Dân tộc Việt Nam chúng ta ra đời, sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển đông , bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm , huyền ảo: Con Rồng,cháu Tiên .Vậy 3 vấn đề mà [r]
(1)Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày dạy: 21/8/2012 Tuần - Tiết 1 NHẬP MÔN
( Hướng dẫn cách học soạn bài) _ Ngày soạn: 20/8/2012
Ngày dạy: 21/8/2012 Tuần - Tiết 2 Văn bản:
CON RỒNG-CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) Hướng dẫn đọc thêm
A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết
- Hiểu quan niệm người Việt cổ truyền thống dân tộc - Hiểu nét nghệ thuật truyện
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước
2.Kĩ :
- Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện
- Cảm nhận nét đẹp chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng tự hào dân tộc, biết tơn vinh nịi giống Rồng Tiên B- PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:
II/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị đầu năm học sinh III/ Bài mới:
Giới thiệu - GV nêu vấn mà tiết học cần giải quyết:
Mỗi người thuộc dân tộc Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi gắm thần thoại , truyền thuyết kì diệu Dân tộc Việt Nam đời, sinh sống dải đất hẹp dài hình chữ S bên bờ biển đơng , bắt nguồn từ truyền thuyết xa xăm , huyền ảo: Con Rồng,cháu Tiên Vậy vấn đề mà tiết học hôm cần giải là: - Nắm thể loại thể loại truyền thuyết
- Hiểu quan niệm người Việt cổ truyền thống dân tộc - Hiểu nét nghệ thuật truyện
Hoạt động thầy trò Nội dung học
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung
? Văn “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại truyền thuyết Vậy em hiểu truyền thuyết gì? GV giới thiệu thể loại văn
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc – hiểu văn bản -Giáo viên đọc mẫu đoạn
-Hs đọc tiếp nối
- Giáo viên gọi học sinh đọc thích SGK Giải thích số từ khó
? Truyện chia làm đoạn ? Em hay nêu đoạn ?
? Truyện có nhân vật chính?
? Em có nhận xét nguồn gốc xuất thân
I/ Tìm hiểu chung:
1- Khái niệm truyền thuyết: SGK
2- Thể loại: Đây truyền thuyết thời đại các vua hùng giai đoạn đầu ( Học thuộc thích * Truyền thuyết- SGK/ )
3- Đọc – Tìm hiểu từ khó:( SGK) 4-Bố cục: ba đoạn
- Đoạn 1(Từ đầu đến điện Long Trang) :Giới thiệu LLQ ÂC
- Đoạn (Tiếp đến… “lên đường”):Chuyện sinh chia LLQ ÂC
(2)LLQ ÂC?
? Như duyên tiền định LLQ ÂC gặp hôn nhân họ có điều khơng bình thường?
? Việc sinh nở đứa trẻ có điều khác thường ?
Hs thảo luận trả lời Gv nhận xét Hs thảo luận :
? Tác giả dân gian sáng tạo chi tiết sinh bọc trăm trứng nở trăm Qua tác giả dân gian muốn thể điều gì?
? Lạc Long Quân Âu Cơ giúp nhân dân nào?
HS liệt kê chi tiết
? Trong văn Rồng, cháu Tiên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
? Em nêu ý nghĩa truyện? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học GV hướng dẫn học sinh cách học
II/ Tìm hiểu văn bản:
1-Nguồn gốc cao quý dân tộc Việt Nam: -Lạc Long Quân: nòi Rồng, trai thần Long Nữ, sức khoẻ vô địch, giúp dân trồng trọt
-Âu Cơ: Giống tiên, gái Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần
=> Họ xuất thân từ dòng dõi cao quý, đẹp đẽ *Lạc Long Quân Âu kết duyên vợ chồng: -Đẻ bọc trứng
-Nở 100
-Con không cần bú mớm -Lớn nhanh đẹp đẽ
->Nguồn gốc dân tôc Việt Nam
Chi tiết kỳ lạ, hoang đường giải thích nguồn gốc đời dân tộc Việt Nam ( 54 dân tộc anh em) :Xuất thân rồng, tiên
2- Công lao to lớn Lạc Long Quân Âu Cơ: - Mở mang bờ cõi: lên rừng, xuống biển
-Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục, nghi lễ
III/ Tổng kết: 1- Nghệ thuật:
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Xây dưng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
2- Ý nghĩa:
- Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng, cháu Tiên Ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc ý nguyện đoàn kết dân tộc ta
3-Ghi nhớ: SGK/
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Hướng dẫn đọc thêm (Truyền thuyết) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy
TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức :
- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương
- Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hố người Việt
2.Kĩ :
- Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện
3.Thái độ :
-Thể lòng tự hào trí tuệ dân tộc phong tục tập quán tốt đẹp người Việt Nam B- PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: III/ Bài mới:
Mỗi tết đến, xuân về, người Việt Nam lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc tiếng : “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”
(3)Hoạt động thầy
trò
Nội dung học
HOẠT ĐỘNG 1:
- Gv nhắc lại khái niệm truyền thuyết, liên hệ tác phẩm
HOẠT ĐỘNG : HD tìm hiểu văn bản - Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh đọc ? Mỗi học sinh đọc đoạn
-Giáo viên giải thích số thích khó
? Truyện chia thành đoạn?
? Vua Hùng làm già? Điều cho thấy ơng người nào?
HS thảo luận nhóm nhỏ, trình bày ? Lang Liêu người nào? ? Truyện cho ta thấy thời kì xuất thành tựu văn minh, văn hoá người Việt?
HS thào luận 5phút, trình bày
? Hồn cảnh triều đại vua Hùng thời giới thiệu nào?
? Nhận xét nghệ thuật tác phẩm?
? Ý nghĩa truyện gì?
I/ Tìm hiểu chung:
1- Thể loại : Truyền thuyết thời đại vua Hùng dựng nước
2- Đọc – Tìm hiểu từ khó: 3- Bố cục: Gồm ba đoạn
+ Đoạn 1( Đọc từ đầu đến chứng giám):Hùng Vương chọn người nối
+ Đoạn (Tiếp theo đến “hình trịn): Cuộc đua tài dâng lễ vật
+ Đoạn 3( Phần lại): Kết thi tài hình thành phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết II/ Tìm hiểu văn bản:
1-Hình ảnh người cơng dựng nước: *Vua Hùng:
Chú trọng người tài, không coi trọng thứ bậc hay thứ, thể sáng suốt tinh thần bình đẳng *Lang Liêu:
Có lịng hiếu thảo, chân thành, thần linh mach bảo, dâng lên thần linh sản vật nghề nông
2- Những thành tựu văn minh buổi đầu dựng nước:
* Hình thành phong tục tập quán: Làm bánh chưng-bánh giày để thờ cúng ông bà, tổ tiên
*Đề cao, ca ngợi lao động, nghề nông III/ Tổng kết;
1-Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể Lang Liêu thần mách bảo: “ Trong trời đất, khơng quý hạt gạo”
- Lối kể chuyện dân gian: theo trình trự thời gian 2- Ý nghĩa văn bản:
Bánh chưng, bánh giầy câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người công việc xây dựng đất nước
3-Ghi nhớ: SGK/ 12. điều
IV/ Củng cố: - Tóm tắt nội dung truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên”, “ Bánh chưng, bánh giầy” - Nêu ý nghĩa truyện
V/ Dặn dò: - Tập kể lại truyện, học thuộc phần thích * Truyền thuyết, phần tổng kết - Chuẩn bị mới: “Từ cấu tạo từ tiếng Việt”
_ Ngày soạn: 22/8/2012
Ngày dạy: 24/8/2012 Tuần - Tiết Tiếng Việt:
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ
TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức:
(4)2.Kĩ :
- Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng
+ Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ
3.Thái độ: Chăm chỉ, ln có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ cấu tạo từ TV B- PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quy nạp, thực hành
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/ Ổn định lớp: - 6/1:
- 6/2:
II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III/ Bài mới:
Hằng ngày, nói với nhau, lời nói khiến ta hiểu điều gì, những lời nói câu Vậy vấn đề mà tiết học hôm cần giải đơn vị cấu tạo nên câu ? Có kiểu đơn vị ? Tiết học hôm cần giải vấn đề đó.
Hoạt động thầy trò Nội dung học
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm -Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ ? Trong ví dụ có tất tiếng?
? Ở ví dụ có từ? (Từ tiếng -Từ tiếng trở lên.)
?Vậy tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
? Em cho vài ví dụ từ tiếng , từ tiếng?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu tạo từ -Giáo viên cho học sinh quan sát ví dụ điền vào bảng cách làm
+Bước 1: Học sinh chọn lọc từ tiếng
Từ đơn
+Bước 2: Học sinh chọn từ có tiếng
Từ phức: Trong từ phức từ có quan hệ với nghĩa, từ có quan hệ(với nhau) láy âm tiếng
? Từ đơn ,từ phức từ nào?
Hoạt động 3: Làm tập Bài 1: Học sinh làm lớp
a/ Gọi học sinh yếu trả lời em biết b/Gọi học sinh trả lời
c/Gọi học sinh trung bình trả lời Bài 2: Học sinh làm lớp
Bài 3: Giáo viên giảng cách kết hợp từ bánh
Bài 4: học sinh tự làm
I/ Tìm hiểu chung: 1 Khái niệm từ a.Ví dụ: SGK/13
Tiếng:
-Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, Từ:
-Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn -> Kết luận : Tiếng đơn vị cấu tạo từ
Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu Ví dụ:
Từ tiếng: ăn, ngủ Từ tiếng: chăm sóc
b.Ghi nhớ :- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu
2.Cấu tạo từ a Ví dụ
-Từ đơn:Từ, đấy, nước, ta -Từ phức:
+ Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy + Từ láy: trồng trọt,
b.Ghi nhớ :
-Từ đơn từ gồm tiếng
-Từ phức từ có hai tiếng trở lên Từ phức gồm: + Từ ghép từ có tiếng quan hệ với nghĩa +Từ láy: từ có quan hệ láy âm tiếng
II/ LUYỆN TẬP: Bài 1/14:
Bài 2/14 :Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc
-Theo giới tính: anh em, cha mẹ -Theo bậc: anh em, bác cháu… Bài 3/ 14
(5)-Hình dáng bánh: bánh tai heo, bánh thừng Bài 4/ 14
-Thút thít: tiếng khóc người thường trẻ em, âm nhỏ thể nghẹn ngào tủi thân ngừng khóc IV/ C ủng cố: GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ TỪ- TIẾNG
SƠ ĐỒ TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT:
V/ Dặn dò: -Học thuộc mục 1.b, 2.b
-Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người.Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước vật
- Soạn : Giao tiếp văn phương thức biểu đạt
Ngày soạn: 23/8/2012
Ngày dạy: 24/8/2012 Tuần - Tiết Tập làm văn:
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm phương diện ngơn từ: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt, kiểu văn
- Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn
- Các kiểu văn tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vụ 2.Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt,
- Nhận tác dụng cuả việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 3.Thái độ: Ý thức, thái độ nghiêm túc thực hành làm tập làm văn.
B- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận, thực hành C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:
II/ Kiểm tra cũ: Ở cấp I phân môn TLV em học kiểu nào? III/ Bài mới:
Gi i thi u : l p 5, em h c ki u v n b n nh : miêu t , vi t th , k chuy n… Hôm nay,ớ ệ Ở ọ ể ă ả ả ế ể ệ s tìm hi u thêm v l v n b n ph ng th c di n đ t v n b n.ẽ ể ề ọ ă ả ươ ứ ễ ă ả
Hoạt động thầy trò Nội dung học
HĐ 1: I/TÌM HIỂU CHUNG :
TIẾNG TỪ TỪ ĐƠN
( Từ có tiếng )
TỪ PHỨC
( Có nhiều tiếng )
TỪ GHÉP TỪ LÁY
Ghép tiếng có quan
(6)? Khi điểm 10, nhà em khoe với ba mẹ nào?
?Bạn em chuyển trường nhớ bạn em khơng có điều kiện để đến thăm, em làm gì?
?Vậy nói chuyện với mẹ viết thư cho bạn, ta gọi hoạt động giao tiếp Vậy giao tiếp nhằm mục đích gì?
?Vậy em hiểu giao tiếp gì? Cho ví dụ
? Trong ví dụ phương tiện giao tiếp ngơn từ chuỗi lời nói, chuỗi lời nói làm cho người nghe hiểu đầy đủ trọn vẹn chưa?
- Hs trả lời
- Gv nhận xét, kết luận
? Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì?
Trong ví dụ 1, 2, đảm bảo yêu cầu văn Vậy văn gì?
- Hs trả lời
- Gv nhận xét, kết luận
*Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu văn bản
? Có kiểu văn bản? Mục đích giao tiếp chúng nào? *Cho học sinh làm tập
*HĐ4: Luyện tập :
GV hướng dẫn HS làm tập
1- Giao tiếp:
-Là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ
Ví dụ:
-A: cho B mượn toán bạn nhé! -C: Ừ, cậu lấy
Giao tiếp 2-Văn bản:
Văn bản(dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, liên kết) văn ngắn( câu) dài(nhiều câu), mơt đoạn hay nhiều đoạn, viết nói có thống trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức, phải thể ý hay chủ đề đó, khơng phải chuỗi lời nói, từ ngữ, câu viết rời rạc mà có gắn kết chặt chẽ với
VD : Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc
Chủ đề : Con người cần bền chì mặc cho người thay đổi Liên kết : Theo trình tự hợp lý có vần điệu ( bền – ) Mục đích giao tiếp : khuyên người ta nên bền chí ->Có chủ đề, có liên kết mạch lạc văn
3 Phương thức biểu đạt :là cách thức kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, cách thức làm văn hành cơng vụ phù hợp với mục đích giao tiếp
4 Các kiểu văn : Có kiểu văn : - Tự
-Miêu tả -Biểu cảm -Nghị luận -Thuyệt minh
-Hành cơng vụ II/ Ghi nhớ : SGK/ 17 III/ LUYỆN TẬP : Bài 1/17,18
a.Tự ; b Miêu tả ; c Nghị luận ; d.Biểu cảm ; đ.Thuyết minh *Bài 2/18: Học sinh nhà làm
IV/ Củng cố: Thế phương thưc biểu đạt?
V/ Dặn dị: - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Chuẩn bị « Thánh Gióng » : Đọc trước văn bản, soạn