THAI VU Ngu van 6 tuan 3456 co so do tu duy

25 8 0
THAI VU Ngu van 6 tuan 3456 co so do tu duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Bằng cách xây dựng hành loạt sự đối lập về tính cách, hành động của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông cũng là hai nhân vật chính diện và phản diện, đồng thời đây cũng là một đặc đ[r]

(1)

Ngày soạn: 10/9/2012

Ngày dạy: 11/9/2012 Tuần - Tiết 13 Tập làm văn:

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu chủ đề dàn văn tự - Hiểu mối quan hệ việc chủ đề * Trọng tâm

1/Kiến thức:

- Yêu cầu thống chủ đề văn tự

- Những biểu mối quan hệ chủ đề việc văn tự - Bố cục văn tự

2/ Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ tìm chủ đề, làm dàn viết mở cho văn tự B- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ g.thiệu chủ đề văn tự - Hs: Chuẩn bị theo y.cầu

C- Hoạt động dạy học: I/ Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: Trong văn tự sự việc nhân vật trình bày thể nào? III/ Bài mới:

GV nêu vấn đề cần giải quyết: Muốn hiểu văn tự trước hết người đọc cần nắm chủ đề sau tìm hiểu bố cục văn Vậy chủ đề gì? Bố cục có phải dàn ý khơng? Làm x.định chủ đề dàn ý tác phẩm tự sự? Đó vấn đề mà tiết học hôm cần giải

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

Gọi HS đọc

? Bài văn kể ai? kể chuyện gì? Trong phần thân có việc chính?

? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

- GV gợi ý : Chủ đề vấn đề chủ yếu, mà người kể muốn thể văn

? Vậy chủ đề câu chuyện có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh khơng ? ? Vậy chủ đề nằm câu văn này? ( GV chốt: ý văn chủ đề câu chuyện

?Sự việc phần thân thể chủ đề hết lũng thương yêu cứu giúp người bệnh nào? (thể qua hành động việc làm gỡ?) ? Theo em câu văn thể lịng Tuệ Tình với người bệnh?

* GV : Những việc làm lời nói Tuệ Tĩnh cho thấy lịng y đức cao đẹp ơng nội dung tư tưởng truyện  gọi chủ đề

GV đưa bảng phụ tiêu đề Tuệ Tĩnh hai người bệnh

I / Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự sự: 1- Chủ đề văn tự sự:

a Mẫu: Bài văn mẫu SGK - 44 b Nhận xét:

-Kể chuyện Tuệ Tĩnh dốc lịng chữa bệnh cho bé nhà q tộc

- Phần thân có việc chính:

+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước + Chữa bệnh cho trai nhà nông dân - Hết lòng thương yêu cứu giúp bệnh nhân

Bài văn nêu ý chính: Tuệ Tĩnh nhà danh y lỗi lạc đời Trần hết lòng thương yêu giúp đỡ người bệnh

-Hai câu đầu

Đó chủ đề văn

- Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trước, bệnh nhẹ chữa cho cậu bé, bệnh nguy hiểm -> không màng trả ơn

+ Ông mở mang ngành y dân tộc mà ngườihết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh

+ Ta phải chữa gấp cho bé này, để chậm tất có hại

(2)

2 Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh Y đức Tuệ Tĩnh

4 Tuệ Tĩnh

?Em chon nhan đề nêu lí do? Có thể chọn tiêu đề 1,2,3 vì:

GV : Nhan đề SGk thích hợp sắc thái khác hai nhan đề sau trực tiếp chủ đề sát Nhan đề thứ khơng trực tiếp nói chủ đề mà nói lên tình buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức ông Nhan đề hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ khơng hay

? Em đặt tên khác cho văn không?

GV kết luận: - Với chủ đề có cách gọi tên khác

Các nhan đề toát lên chủ đề văn ? Vậy em hiểu chủ đề văn tự gì? GV đưa bảng phụ

Truyện Chủ đề Vị trí chủ đề - Tấm lịng

thầy Tuệ Tĩnh - S.Tinh- T.Tinh - Phần thưởng (SGK-45,46)

Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh Giải thích vấn đề lũ lụt hàng năm

Phần thưởng

Hai câu đầu

- Nằm n.dung truyện

- Tiêu đề câu cuối truyện ? Dựa vào BT cho biết: Vị trí chủ đề thường nằm đâu?

? Theo em văn gồm phần? Mỗi phần mang tên gọi ntn? Nhiệm vụ phần? a: Mở :

Giới thiệu Tuệ Tĩnh , nhà lang y lỗi lạc đời Trần

b: Thân :

_ Diễn biến việc

_ Một nhà quí tộc nhờ chữa bệnh ông chuẩn bị _ Sự kiện : nhà nơng dân bị ngó gãy đùi _ Tuệ Tĩnh chữa cho người nông dân trước

c: Kết luận :

Ông lại tiếp tục chữa bệnh

? Có thể thiếu phần khơng? Vì sao?

? Em nhận xét hình thức phần? GV:

? Vậy trước làm văn, văn đầy đủ, mạch lạc ta thiết phải làm gì?

? Theo em, văn tự gồm có phần? Nội dung phần?

+ Tiêu đề 1: Nhắc nhân vật

+ Tiêu đề 2: Khái quát p.chất Tuệ Tĩnh

+ Tiêu đề 3: Giống nhan đề dùng từ Hán Việt trang trọng

+ Tiêu đề 4: Khơng nên chọn q chung chung + Một lịng người bệnh

+ Ai có bệnh nguy hiểm chữa trước cho người

-Chủ đề gọi ý chủ đạo, ý cuả văn

- Chủ đề: Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt truyện

-Vị trí chủ đề thường nằm phần đầu, phần giữa, phần cuối tốt lên từ tồn nội dung truyện mà không nằm hẳn câu

- Khơng thể thiếu phần thiếu khó theo dõi, khơng hiểu rõ câu chuyện

2-Dàn văn tự : a Mẫu: Bài văn mẫu SGK - 44 b Nhận xét:

- Bài văn gồm phần:

1 Mở bài: Giới thiệu chung việc nhân vật

2 Thân bài: Phát triển, diễn biến việc, câu chuyện

3 Kết bài: Kết thúc câu chuyện

Khơng vì:

+MB: Người đọc khó theo dõi câu chuyện +TB: Là xương sống truyện

+ KB: Người đọc câu chuyện cuối sao?

-Trong phần: Phần MB, KB thường ngắn gọn Phần thân dài chi tiết

(3)

- HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3:HD luyện tập

- H.sinh đọc b.tập  X.định yêu cầu kthức vận dụng

- Cho h.sinh thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1, 2,3  Thể yêu cầu &2 + Nhóm 4,5,  Thể yêu cầu 3, - Đại diện nhóm lên trình bày - GV + h.sinh nhận xét

- Gv đưa bảng phụ đáp án

- Đọc thêm “những cách mở văn kể chuyện” (Sgk- 47)

*Ghi nhớ: (Sgk- 45 ) II/ Luyện tập:

1 Bài số 1: (Sgk- 45, 46) * Yêu cầu:

+ Xđịnh chủ đề

+ Chỉ phần truyện

+ Sự giống khác với truyện “Tuệ Tĩnh”

+ Sự việc thân thú vị chỗ nào? Giải:

1 Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh trung thành với vua người ndân- đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền bọn quan tham

2 phần truyện: - Mở bài: Câu đầu

- Thân bài: Các câu - Kết luận: Câu cuối

3 So sánh với truyện “Tuệ Tĩnh” * Giống:

- Kể theo t.tự thời gian - phần rõ rệt

- hành động, nhiều đối thoại * Khác:

- Nhân vật truyện “phần thưỏng hơn” - Chủ đề: Truyện “Tuệ Tĩnh” ngang phần MBài + Truyện “Phần thưởng nằm suy đoán người đọc”

- Kết thúc: Truyện phần thưởng thú vị bất ngờ

+ Sự việc thú vị chỗ:

- Địi hỏi vơ lí viên quan thói hạch sách dân - Sự đồng ý người dân với vua thật bất ngờ IV/ Củng cố: - GV hệ thống giảng

- Khắc sâu kiến thức cần nhớ V/Dặn dò: + Học bài, thuộc ghi nhớ, làm tập

+ Chuẩn bị : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ + Em tự đề văn tự

Ngày soạn: 10/9/2012

Ngày dạy: 11/9/2012 Tuần - Tiết 14 Tập làm văn:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A- Mục tiêu cần đạt:

Biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự * Trọng tâm

1/ Kiến thức

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự( qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2/Kỹ năng

(4)

- Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự B- Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị sẵn kĩ đề Thánh Gióng, bảng phụ ghi đề văn - Hs chuẩn bị đề nháp theo gợi ý SGK

(Chú ý tìm s.việc chuyện ST- TT, Sự tích Hồ Gươm) C-Hoạt động dạy học:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2: II/ Kiểm tra cũ: III/ Bài mới:

? Chủ đề gì? Nêu dàn ý văn tự ? 3 Bài :

* Giới thiệu bài:

GV nêu vấn dề cần giải quyết: Muốn viết văn tự hay, thể nội dung ý muốn kể , phải có thao tác nào? Bài hơm giúp em rèn luyện kỹ Hoạtđộng2:Hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV treo bảng phụ - HS đọc đề

? Lời văn đề nêu yêu cầu thể loại? Nội dung?

? Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có phải đề tự khơng? Vì sao?

? Đó việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân từ trọng tâm đề?

- Gạch chân từ trọng tâm đề:

Chuyện người bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em lớn

? Trong đề trên, em thấy đề nghiêng kể người?

? Đề nghiêng kể việc? ? Đề nghiêng tường thuật?

? Ta xác định tất yêu cầu nhờ đâu?

* GV: Tất thao tác ta vừa làm: đọc gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu nội dung ta thực bước tìm hiểu đề

? Vậy em rút kết luận: tìm hiểu đề ta cần phải làm gì?

* GV: Đề văn tự diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có phạm vi giới hạn không giới hạn cách diễn đạt đề khác nhau: lộ ẩn

- H Đọc ý phần ghi nhớ - Gọi HS đoc đề

? Đề đưa yêu cầu buộc em phải thực hiện?

? Sau xác định yêu cầu đề em dự định chọn chuyện để kể?

I/ Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự. 1 Tìm hiểu đề văn tự sự

* Ví dụ: Các VD SGk - Tr 47 * Nhận xét:

- Đề 1: Yêu cầu + Kể chuyện

+ Nội dung: câu chuyện em thích + Ngơn ngữ: Lời văn em - Đề 3, 4, 5,  Là đề tự

- Các đề 23,4,5,6 khơng có từ kể đề đề u cầu có chuyện, có việc

+ Đề nghiêng kể người: 2,6 + Đề nghiêng kể việc: 3,4,5 + Đề nghiêng tường thuật: 3,4,5

- Muốn xác định yêu cầu ta phải bám vào lòi văn đề

- Khi tìm hiểu văn tự phải tìm hiểu kỹ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề

2 Cách làm văn tự sự:

Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích lời văn em

a Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể

(5)

- Chọn truyện Thánh Gióng ?

Em chọn truyện nhằm thể chủ đề gì? * GV: VD em chọn truyện Thánh Gióng em thể nội dung số nội dung sau đây:

- Ca ngợi tinh thần đánh giặc chiến, thắng Gióng

- Cho thấy nguồn gốc thần linh nhân vật chứng tỏ truyện có thật

? Nếu định thể nội dung em chọn kể việc nào? Bỏ việc nào?

? Như em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện sách không? Ta phải làm trước kể:

G :Tất thao tác em vừa làm thao tác lập ý

? Vậy em hiểu lập ý?

Với việc em vừa tìm trên, em định mở đầu câu chuyện nào?

+ Mở đầu:

- G.thiệu nhân vật “đời vua Hùng thứ nói, biết cười đấy”

(Vì khơng có nhân vật khơng thể có s.việc, khơng kể nhân vật người làm s.việc ) - Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu? ? Diễn biến câu chuyện diễn ntn? Tìm hiểu s.việc chính? + Phần phát triển truyện (diễn biến)

- Thánh Gióng cất tiếng nói yêu cầu vua làm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt

- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh

- Trở thành tráng sĩ oai phong, lẫm liệt - Gióng xơng trận giết giặc

- Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre quật vào giặc - Thắng giặc Gióng bay trời

? Có thể đảo vị trí s.việc khơng? Vì sao? (? Kể chuyện quan trọng xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc  Vậy chuyện Thánh Gióng kết thúc s.việc nào?

* GV: Như việc xếp việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi lập dàn ý Kể chuyện quan trọng biết xác định chỗ bắt đầu kết thúc

? Vậy lập dàn ý?

? Muốn làm văn hoàn chỉnh lập dàn ý ta phải làm nào?

- GV treo bảng phụ cách mở bài:

1 T.Gióng vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết, lên 3mà khơng biết nói, biết cười, đặt đâu nằm

2 Ngày xưa làng Gióng có bé lạ lên mà không

3 Ngày xưa, giặc Ân xâm phạm nước ta có bé bé T.Gióng

+ Sự việc chính:

- Ca ngợi tinh thần đánh giặc chiến, thắng Gióng

- Xđịnh ndung theo yêu cầu đề là: Xđịnh nhân vật, s.việc diễn biến kết ý nghĩa truyện

c Lập dàn ý: Truyện TGióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài:

- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Khi ngựa sắt roi sắt đem đến, TG vươn vai

- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí

- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay trời * KL: Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng thiên Vương lập đền thờ q nhà

-Khơng Vì khơng đảm bảo liên tục lơgíc nối tiếp

- Vua nhớ công ơn, phong Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ Các di tích để lại

- Sắp xếp s.việc theo trình tự hợp lí theo bố cục phần: MB- TB- KL  Cuối viết thành văn

d Viết bài: lời văn * Mở

(6)

4 Người nước Nam ta không Thánh Gióng, Thánh Gióng người đặc biệt Đã tuổi mà

? Nhận xét cách diễn đạt trên? (Có dẫn ngun văn khơng? Hãy đọc lại lời dẫn văn Thánh Gióng)

GV chốt:

* GV: Lưu ý viết lời văn tức diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, khơng lệ thuộc chép lại văn có hay làm người khác

?Từ ý trên, em rút cách làm văn tự sự?

- HS đọc ghi nhớ

-Khi kể lại chuyện không kể nguyên lời văn văn giữ cốt truyện  gọi kể lời văn

* Ghi nhớ: SGK - Tr48 IV/ Củng cố: - GV hệ thống lại ND lí thuyết học

V/ Dặn dò : - Về nhà xem lại phần lí thuyết, - Học thuộc phần Ghi nhớ

- Soạn phần tập, tiết sau học tiếp

Ngày soạn: 13/9/2012

Ngày dạy: 14/9/2012 Tuần - Tiết 15 Tập làm văn:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ( tiếp) A- Mục tiêu cần đạt:

Biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự * Trọng tâm:

1/ Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự( qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý làm văn tự - Những để lập ý lập dàn ý

2/Kỹ năng

- Rèn thói quen tìm hiểu đề,đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề cách làm văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn để viết văn tự

B- Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị sẵn kĩ đề Thánh Gióng, bảng phụ ghi đề văn - Hs chuẩn bị đề nháp theo gợi ý SGK

(Chú ý tìm s.việc chuyện ST- TT, Sự tích Hồ Gươm) C-Hoạt động dạy học:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra soạn III/ Bài mới:

* Giới thiệu

Muốn viết văn tự hay, thể nội dung ý muốn kể , phải có những thao tác nào? Bài hôm giúp em rèn luyện kỹ

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập HS đọc tập-> Nêu yêu cầu BT

Gv hướng dẫn h.sinh x.dựng dàn ý cụ thể - HS viết vào giấy nháp sau trình bày, nhận xét bổ sung

Ghi vào giấy dàn ý em viết theo yêu cầu đề văn

II Luyện tập:

Bài tập: Hãy viết hoàn chỉnh câu chuyện TG lời văn em

* Mở

- Cách 1: Nói đến bé lạ

(7)

- Dàn ý kể chuyện Thánh Gióng A Mở bài:

- G.thiệu nhân vật Thánh Gióng + Đời Hùng Vương thứ + Làng Gióng

+ Hai vợ chồng sinh bẽ xinh đẹp xong lên khơng biết nói biết cười

B Thân bài:

1 Gióng bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - Giặc Ân xâm lược

- Sự tìm người cứu nước

- Gióng nói với sứ giả (Câu nói Gióng ) Gióng lớn nhanh kì lạ

- Gióng ăn khoẻ lớn nhanh - Dân làng góp gạo ni bé Gióng thành tráng sĩ

- Ngựa sắt, roi sắt đem đến - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Cầm roi trận

4 Gióng đánh giặc - Ngựa hí vang phun lửa - Giặc chết

5 Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre quật vào giặc Giặc tan, Gióng ngựa trời C Kết luận

- Vua nhớ ơn, lập đền thờ phong làm Phù Đồng Thiên Vương

lên mà khơng biết nói, biết cười, biết - Cách 2: Giới thiệu người anh hùng

TG vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết lên ba mà TG khơng biết nói, biết cười, biết

- Cách 3: Nói tới biến đổi Gióng

Ngày xưa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta, vua sai sứ giả cầu người tài đánh giặc Khi tới làng Gióng, đứa bé lên ba mà khơng biết nói, biết cười, biết tự nhiên nói được, bảo bố mẹ mời sứ giả vào Chú bé TG

IV/ Củng cố: GV hệ thống lại ND lí thuyết học V/ Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ & học

- Đọc lại truy ền thuyết học

+ Đọc kỹ phương pháp làm văn kể chuyện

+ Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Ngày soạn: 13/9/2012

Ngày dạy: 14/9/2012 Tuần - Tiết 16 Tiếng Việt:

TỪ NHIỀU NGHĨA

VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A- Mục đích cần đạt:

- Hiểu từ nhiều nghĩa

- Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa

- Biết đặt câu có từ dùng với nghĩa gốc,từ dùng với nghĩa chuyển * Trọng Tâm

1 Kiến thức

- Từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ 2 Kỹ năng

- Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp B-Chuẩn bị :

Gv : Bảng phụ ( chép thơ “ chân) H/s: Chuẩn bị theo y/cầu

(8)

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: Nghĩa từ gì? Có cách giải thích nghĩa từ? nêu cho ví dụ III/ Bài mới:

* Giới thiệu bài : Trong tiếng Việt, thường từ dùng với nghĩa xã hội ngày phát triển, nhiều vật người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho vật khám phá đó, người thêm nghĩa vào Chính mà nảy sinh tượng từ nhiếu nghĩa Vậy từ nhiều nghĩa ? Bài học hơm giúp em hiểu điều

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Gv treo bảng phụ ( ghi mẫu) lên bảng Y/cầu h/s đọc

? Tra từ điển cho biết từ chân có nghĩa nào?

? Qua thơ, em thấy s.vật có chân?

? Những s.vật ngồi thực tế nhìn sờ thấy không?

? Dựa vào nghĩa từ chân từ điển, em thử giải nghĩa từ chân bài? ? Câu thơ:

Riêng võng Trường Sơn Không chân khắp nước ? Em hiểu tác giả muốn nói ai?

? Vậy em hiểu nghĩa từ chân nào?

?Trong vật có chân, nghĩa từ chân có khác giống nhau?

? Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét vế nghĩa từ chân?

? Hãy lấy số VD từ nhiều nghĩa mà em biết?

-

? Tìm nghĩa từ” mắt” câu ? rút điểm chung nghĩa ?

+ Cơ quan nhìn người hay động vật

+ Chỗ lồi lõm giống hình co mắt thân

+ Bộ phận giống hình mắt số vỏ

? Từ compa, kiềng, bút, tốn, văn có

I/ Từ nhiều nghĩa:

1 Mẫu Bài thơ Những chân 2 Nhận xét:

- Từ chân có số nghĩa sau:

+ Bộ phận thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân, nhắm mắt đưa chân + Bộ phận số đồ vật, có

tác dụng đỡ cho phận khác: chân giường, chân đèn, chân kiềng

+ Bộ phận số đồ vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân

- Có nhân vật có chân “ Cái gậy, compa, kiềng bàn”

- Đó chân nhìn thấy, sờ thấy

+ Chân võng hiểu chân chiến sĩ

+ Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa  Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác

- Sự vật khơng có chân : Cái võng

 Bộ phận thể người hay động vật  Từ chân từ có nhiều nghĩa

VD từ nhiều nghĩa: từ mắt

- Cơ mắt ngày đêm …như buồn ngủ mà không ngủ

- Những na bắt đầu mở mắt

- Gốc bàng to quá, có mắt to gáo dừa

(9)

nghĩa?

? Qua phần tìm hiểu trên, em rút kết luận từ nhiều nghĩa?

- GV lấy câu cụ thể:

Mùa xuân(1) tết

Làm cho đất nước ngày càngxuân(2) ? Từ xuân có nghĩa? Đó nghĩa nào? ? Thông thường từ "Xuân" hiểu theo nghĩa nào? (Nghĩa 1)

? Qua VD tìm hiểu nghĩa từ"Chân" từ "Xuân" Hãy cho biết: Muốn hiểu theo nghĩa 2, ta phải làm nào?

? Trong câu, từ dùng với nghĩa? - Thông thường câu từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp từ hiểu theo hai nghĩa

? Gọi nghĩa ban đầu nghĩa gốc Những nghĩa sau nghĩa chuyển

? Em hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển?

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

- HS đọc B.tập  XĐịnh yêu cầu + H/s thảo luận C1(3)

- Đọc B.tập  Xđịnh yêu cầu ( Hđộng độc lập)

- Gv đọc chậm rãi  h.sinh viết - Hsinh đổi chấm chéo

- Gv chấm lấy điểm

3- Ghi nhớ 1: ( SGK Tr 56)

- Xuân : nghĩa  Chỉ mùa xuân

- Xuân : Nhiều nghĩa  mùa xuân, tươi đẹp, trẻ trung

-Hiểu từ nghĩa ban đầu

II/ Hiện tượng chuyển nghĩa từ: 1 Mẫu

2 Nhận xét:

- Mối quan hệ nghĩa từ chân:

Nghĩa đầu : Bộ phận tiếp xúc với đất người -động vật => Nghĩa gốc

+ Chân bàn, chân ghế, chân tường: nghĩa chuyển - Trong câu, từ đc dùng với nghĩa nhiều nghĩa Trong từ điển, nghĩa gốc xếp vị trí số Nghĩa chuyển hình thành sở nghiã gốc nên đượoc xếp sau nghĩa gốc

-Nghĩa gợi nghĩa gốc( Nghĩa đen, ) sở suy nghĩa sau Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa ( Nghĩa chuyển)

3-Ghi nhớ 2: ( SGK Tr 56) III/ Luyện tập:

* Bài tập1: a.đầu

- Bộ phận thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu - Bộ phận đầu tiên:

Nó đứng đầu danh sách HS giỏi

- Bộ phận quan trọng tổ chức: Năm Cam đầu đảng băng tội pham b Mũi:

- Mũi lỏ, mũi tẹt

- Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm mũi c Tay:

- Đau tay, cánh tay

- Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng * Bài tập 2:

- Yêu cầu kể số trương hợp chuyển nghĩa số từ cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ cho phận thể người

Giải:

- Quả  Quả tim: Cánh hoa  Cánh tay - Lá  Lá phổi: Bắp chuối  Bắp chân Bài 3:

- Chỉ vật  hành động: + Hộp sơn  sơn

(10)

- Những từ hành động chuyển thành từ đơn vị:

+ Đang bó lúa  gánh bó lúa + Cuộn tranh  ba cuộn giấy + Gánh củi  gánh củi * Bài số 5:

Chỉnh tả ( Nghe viết)

- Yêu cầu viết phụ âm: r,d,gi

+ Viết từ chỗ “ Một hôm cô út mang cơm  giấu đem cho chàng”

IV/ Củng cố: Phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển V/ Dặn dò: - Về học + LBT: 4(sgk - 23)

- Chuẩn bị VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Ngày soạn: 17/9/2012

Ngày dạy: 18/9/2012 Tuần - Tiết 17,18 Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức

- Nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào viết cụ thể

- Học sinh viết văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết Cú phần: Mở bài, thân bài, kết

Kĩ : Làm văn tự

3.Thái độ : ý thức làm tốt với lời văn B- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Đề bài, văn mẫu + Học sinh : Học

C-Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III/ Bài mới:

Hoạt động 2: Viết bài

Đề : Kể lại chuyện biết ( truyền thuyết , cổ tích ) lời văn em I/ Yêu cầu chung:

- HS xác định yêu cầu đề, kể nội dung, cốt truyện, nhân vật, việc câu chuyện

- Lời kể phải có chọn lọc, sáng tạo, không chép - Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt lời văn lưu lóat II/ Yêu cầu cụ thể :

1 Mở ( 1,5đ) : Giới thiệu chung nhân vật, việc

2 Thân ( 7đ) : Kể diễn biến truyện theo trình tự Kết ( 1,5đ) : Kết cục câu chuyện

* Lưu ý: HS đọc kĩ đề , nhớ lại văn : Thời gian , nhân vật , nguyên nhân , diễn biến việc , kết ( kết thúc )

- Lập dàn ý trước làm : MB – TB – KB

- Chú ý cách trình bày , sử dụng từ ngữ , diễn đạt , dấu câu lỗi tả - Đề làm cách dùng lời văn

(11)

1/ Điểm 7-8-9

- Hình thức : Sạch , sai lỗi tả , bố cục rừ ràng , văn diễn cảm

- Nội dung : Đầy đủ diễn biến việc , nhân vật có lời kể sáng tạo

2/ Điểm 5-6 :

- Hình thức : Sai ớt lỗi tả - Bố cục rõ ràng , văn diễn cảm

- Nội dung : Đầy đủ việc , nhân vật có lời kể sáng tạo

3/ Điểm 3-4

_ Trình bày chưa , sai nhiều lỗi _ Chưa đầy đủ nội dung , diễn đạt cũn yếu 4/ Điểm 1-2

Làm sai yêu cầu đề

IV/ Củng cố: GV nhận xét viết V/ Dặn dò: Chuẩn bị CHỮA LỖI DÙNG TỪ

Ngày soạn: 20/9/2012

Ngày dạy: 21/9/2012 Tuần - Tiết 19 Tiếng Việt:

CHỮA LỖI DÙNG TỪ A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Biết cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức: - Chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm 2.Kĩ năng:

a Kĩ chun mơn

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói , viết

b Kĩ sống :

- Ra định :Nhận lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ thường gặp

- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ tiếng việt

3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Thấy phong phú tiếng Việt B- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm C- CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: - Tích hợp với văn “Thạch Sanh” với Tập làm văn “Trả viết số 1” - Tìm hiểu từ ngữ nguyên nhân mắc lỗi, tài liệu liên quan

Học sinh: soạn

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2: II/ Kiểm tra cũ:

- Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ? Cho ví dụ ? - Trong trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa ?

+ Ăn cho ấm bụng + Anh tốt bụng

=>Vậy từ bụng dùng với nghĩa ? III/ Bài mới:

(12)

Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động I: Lặp từ

- Học sinh đọc đoạn văn ( a)

+ Những từ lặp lại nhiều lần ? + Việc lặp từ nhằm mục đích ? - HS đọc ví dụ ( b )

+ Những từ lặp lại nhiều lần ?

+ Việc lặp lại có mục đích khơng ? Hãy sửa lại cho

- HS :Sửa câu văn

+Bỏ ngữ:Truyện dân gian

+Đảo cấu trúc câu: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói viết cần ý cách diễn đạt tránh việc lặp từ khơng nhằm mục đích nào Điều dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng

Hoạt động II: Lẫn lộn từ gần âm

- Học sinh đọc ví dụ

+ Trong câu, từ dùng không ? + Nguyên nhân mắc lỗi ? Hãy viết lại từ dùng sai cho ?

- HS :Xác định- sửa chữa

GV:Nhận xét cung cấp nghĩa từ đó

+ Theo em, nguyên nhân dẫn đến lỗi lặp từ Nguyên nhân dẫn đến lỗi lặp từ gần âm?

GV giảng giải để HS hiểu mặt ngữ âm, ngữ nghĩa từ (1 từ)

=>Từ nguyên nhân theo em hướng khắc phục nào?

- GV nhấn mạnh : Khi nói viết cần ý, không nên lẫn lộn từ gần âm

.Hoạt động III: Luyện tập Bài : Học sinh thảo luận nhóm Làm bảng phụ – GV nhận xét

Bài : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét - Linh động :không rập khuôn ,máy móc - Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc - Bàng quang: bọng chứa nước tiểu - Bàng quan : dửng dưng, thờ

- Thủ tục : quy định hành cần tuân theo - Hủ tục : hững thói quen lạc hậu

I/ Lặp từ:

* Ví dụ: SGK/68

a.Tre (7 lần ); giữ (4 lần ); anh hùng (4 lần )

-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa b Truyện dân gian ( lần )

-> Cảm giác nặng nề, nhàm chán => lỗi lặp

c Sửa lỗi: Có cách: + Bỏ ngữ: Truyện dân gian

+ Đảo cấu trúc câu: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

II / Lẫn lộn từ gần âm : 1- Ví dụ: SGK/68

- Từ dùng sai Sửa lại Thăm quan -> Tham quan Nhấp nháy -> Mấp máy + Nghĩa từ:

- Từ Tham quan: xem tận mắt để mở rộng hiểu biết

- Từ mấp máy: cử động khẽ liên tiếp - Từ nhấp nháy:mở – tắt liên tiếp

2- Nguyên nhân mắc lỗi hướng khắc phục:

+ Nguyên nhân:

Vốn từ ngữ nghĩa Thiếu cân nhắc nói viết  Lỗi lặp từ

Chưa nhớ rõ ngữ âm Chưa hiểu rõ ngữ nghĩa

Lỗi lẫn lộn từ gần nghĩa + Khắc phục

- Để tránh lỗi lặp từ cần thường xuyên đọc sách báo thận trọng nói viết - Để tránh lẫn lộn từ gần âm cần phải hiểu, nhớ rõ ngữ nghĩa, ngữ âm từ III/ Luyện tập:

1 Lược bỏ từ trùng lặp:

a. Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, lan

-> Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b. Câu chuyện = câu chuyện Những nhân vật = họ Những nhân vật = Người

c.Bỏ từ “ lớn lên “ đồng nghĩa với “ trưởng thành”

(13)

IV/ Củng cố: - Nhắc lại lỗi thường gặp

- Nguyên nhân mắc lỗi, hướng khắc phục

V/ Dặn dò: - Nhớ hai loại lỗi ( lặp từ lẫn lộn từ gần âm ) để có ý thức tránh mắc lỗi - Tìm lập bảng phân biệt nghĩa từ gần âm để dùng từ xác - Học ghi, hoàn thành tập vào

- Chuẩn bị bài: “ LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

Ngày soạn: 20/9/2012

Ngày dạy: 21/9/2012 Tuần - Tiết 19 Tập làm văn:

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A-Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu lời văn,đoạn văn văn tự

- Biết cách phân tích,sử dụng lời văn,đoạn văn để đọc – hiểu văn tạo lập văn * Trọng tâm:

1 Kiến thức

- Lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc

- Đoạn văn tự sự: gồm số câu xác định hai dấu chấm xuống dòng 2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách dùng lời văn,triển khai ý,vận dụng vào đọc- hiểu văn tự - Biết viết đoạn văn, lời văn tự

B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ví dụ - HS: soạn

C-Các hoạt động dạy học : Hoạt động :Khởi động I/ Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2: II/ Kiểm tra cũ:

? Nêu cách làm văn tư ? ( Cách tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý) III/ Bài mới:

* Giới thiệu

Văn tự văn kể người, kể việc xây dựng nhân vật kể việc cho hay, cho hấp dẫn? Đó nội dung tiết học hơm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động thầy trò Nội dung Gv đưa bảng phụ ghi đvăn sgk

- HS đọc đoạn +

? Hai đoạn văn g/thiệu nhân vật nào? Giới thiệu việc gì?

? Mục đích giới thiệu để làm gì? - Mục đích giới thiệu:

+ Giúp hiểu rõ nhân vật

+ Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện

? Em thấy thứ tự câu văn đoạn nào? Có thể đảo lộn khơng?

I/ Lời văn, đoạn văn tự sự: 1-Lời văn giới thiệu nhân vật: a Mẫu

( Tìm hiểu đoạn văn 1+2 ( sgk – 58.) b Nhận xét:

- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị Nương

Sự việc: kén rể

- Đoạn 2: Giới thiệu ST- TT Sự việc: kén rể

- Mục đích giới thiệu: + Giúp hiểu rõ nhân vật

+ Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện

(14)

? Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật?

? Quan sát hai đoạn văn, em thấy kiểu câu giới thiệu nhân vật thường có cấu trúc nào? GV: Kể theo cách gọi tên nhân vật gọi kể theo thứ

Cho học sinh đọc đoạn 3:

? Các nhân vật đvăn có h/động ntn? + TT : Đến muộn đem quân đuổi đánh

hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão,dâng nước đánh nước ngập, nước dâng

H/động mang kết quả: Lụt lớn, Thành Phong Châu lềnh bềnh

? Đoạn văn dùng từ loại để kể hành động nhân vật? Hãy gạch chân từ đó? ? Các hành động kể theo thứ tự nào? ? Hành động đem lại kết gì?

? Khi kể tác giả dùng từ trùng điệp, gây ấn tượng cho người đọc?

?Khi kể việc phải kể nào?

? Qua hai VD rút kết luận lời văn giới thiệu nhân vật kể việc?

? Trong đoạn văn trên, đoạn văn gồm câu?

? Nội dung đoạn gì? Nằm câu đoạn?

? Nhận xét mối quan hệ câu?

* GV: Các ý phụ kết hợp với để làm rõ ý

? Từ phần phân tích trên, em rút kết luận đoạn văn?

* GV: Như đoạn có ý Muốn diễn đạt ý người viết phải biết nói trước, nói sau, phải biết dẫn dắt thành đoạn văn

? Làm để em nhìn vào mà biết đọan văn?

* Tổngkết rút ghi nhớ

Những kiến thức cần nắm học? - GV chốt kiến thức

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:HD Luyện tập - Đọc B.tập 1 Xác định yêu cầu

H/s thảo luận nhóm C3- 5)

- Có thể đảo câu 2,3,4,5,6 nối tiếp câu ý nghĩa khơng thay đổi

- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm

- Dùng kiểu câu: + C có V

+ có V

+ Người ta gọi

->Thường dùng từ"là", "có"(kể theo ngơi thứ 3) 2-Lời văn kể việc:

a Mẫu

Tìm hiểu đoạn văn 3( sgk- 59) b Nhận xét:

- Hành động TT: đuổi cướp, hô, gọi, làm, dâng, đánh  động từ gây ấn tượng mạnh

- Các hoạt động kể thứ tự, trước, sau, nguyên nhân, kết quả, thời gian

- Kết quả: Nước ngập ruộng đồng Thành Phong Châu lềnh bềnh

- Lời kể trùng điệp gây ấn tượng mạnh, mau lẹ hậu khủng khiếp giận

- Văn tự loại văn chủ yếu kể người việc

+ Kể người: Gthiệu tên, lai lịch, qhệ,lời nói + Kể việc: Các hđộng, việc làm, kết hđộng

3- Đoạn văn:

- Đoạn 1,2 câu đoạn 2,6 câu đoạn 3,3câu - Đoạn 1: Vua Hùng kén rể

- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu - Đoạn 3: TT dâng nước lên đánh ST

- Các câu đoạn có mối quan hệ chặt chẽ câu sau tiếp câu trước, làm rõ ý nối tiếp hành động hay nêu kết hành động bật ý tồn đoạn

- Mỗi đoạn có từ câu trở lên diễn đạt ý - Câu chứa ý đoạn văngọi câu chủ đề( Câu chốt)

Về hình thức:

- Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều câu - Mở đầu viết hoa lùi vào ô - Kết đoạn chấm xuống dòng * Ghi nhớ: ( sgk - 59) III/ Luyện tập: (15’) 1 Bài tập 1:

* Yêu cầu:

+ Tìm ý chính, câu chủ chốt đoạn

+ Xác định mối quan hệ mối câu đoạn - Ý chính: Cậu chăn bị giỏi ý giỏi thể nhiều ý phụ:

+ Chăn suốt ngày từ sáng tới tối

(15)

căng

a Đoạn 1: Sọ Dừa làm thuê cho nhà phú ông - Câu chủ chốt: Cậu chăn bò giỏi

- Mối qhệ câu + Câu 1: Hoạt động bát đầu

+ Câu 2: Nhận xét chung hoạt động + Câu 3,4: Hành động cụ thể

+ Câu 5: Kết , ảnh hưởng hoạt động b Đoạn 2: Thái độ cô gái phú ông với Sọ Dừa

+ Câu chủ chốt: Câu

+ Q/hệ câu Hđộng nối tiếp ngày cụ thể

c Tính nết hàng nước - Câu chủ chốt: câu

- Các câu sau nói rõ tính trẻ biểu nào?

- Cách kể có thứ tự lơ gích, dẫn dắt, giải thích việc

Bài tập 2: câu b đảm bảo thứ tự lơ gích

Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò

IV/ Củng cố: ? Kể người, kể việc kể gì? ? Đặc điểm đoạn văn, câu chủ đề V/ Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị “ Thạch Sanh”

-Tìm chi tiết thần kỳ truyện

Ngày soạn: 24/9/2012

Ngày dạy: 25/9/2012 Tuần 6- Tiết 21,22 Văn bản:

THẠCH SANH THẠCH SANH(Truyện cổ tích) A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1 Kiến thức:

- Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ

- Niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích Thạch Sanh.

2 Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại

- Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ nhân vật chi tiết đặc sắc truyện

- Kể lại câu chuyện cổ tích

3 Thái độ: Ngưỡng mộ học tập lối sống người anh hùng

B- PH ƯƠNG TIỆN :

- GV:G.án, tranh SGK phóng to,… - HS: Chuẩn bị trướ c, ĐDHT,…

(16)

suy nghĩ tình tiết truyện cổ tích; Lập đồ tư cac phẩm chất nhân vật/ nghệ thuật xây dựng nhân vật

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2: II/ Kiểm tra cũ:

- Kể diễn cảm truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” lời văn em - Hãy nêu nội dung ý nghĩa truyện “Ơn Tinh, Thủy Tinh” III/ Bài mới: Tiết

a.Giới thiệu bài:(1) Hôm nay, tìm hiểu kiểu nhân vật nhân vật dũng sĩ mà đại diện nhân vật Thạch Sanh tác phẩm tên Đây truyện cổ tích hấp dẫn, tiêu biểu kho tàng cổ tích VN, nhân dân vơ u thích.TS truyện cổ tích người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí XH lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhn dn

b.Tìm hiểu bài:

HĐ1: Hướng dẫn đọc truyện tìm hiểu thích (15)

Hoạt động GV

GV đọc mẫu, gọi HS đọc đoạn nhỏ nhận xét ngắn gọn cách đọc HS Hướng dẫn HS tìm hiểu thích: 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

Hoạt động HS

- Thực

 Văn chia thành đoạn

Kiến thức cần đạt

I / Tìm hiểu chung:

1-Thể loại: Cổ tích.( Học thích(*) SGK/53

2-PTBĐ : Tự

4 Từ khó: 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

1-Văn chia thành đoạn ý đoạn gì?

?Dựa vào bố cục ý nêu, kể tóm tắt truyện Thạch Sanh lời văn em?

- Thực

 Văn chia thành đoạn - Đ1: Từ đầu … “mọi phép thần thông”: Sự đời lớn lên Thạch Sanh - Đ2: đến … “phong làm Quận Công”: Thạch Sanh giết chằn tinh cứu công chúa

- Đ3: đến … “hoá kiếp thành bọ hung”: TS giết hại đại bàng cứu cơng chúa

- Đ4: phần cịn lại: TS chiến thắng 18 nước chư hầu

 HS tự tóm tắt

3 Bố cục: đoạn

HĐ2: Phân tích tìm hiểu văn bản:(24)

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt

Theo em nhân vật truyện ai? Vì khẳng định điều đó? ?Em có nhận xét đời lớn lên

 Nhân vật Thạch Sanh tên nhân vật tên tác phẩm nghĩa nhân vật đề cấp đến nhiều văn

 Đây đời lớn lên vừa bình

II/ Đọc tìm hiểu văn bản:

1-Vẻ đẹp h/tượng nhân vật TS (nhân vật chức năng, hành động theo lẽ phải):

(17)

Thạch Sanh?

?Hãy tìm gạch chi tiết văn chứng minh điều đó?

?Kể đời lớn lên Thạch Sanh tác giả dân gian muốn thể điều gì? ?Em tìm thấy điều tác phẩm học? ?Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh trải qua thử thách nào? Hãy gạch chi tiết thử thách đó?

?Em có nhận xét thử thách đó? ?Qua lần thử thách, Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất cao quý gì?

?Thạch Sanh vượt qua thử thách nhờ điều gì?

?Vậy kết cục số phận Thạch Sanh nào?

?Qua kết thúc này, nhân dân ta muốn thể điều gì?

Từ nhân vật Thạch Sanh, em học tập điều

thường lại vừa khác thường  Sự đời lớn lên:

 Bình thường:

-Là gia đình nơng dân tốt bụng

-Sống nghèo khổ nghề kiếm củi  Khác thường:

-Thạch Sanh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai

-Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh

Được thiên thần dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông

 Học sinh thảo luận

 Sự bình thường cho thấy nhân vật Thạch Sanh có đời số phận gần gũi vói nhân dân

 Sự khác thường nhằm tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Đồng thời thể quan niệm nhân dân vạn vật đời lớn lên kì lạ lập chiến công hiển hách hách

 Những điều có truyện Thánh Gióng, Sọ Dừa… chi tiết quen thuộc thể loại văn học dân gian  Những thử thách Thạch Sanh trải qua:

 Bị mẹ Lý Thông lừa canh đền thờ mạng Thạch Sanh diệt chằn tinh

 Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang

Sau Thạch Sanh kết hôn với công chúa,  Những thử thách sau cao thử thách trước

 Học sinh thảo luận

 Phẩm chất quý báo Thạch Sanh: thật thà, chất phác; dũng cảm tài năng, lòng nhân đạo lịng u hồ bình  Thạch Sanh vượt qua thử thách nhờ tài năng, thông minh giúp đỡ phương tiện thần kỳ

 Thạch Sanh cứu công chúa nối vua

 Học sinh thảo luận

 Nhân dân thể mong ước nghĩa thắng gian tà, người có phẩm chất tài năng, biết vượt qua khó khăn, thử thách chắn có phần thưởng thật lớn lao, xứng đáng  Biết giúp đỡ bạn, đối xử với bạn thật

+ Bình thường:

- Là gia đình nông dân tốt bụng

- Sống nghèo khổ nghề kiếm củi

+Khác thường:

- Thạch Sanh Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai - Bà mẹ mang thai nhiều năm sinh Thạch Sanh - Được thiên thần dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông

=>Thạch Sanh có đời số phận gần gũi vói nhân dân, Sự khác thường nhằm tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện

=> Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó lương thiện

b-Lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm quý:

- Chém chằn tinh thu cung tên vàng

- Diệt đại bàng cứu công chúa

- Diệt hồ tinh cứu thái tử vua thuỷ tề vua thuỷ tề tặng đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu  Phẩm chất cao quý Thạch Sanh: thật thà, chất phác; dũng cảm tài năng, lịng nhân đạo lịng u hồ bình

(18)

khi đối xử với bạn bè mơi trường học đường?

lịng, dũng cảm nhận khuyết điểm, sai bạn bè để giúp tiến

HẾT TIẾT 21, CHUYỂN SANG TIẾT 22

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt

?Trong truyện này, đối lập với nhân vật Thạch Sanh nhân vật nào? ?Những chi tiết truyện cho em thấy Lý Thơng đối lập hồn tồn với Thạch Sanh? Gạch chi tiết

Qua chi tiết ấy, em đưa nhận xét nhân vật Lý Thông? ?Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thơng đối lập điều gì?

?Vậy kết cục số phận Lý Thông nào?

?Qua cách kết thúc nhân dân muốn thể điều gì?

 Bằng cách xây dựng hành loạt đối lập tính cách, hành động hai nhân vậtThạch Sanh Lý Thông cũng hai nhân vật diện và phản diện, đồng thời một đặc điểm xây dựng nhân vật thể loại truyện cổ tích, tác phẩm lên án gay gắt bọn người xấu xa như Lý Thơng để từ đề cao những nhân cách sáng ngời Thạch Sanh và qua thể ước mơ một cuộc sống công nhân dân

?Ngoài cách xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập, truyền cịn có nhiều chi tiết thần kì để lột tả nội dung, đặc sắc chi tiết tiếng đàn niêu cơm thần kì Em nêu ý nghĩa chi tiết đó?

?Hãy nhắc lại toàn chi tiết nghệ thuật đặc sắc nêu ý nghĩa truyện?

 Lý Thông

 Những chi tiết cho thấy đối lập Lý Thông với Thạch Sanh

 Kết nghĩa với Thạch Sanh lợi ích cá nhân

 Lừa Thạch Sanh mạng

 Lừa Thạch Sanh Thạch Sanh trốn vào rừng để nhận cơng

Lấp c ửa hang động

 Lý Thông người vô độc ác, ích kỷ, xảo trá

 Đó đối lập thiện ác, vị tha ích kỷ, thật xảo trá

 Lý Thơng bị sét đánh chết hố thành bọ  Lý Thông Thạch Sanh tha mạng bị sét đánh, cơng lý nhân dân trừng trị người độc ác Và mẹ bị hoá thành bọ đời đời sống dơ bẩn trừng phạt đích đáng, thể ước mơ nhân dân “ác giả ác báo” Học sinh thảo luận - Tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ q, kêu gọi hồ bình - Niêu cơm: tình thương, nhân ái, ước vọng đồn kết

2- Bản chất nhân vật Lí Thơng ( nhân vật chức năng, đại diện cho ác) bộc lộ qua lời nói, mưu tính hành động:

- Kết nghĩa với Thạch Sanh lợi ích cá nhân

- Lừa Thạch Sanh mạng - Lừa Thạch Sanh Thạch Sanh trốn vào rừng để nhận cơng

- Lấp cửa hang động

 Lý Thông người vô độc ác, dối tr, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa

III/ Tổng kết:

1- Nghệ thuật:

-Sắp xếp tình tiết tự nhiên , khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng dàn TS nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng ròi nên vợ nên chồng

-Sử dụng chi tiết thần kì : + Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình u, cơng lí , nhân đạo, hịa bình , khẳng định tài , tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ

(19)

 Ghi nhớ SGK trang 67

chuộng hịa bình nhân dân ta

-Kết thúc có hậu : thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình theo quan niệm nhân dân

2-Ghi nhớ: (sgk-67)

TS thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện

HĐ2:Luyện tập: (8)

Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt

Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập:

Bài 2: Học sinh tóm tắt đoạn bố cục chia

Nhận xét, bổ sung

- Thực IV/ Luyện tập:

2/67/ sgk

IV/Củng cố: ?Sự đối lập Thạch Sanh Lý Thông đối lập điều gì? SƠ ĐỒ TƯ DUY:

?Qua cách kết thúc nhân dân muốn thể điều gì?

V/ Dặn dị: - Học thuộc: phần thể loại cổ tích( Chú thích * SGK/ 53), phần tổng kết - Tập kể lại chuyện

(20)

Ngày soạn: 27/9/2012

Ngày dạy: 28/9/2012 Tuần - Tiết 23 Tập làm văn:

CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP)

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết lỗi dùng từ không nghĩa - Biết cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức - Lỗi dùng từ không nghĩa

- Cách chữa lỗi dùng tư không nghĩa Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không nghĩa

- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ B- CHUẨN BỊ: GV : SGK + SGV + giáo án + bảng phụ HS : SGK + ghi + soạn

C-PH ƯƠNG PHÁP : Đàm thoại ,phân tích D- CÁC B ƯỚC TIẾN HÀNH:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: - Hãy nêu vài nguyên nhân dẫn đến dung từ sai ?

- Đọc đoạn văn su, xác định xem đoạn văn có lỗi dùng từ khơng? Đó lỗi nào?

Hãy sửa lại cho phù hợp: “Bé Tin dễ thương Bé Tin có khn mặt trịn xinh Và đôi

mắt bé Tin sáng lấp lánh Và cài miệng bé ln cười chúm chím thật đáng

u

III/ Bài mới:

Gv nêu vấn đề cần giải quyết: Hôm trước, em học xác định lỗi thường mắc

phải việc dùng từ? Ngồi ra, em cịn thường gặp lỗi nữa? Hơm giải vấn đề tiết học

Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hình thành kiến thức

*Mục tiêu:

- Phát từ dùng chưa nghĩa

-Nguyên nhân cách khắc phục từ sai nghĩa *Thời gian:16p

*Đồ dùng :Bảng phụ. *Cách tiến hành:

-Bước 1:GV sử dụng bảng phụ GV gọi HS đọc BT SGK/75 -Bước 2:

H: Trong BT từ dùng sai? Gạch chân từ ngữ đó? Giải thích nghĩa từ đó?

HS :a Yếu điểm: điểm quan trọng b Đề bạt: giữ chức vụ cao

c Chứng thực: xác nhận thật

H : Hãy thay từ sai từ khác cho giải nghĩa từ đó?

+ Yếu điểm → nhược điểm + Đề bạt → bầu

+ chứng thực → chứng kiến BT nhanh:

GV ghi tập nhanh lên bảng phụ HS đọc VD

I/ Dùng từ không nghĩa:

1

Bài tập ( SGK /75): Nhận xét:

+ yếu điểm → nhược điểm + đề bạt → bầu

+ chứng thực → chứng kiến a Nhược điểm: điểm yếu

b Bầu: chọn cách bỏ phiếu hay biểu để giao chức vụ

(21)

-Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn vườn hoa Ba Đình

H : Từ dùng sai câu sửa lại? -bảng tuyên ngôn " tuyên ngôn

H : Nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên? H :Chỉ cách khắc phục mắc lỗi trên?

*Tổng kết HĐ 1: GV nhắc lại dùng từ cần ý sử dụng nghĩa từ

Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu:

- Làm tập phần luyện tập *Thời gian:17p

*Đồ dùng : *Cách tiến hành:

GV hướng dẫn HS làm tập

-Bước 1: GV gọi HS đọc xác định yêu cầu tập

GV HD HS làm tập HS làm tập bảng GV nhận xét chữa

-Bước 2: Bài tập chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

-Bước :Chữa lỗi dùng từ câu GV dùng bảng phụ gọi HS lên làm tập

Tổng kết HĐ 2:GV chốt kiến thức

- Nguyên nhân: + Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu không đầy đủ - Khắc phục

+ Chỉ dùng từ hiểu rõ nghĩa + Tra từ điển giải nghĩa từ thay II/ Luyện tập:

Bài tập 1:

Dùng sai Dùng

Bảng tuyên ngôn Buôn ba

Sáng lạng (Tương lai) Thuỷ mặc(Bức tranh) Tự tiện (Nói năng)

Bản Bơn ba Xán lạn Thuỷ mặc Tuỳ tiện Bài tập 2:

a.Kháu khỉnh b.Khẩn trương c.Băn khoăn Bài tập 3:

a.Thay cú đá =cú đấm,giữ nguyên từ tống -Thay từ tống =từ tung ,giữ nguyên từ cú đá b.Thay từ Thực =Thành khẩn

-Bao biện =nguỵ biện c.Thay từ tinh tú =tinh tuý -Tinh tú =tinh hoa

IV/ Củng cố: Hãy nêu nguyên nhân hướng khắc phục lỗi dung từ V/ Dặn dò: - Về học kĩ bài, hoàn thành tập vào

- Chuẩn bị tiết đến “ Luyện nói kể chuyện”

Ngày soạn: 27/9/2012

Ngày dạy: 28/9/2012 Tuần - Tiết 24 Tập làm văn:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A

- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Lập dàn nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1 Kiến thức: Cách trình bày miệng kể chuyện dựa theo dàn chuẩn bị Kỹ năng: - Lập dàn kể chuyện

(22)

- Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật trực tiếp B- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: :

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: - Khi kể ta cần kể ? Trong đoạn văn thường có ý ? - Kiểm tra chuẩn bị HS

III/ Bài mới:

Vào bài: Nói hình thức giao tiếp phổ biến người sống Học sinh nói tự nhiên lớp, trường nói lớp lại lúng túng nói mơi trường có văn hóa Luyện nói trường nói theo chủ đề, nói mạch lạc, diễn cảm, dùng từ xác, biểu cảm theo nội dung nói Khi nói cần ý âm thanh, ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt, giao cảm với người nghe Vậy đề luyện nói phải xác định nói với ? đâu ? Lúc ? Thì cách nói sinh động

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung ghi * Hoạt động 1: Giáo viên kiểm

tra việc chuẩn bị dàn nhà học sinh Lên bảng treo dàn chuẩn bị ( tổ )

- Giáo viên sửa, học sinh ghi vào

* Hoạt động 2: Giáo viên chia tổ cho học sinh thảo luận nói với nhóm (20 phút)

* Hoạt động 3: giáo viên gọi học sinh lên phát biểu trước lớp đề

* Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét chung tiết tâp nĩi

- Về chuẩn bị học sinh - Về trình & kết tập nói học sinh

- Về cách nhận xét bạn nói học sinh

Ÿ Nhóm & 2: Tự kể chuyện (Tự giới thiệu thân)

Ÿ Nhóm & 4: Kể gia đình Ÿ Nhóm & 6: Kể ngày hoạt động Học sinh khác: nhận xét, bổ sung

- Học sinh nhận xét đoạn văn tham khảo (SGK / 78, 79) - HSTL: Các đoạn ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, phù hợp với việc tập nói

I Chuẩn bị:

Đề Tự kể chuyện Dàn

1 Mở bài.

Lời chào & lí giới thiệu (kể) 2 Thân bi

- Tờn tui

-Ngoại hình,tính cách

- Gia đình gồm ai? Làm gì? - Cơng việc hàng ngày

- Sở thích – nguyện vọng 3 Kết bài

Lời cảm ơn người ý lắng nghe kể

Đề Kể gia đình Dàn

1 Mở bài

Lời chào & lí kể 2 Thân bài

Giới thiệu chung gia đình - Kể bố

- Kể mẹ

- Kể anh, chị, em 3 Kết bài

Tình cảm gia đình Đề Kể ngày hoạt động (các buổi ngày)

Dàn 1 Mở bài.

Lời chào & lí kể 2 Thân bài

Nhận xét chung ngày hoạt động

3 Kết bài.

Ấn tượng chung sống IV/ Củng cố: - Giáo viên kể mẫu & nêu kinh nghiệm

- Nhận xét tiết học V/

Dặn dò : - Viết dàn tập nói cho đề :“Kể lại việc làm có ích cho em đó” - Tự tập nói theo dàn lập

- Chuẩn bị EM BÉ THÔNG MINH - Truyện cổ tích

(23)

Ngày soạn: 29/9/2012

Ngày dạy: 30/9/2012 Tuần - Tiết 23,24 Văn bản :

EM BÉ THÔNG MINH

(Truyện cổ tích)

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Hiểu cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện cổ tích Em bé thơng minh.

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ :

1 Kiến thức:

- Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng công nhân dân lao động

2 Kĩ :

a.Kĩ chuyên môn :

- Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thơng minh

- Kể lại câu chuyện cổ tích b.Kĩ sống :

- Tự nhận thức giá trị lịng nhân ái, cơng sống

- Suy nghĩ sáng tạo trình bày suy nghĩ ý nghĩa cách ứng xử thể tinh thần nhân công

- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận thân ý nghĩa tình tiết tác phẩm

3 Thái độ:

- Yêu em nhỏ, sống có đạo đức, có niềm tin, ước mơ B- PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thảo luận

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I/ Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: ? Kể tóm tắt truyện “ Thạch Sanh “ ? Nêu ý nghĩa truyện ? ? Thạch Sanh có phẩm chất đáng q ?

III/ Bài mới:

Giới thiệu : Nhân vật thông minh kiểu nhận vật phổ biến truyện cổ tích “ Em bé thông minh” truyện gồm nhiều mẩu chuyện Nhân vật trải qua chuỗi thử thách từ bộc lộ thơng minh tài trí người Bài học hơm giúp em tìm hiểu điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung thể loại truyện cổ tích.

GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thể loại truyện cổ tích

HS :Suy nghĩ, trả lời

I/ Tìm hiểu chung:

(24)

HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn HS đọc tiếp xúc văn bản

GV: Hướng dẫn cách đọc - Giọng đọc –kể vui hóm hỉnh

HS : Tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích ? Xác định bố cục văn (mở truyện nào,thân truyện ntn?kết truyện sao?)

HS : Thảo luận trả lời

GV Ngoài chia bố cục theo đoạn sau:

Đoạn : Từ đầu … “ tâu vua “

Đoạn : tiếp “ ăn mừng với “ Đoạn : tiếp … “ hậu “

Đoạn : Còn lại

- GV đọc đoạn , HS đọc đoạn sau

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn bản

- HS đọc lại đoạn

? Viên quan tìm người tài gặp em bé hồn cảnh ?

? Câu hỏi viên quan có phải câu đố khơng ? Vì ?

GV : Gợi dẫn

HS : Lần lượt trả lời qua gợi dẫn GV

? Câu nói em bé vặn lại viên quan câu trả lời bình thường câu đố ?

? trí thông minh em bé bộc lộ ?

HS : Lần lượt trả lời qua gợi dẫn GV

GV: Em bé giải đố cách đố lại khiến cho viên quan phải sửng sốt, bất ngờ Điều chứng tỏ em bé thơng minh , nhanh trí

* Hết tiết 23 chuyển tiết 24.

- HS đọc đoạn :

? Vì vua có ý định thử tài em bé ?

? Lệnh vua ban có phải câu đố khơng ? Vì ?

? Em bé thỉnh cầu nhà vua điều ? GV : Gợi dẫn

HS : Lần lượt trả lời qua gợi dẫn GV

? Lời thỉnh cầu em bé câu đố hay lời giải đố ? Vì ?

? trí thông minh người em bé thể ?

HS Trả lời : Lệnh vua câu đố khó Lời giảng : Trí thơng minh người em bé chỗ em bé biết dùng câu đố để giải câu đố Câu trả

2- Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó: * Từ khó:SGK

3- Bố cục:

+ Mở truyện: Vua sai quan kiếm người hiền tài giúp nước

+ Thân Truyện :

- Em bé giải câu đố viên quan

- Em bé giải câu đố vua lần lần - Em bé giải câu đố sứ giả nước + Kết Truyện : Em bé trở thành trạng nguyên 4- Đại ý:

- Em bé thơng minh truyện cổ tích nhân vật thông minh, đề cao trs khôn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không phần thâm thúy nhân dân đời sống hang ngày

II/

Tìm hiểu văn bản:

1- Những thử thách em bé Em bé giải câu đố viên quan:

Viên quan: Trâu cày ngày đường ?

- Hoàn cảnh : Hai cha làm ruộng - Viên quan : hỏi => bất ngờ khó trả lời - Em bé hỏi lại viên quan => bất ngờ, sửng sốt

=> Em bé thơng minh, nhanh trí Em bé giải câu đố viên quan cách đố lại viên quan câu đố tương chứng tỏ em bé thông minh

2-Em bé giải câu đố lần thứ nhà vua: Nhà vua: Nuôi để trâu đực đẻ con?

- Vua thử tài em bé để kiểm tra thông minh

- Lệnh vua ban câu đố ối oăm, khó trả lời

- Em bé thỉnh cầu nhà vua vừa câu đố, vừa giải đố : vạch vô lý lệnh nhà vua

=> Em bé thông minh dùng câu đố để giải đố

3- Em bé giải câu đố lần thứ hai nhà vua : Nhà vua: Làm ba cỗ thức ăn chim sẻ

- Lệnh nhà vua câu đố khó, tốn khó

- Lời thỉnh cầu em bé câu đố khó khơng thể thực

(25)

lời em khiến vua đình thần phải thừa nhận em người thông minh

- Học sinh đọc đoạn :

? Lần thứ hai để tin em bé có tài thật, vua lại thử cách ?

? Lệnh vua có phải câu đố khơng ? Vì ? Tính thơng minh em bé thể ?

GV: vạch vô lý yêu cầu nhà vua Điều chứng tỏ em bé thơng minh ? Câu đố sứ thần nước ngồi ối oăm chỗ ? – Sợi xuyên qua đường ruột ốc

? Các đại thần làm ? họ có thực khơng?

GV : Gợi dẫn

HS : Lần lượt trả lời qua gợi dẫn GV ? câu trả lời em bé có khác thường

GV: Lời giảng : Em bé thông minh biết dựa vào kinh nghiệm dân gian để giải đố Em vừa thông minh vừa hồn nhiên cách đứa trẻ

* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tổng kết

* Học sinh thảo luận nhóm :Ý nghĩa truyện ? HS : Làm bảng – GV nhận xét

HS : Đọc mục ghi nhớ HS : Kể tóm tắt lại truyện

4- Em bé giải câu đố viên sứ thần nước ngoài:

sứ thần: Làm nào….rất dài? - câu đố oăm

- Các đại thần lắc đầu

- Em bé dựa vào kinh nghiệm dân gian đơn giản, hiệu nghiệm

-> Em bé thông minh, hồn nhiên, làm sứ giả phải khâm phục

III/ Tổng kết: 1- Nghệ thuật:

- Dùng câu đố thử tài, tạo tình thử thách nhân vật để bộc lộ tài năng, phẩm chất - Cách dẫn dắt việc mức độ tăng dần câu đố, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước

2- Ghi nhớ: SGK/ 74 IV/ Củng cố: - Kể lại bốn thử thách mà em bé vượt qua

- Liên hệ với vài câu chuyện nhân vật thông minh V/ Dặn dị: - Đọc lại tóm tắt văn

- Nắm nghệ thuật, ý nghĩa văn

Ngày đăng: 03/06/2021, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan