1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THAI VU Ngu van 6 tuan 3 co so do tu duy

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 137,84 KB

Nội dung

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống [r]

(1)

Ngày soạn: 03/9/2012

Ngày dạy: 04/9/2012 Tuần - Tiết Văn bản:

SƠN TINH- THUỶ TINH Truyền thuyết A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nắm nét nghệ thuật truyện

TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐÔ:

1.Kiến thức :

- Nắm nhân vật, việc truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh

- Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng bắc khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ sống

- Những nét nghệ thuật truyện : Sử dụng chi tiết kỳ lạ, hoang đường

2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện

- Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện

Thái độ : Có thái độ tốt với văn học dân gian ý thức phòng chống lũ lụt yêu mến thiện

B- PHƯƠNG PHÁP : vấn đáp, diễn giảng, phân tích,

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2: II/ Kiểm tra cũ:

- Kể diễn cảm truyện Thánh Gióng

- Nêu ý nghĩa truyện.

III/ Bài mới: GV nêu vấn đè càn giải quyết:

Hàng năm, vào khoảng tháng -8 miền Trung hay xảy mưa lớn gây lũ lụt Nhân dân ta giải thích tượng tự nhiên câu truyện truyền thuyết truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh.

Vậy vấn đề cần giải tiết học hôm là: - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”; nắm nét nghệ thuật truyện

Hoạt động thầy trò Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung phần giới

thiệu chung.

GV: Giới thiệu chung tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 2: HD đọc hiểu văn bản

-Gọi học sinh đọc ch thích, giải nghĩa số ch thích, tóm tắt truyện

GV: Chia tổ cho học sinh thảo luận

? Truyện Sơn tinh Thuỷ tinh gồm đoạn? ? Mỗi đoạn thể nội dung gì?

? Hoàn cảnh vua Hùng kén rể?

? Mục đích kén rể vua Hùng gì?

? Sơn Tinh Thuỷ Tinh giới thiệu nào?

HS: Thảo luận trình bày

? Trình bày kết giao tranh? ? Xây dựng hình tượng nhân vật Thuỷ Tinh,

I/ Tìm hiểu chung:

1- Tác phẩm: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh thuộc nhóm tác phẩm thời đại Hùng Vương

- Đọc, tìm hiểu từ khó:

3-Bố cục:

Đoạn 1: Từ đầu đến thứ đơi: vua Hng thứ 18 kén rễ

Đoạn 2: Tiếp đến Thần nước đành rút quân: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu giao tranh hai vị thần

Đoạn 3: phần lại: Sự trả thù năm sau Thuỷ Tinh chiến thắng Sơn Tinh

II/Tìm hiểu văn bản:

1 - Hồn cảnh mục đích việc vua Hùng kén rể.

-Hoàn cảnh: Khi đất nước thái bình -Mục đích: Muốn tìm người nối ngơi vua

2-Cuộc thi tài hai nhân vật:

- Sơn tinh: Vẫy tay …mọc núi đồi - Thuỷ tinh: Sai khiến mưa gió => Cả hai có phép lạ phi thường

(2)

SƠn Tinh tác giả muốn nói lên tượng sống?

? Chiến thắng Sơn Tinh thể mong muốn nhân dân ta?

HS thảo luận trình bày

? Nhân xét nghệ thuật văn bản?

? Ý nghĩa văn bản? HS thảo luận trình bày

* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, dặn dò

3-Cốt lõi thật lịch sử:

- Thuỷ Tinh giải thích tượng mưa lũ hàng năm - Sơn tinh: tinh thần, sức mạnh nhân dân ta ngăn chặn lũ lụt

- Chiến thắng Sơn Tinh khát vọng người Việt Cổ việc chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ sống

III/ Tổng kết: 1-Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST-TT với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Tạo việc hấp dẫn: hai vị thần ST-TT cầu hôn Mị Nương

- Dẫn dắt, kể chuyện lơi sinh động

2-Ý nghĩa văn bản:

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích tượng lũ lụt xảy năm đồng Bắc Bộ thủa Vua Hùng dựng nước, đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ sống người Việt cổ 3- Ghi nhớ: SGK/ 34

IV/ Củng cố: - Đọc lại tóm tắt văn

- Dùng sơ đồ tư hệ thống nội dung văn bản:

V/ Dặn dò: - Đọc truyện, tập kể truyện

- Nắm nghệ thuật ,Ý nghĩa văn bản, hoàn thành tập 2,3 - Soạn : Nghĩa từ

_

Ngày soạn: 03/9/2012

Ngày dạy: 04/9/2012 Tuần - Tiết 10 Tiếng việt :

(3)

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa từ

- Biết cách tìm hiểu nghĩa từ giải thích nghĩa từ văn - Biết dùng từ nghĩa nói, viết sửa lỗi dùng từ

TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức:

- Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ

2.Kĩ năng:

- Giải thích nghĩa cuả từ

- Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ

3.Thái độ: Ý thức giải nghĩa từ cách khoa học

B- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

II/ Kiểm tra cũ: Thế từ mượn? Cho ví dụ? III/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Có số từ thân thuộc, ln sử dụng cách linh hoạt rộng rãi Nhưng hỏi nghĩa từ nhiều ta lúng túng chưa biết cách giải thích nghĩa sao? Để hiểu rõ cách giải thích nghĩa từ ta tìm hiểu qua tiết học hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nghĩa từ là

gì?

? Hãy cho biết từ giải thích gồm phận?

? Bộ phận nêu lên nghĩa từ ?

? Từ VD bên nghĩa từ ứng với phận nào?

? Vậy, nghĩa từ ?

? Trong thích nghĩa từ giải thích cách nào?

* HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập

Gv: Đưa Vd treo bảng phụ Gọi Hs điền từ thích hợp

? Trong câu phần hình thức phần nội dung?

I/Nghĩa từ gì? 1-Ví dụ:

- Tập qn: Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống người làm theo

- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm

- Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin - Tổ tiên: Các hệ cha ông, cụ kị qua đời - Tàn qn: Qn bại trận cịn sống sót

* Mơ hình từ : Hình thức Nội dung

2- Ghi nhớ: SGK/35

-Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị

II/ Cách giải thích nghĩa từ:

1- ví dụ:

-Tập quán : => Đưa khái niệm mà từ biểu thị - Lẫm liệt :=>Đưa từ đồng nghĩa

2- Ghi nhớ: SGK/35

-Có hai cách giải thích nghĩa từ:

+ Giải thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

+ Giải thích cách đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ

II/LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đề xuất, đề đạt, đề cử, đề bạt.

(4)

b…………: Cử người giữ chức vụ cao c………….: Giới thiệu để lựa chọn bầu cử d………….: Đưa vấn đề để xem xét giải Bài tập 3:

a.Trung bình b.Trung gian c.Trung niên 3.Bài tập 2: a Học tập b Học lỏm c Học hỏi d Học hành

IV/ Củng cố: - Nghĩa từ gì? Hãy nhắc lại cách giải thích nghĩa từ - GV dùng sơ đồ tư hệ thống lại nội dung học:

V/ Dặn dò: - Về nhà học làm tập

-Chuẩn bị “Sự việc nhân vật văn tự

_

Ngày soạn: 07/9/2012

Ngày dạy: 09/9/2012 Tuần - Tiết 11 Tập làm văn:

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm việc nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự

TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức:

- Vai trò việc nhân vật văn tự

- Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự

2.Kĩ năng:

- Chỉ việc nhân vật văn tự

- Xác định việc nhân vật đề tài cụ thể

3.Thái độ: Ý thức tìm hiểu việc nhân vật văn tự

B-PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết giảng kết hợp vấn đáp, thảo luận

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Ổn định lớp: - 6/1: - 6/2:

(5)

Tự “kể việc” việc yếu tố quan trọng cốt lỏi tự Nếu khơng có việc khơng có tự Thế việc phải trở thành tự ta tìm hiểu qua “Sự việc nhân vật văn tự sự”

Hoạt động thầy trò Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm sự

việc văn tự sự

- Gọi Hs đọc tập sgk

? Em việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc việc ?

? Các việc bớt việc khơng? Vì sao?

? Các việc kết hợp với theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trước sau việc khơng? Vì sao?

HS thảo luận nhóm.

? Sự việc xảy đâu? Vào thời gian nào? Nguyên nhân diễn biến việc? Kết sao?

Gv gợi ý để Hs nhận việc có ý nghĩa truyện từ rút phần ghi nhớ sgk

* TIẾT 12.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật văn tự sự

? Nhân vật truyện STTT ai? Họ có vai trị truyện

HS : Nêu GV: Nhận xét

? Các nhân vật khác có vai trị truyện?

? Khi giới thiệu nhân vật cần giới thiệu điều gì?

? Thế nhân vật văn tự ?

GV :Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK – trang 38

I/Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự. 1- Sự việc văn tự sự:

* Xét VD – trang 37 / SGK

- Các việc truyện STTT.

1.Vua Hùng kén rể 2.ST, TT đến cầu hôn

3.Vua Hùng điều kiện chọn rể 4.ST đến trước vợ

5.TT đến sau, tức giận, dâng nước đánh ST

6.Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối TT thua, rút

7 Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST, thua

- Ý nghĩa: khẳng định chiến thắng ST - Nhân vật chính: ST, TT

- Nhân vật phụ: Vua – Mị Nương – Lạc hầu - Địa điểm: Phong Châu

- Thời gian: Vua Hùng thú 18 - Nguyên nhân : Vua Hùng kén rể - Diễn biến:

- Kết quả: ST chiến thắng TT

 việc văn tự 2-Ghi nhớ:

-Sự việc văn tự sự:

+ Là việc xảy lũ lụt, hạn hán, mất mùa, việc người làm kén rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam…. + Sự việc trình bày cách cụ thể: Sự việ xảy ra thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết Các sự việc xếp theo trật tự, diễn biến có ý nghĩa. + Là yếu tố quan trọng, cốt lõi văn tự sự, khơng có việc khơng có tự sự.

II/ Nhân vật văn tự sự: 1-Ví dụ: SGK

- Nhân vật chính: ST,TT  Kể nhiều nhất, thực

các việc

- Mị Nương, vua Hùng, Lạc hầu cần thiết làm cho nhân vật bật

- Nhân vật: Giới thiệu lai lịch, tài năng, hành động

 Nhân vật văn tự 2- Ghi nhớ:

-Nhân vật văn tự sự:

+ Là người làm việc, hành động, người được nói tới, biểu dương hay lên án, thể hiện qua mặt:

Tên gọi.

Giới thiệu lai lịch.

.Chân dung, tài năng, việc làm.

(6)

* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập

- Gọi HS thảo luận theo nhóm tập sgk – trang 38

- Nhận xét vai trò nhân vật?

? Tóm tắt truyện STTT theo việc gắn với nhân vật chính?

? Có thể thay tên truyện tên khác khơng ? sao?

then chốt, có quan hệ với Trong trình đọc-hiểu văn tự sự, cần ý tới yếu tố của thể loại.

III/ LUYỆN TẬP:

Bài tập SGK – trang 38

IV/ Củng cố: GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần Ghi nhớ V/ Dặn dị: - Học phần ghi nhớ

- Tập phân tích việc nhân vật văn tự - Soạn : Sự tích Hồ Gươm

_

Ngày soạn: 07/9/2012

Ngày dạy: 09/9/2012 Tuần - Tiết 12 Văn :

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) Hướng dẫn đọc thêm

A- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm.

- Hiểu vẽ đẹp số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện

TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1.Kiến thức:

- Nhân vật, kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh

- Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn truyền thuyết

- Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện - Kể lại truyện

3.Thái độ:

- Ý thức tìm hiểu việc nhân vật văn tự

B- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I / Ổn định lớp: - 6/1:

- 6/2:

II/Kiểm tra cũ: Kể lại truyện Sơn tinh Thuỷ tinh, nêu ý nghĩa tượng trưng nhân vật Sơn Tinh Thuỷ tinh ?

III/ Bài mới:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn đầu kỉ XV Lê Lợi người thủ lỉnh, anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn Nhân dân ta ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi khơng đền thờ, tượng đài, hội lễ mà sáng tác nghệ thuật dân gian

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HOẠT ĐỘNG 1:

GV giới thiệu tác phẩm I/ Timg hiểu chung:1- Tác phẩm:

(7)

* HOẠT ĐỘNG 2: Đọc tìm hiểu văn bản

Gv hướng dẫn học sinh đọc HS đọc

? Văn chia làm phần? Em nêu nội dung phần?

? Vì Long Qn cho nghĩa quân mượn gươm thần ?

? Gươm thần cho mượn nào?

GV tổ chức cho học sinh thảo luận, trình bày.

? Vì Long Qn khơng đưa gươm cho người? Chi tiết có ý nghĩa nào?

? Trên gươm thần có dấu hiệu nào? Ý nghĩa dấu hiệu

? Kết khởi nghĩa Long Quân cho mượn gươm thần?

? Long Quân định đòi lại gươm thần nào? Vì có tên hồ Hốn Kiếm?

? Nhận xét nghệ thuật?

Gv hướng dẫn học sinh phát chi tiết

* Hs thảo luận:

? Ý nghĩa truyện Sự tích Hồ Gươm ?

GV: Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK-trang 43

nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược kỉ XV - TRuyền thuyết địa danh: Giải thích nguồn gốc lịch sử địa danh

- Sự tích Hồ Gươm truyền thuyết tiêu biểu hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi

2-Đọc, tìm hiểu từ khó: 3-Bố cục:

+ Phần 1:từ đầu đến “đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

+ Phần 2: đoạn lại: Long Quân địi gươm sau đất nước hết giặc

II/Tìm hiểu văn bản:

1- Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đánh giặc:

- Hoàn cảnh: Giặc Minh xâm lược nước ta.Thế lực nghĩa quân non yếu

- Cách thức cho mượn gươm thần:

+ Lê Thận bắt lưỡi gươm nước + Lê Lợi nhận chuôi gươm rừng => Thể đồn kết đồng lịng nhân dân ta - Chuôi gươm khắc chữ “Thuận Thiên” => Cuộc khởi nghĩa hợp với ý trời

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi

2-Nguồn gốc lịch sử địa danh Hồ Hoàn Kiếm:

- Hồn cảnh đất nước bình trở lại, nhà vua ngự thuyền rồng Tả Vọng

- Rùa vàng địi gươm báu

=> Từ hồ Tả Vọng đặt tên hồ Hoàn Kiếm

III/ Tổng kết: 1-Nghệ thuật:

- Xây dựng tình tiết thể ý nguyện, tinh thần nhân dân ta đồn kết lịng đánh giặc

- Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa gươm thần, rùa vàng ( mang ý nghĩa tượng trưng cho khí thiêng, hồn thiêng sơng núi, tổ tiên, tư tưởng, tình cảm trí tuệ, sức mạnh nghĩa, nhân dân)

2-Ý nghĩa văn bản:

- Truyện giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình cuả dân tộc ta

3- Ghi nhớ: SGK/43 IV/ Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm SGK

V/ Dặn dò: - Ý nghĩa truyền thuyết Hồ Gươm

- Học , thuộc phần ghi nhớ Soạn Chủ đề dàn văn tự

Ngày đăng: 02/06/2021, 14:13

w