bai 2 tong va hieu hai vecto

4 5 0
bai 2 tong va hieu hai vecto

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định nghĩa vectơ đối: hai vectơ được gọi là đối nhau khi tổng của chúng bẳng 0 Vectơ đối của

(1)

HÌNH HỌC 10 – HK1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN TP.HCM

1 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898

BÀI – TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

1. Tổng hai vectơ: Cho hai vectơ 𝑎 ; 𝑏 Từ điểm A bất kỳ, vẽ 𝐴𝐵 = 𝑎 , vẽ 𝐵𝐶 = 𝑏 Khi 𝑐 = 𝐴𝐶 gọi tổng hai vectơ 𝑎 ; 𝑏 Kí hiệu: 𝒄 = 𝒂 + 𝒃

Áp dụng 1: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶, xác định vectơ tổng sau: ① AB + CB =

② AC + BC = ③ BA + BC =

Áp dụng 2: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 Với 𝑀, 𝑁 trung điểm 𝐵𝐶 𝐴𝐷 Tìm vectơ tổng sau ① NC + MC =

② AM + CD = ③ AD + NC =

2. Các tính chất:

 Tính chất giao hốn: 𝑎 + 𝑏 = 𝑏 + 𝑎

 Tính chất kết hợp: 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐  Tính chất vectơ – không: 𝑎 + = + 𝑎 = 𝑎

3. Các quy tắc cần nhớ:

a. Quy tắc ba điểm: Với ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 ta có: 𝑨𝑩 + 𝑩𝑪 = 𝑨𝑪

Quy tắc ta mở rộng với nhiều điểm:𝐴𝐵 + 𝐵𝐷 + 𝐷𝐸 + 𝐸𝐶 = 𝐴𝐶

Áp dụng 3: Cho bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 Chứng minh rằng:

① BA + CD + AC = BD ② AB + CD + BC + DA = ③ AD + CB = AB + CD

Áp dụng 4: Cho năm điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸 Chứng minh rằng: AB + CD + EA = CB + ED

A

B C

D A

B M C

N

𝒂 + 𝒃 ≤ 𝒂 + 𝒃 , ∀𝒂 ; 𝒃 CHÚ Ý

 𝑎 ; 𝑏 hướng ⇔ 𝑎 + 𝑏 = 𝑎 + 𝑏  𝑎 ; 𝑏 ngược hướng ⇔ 𝑎 + 𝑏 = 𝑎 − 𝑏  𝑎 ; 𝑏 vuông góc ⇔ 𝑎 + 𝑏 = 𝑎 2+ 𝑏 2

A 𝒃

𝒂

(2)

HÌNH HỌC 10 – HK1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN TP.HCM

2 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898

Áp dụng 5: Cho sáu điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷, 𝐸, 𝐹 Chứng minh rằng: AD + BE + CF = AE + BF + CD

Áp dụng 6: Cho ∆𝐴𝐵𝐶 Gọi 𝐴′ điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐴, 𝐵′ điểm đối xứng với 𝐶 qua 𝐵, 𝐶′ điểm đối xứng với 𝐴 qua 𝐶 CMR: với điểm 𝑂 bất kỳ, ta có: OA + OB + OC = OA′ + OB′ + OC′

b. Quy tắc trung điểm 1: Với M trung điểm AB, ta có: 𝐌𝐀 + 𝐌𝐁 = 𝟎

Áp dụng 7: Gọi 𝑂 giao điểm hai đường chéo hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 CMR: OA

+ OB + OC + OD

Áp dụng 8: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 Hai điểm 𝑀, 𝑁 trung điểm 𝐵𝐶 𝐴𝐷 CMR AM

+ AN = AB + AD

c. Quy tắc hình bình hành:Với hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷, ta có: 𝑨𝑩 + 𝑨𝑫 = 𝑨𝑪

Áp dụng 9: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷, tâm O Mỗi khẳng định sau hay sai? ① AB + AD = BD

② AB + BD = BC ③ OA + OB = OC + OD

④ 𝐵𝐷 + 𝐴𝐶 = 𝐴𝐷 + 𝐵𝐶

Áp dụng 10: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều, có cạnh 𝑎 Tính độ dài vectơ tổng 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶

d. Quy tắc trọng tâm 1: Với G trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐶, ta có: 𝐆𝐀 + 𝐆𝐁 + 𝐆𝐂 = 𝟎

Áp dụng 11: Chứng minh quy tắc trọng tâm

D A

B M C

N

D A

B C

O

D A

B C

O

.G A

B C

A

B

(3)

HÌNH HỌC 10 – HK1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN TP.HCM

3 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898

4. Hiệu hai vectơ:

a Định nghĩa vectơ đối: hai vectơ gọi đối tổng chúng bẳng Vectơ đối 𝑎 , kí hiệu −𝑎 vectơ có độ dài ngược hướng với vectơ 𝑎

Áp dụng 12: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷, tâm 𝑂 Hãy tìm vectơ đối vectơ sau: 𝐴𝐵 ; 𝐴𝐶 ; 𝑂𝐵

b. Tính chất:

 𝑎 + −𝑎 = −𝑎 + 𝑎 =

 Vectơ đối vectơ 𝐴𝐵 vectơ 𝐵𝐴 , ta viết: −𝐴𝐵 = 𝐵𝐴  I trung điểm 𝐴𝐵 ⇔ 𝐼𝐴 = −𝐼𝐵

c. Hiệu hai vectơ: Cho hai vectơ 𝑎 ; 𝑏 Hiệu hai vectơ 𝑎 ; 𝑏 kí hiệu 𝑎 − 𝑏 định nghĩa bởi: 𝑎 − 𝑏 = 𝑎 + −𝑏

Tính chất “chuyển vế đổi dấu”: 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 ⇔ 𝑎 = 𝑏 + 𝑐

d Quy tắc ba điểm: với ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 bất kỳ, ta có: 𝑨𝑩 − 𝑨𝑪 = 𝑪𝑩

Áp dụng 13: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 Các điểm 𝑀, 𝑁, 𝑃 trung điểm 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 𝐵𝐷 Tìm hiệu: ① AM − AN =

② MN − NC = ③ MN − PN = ④ BP − CP =

Áp dụng 14: Cho bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 CMR: 𝐴𝐷 + 𝐶𝐵 = 𝐴𝐵 + 𝐶𝐷

Áp dụng 15: Cho hình thoi 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐵𝐴𝐷 = 60𝑜 cạnh 𝑎 Gọi 𝑂 giao điểm hai đường chéo Tính: ① AB + AD

② BA − BC ③ OB − DC

5. Luyện tập:

Chứng minh hệ thức vectơ

Phương pháp: sử dụng quy tắc điểm (cộng, trừ), quy tắc tính chất hình vẽ (hình bình hành, trung điểm 1, trọng tâm 1), tính chất phép tốn vectơ để biến đổi:

 Vế thành vế

 Hệ thức tương đương với hệ thức

 Hai vế biểu thức trung gian  Hiệu hai vế vectơ

D A

B C

O

M A

B C

N P

A

B

C D

(4)

HÌNH HỌC 10 – HK1 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN TP.HCM

4 GV LÊ HẢI HẠNH – 093.7777.898

Ví dụ 1: CMR với bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 ta có:

① 𝐴𝐵 + 𝐶𝐷 = 𝐴𝐷 + 𝐶𝐵 ② 𝐴𝐵 − 𝐶𝐷 = 𝐴𝐶 − 𝐵𝐷

Ví dụ 2: Cho hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑂 giao điểm hai đường chéo Chứng minh rằng: ① CO − OB = BA

② AB − BC = DB ③ DA − DB = OD − OC

④ DA − DB + DC =

Ví dụ 3: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 Dựng hình bình hành 𝐴𝐵𝐼𝐽, 𝐵𝐶𝑃𝑄, 𝐶𝐴𝑅𝑆 nằm phía ngồi tam giác Chứng minh rằng: 𝑅𝐽 + 𝐼𝑄 + 𝑃𝑆 =

Tính độ dài vectơ tổng, vectơ hiệu

Phương pháp: biến đổi vectơ tổng, vectơ hiệu cho thành vectơ 𝑢 Tính độ dài vectơ 𝑢 , từ suy độ dài vectơ tổng, vectơ hiệu Và ta thường đưa 𝑢 độ dài cạnh tam giác, tứ giác hay đường đặc biệt như: trung tuyến, trung bình, đường cao,…

Ví dụ 1: Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông 𝐴, biết 𝐴𝐵 = 𝑎; 𝐴𝐶 = 2𝑎 Tính độ dài vectơ tổng 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶

Ví dụ 3: Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 tâm 𝑂, 𝐴𝐵 = 𝐴𝐷 = Tính:

① AO − CD = ② AB − OC − DA = ③ Qua B, kẻ đường thẳng vng góc AC H cắt AD K Tính AB − AK

A B

C D A

B C

O

A B

C

A B

C D

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan