu ngang với vạch số thước - Đặt mắt nào để đọc chính xác kết - Mắt nhìn theo hướng vuông góc với đo? cạnh thước và đầu vật - Đọc kết theo vạch chia gần với đầu vật - Nếu đầu cuối không ngang với vạch chia thì đọc kết nào? - Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào? - Ngoài còn có đơn vị đo thể tích II, Ôn tập lại cách đo thể tích ( 15ph) - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3) và lít ( l) Lop7.net (2) nào khác thường dùng không? - ml, cc, dm3 - Những dụng cụ đo thể tích bao gồm dụng cụ nào? - Khi đo đặt bình chia độ nào thì cho kết - Đặt bình chia độ thẳng đứng chính xác? - Đặt mắt nào để đọc chính xác kết quả? - Đặt mắt ngang với mực chất lỏng - Khi đo thể tích chất lỏng cần làm nào? III, Ôn tập cách đo khối lượng ( 10ph) - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp nước ta là gì? - Đơn vị đo hợp pháp là ki lô gam ( kg ) - Ki lô gam là khối lượng cân mẫu, đặt viện đo lường quốc tế Pháp - gam ( g ), héc tô gam ( lạng ), mi li gam ( mg ), tạ, ( t ) - Ngoài đơn vị hợp pháp người ta còn dùng đơn vị đo nào khác? - Người ta thường dùng dụng cụ nào để đo khối lượng ? - Trong thực tế các em thấy có loại cân nào? c- Củng cố- Luyện tập ( 4ph) - Đơn vị đo độ dài là gì? cách đo nào? IV, Củng cố - Tại lại đo lần và tính giá trị trung bình sau đo? - Người ta đo thể tích các dụng cụ đo nào? - Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trộng lương riêng để tiết sau chúng ta học d- Hướng dẫn học sinh tự học nhà.( 1ph ) - Ôn lại đơn vị đo độ dài là gì? cách đo nào? - Tại lại đo lần và tính giá trị trung bình sau đo? - Thực hành đo thể tích các dụng cụ đo đã học - Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng - Lop7.net (3) Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Ngày giảng: 13/ 09/ 2010- 7B 15/ 09/ 2010 - 7A Tiết 2: Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 1- Mục tiêu: a, Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học cách Biết cách quy đổi các đơn vị đo đã học - Qua tiết học các em nắm lại các đơn vị đo b, Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ thục hành c, Thái độ Giúp các em yêu thích môn học 2- Chuẩn bị: a- Thầy: Bài soạn, tài liệu tham khảo b- HS ôn tập nội dung đã thông báo 3- Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ ( 4ph ) - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh thông qua cán lớp - GV nhận xét chuẩn bị bài nhà học sinh ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm chúng ta cùng ôn tập lại khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng l ượng riêng ? b, Bài Hoạt động thầy Hoạt đông Hs I, Ôn tập khái niệm lực ( 10ph) - Em hãy nêu khái niện lực là gì? -Khi vật này tác dụng đẩy, kéo cảu vật này lên vật khác gọi là lực - Lực có phương chiều nào? - Mỗi lực có phương chiều xác định - Thế nào là hai lực cân ? - Hai lực cân là hai mạnh ngang nhau, có cùng phương ngược chiều - Vật nào chịu tác dụng - Khi chịu tác dụng lực, vật bị thay đổi lực? hình dạng chuyển động - Đơn v ị lực là gì? - Đơn vị c lực là Niu t ơn ( N ) II, Ôn tập trọng lực ( 15 ph) - Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? - Phương và chiều trọng lực nào? - Đơn vị lực là gì? - Trọng lực là lực hút trái đất Trong đời sống hàng ngày, nhiều người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng vật -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía trái đát - Trong hệ thống đo lường hợp pháp nước ta, đơn vị lực là Niu tơn ( N ), vật có khối lượng 1kg thì có trọng lực là 1N Lop7.net (4) - Người ta đo lực dụng cụ nào? - Giữa trọng lượng và khối lượng liên hệ công thức nào? - Hãy đổi các đơn vị sau kg, N ? - Người ta dùng lục kế để đo lực - Được liên hệ công thức: P = 10 m đó P là trọng lượng ( đơn vị niu tơn N ) m là khối lượng ( đơn vị ki lô gam ) - 10N = … kg , 2,5 N = ………kg - 10kg = … N , 250 kg = ………N III, Ôn tập khối lượng riêng trọng lượng riêng ( 10ph) - Khối lượng mét khối chất gọi là khối lượng riêng chất đó - Đơn vị khối lượng riêng là lô gam trên mét khối ( kg/ m3) m D= − V đó D là khối lượng riêng ( kg/ m3 ) m là khối lượng ( kg ) V là thể tích ( m3) Suy ra; m = D x V - Trọng lương mét khối chất gọi là trọng lượng riêng chất đó - Đơn vị trọng lương riêng là niu tơn trên mét khối ( N/m3 ) P d= ─ V Trong đó: P là trọng lượng ( N ) d là trọng lượng riêng ( N/m3) V là thể tích ( m3) - Thế nào là khối lượng riêng? - Đơn vị khối lượng riêng là gì? - Tính khối lượng riêng vật theo khối lượng riêng công thức nào? - Thế nào là trọng lượng riêng? - Đơn vị trọng lượng riêng là gì? - Trọng lương tính công thức nào? c- Củng cố - Luyện tập ( phút) - Khối lương riêng chất là gì? đơn vị đo nó? - Trọng lượng riêng chát là gì? - Kể khối lương riêng ba chất mà em biết - Kể các thao tác phải thực đo lực? IV, Vận dụng, củng cố d- Hướng dẫn học nhà ( 1ph) - Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng để tiết sau vận chung để giải các bài tập liên quan Lop7.net (5) Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 22/ 09/ 2010- 7A 25/ 09/ 2010- 7B Tiết 3: Bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 1- Mục tiêu: a, Kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến kiến thức đã học và vận dụng kiến để giải thích số tượng liên quan thực tế b, Kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành tính toán c, Thái độ Tích cực tự giác ôn tập 2- Chuẩn bị a- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo b- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học 3- TiÕn tr×nh bµi d¹y, a KTBC ( phút) kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm chúng ta cùng vận các kiến thức lực, trọng l ực, khối l ượng riềng để giải bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng? b Bài Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Bài 1: Bài 1: ( 5ph ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau a- ( 1) cân - Khi nặng treo trên dây dọi đứng yên b- ( 2) dây dọi thì trọng lực nặng đó c- ( 3) thẳng đứng ( 1) với lực kéo sơi dây Do đó d- ( 4) từ trên xuống , phương trọng lực là phương ( ) tưc là phương ( ) - Trong lục có phương( ) .và có chiều (4) - Gv: Gọi Hs lên bảng thực lớp làm vào giấy nháp Hs làm xong lớp nhận xét thống kết đúng Bài 2: ( 5ph) Gọi học sinh lên bảng giải Bài 2: m 3,6 t= 3600 kg có trọng lượng là: các em còn lại làm vào - Một xe tải có khối lượngm = 3,6 t Tìm trọng lượng xe tải ADCT: P = 10 m - Tínhtrọng lượng xe theo công thức thay số: P = 10 x 3600 = 36000 ( N ) nào? Đs: 36000 ( N ) - Cho học sinh nhận xét bài làm bạn Bài 3: ( 10ph) Bài 3: Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 379g và Khối lượng sữa: m= 379g= 0,379kg có thể tích 320cm3 hãy tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/ m3 Thể tích sữa: V= 320cm3= 0,00032m3 - Biết m và V ta tính D theo công thức nào? - Khối lượng riêng sữa: Lop7.net (6) - Gọi học sinh lên bảng thực - Cả lớp nhận xét, thống kết đúng Bài 4: ( 8ph) Tính khối lượng và trọng lượng dầm sắt có thể tích 90 dm3 Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Biết D và V ta tính m nào? - Tính trọng lượng công thức nào? Bài ( 8ph) - Người ta pha 50 gam muối vào nửa lít nước Hãy tính khối lượng riêng nước và muối( xem hoà tan muối vào nước, thể tích nước muối tăng không đáng kể ) - Khối lượng riêng nướclà bao nhiêu? - Khối lượng riêng nước muèi tính theo công thức nào? DACT : D= m 0,379   1184,375kg / m V 0,00032 Bài 4: Tra bảng ta biết khối lượng riêng sắt là: D= 7800 kg/ m3 Thể tích dầm sắt: V= 60dm3= 0,06m3 ADCT m D = ─ suy m= D V V Thay số: m= 7800 0,06 = 468 ( kg ) Trọng lượng dầm sắt: P = 10 m = 10 468= 4680 ( N ) Bài - Khối lượng riêng nước D= 1000kg/ m3 - Thể tích nước: 0,5 l = 0,5 dm3 =0,0005m3 - Khối lượng o,5l nước: m= 1000 x 0,0005= 0,5 kg - Khối luợng muối 50g= 0,05kg - Khối lượng muối và nước: m = 0,05+ 0,5 = 0,55 kg D m 0,55   11000kg / m V 0,0005 c- Củng cố - Luyện tập ( ph) - Các bài tập đã giải tiết có các bước giải nào cần lưu ý? - Xem lại các bước giải bài tập các bài tập đã giải d- Hướng dẫn học nhà (1ph) - Hệ thống lại các kiến thức đã học làm các dạng bài tập đã ôn - Xem trước ứng dụng các máy đơn giản thực tế, sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học Lop7.net (7) Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 27/ 09/ 2010- 7C 28/ 09/2010 – 7D Tiết 4: Ôn tập máy đơn giản và ứng dụng chúng thục tế 1- Mục tiêu: a- Kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan và giải thích số tượng liên quan thực tế b- Kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích , tổng hợp c- Thái độ Tích cực tự giác ôn tập, giải bài tập - Chuẩn bị a- Gv: Bài soạn- Tài liệu tham khảo b -HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học 3- Tiến trình bài dạy a- KTBC ( 4ph) Kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh thông qua cán lớp ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm chúng ta cùng ôn tập lại số ứng dụng máy đơn giản và ứng dụng chúng th ực t ế? b- Bài Hoạt động thầy Hoạt động Hs - Tìm hiểu các máy đơn gian Các loại máy đơn giản thường dùng ph thực tế ( 15 ) - Có ba lại máy đơn giản thường dùng là: Mặt - Có loại máy đơn giản phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Cấu tạo: Mặt phẳng nghiêng kê nghiêng thườngddùng nào? so với phương nằm ngang - Mặt phẳng nghiêng có cấu tạo - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với nào? lực nhỏ trọng lương vật Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần kéo vật trên mặt - Tác dụng mặt nghiêng là nào? phẳng đó càng nhỏ Mặt phăng nghiêng giúplàm biến đổi phương và độ lớn lực - Đòn bẩy có cấu tạo nào? - Cấu tạo: Mỗi đòn bẩy có điểm tựa là 0, - Đòn bẩy ứng dụng thực tế điểm tác dụng lực F1là 01 điểm tác dụng công việc gì? Cho ví dụ? lực F2 là 02 - Ròng rọc có cấu tạo nào? - Tác dụng ròng rọc là gì? - Ròng rọc cố định: Bánh xe có rãnh để vắt giây qua và có thể quay quanh trục cố định Ròng rọc động bánh xe có rãnh để vắt dây qua và quay quanh trục chuyển động - Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp ( biến đổi phương lực) Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lương vật ( biến đổi độ lớn lực ) Bài tập vận dụng(22ph) Lop7.net (8) Bài 1: Nêu hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng thực tế - Gọi học sinh đứng chỗ thực yêu cầu bài tập - Lớp nhận xét thống kết Bài 1: VD 1: người công nhân dùng ván làm mặt phẳng nghiêng để di chuyển dễ dàng các thùng phuy nặng lên xuống xe tải VD 2: Những nhôi nhà có nề cao, ngưìư ta dùng ván làm mặt phẳng nghiêng để dắt xe vào nhà Bài 2: - Búa để nhổ đinh, kéo để cắt xà beng để nạy tảng đá: áp dung nguyên tắc đòn bẩy - Miếng gỗ dùng để dắt xe từ sân vào nhà dùng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng - Ròng rọc dùng để kéo nước giếng lên, kéo vật liệu xây dựng Bài 2: Hãy nêu số thí dụ sử dụng máy đơn giản sống? Nêu rõ nguyên tắc máy đó - Gọi học sinh đứng chỗ thực yêu cầu bài tập - Lớp nhận xét thống kết Bài 3: Tại đường ô tô qua đèo thường là Bài 3: Đường ô tô qua đèo thường là đường đường ngoằn ngoèo dài mà không phải ngoằn ngoèo dài là để giảm độ nghiêng là đường thẳng? dốc, xe lên đèochỉ cần lực kéo nhỏ Bài 4: Dùng thìa và đồng xu có thể mở nắp hộp Dùng vật nào để mở dễ hơn? Tại sao? Bài 4: dùng thìa mở dễ vì cái t6hài có cán dài nên ta có thể chọn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn k/c từ điểm tựa đến nắp cạy c- Củng cố - Luyện tập ( phút ) Các bài tập đã giải tiết có các bước giải nào cần lưu ý? - Xem lại các bước giải bài tập các bài tập đã giải d- Hướng dẫn học nhà ( 1ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã học , tìm hiểu thêm ứng dụng các loại máy đơn giản thực tế - Làm các dạng bài tập có liên quan đến cách dạng bài đến ôn - Chuẩn bị trước bài :Một số ứng dụng nở vì nhiêt - Lop7.net (9) Ngày soạn: 30/ 09/ 2010 Ngày giảng: 05/ 10/ 2010- 7C 07/ 10/ 2010- 7D Tiết 5: Một số ứng dụng cảu sợ nở vì nhiêt 1- Mục tiêu: a- Kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến nở vì nhiệt chất và giải thích số tượng nở vì nhiệt thường gặp thực tế b- Kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận diễn giải các tượng c-Thái độ Tích cực tự giác ôn tập 2- Chuẩn bị a- Gv: Bài soạn- Tài liệu tham khảo b- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học 3- Tiến trình bài dạy a- KTBC ( 4ph) Kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh thông qua cán lớp ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm chúng ta cùng ôn tập lại số ứng dụng nở vì nhiệt đã học Và kiểm tra xem chúng ứng dụng th ực t ế nh nào? b- Bài Hoạt động thầy Hoạt động Hs 1, Sự nở vì nhiệt ( 15ph) ? Chất rắn gặp nóng, lạnh nào? - Chất rắn nở gặp nóng, colại gặp - Hãy nêu thí dụ nở vì nhiệt chất lạnh - Trời nắng cánh cửa gỗ nở làm ta khó đóng rắn mà em thường gặp sống? ? Các chất rắn khác nở vì nhiệt Khi đổ bê tông người ta trừ khe hở giữâ các nào? để gặp nóng nở Giữa các ray ? Sự nở vì nhiệt chất lỏng có đặc điểm gì? dường tàu người ta trừ khe hở để gặp nhiệt dộ cao nở - Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở vì nhịêt khác ( rượu nở vì nhiệt nhiều dầu, dầu nởi vì nhiệt nhiều nước… ) Sự nở vì nhiệt nước rát đặc biệt, nhiệt độ tăng 0oC đến 4OC thì nước lại co lại không nở ra, nhiệt độ từ 4oC trở lên thì nước nở - Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn Nước nở vì nhiệt nhiều gỗ - Hãy so sánh nở vì nhiệt chất lỏng và chất rắn cho thí dụ? ? Đặc điểm nở vì nhiệt chất khí - So sánh nở vì nhiệt chất lỏng, chất rắn, chất khí - Tại để xe đạp ngoài nắng nóng thì làm cho lốp xe bị xẹp nổ lốp? - Chất khí nóng lên nở ra, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống - Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều rắn Lop7.net (10) - Vì lốp xe có không khí gặp nóng không khí lốp xe nở nhiều lốp xe làm xăm xe bên bị nổ 2- Bài tập vận dụng ( 20ph) Bài 1: Khi hơ nóng, diinh vít sắt và đồng nở Vì ốc đồng nở nhiều vít sắt nên mở dễ dàng Nếu đinh vít đồng còn ốc Fe thì vít đồng nở nhiều ốc Fe nên vít càng bị kẹt nhiều Bài 1: Tai đinh vít Fe có ốc đồng bị kẹt có thể mở dễ dàng hơ nóng, còn đinh vít đồng có ốc Fe lại không thể làm được? Bài 2: Tại rót nước khỏi phích đậy nút lại thì nút hay bật ra? Làm nào để tránh tượng đó? Bài 2: Sau rốt nước thì có lượng không khí dòn vào phích Lương không khí này bị nước nóng làm cho nóng lên, nở và dẩy nút bật lên Để tránh tượng trên ta nên mở nút lúc cho không khí sau dãn nở thoát ngoài đậy nút Bài Hai ống thuỷ tinh giống đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu đặt giọt thuỷ ngân Một ống chúa không khí, ống là chân không Hãy tìm cách xác định xem ống nào có không khí? Bài 3: Hơ đầu hai ống thuỷ tinh ống có không khí thì nở làm giọt thuỷ ngân dịch chuyển Thực ống còn lại không thẻ là chân không hoàn toàn vì thuỷ ngân bay hơi, nên ống có thuỷ ngân và bị nung nóng thuỷ ngân nở Điều kiện bài là điều kiện giả định c- Củng cố- Luyện t ập ( 4ph) ? Chất rắn gặp nóng, lạnh nào? - Hãy nêu thí dụ nở vì nhiệt chất rắn mà em thường gặp sống? - Hãy so sánh nở vì nhiệt chất lỏng và chất rắn cho thí dụ? ? Đặc điểm nở vì nhiệt chất khí - So sánh nở vì nhiệt chất lỏng, chất rắn, chất khí - Tại để xe đạp ngoài nắng nóng thì làm cho lốp xe bị xẹp nổ lốp? d- Hướng dẫn học nhà ( 1ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã học , tìm hiểu thêm ứng dụng các loại máy đơn giản thực tế - Làm các dạng bài tập có liên quan đến cách dạng bài đến ôn - Chuẩn bị trước kiến thức nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng- Bài tập vận dụng 10 Lop7.net (11) Ngày giảng: 11/ 10 / 2010 - Lớp 7D 12/ 10 / 2010 - Lớp 7C Ngày soạn: 09/ 10/ 2010 Tiết 6: Ôn tập nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng- Bài tập vận dụng 1- Mục tiêu: a-Kiến thức - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến nhận biết ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng b- Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận diễn giải các tượng thường gặp thực tế c- Thái độ Tích cực tự giác ôn tập 2- Chuẩn bị a- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo b- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học 3- Tiến trình bài dạy a- KTBC ( 4ph) ? Khi nào thì ta nhận biết ánh sáng? Nhìn thấy vật? Hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ĐA: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Định luật truyền thẳng ánh sáng “ Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đ ường thẳng” Gv: NX v à ghi điểm ĐV Đ: ( ph) Khi nào chúng ta nhận biết đ ược ánh sáng? Nguồn sáng là gì? Chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đ ó b- Bài Hoạt động GV Hoạt động Hs HĐ 1: Ôn tập cách nhận biết ánh sáng ( 20ph) - Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Cho thí dụ 1, Nhận biêt ánh sáng - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta VD: ban đêm đứng phòng kín dóng không bật đèn ta không nhìn thấy ánh sáng, bật đèn ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nhận biết ánh sáng - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vận đó truyền vào mắt ta - Gương không phải là nguồn sáng Vì gương không tự phát ánh sáng, gương gọi là vật sáng - Khi nào thì ta nhìn thấy vật? - Ta có thể dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng Gương đó có phải phải là nguồn sáng không? Vì - Khi ánh sáng chiếu vào bảng đen, vì - Bảng đen là vật không tự phát ánh sángvà 11 Lop7.net (12) bảng đen không ánh lên mà có màu đen? Hãy giải thích nó không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ( Ánh sáng chiếu vào bị nó hấp thụ ) Sở dĩ ta nhận bảng đen vì nó đặt cạnh các vật sáng khác tường…… - Trong không khí có nhiều bụi Khi các hạt bụi này chuyển động vào vùng có ánh sáng chếu qua lỗ tôn xuống, ánh sáng mặt trời chiếu sáng các hạt bụi và hắt vào mắt ta làm ta nhìn rõ chùm tia sáng chiếu qua lỗ tôn xuóng nhà Thực chất là ta nhìn thấy các hạt bụi sáng mà thôi - Buổi trưa trời nắng, nằm nhà lợp tôn, trên mái tôn có lỗ thủng nhỏ thì thấu rõ chùm sáng hẹp xuyên qua lỗ tôn chiếu xuống nhà Vì ta lại nhìn thấy rõ vây? HĐ 2: Tìm hiểu nguồn sáng vật sáng ( 17ph) - Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? - Một học sinh cho rằng, tất các vì lấp lánh vào ban đêm là nguồn sáng, ý kiến em nào? 2, Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó - Không phải tất các vì sẳơtn bầu trời mà ta nhìn thấy voà ban đêm mà ta nhìn thấy vào ban đêm là nguồn sáng Thậy muôn vàn vì saochỉ có vì tự phát sáng ( giống mặt trời ) vì này coi là nguồn sáng số còn lại không tụ phát sáng được, ta nhì thấy chúng là chúng nhận từ nguồn khác và hắt phần vào mắt ta, chúng là vật chiếu sáng c- Củng cố - Luyện tập ( phút ) - Khi ánh sáng chiếu vào bảng đen, vì bảng đen không ánh lên mà có màu đen? Hãy giải thích - Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? - Một học sinh cho rằng, tất các vì lấp lánh vào ban đêm là nguồn sáng, ý kiến em nào? d- Hướng dẫn học nhà( 1ph) - ôn tập lại các kiến thức đã học tiết, - Làm bài tập liên quan đến nội dung tiết học - Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 7) 12 Lop7.net (13) Ngày soạn: 28/ 10/ 2008 Ngày giảng: 9/ 10 / 2008 Tiết 7: Ôn tập truyền thẳng ánh sáng- Bài tập vận dụng A/ Phần chuẩn bị I,Mục tiêu: 1, Kiến thức- Kỹ - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến định luật truyền thẳng ánh sáng - Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận diễn giải các tượng thường gặp thực tế 2, Thái độ Tích cực tự giác ôn tập II, Chuẩn bị c- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo d- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học B/ Phần thể trên lớp, I, KTBC ( 5ph) Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ĐA: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng GVNX ghi điểm Hoạt động thầy, trò Học sinh ghi HĐ 1: Ôn tập lại truyền thẳng ánh 1, Hệ thống lại các kiến thức đã học ph sáng ( 15 ) - Ánh sáng truyền nào? - Đường truyền ánh sáng biểu diễn nào? - Có loại chùm sáng, loại chùm sáng có đặc điểm nào? HĐ 2; Bài tập vận dụng( 23ph) 2, Bài tập Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu sau: Bài 1: D Bài 1: Trong môi trường suốt không đồng tính thì ánh sáng: 13 Lop7.net (14) A, Luôn truyền theo đường thẳng B, Luôn truyền theo đường cong C, Luôn truyền theo đường gấp khúc D, Có thể truyền theo đường cong đường gấp khúc Bài 2: Chùm sáng // là chùm tia gồm: A, Các tia sáng không giao B, Các tia sáng gặp vô cực C, Các tia sáng không hội tụ không phân kỳ, D, Cả A,B,C, đúng Bài 3: Ta không nhìn thấy vật khi: A, Vật đó không tự phát sáng B, Cả A,B,C đúng C, Vật đó không nhận ánh sáng D, Vật đó có phát ánh sáng hắt lại ánh sáng bị vật cản che khuất làm cho ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta Bài 4: Trong môi trường nào sau đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng A, Nước B, Thuỷ tinh C, Không khí D, Cả A,B,C Bài 5.Tại ta có thể nhìn vật sau khính mỏng không thể nhìn thấy vật đặt sau miếng sắt mỏng Bài 6: Trên ruộng người ta cắm cái cột thẳng đứng Trong tay không có dụng cụ nào, làm nào để xác định cái cột đó có thẳng hành hai không? Hãy trình bày phương án đơn giản để kiểm tra Bài 2: D Bài 3: B Bài 4: D 3, Vận dụng Bài 5: Sở dĩ ta nhìn thấy vật sau kính mỏng và ánh sáng từ vật đó có thể truyền đến mắt ta qua kình suốt Còn sắt là vật không đó nó đã cản lại các tia sáng từ vật đến mắt nên ta không nhìn thấy vật III, Hướng dẫn học nhà( 3ph) - ôn tập lại các kiến thức đã học tiết, - Làm bài tập liên quan đến nội dung tiết học Ngày soạn: 08/ 10/ 2008 2008 Ngày giảng: 15 / 10 / Tiết 8: Ôn tập định luật truyền thẳng ánh sáng- Bài tập vận dụng A/ Phần chuẩn bị I,Mục tiêu: 14 Lop7.net (15) 1, Kiến thức- Kỹ - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến định luật truyền thẳng ánh sáng - Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận diễn giải các tượng thường gặp thực tế 2, Thái độ Tích cực tự giác ôn tập II, Chuẩn bị e- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo f- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học B/ Phần thể trên lớp, I, KTBC ( 5ph) Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? ĐA: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng GVNX ghi điểm Hoạt động thầy, trò Học sinh ghi HĐ 1: Ôn tập lại truyền thẳng ánh 1, Hệ thống lại các kiến thức đã học ph sáng ( 15 ) - Bóng tối là gì? - Bóng nửa tối là gì? -Hiện tượng nhật thực xảy nào? - Hiện tượng nhật thực xảy mặt trờimặt trăng- trái đất cùng nằm trên đường thẳng.Mặt trăng nằm thì trên trái đất xuất bóng tối và bóng nửa tối -Thế nào là nhật thực phần, toàn phần? - Đứng chỗ bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời ta gọi là nhật thực toàn phần - Đứng chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy phần mặt trời, ta gọi đó là nhật thức phần - Hiện tượng nhật thực xảy nào? HĐ 2; Bài tập vận dụng( 23ph) Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp đền vào chỗ trống câu sau để trở thành câu đúng Bài 2: Vào ban đêm, phòng có đèn dầu Khi đứng gần tường, bóng 15 Lop7.net Bài A, Ở sau vật cản vùng không nhận .từ nguồn chiếu tới, vùng đó gọi là B, Ở sau vật cản vùng nhận từ nguồn chiếu tới, vùng đó gọi là C, Trên màn chắn đặt ., có phần không nhận từ nguồn chiếu tới, phần đó gọi là D, Trên màn chắn đặt ., có phần nhận từ nguồn chiếu tới, phần đó gọi là Bài 2: Khi đứng gần tường ( xa đèn) xuất vùng bóng tối và bóng nửa tối Do khoảng (16) ta in rõ nét trên tường tiến lại gần đèn thì bóng ta trên tường kém rõ nét Hãy giải thích vì sao? cách người và tường nhỏ nhiều so với khoảng cách người và đèn nên bóng nửa tối bị thu hẹp, ta thấy vùng bóng tối rõ nét Vậy đứng gần đèn, vùng bóng nửa tối mở rộng thêm nên vùng bóng tối lại kém rõ nét Bài 3:Khi có tượng nguyệt thực và nhật Bài 3: Khi có tượng nhật thực và thực, vị trí tương đối trái đất, mặt trời mặt tượng nguyệt thực trái đất, mặt trời, mặt trăng trăng nào? cùng trên đường thẳng - Trong tượng nhật thực: Mặt trăng nằm khoảng cách trái đất và mặt trời - Trong tượng nguyệt thực: Trái đất nằm khoảng mặt trăng và mặt trời III, Hướng dẫn học nhà( 3ph) - ôn tập lại các kiến thức đã học tiết, - Làm bài tập liên quan đến nội dung tiết học - Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 9) Ngày soạn: 16/ 10/ 2008 Ngày giảng: 22 / 10 / 2008 Tiết 9: Ôn tập định luật phản xạ ánh sáng – Bài tập vận dụng A- phÇn chuÈn bÞ I, Môc tiªu 1, KiÕn thøc- Kü n¨ng - Hs hệ thống lại các kiến thức và vận dụng nó để giải các dạng bài tập đơn giản có liên quan đến nội dung kiến thức - Biết xác định tia tới tia phản xạ pháp tuyến góc tới, góc phản xạ - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muèn 2, Thái độ: Nghiêm túc nghhiên cứu nội dung bài học II ChuÈn bÞ: g- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo h- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học B- Phần thể trên lớp I KTBC: (5ph) Em hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?Có loại chùm sáng đố là loại chùm sáng nào? ĐA: Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Có ba loại chùm sáng: chùm sáng //, chùm sáng hội tụ chùm sáng phân kỳ GVNX ghi điểm 16 Lop7.net (17) II Bài Hoạt động thầy, trò HĐ 1: Hệ thống lại các kiến thức (15ph) - Những vật nào gọi là gương phẳng? Học sinh ghi 1, Hệ thống lại các kiến thức đã học - Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn bóng có thể soi ảnh các vật Hình ảnh vật soi gương gọi là ảnh vật tạo gương - Khi tia sáng truyền đến gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định Hiện tượng đó gọi là phản xạ ánh sáng + Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới + Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ - Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến điểm tới Góc phản xạ góc tới +SI là tia tới, IR là tia phản xạ +IN là pháp tuyến điểm tới + i là góc tới, r là góc phản xạ - Sự phản xạ ánh sáng trên gương nào? - Mỗi quan hệ góc tới và góc phản xạ nào? N R S i r I HĐ 2; Bài tập vận dụng( 23ph) Bài 1: Chọn cụm từ thích hợp đền vào chỗ trống câu sau để trở thành câu đúng Bài 2: Trên hình vẽ bên là các tia tới gương phẳng hãy vẽ tiếp tia phản xạ Bài A, Các tia sáng gặp gương phẳng bị tia sáng truyền tới .gọi là , tia sáng từ gương bật trở lại gọi là tia B, Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia .nằm mặt phẳng chứa .và đường với gương điểm tới Góc hợp tia tới và pháp tuyến điểm tới gọi là , góc hợp tia phản xạ và pháp tuyến điểm tới gọi là .,góc phản xạ luôn luôn góc tới Bài 2: a, N b, I Bài 3: Chiêú chùm sáng hẹp lên Bài 3: Khi chùm sáng hẹp chiếu lên tờ gương phẳng, ta quan sát rõ chùm tia phản giấy trắng, tượng tán xạ mà ánh sáng xạ nó, chiếu chùm tia sáng hẹp bị hắt lại theo hướng đó 17 Lop7.net (18) lên tờ giấy trắng không thấy có chùm tia phản xạ và ta có thể quan sát rõ vệt sáng trên mặt giấy Hãy giải thích vì lại vậy? không có chùm tia phản xạ và mặt nhìn rõ vệt sáng trên giấy III, Hướng dẫn học nhà( 3ph) - ôn tập lại các kiến thức đã học tiết, - Làm bài tập liên quan đến nội dung tiết học - Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 10 ) Ngày soạn: 16/ 10/ 2008 Ngày giảng: 22 / 10 / 2008 Tiết 10: Tìm hiểu ảnh vật tạo gương phẳng- Bài tập vận dụng A- PhÇn chuÈn bÞ I, Môc tiªu 1, KiÕn thøc- Kü n¨ng - Hs biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳn - Có kỹ vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng 2, Thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý II ChuÈn bÞ: - GV: Bài soạn+ SGK + Tµi liÖu tham kh¶o - ¤n tËp lai c¸c néi dung kiÕn thøc cña tiÕt häc b- phÇn thÓ hiÖn trªn líp : I- KiÓm tra bµi cò:(5ph) Hs1: Cho tia tới SI chiếu lên gương phẳng Hãy vẽ tia phản xạ Hs2: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng II- Bµi míi : Hoạt động thầy, trò Häc sinh ghi Hoạt động 1: Hệnthống lại các kiến I- Hệ thống kiến thúc thøc c¬ b¶n:(15ph) 1- ảnh vật tạo gương phẳng có Hs: Lµm TN theo h×nh vÏ 5.2 – quan s¸t høng ®­îc trªn mµn ch¾n kh«ng? ¶nh cña pin vµ viªn phÊn - Lưu ý Hs: Đặt gương thẳng đứng vuông - Kết luận: ảnh vật tạo gương gãc víi tê giÊy ph¼ng - Dù ®o¸n: ¶nh cña vËt cã høng ®­îc trªn ph¼ng kh«ng høng ®­îc trªn mµn ch¾n gäi lµ ¶nh ¶o mµn ch¾n kh«ng? 18 Lop7.net (19) 2- Độ lớn ảnh có độ lớn vËt kh«ng: Gv: Chèt l¹i – Th«ng b¸o ¶nh ¶o - Các em hãy dự đoán độ lớn ảnh so - Kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật víi vËt? - Dù ®o¸n – so s¸nh kho¶ng c¸ch tõ ¶nh 3- So s¸nh kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm cña đến gương với khoảng cách từ vật đến vật đến gương và khoảng cách từ ảnh gương? điểm đó đến gương - KÕt luËn: §iÓm s¸ng vµ ¶nh cña nã t¹o -Gv: Khi đặt vật xa gương thì ảnh gương phẳng cách gương khoảng vật xa gương Vậy khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương có liên quan nào? -> 3, II- Bµi tËp ph - ¶nh cña mét vËt lµ tËp hîp ¶nh cña tÊt c¶ H§ 2: Bµi tËp vËn dông ( 23 ) Bài 1: ảnh vật qua gương phẳng các điểm trên vật - ¶nh cña mét vËt kh«ng høng ®­îc trªn có đặc điểm gì? mµn ch¾n gäi lµ ¶nh ¶o - ảnh vật thấy qua gương phẳng b»ng v©t - Khoảng cách từ điểm trên vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương Bài 2: Mặt nước phẳng lặng phản xạ Bài 2:Một học sinh nhìn vào vũng nước ánh sáng chiếu tới nó nên vũng nước trước mặt, thấy ảnh cộ điện xa đã đóng vai trò gương phẳng Hãy giải thích vì lại thấy ảnh đó? Chùm tia sáng từ cột điện tới mặt nước bị phản xạ và truyền tới mắt học sinh làm cho học sinh quan sát ảnh cột điện qua vũng nước Bài 3: Một vật hình mũi tên AB đặt trứơc gương phẳng hình vẽ sau Hãy trình bày cách vẽ ảnh mũi tên AB qua gương phẳng và vẽ ảnh A B 19 Lop7.net (20) Bài 4: Khi tạo ảnh vật qua gương ảnh và vật có kích thức và đối xứng qua gương Chính vì ta giở tay phải lên thì ‘’ người gương ‘’ giơ tay trái Bài 4: Khi đứng trước gương soi, ta giơ tay phải lên thì ảnh em gương lại giơ tay trái lên, vậy? III, Hướng dẫn học nhà( 3ph) - ôn tập lại các kiến thức đã học tiết, - Làm bài tập liên quan đến nội dung tiết học - Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 11 ) Ngày soạn: 03/ 11/ 2008 Ngày giảng: 06 / 11 / 2008 Tiết 11: Ôn tập gương cầu lồi, gương cầu lõm- Bài tập vận dụng A/ Phần chuẩn bị I,Mục tiêu: 1, Kiến thức- Kỹ - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học - Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải số bài tập có liên quan đến gương cầu lồi, gương cầu lõm - Rèn luyện cho học sinh kỹ suy luận diễn giải các tượng thường gặp thực tế 2, Thái độ Tích cực tự giác ôn tập II, Chuẩn bị i- Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo j- HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học B/ Phần thể trên lớp, I, KTBC II, Bài Hoạt động thầy, trò HĐ 1: Hệ thống lại các kiến thức (15ph) - Gương cầu lồi là gì? - Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất gì? Học sinh ghi 1, Hệ thống lại các kiến thức đã học - Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài phần mặt cầu gương cầu lồi - Ảnh vật tạo gương là ảnh ảo, không hướng trên màn chắn> Ảnh tạo gương cầu lồi luôn nhỏ vật - Hãy so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng? 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:09

Xem thêm:

w