Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi ti
Trang 1Ngày 25 tháng 08 năm 2008
Tuần 1
Tiết 1
Con rồng cháu tiên
Truyền thuyết
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên
"Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện
B.Chuẩn bị của giáo viên- học sinh
- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ đợc cấp
- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động củagiáo viên, học
sinh:
Hoạt động 1: Gv kiểm tra sự chuẩn
bị của HS Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu
nội dung ý nghĩa truyện
Học sinh đọc chú thích trongSgk và
cho biết:
GV:Truyện truyền thuyết là gì ?
GVbổ sung: Thực ra tất cả các thể
loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử
Truyền thuyết Việt Nam có mối
quan hệ chặt chẽ với thần thoại
nh-ng nhữnh-ng yếu tố thần thoại ấy đã
đ-Nội dung bài học
* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một
thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một
truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để
thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện
đã dùng những hình thức nghệ thuật
độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy
I Đọc hiểu văn bản.
1.Truyện truyền thuyết:
- Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
Trang 2ợc lịch sử hoá Thể thần thoại cổ đã
đợc biến đổi thành những truyện kể
về lịch sử nhằm suy tôn tổ tiên đã
có công dựng nớc và ca ngợi những
sự tích thời dựng nớc
GV giới thiệu qua các truyện truyền
thuyết sẽ học ở lớp 6
GV:Truyện con Rồng cháu Tiên
thuộc loại truyện gì ? Vì sao ?
GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp
GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có)
GV cho h/s tìm hiểu kỹ các chú
thích 1,2,3,4- đây là các từ có
nguồn gốc từ Hán Việt Vậy cách
hiểu từ HánViệt ntn? Tại sao nó lại
có trong TiếngViệt, các tiết TV sẽ
giúp ta hiểu rõ hơn
GV: Em hãy cho biết truyện này
có thể chia thành mấy đoạn? nội
dung mỗi đoạn?
Kể tóm tắt đoạn 1
GV: Em biết gì về nguồn gốc,
hình dạng của Lạc long Quân và
Âu Cơ?
Học sinh phát biểu
GV : Em có nhận xét gì về những
chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình
-Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
2 Truyện " Con Rồng cháu Tiên " :
- Thể loại : Truyền thuyết, vì : + Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện có liên quan đến quá khứ (lịch sử)
+ Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
* Đọc :
-Phát âm đúng, giọng đọc đúng
- Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc
* Chú thích:1,2,3,5,7
* Bố cục
-Đoạn 1: từ đầu…Long Trang Nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ
- Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân
-Đoạn 3 Còn lại
II Phân tích văn bản
1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
*Nguồn gốc : đều là thần
- Long Quân :nòi rồng, con thần Long Nữ
- Âu Cơ: nòi tiên, thuộc họ thần Nông
*Hình dạng:
- Long Quân có sức khoẻ vô địch, có
Trang 3dạng của Long Quân và Âu Cơ?
Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn
lao, đẹp đẽ của Long Quân và Âu
Cơ?
Học sinh phát biểu - Giáo viên kết
luận
GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc
gặp nhau, yêu nhau, kết duyên với
nhau Vậy việc kết duyên và
chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì
lạ-> phần 2
GV: Em có nhận xét gì về các chi
tiết này?
GV:Em hiểu thế nào là chi tiết
t-ởng tợng kỳ ảo trong truyện
truyền thuyết? Vai trò của nó
trong truyện?
GV: Những chi tiết này trong đời
sống không thể xảy ra Đây chỉ là
những chi tiết mà ngời xa tởng tợng
ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ
mong muốn vì tởng tợng nên thờng
kỳ ảo làm cho chuyện trở nên
huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp
dẫn, nhng lại hàm chứa ý nghĩa sâu
sắc
GV: Vậy theo em chuyện sinh nở
của Âu Cơ có ý nghĩa gì
HS trả lời
GV mở rộng : Nhng dù cho có kỳ
lạ, hoang đờng nh thế nào cũng
phải xuất phát từ hiện thực =>
Những chi tiết ấy cho ta thấy trí
t-ởng tợng phong phú của ngời xa, sự
thăng hoa của cảm xúc
GV treo tranh:
Em hãy quan sát tranh, theo dõi
đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy
ra với gia đình Long Quân và Âu
nhiều phép lạ…
- Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần…
-> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao
*LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh, nhân hậu
*Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng
-> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình nghĩa của dân tộc VN
2
) Việc kết duyên và chuyện sinh nở
của Long Quân và Âu Cơ
* Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau yêu nhau kết duyên
* Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành 100 con trai Đàn con không cần bú mớm tự lớn nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh nh thần
Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định)
=> Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh ra trong một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên Từ đó mà 2 tiếng
đồng bào thiêng liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945 khai sinh
ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
“Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” -Ngời đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên trong
ngày mở nớc xa
=> Để từ đó mọi ngời Việt Nam đều tự hào về nòi giống, hiện diện về tổ tiên mình khi ý thức đợc rằng mình là con Rồng cháu Tiên
Trang 4Cơ ?
GV: Long Quân và Âu Cơ đã chia
con nh thế nào ? Và chia nh vậy để
làm gì
Liên hệ: Chúng ta đã làm đợc
những gì để thực hiện ý nguyện
này của Long Quân và Âu Cơ?
(Hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ)
Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết
- Luyện tập
GV:Truyện cho ta biết thêm điều
gì về xã hội , phong tục tập quán
của ngời Việt cổ xa?
GV: Cũng bởi sự tích này mà về
sau, ngời Việt Nam ta - Con cháu
vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc
của mình, thờng xng là con Rồng,
cháu Tiên
GV: Khi biết mình là dòng dõi tiên
rồng thì em có suy nghĩ gì ? Em
hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chuyện
là gì?
Học sinh phát biểu
GV:Em có nhận xét gì về cách
xây dựng truyện ?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Có sự việc gì?
+ Diễn biến ra sao?
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
* Chia con:
- 50 xuống biển
- 50 lên rừng Cai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì giúp đỡ nhau
Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc Ngời Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền ngợc…, nớc ngoài đều cùng chung một cội nguồn, đều là con của Long Quân và Âu Cơ (Đồng bào: cùng một bọc trứng sinh ra), vì vậy phải luôn thơng yêu, đoàn kết
III- Tổng kết - Luyện tập
1
ý nghĩa của truyện
* Cơ sở lịch sử:
- Ngời con cả của Long Quân và Âu Cơ lên làm Vua gọi là Hùng Vơng
- Đặt tên nớc là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, làm nên thời đại Hùng Vơng trong lịch sử dựng nớc của dân tộc Việt Nam
- Tự hào về dòng dõi của mình… Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng
đáng với cội nguồn
* ý nghĩa:
Chuyện giải thích nguồn gốc các dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nớc, đoàn kết dân tộc
2.Nghệ thuật: Truyện thờng có nhân vật, sự việc, diễn biến Đó chính là văn bản tự sự (văn kể) (Sự việc diễn ra bao giờ cũng có nhân vật, có mở chuyện - diễn biến - kết chuyện, sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào sảy ra sau kể sau trật tự thông thờng) Để tìm hiểu kỹ hơn về văn tự
sự tiết học tập làm văn các em sẽ rõ
Trang 5- HS thảo luận theo 2 nhóm
các câu hỏi sau:
GV: Chi tiết hoang đờng kì ảo là
gì ? Hãy chỉ ra các yếu tố hoang
đ-ờng kì ảo trong truyện ?
GV: Vì sao nói truyện Con Rồng
cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
Hãy cho biết những chi tiết trong
truyện có liên quan đến lịch sử
Hoạt động 4 - Hớng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách ngữ văn
(BT) ở nhà
- Kể lại chuyện
- Sọan :Bánh chng, bánh giầy
( sọan kỹ câu hỏi hớng dẫn )
hơn
3 Ghi nhớ: SGK
4 Luyện tập
4 - Hớng dẫn học ở nhà
Trang 6Ngày tháng năm
200
Tiết 2
Bánh chng, bánh Giầy
(Hớng dẫn học thêm)
A Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chng ,bánh giầy "
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện
- Kể đợc truyện
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài Tranh minh hoạ
- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1:
Gv kiểm tra bài cũ
HS lên bảng
GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :Hớng dẫn HS Đọc - tìm
hiểu chung văn bản
- Cho học sinh đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Giáo viên nhận xét góp ý cách đọc
- Giáo viên giúp các em hiểu kỹ hơn
về các chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12,
13
Hớng dẫn HS Đọc- hiểu nội dung, ý
nghĩa của truyện
GV cho HS thảo luận hệ thống câu hỏi
phần đọc hiểu văn bản:
* Bài cũ : 1) Thế nào là truyện truyền
thuyết ? 2) Kể các chi tiết tởng tợng kỳ
ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”
Và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?
* Bài mới : Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trng, bánh giầy là truyền thuyết
giải thích phong tục làm bánh trng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha
ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc
1 Đọc
2 Chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13
II Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa truyện
1 Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi.
a) Hoàn cảnh:
Trang 7GV: Hoàn cảnh, ý định, cách thức
vua Hùng chọn ngời nối ngôi ?
GV:Em có nhận xét gì về cách thức
chọn ngời nối ngôi của vua Hùng?
Học sinh phát biểu
GV: Vì sao trong các con vua, chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp đỡ ?
Theo em nhân vật thần ở đây là chỉ
ai ? vì sao? Em có nhận xét gì về chi
tiết thần đ“ ” ợc sử dụng ở đoạn này?
- Chàng là ngời thiệt thòi nhất
- Sống giản dị, gần gũi với nhân dân
- Chàng hiểu đợc ý thần và thực hiện
đợc ý thần
Chi tiết thần báo mộng hoang
đ-ờng nghệ thuật tiêu biểu của truyện
dân gian giáo viên lý giải cho học
sinh hiểu vì sao truyện lại đợc xếp vào
thể loại truyền thuyết
GV treo tranh : Bức tranh miêu tả điều
gì?
Chuyển ý:Sau khi đợc thần báo mộng
Lang Liêu đã làm gì và kết quả ->
Phần 3
GV;Vì sao hai thứ bánh của Lang
Liêu đợc vua cha chọn để tế trời đất,
Tiên vơng, Lang Liêu đợc nối ngôi
vua? Hãy giải thích lý do hai thứ
bánh đợc vua Hùng chọn làm lễ
vật ?
Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh
bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua
truyền ngôi cho.Vậy theo em Lang
Liêu đợc truyền ngôi nh vậy có xứng
đáng không ?
- Đất nớc: giặc ngoài đã yếu, vua có thể tập trung chăm lo cho dân đợc no ấm
- Sức khỏe: vua đã già yếu, muốn truyền ngôi
b) ý định :
- Về tài đức: phải nối đợc chí vua
- Về thứ bậc trong gia đình: không nhất thiết phải là con trởng
c) Cách thức: Điều vua đòi hỏi mang tính một câu đố đặt biệt để thử tài:
“Nhân lễ tiên vơng…” truyền ngôi Đó
là một ý định đúng đắn, vì nó coi trọng cái chí không bị ràng buộc vào luật lệ triều đình Cuộc thi trí
2- Cuộc thi tài giải đố.
- Cỏc lang khụng ai đoỏn được ý của vua kể cả Lang Liờu.
- Lang Liờu trong một giấc mơ được thần giỳp đỡ.
- Thần khụng mỏch bảo một cỏch trực tiếp mà để Lang Liờu bộc lộ trớ tuệ khả năng và việc giành được quyền kế
vị là xứng đỏng.
3 Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời và là sản phẩm do chính con ngời làm ra
- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (Tởng trời, tởng đất, tởng muôn loài)
- Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp ý vua:
+ í của vua là phải biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng ỏng
+ Chớ của vua là muốn dõn được thỏi bỡnh, đỏnh bại mọi kẻ thự xõm lược
Lang Liêu là con ngời có tài năng, đức
độ thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ngời sinh thành ra mình xứng
đáng đợc nối ngôi vua
Trang 8Theo em Lang Liêu có đợc những
phẩm chất nào mà đáng để cho em
học tập?
GV:ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh
trng, bánh giầy” ?
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn Tổng kết - Ghi nhớ luyện
tập
HS đọc to ghi nhớ
HS làm bài tập 1,2
“ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chng, bánh
giầy” (đề cao nghề nông…)
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học bài ở nhà
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu
các bài phân tích, bình giảng, các dị
bản của truyện Bánh chng, bánh giầy.
4
ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguồn gốc của Bánh chng, bánh giầy.
- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông
- Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta
III Tổng kết-Ghi nhớ - luyện tập
1 Ghi nhớ: Sách giáo khoa
2 Luyện tập:
Câu 1:
Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất, tổ tiên của nhân dân ta phong tục tập quán thiêng liêng, giàu ý nghĩa Ngày tết gói bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại chuyện bánh chng, bánh giầy Câu 2:
Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần khuyên bảo: “Trong trời đất thần kỳ
tăng sức hấp dẫn cho truyện Lang Liêu đợc thần giúp đỡ nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nớc sống chủ yếu bằng nghề nông thể hiện một cách sâu sắc
đáng quý đáng trân trọng sản phẩm do con ngời làm ra
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Trang 9
Ngày tháng Năm
200
Tiết 3 : Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
A Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ hình thành khái niệm
- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Gv kiểm tra sự chuẩn bị
của HS Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
GV : Câu trên có bao nhiêu tiếng và
bao nhiêu từ ?
Học sinh phát biểu
GV : Tiếng là gì ?Tiếng đợc dùng để
làm gì ? Từ là gì ?
Học sinh phát biểu
GV : Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ?
Cho VD ?
Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ
nhất
Hớng dẫn HS tìm hiểu các kiểu cấu tạo
từ
Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân
loại từ
I Khái niệm về từ :
1.Ví dụ : Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ ăn ở.
- Có 12 tiếng
- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch chéo)
- Tiếng là âm thanh phát ra Mỗi tiếng là một âm tiết
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại
nh-ng manh-ng ý nh-nghĩa
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ
2 Ghi nhớ :
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.
II Các kiểu cấu tạo từ :
1.Ví dụ:
Từ/đấy/nớc/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn nuôi/và/có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chng/
Trang 10GV : Hãy điền các từ trong câu trên
vào bảng phân loại?
Yêu cầu học sinh cần điền từ
GV : Dựa vào bảng phân loại, em hãy
cho biết Từ đơn khác từ phức nh thế
nào ? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có
gì giống và khác nhau ?
Học sinh phát biểu
VD : nhà cửa, quần áo
VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất
vởng.
Giáo viên kết luận những khái niệm cơ
bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học sinh Luyện tập
HS làm bài tập theo3 nhóm
Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết
quả , các nhóm khác nhận xét ,
GV kết luận
bánh giầy.
- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm
- Từ láy : trồng trọt
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức
Từ ghép và từ phức giống nhau về cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành
* Khác nhau:
- Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là từ ghép
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
đợc gọi là từ láy
- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là tiếng
2 Ghi nhớ : sách giáo khoa
III Luyện tập
Bài tập 1 : a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu
từ ghép
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu,
mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài tập2 :
- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha
mẹ, anh chị, cậu mợ
- Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu, chị em, dì cháu
Bài tập 3 :
- Cách chế biến : bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng
- Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh.
- Tính chất của bánh : bánh gối, bánh