1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 4 tuan 21

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 59,45 KB

Nội dung

Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi.. Hoạt động trên sông rất sôi nổi, cũng như sông là đường giao thông quan trọng của nước ta. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy [r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 21

Ngày dạy Tiết Môn Tên dạy

Thứ hai

17/1/2011

SHTT TĐ CT Toán LS

Chào cờ

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Chuyện cổ tích lồi người ( Nhớ – viết ) Rút gọn phân số

Nhà Hậu Lê việc quản lí đất nước

Thứ ba

18/1/2011

LT&C Toán KH KC

Câu kể Ai ? Luyện taäp

Aâm

Kể chuyện chứng kiến tham gia

Thứ tư

19/1/2011

TĐ Toán TLV ĐĐ KT

Bè xuôi sông La

Quy đồng mẫu số phân số Trả văn miêu tả đồ vật Lịch với người ( tiết )

Điều kiện ngoại cảng rau, hoa

Thứ năm

20/1/2011

LT&C Toán KH

Vị ngữ câu kể Ai Quy đồng mẫu số phân số ( tt) Sự lan truyền âm

Thứ sáu

21/1/2011

ĐL Toán TLV SHTT

Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ Luyện tập

(2)

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2011 Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho ngiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước ( trả lời câu hỏi sách giáo khoa )

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết tập đọc trước em học gì?

+ Gọi học sinh đọc thuộc lịng bài, có kèm câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Đất nước Việt Nam sinh nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quấc Tên tuổi họ nhớ Một anh hùng Giáo sư Trần Đại Nghĩa Bài học hom giúp em hiểu nghiệp người tài qua “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”

Gv ghi tựa

b.luyện đọc

- Gv đọc mẫu lần

- Gọi học sinh đọc lại

+ Bài chia làm đoạn? Chia đọan

… chia làm đoạn, lần xuống dòng đoạn - Cho hs luyện đọc đoạn lượt

+ Lượt 1: GV nghe ghi lại từ hs phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại

+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ

c Tìm hiêu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1:

GV giảng thêm Trần Đại Nghĩa: (Trần Đại Nhĩa tên thật Phạm Quang Lễ; quê Vĩnh Long; hoc trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học dồng thời ba nghành: kĩ sư cầu cống-điện- hàng khơng; ngồi cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí)

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây bảo vệ đất nước ) +Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lón kháng chiến ? (Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông

Hát vui Hs nêu tựa

Hs trả thuộc lòng trả lời câu hỏi

Hs nghe

Hs nhắc lại tựa

Hs nghe Hs đọc Hs chia đoạn

Hs luyện đọc đoạn luyện đọc từ khó

1hs đọc Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

(3)

đã anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lơ cốt giặt…)

+nêu dống góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dưng Tổ quốc (Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học kĩ thuật Nhà nước.)

- Gv đọc đoạn lại

+ Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại nghĩa nào? ( Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ơng tun dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý.)

+ Nhờ đâu mà ơng Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? ( Nhờ vào lòng yêu nước, tận tụy hết lịng nước, ơng lại nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi.) + Nêu nội dung bài: (Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho ngiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước.)

4.Củng cố

+ Tiết tập đọc hôm em học gì?

+ Qua tập đọc hơm em học gì? - Cho hs tổ thi đọc diễn cảm

GV nhận xét tuyên dương

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà đọc lại xem

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs nghe

Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt

Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn

***********************************************************************

Chính tả

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I Mục tiêu

* u cầu cần đạt

- Nhớ - viết bàichính tả; trình khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm bái tập ( kết hợp đọc văn sau bkhi hoàng chĩnh )

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết tả trước em viết gì?

+ GV cho hs viết bảng từ tiết trước em viết sai nhiều

GV nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa

b Hướng dẫn viết

Hát vui Hs nêu tựa Hs viết bảg

(4)

- GV đọc đoạn tả - Gọi hs đọc lại

+ Qua đoạn tả em thấy từ khò viết - Gv đọc cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng - GV ghi lại từ lên bảng lớp

- Cho hs đọc lại từ vừa viết lần

c Viết tả.

- Gv đọc cụm từ 5,7 tiếng cho hs viết - Gv đọc lại cho hs soát lỗi

* Chấm chữa bài

- GV thu chấm - GV nhận xét

d Luyện tập:

Bài 2: Điền vào chỗ trống ( tập lựa chọn) * Chọn câu b.

b/ Đặt chữ in nghiên dấu hỏi hay dấu ngã?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs nêu dấu điền

- Gọi hs nhận xét

- GV kết luận từ cần điền là:

Mỗi cách hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - gió thoảng - tản mát

Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chình văn sau.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs nêu dấu điền

- Gọi hs nhận xét

- GV kết luận từ cần điền là:

Dáng – thu dầnđiểmrắn – vàng

thẫm – cánh dài – rực rỡ - cần mẫn

4.Củng cố

+ Tiết tả hơm em học gì?

+ GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều vừa chấm lên bảng viết lại từ viết sai

GV nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà luyện viết thêm xem

Hs nghe

Hs đọc lớp đọc thầm

Hs nêu từ mà cho khó Hs viết bảng

Hs đọc Hs viết Hs soát lỗi

Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền Hs nhận xét

hs đọc lại đoạn văn vừa điền

hs nêu tựa

hs viết từ vào bảng

***********************************************************************

Toán

RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu

(5)

- Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số tối giảng ( trường hợp đơn giảng )

- Làm tập 1(a), 2(a) * Học sinh giỏi làm 1(b), 2(b),

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ

+ Tiết tốn trước em học gì?

- Gv cho phân số gọi hs lên tìm phân số + 26

24 ;

5 ; 27 GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa

b.Tìm hiểu bài

GV ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn hs cách rút gọn phân số VD: a/ Cho phân số 1015 Tìm phân số phân số 1015 tử mẫu số bé

+ Em làm để có phân số với phân số cho tử số mẫu số số nhỏ ( lấy tử mẫu số chia cho số tự nhiên khác 0)

+ Em chia cho số nào? ( chia cho 5) Ta thực sau: 1015=10:5

15:5= Vậy 10

15=

+ Em có nhận xét hai phân số 10 15

2 + Phân số

3 gọn phân số 10 15

Vậy phân số vừa tìm sau chia ta gọi phân số rút gọn

b/ VD1 hướng dẫn VD2: rút gọn phân số 18

54

+ Ta thấy 18 54 chia hết cho số nào?( chia hết cho 2) - Gọi hs lên thực

18 54=

18 :2 54 :2=

9 27

+ Em thấy phân số vừa tìm cịn chia cho phân phân số nữa? ( chia cho cho 9)

- Gọi hs lên thực

Hát vui HS thực Hs nhận xét

Hs nhắc lại tựa

Hs nghe GV hướng dẫn tham gia ý kiến

Hs trả lời câu hỏi

Hs trả lời

Hs lên thực

(6)

279 = 9:3 27 :3=

3

9 ; 27=

9: 27 :9=

1

+ Vậy em có nhậ xét hai phân số trên? ( phân số

3 gọn 9)

- GV kết luận: 18 54=

3 9=

1

3 chung ta thấy phân số

3 phân số gọn ( phân số tối giản)

+ Các em có bước tiến hành rút gọn phân số? ( bước) - Gv kết luận phần ghi nhớ cho hs đọc lại vài lần

c Luyện tập

Bài 1: Rút gọn phân số:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/ +

6 ¿ ; 12 ¿ ; 15 25 ¿ ; 11 22 ¿ ; 36 10 ¿ 18 ; 75 36 ¿ 23 12 *b/ + 105 ¿1

2 ; 12 36 ¿ ; 72 ¿ ; 75 300 ¿ ; 15 35 ¿ ; 100 ¿ 25

Bài 2: Trong phân số 3; 7; 12; 30 36 ; 72 73 a/ Phân số tối giản: Vì sao?

b/ Phân số rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó.

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/ Phân số tối giản:

3; 7;

72

73 vìu phân s61 khơng thể chia nửa

b/ Phân số rút gọn được: 128 ;30 36 +

12= + 30

36=

Bài 3: Viết số thích hợp vào trống

Hs lên thự

Hs nghe

Hs đọc ghi nhớ Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

(7)

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: 54

72= 27 36=

9 12=

3 4.Củng cố

+ Tiết tốn hơm em học gì?

- Gọi hs lên bảng rút gọn phân số 6372 ; 3633 ; 124 - GV nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung Về nhà xem lại

Hs nêu tựa Hs làm Hs nhận xét

***********************************************************************

Lịch sử

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn luật Hồng Đức ( nắm nội dung ), vẽ đồ đất nước

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ tiết trước em học lịch sử gì?

+chiến thắng chi lăng có ý nghĩa lịch sử dân tọc ta?

+Theo em, địa Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho quân giặc?

-GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Cuối học trước, biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hồn tồn đọc lập Lê Lợi lên ngơi vua, lâp triều Hậu Lê.Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

GV ghi tựa

b.Tìm hiểu bài

* Hoạt động 2: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê quyền lực của nhà vua.

- GV yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Nhà hậu lê đời vào thời gian nào? Ai người thành lập?

Hát vui

Học sinh trả lời

Hs nghe

Hs nhắc tựa

Hs trả lời

(8)

Đặt tên nước gì? Đóng đâu? ( nhà hậu Lê Lê lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước đại Việt xưa vàn đóng Thăng long.)

+ Vì triều đại gọi triều hậu Lê? ( gọi hậu Lê để phân biệt với triều Lê lê Hoàn lập từ kỉ thứ 10.) + Việc quản lí đất nước thời hậu Lê? ( Dưới triều Hậu Lê, việt quản lí đất nước ngày củng cố đạc tới đỉnh cao vào đời vua lê thánh Tông.)

- GV kết luận:Vậy cụ thể quản lý đất nước thời hậu Lê nào? Chúng ta tỉm hiểu qua sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê

+ Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, nội dung SGK tìm việc thể thời triều Hậu Lê, vua người có quyền tối cao nhất? ( Vua người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệ đối, quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội)

* Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức - GV yêu cầu hs đọc SGk hỏi:

+ Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông làm gì? (Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ đất nước, gọi đồ Hồng Đức, luật hoàn chỉnh nước ta)

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Vua ( thiên tử)

Các Viện

Đạo

Phủ

Huyện

(9)

GV nói thêm: Gọi đồ Hồng Đức, luật Hồng Đức chúng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc nhà vua lấy niên hiệu Hồng Đức ( 1470 – 1497)

+ Em nêu nội dung luật Hồng Đức? ( Nội dung luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ quyền lợi phụ nữ)

+ Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? ( Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ phần tơn trọng quyền lợi địa vị người phụ nữ)

- GV kết luận: luật Hồng Đức lực nước ta, công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước.Nhờ có Bộ Luật nhũng sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao mới.Nhờ ơn vua, nhân dân ta có câu:

4.Củng cố

+ Tiết lịch sử hôm em học gì?

+ Nhà hậu lê đời vào thời gian nào? Ai người thành lập? + Em nêu nội dung luật Hồng Đức?

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

***********************************************************************

Thứ ba ngày 18 tháng năm 2011 Luyện từvà câu

CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết đựoc câu kể Ai nào? ( nội dung ghi nhớ ) - Xác định đựơc phận

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết luyện từ câu trước em học gì?

+ Tìm từ bgữ hoạt động có lợi cho sức khỏe + Đặt câu với từ vừa tìm

GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa

b.Tìm hiểu bài I.Nhận xét

Bài 1: Đọc đoạn văn sau:

Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần

Hát vui Hs nêu tựa Hs tìm từ đặt câu

(10)

Đàng voi bước chậm rãi Chúng thật hiền lành Người tượng ngồi vắn vẻo voi đầu Anh trẻ thật khỏe mạnh Thỉnh nthoảng, anh lại cúi xuống nói điều với voi

- Gọi hs đọc yêu cầu đoạn văn lượt

Bài 2:Tìm từ ngữ đặt điểm, tính chất trạng thái vật câu đoạn văn trên.

M:cây cốixanh um

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs tìm từ ngữ

- Gọi hs nhận xét

- GV kết luận: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ thật khỏe mạnh.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được.

M: cối nào?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs đặt câu hỏi

- Gọi hs nhận xét

- GV kết luận:

+ Câu 1: Bên đường cối nào? + Câu 2: Nhà cửa nào?

+ Câu 4: Đàn voi nào?

+ Câu 6: Người quản tượng nào?

Bài4: Tìm từ ngữ vật miêu tả trong câu.

M: cối xanh um

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs tìm từ ngữ

- Gọi hs nhận xét

GV kết luận: cây cối, nhà cửa, chúng, anh

Bài 5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được.

M: xanh um?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs đặt câu hỏi

- Gọi hs nhận xét

- GV kết luận từ cần điền là: + Câu 1: Bên đường xanh um? + Câu 2: Cái thưa thớt?

+ Câu 4: Những thật hiền lành? + Câu 6: Ai trẻ thật khỏe mạnh?

II Ghi nhớ:

+ Câu kể Ai gồm phận? (Câu kể Ai

HS đọc yêu cầu

Hs đọc yêu cầu Hs nêu tìm Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Hs đặt câu hỏi Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Hs đặt tìm từ Hs nhận xét

(11)

nào gồm hai phận)

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?( Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai, gì, gì?)

+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?( Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: nào?)

- GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK vài lượt

III Luyện tập

Bài 1/ Đọc trả lời câu hỏi:

Rồi người lớn lên lần lược lên đường Căn nhà trống vắng Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ họ Anh khoa hồn nhiên, xởi lởi Anh đướng lầm lì, nói.Cịnanh Tịnh đĩnh đạc, chu đáo

a Tìm câu kể nào? Trong đoạn văn b Xác định chủ ngữ câu vừa tìm c Xác định vị ngữ câu vừa tìm - Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs tìm câu

- Gọi hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ

- Gọi hs nhận xét:

GV kết luận

+ Câu 1: Rồi những người con/ lớn lên CN VN

lên đường

+ Câu 2: Căn nhà/ trống vắng CN VN

+ Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi CN VN

+ Câu 5: Anh Đức /lầm lì nói CN VN

+ Câu 6: Còn Anh Thịnh/ đĩnh đạc, chu đáo CN VN

Bài 2: kể bạn tổ em, lời kể có sử dụng số câu kể Ai nào?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi làm vào

- Gọi hs lên đọc đoạn vừa viết kể vế bạn tổ - Gọi hs nhận xét:

4.Củng cố

+ Tiết luyện từ câu hơm em học gì? + Câu kể Ai gồm phận?

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi

Gv nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Hs trả lời

Hs đọc ghi nhớ

Hs đọc yêu cầu Hs tìm câu

Hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ

Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu HS làm vào

Hs lên đọc đoạn vừa viết

(12)

Về nhà xem lại xem Hs nghe

*********************************************************************** Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Rút gọn đượng phân số

- Nhận biết tính chất phân số

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ

+ Tiết toán trước em học gì? - Gv cho phân số gọi hs lên rút gọn + 26

24 ;

27 ; 12 36 GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Gv giới thiệu ghi tựa

b Luyện tập

Bài 1: Rút gọn phân số

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: + 14

28 ¿

1 +

25

50

1

+ 30 48

¿8 +54

81

¿9 6=

3

Bài 2: Trong phân số phân số bằng

3

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận:

Hát vui

Hs nhắc tựa

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

(13)

- phân số phân số 32 là: 2030; 12 Bài 3: Trong phân số phân số bằng

25 100 ?

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận:

- Phân số phân số 25100 là: 205 Bài 4: Tính theo mẫu;

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: b 8x7x5

11x8x7= 11 c 1919xx23xx55=2

3 4.Củng cố

+ Tiết tốn hơm em học gì?

- Gọi hs lên bảng rút gọn phân số 217 ; 3549 ; 12

21

- GV nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs nêu tựa Hs làm Hs nhận xét

***********************************************************************

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia ) nói người có khả sức khỏe đặt biệt

- Biết xếp việc thành mộ câu chuyện đển kể lại gõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị

III Các bước lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(14)

2.kiểm tra cũ

+ Tiết kể chuyện trước em học gì?

Gọi 2, em kể lại truyện nghe , đọc

người có tài

GV nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài a) Giới thiệu bài :

Tiết học hôm tạo điều kiện cho em kể chuyện người có tài mà em biết đời sống Đây u cầu kể chuyện khó hơn, địi hỏi em phải chịu nghe, chịu nhìn biết người xung quanh để kể họ Thầy yêu cầu em đọc trước nội dung bài, suy nghĩ câu chuyện kể Các em chuẩn bị để học tốt KC hôm nào?

b.Hướng dẫn kể

- Gạch từ quan trọng : khả – sức khỏe đặc biệt – em biết

- Giúp HS xác định yêu cầu đề , tránh lạc đề - Dán lên bảng phương án KC theo gợi ý SGK

c.HS thực hành kể chuyện.

- Đến nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý - Dán lên bảng tiêu chuẩn KC

- Viết lên bảng tên em tham gia thi kể, tên truyện em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Hướng dẫn lớp nhận xét nhanh lời kể bạn theo tiêu chí đánh giá KC

4.Củng cố

Gọi hs kể câu chuyện GV nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs nêu Hs kể

Hs nghe

Hs nhắc tựa

- em tiếp nối đọc gợi ý SGK

- Suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ai, đâu, có tài gì?

- Đọc, suy nghĩ, lựa chọn cách KC nêu: + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối

+ Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật, không kể thành chuyện - Lập nhanh dàn ý cho kể Hs nghe

(15)

***********************************************************************

Khoa học ÂM THANH

I Mục tiêu * Yêu cầu cần đạt

Nhận biết âm vật rung động phát II Chuẩn bị

III Các bước lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ 3.Bài

a.Giới thiệu

Hàng ngày, tai nghe nhiều âm cuột sống âm phát từ đâu? Làm để ncó thể làm cho vật phát âm thanh? Các em học hôm

GV ghi tựa b.Tìm hiểu

* Hoạt động 1: Tìm hiểu âm xung quanh

- GV yêu cầu: Các em nêu âm mà em nghe Và phân loại chúng thành nhóm:

( tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đàn, tiếng trống, tiếng sách, tiếng chổi quét nhà, Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng cịi, tiếng dề kêu, tiếng ếch, tiếng côn trùng, ……)

+ Âm người gây + Âm không người gây + Âm thường nghe vào buổi sáng + Âm thường nghe vào ban ngày + Âm thường nghe vào ban đêm

- GV kết luận: Có nhiều âm xung quanh ta Hàng ngày, hàng tai ta nghe âm Sau thực hành để làm số vật phát âm

* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ ( hộp sữa bò ), thước kẻ, sỏi, kéo, lược… phát âm

–GV nhận xét cách mà HS trình hỏi:

+ Theo em, vật lại phát âm thanh? ( Vật phát âm người tác động vào chúng.)

-GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát âm thanh, làm thí nghiệm

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phát âm thanh -GV nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn

Hát vui

Hs nghe

Hs nhắc tựa

Hs luân phiên kể

(16)

với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay khơng?

-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn trang 83 SGK

-GV kết luận: rung mạnh kêu to hơn, đặt tay lên trống gõ trống rung nên kêu nhỏ…

-Cho HS làm việc cá nhân để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói

-GV giải thích thêm: nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Từ thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút nhận xét :Aâm vật rung động phát ra.

*Hoạt động 4: Trị chơi tiếng gì, phía thế?

-Cho lớp chia thành nhóm, nhóm gây tiếng động lần ( khoảng nửa phút) Nhóm cố nghe xem tiếng động vật / vật gây viết vào giấy Sau đó, so sánh xem nhóm nhiều thắng

-Rút ghi nhớ SGK 4 Củng cố

+ Tiết khoa học hơm em học gì? + Vì có âm thanh?

5 Nhận xét dặn dò

Về nhà xem lại xem

-Cả lớp lắng nghe trả lời câu hỏi

-Tiến hành làm thí nghiệm dựa vào SGK

-Cả lớp lắng nghe

-Mỗi HS thực nêu nhận xét

-Cả lớp lắng nghe

-Chia lớp thành nhóm tiến hành chơi Sau nhận xét

-3 HS đọc ghi nhớ -Cả lớp lắng nghe

***********************************************************************

Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 Tập đọc

BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc diễn cảm mộ đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng la sức sống mạnh mẽ người Việt Nam ( trả lời CH SGK; đoạn thơ bài)

II Chuẩn bị

III Các bước lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết tập đọc trước em học gì?

+ Gọi học sinh đọc thuộc lịng bài, có kèm câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Như em biết nước ta có mạng lưới sơng ngịi

Hát vui Hs nêu tựa

(17)

dầy đặt Hoạt động sông sôi nổi, sông đường giao thông quan trọng nước ta Hôm em thấy thêm vẽ đẹp hpạt động sông La qua “ Bè xuôi sông La”

Gv ghi tựa

b.luyện đọc

- Gv đọc mẫu lần

- Gọi học sinh đọc lại - Cho hs luyện đọc khổ lượt

+ Lượt 1: GV nghe ghi lại từ hs phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại

+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ

c Tìm hiểu bài.

- Gọi hs đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi

+ Sông La đẹp nào? ( Nước sông La veo, hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe tiếng chim hót bờ đê.)

+ Chiết bè gỗ ví vớicái gì?Cách nói có hay? ( Chiết bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng: Bè chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả,như bầy trâu lim dim, Đằm êm ả Cánh so sách làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động )

- HS đọc đoạn cịn lại, trả lời câu hỏi:

+ Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây, mùi cưa mái ngói hồng?( Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xi góp phần vào công xây dựng lại quê hưong bị chiến tranh tàn phá.)

+ Nêu nội dung bài? (Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng la sức sống mạnh mẽ người Việt Nam.)

d Luyện đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

GV: hướng dẫn hs nhấn giọng từ: veo, mươn mướt, lượn đàn thơng thả, lim dim, đằm mình, long lanh, hót.

- HS luyện đọc diễn càm vài lần

4.Củng cố

+ Tiết tập đọc hôm em học gì? + Cho hs tổ thi đọc diễn cảm

Hs bình chọn Gv nhận xét

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs nghe

Hs nhắc lại tựa Hs nghe

Hs đọc Hs chia đoạn

Hs luyện đọc đoạn luyện đọc từ khó

1hs đọc Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs nghe

Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt

Hs trả lời Hs thi đọc Hs bình chọn

(18)

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

Biết rúc kinh nghiệm TLV tả đồ vật ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu biết tả,…); tự sửađược lỗi dã mắt bái viết theo hướng dẫn củaGV

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

- KT sách

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa

b.Chữa bài

- GV trả làm cho hs

- GV nhận xét làm hs : + Các mắc lỗi tả nhiều + Các làm chưa đủ ba phần

+ Các làm sai dùng từ đặt câu + Các làm cịn tẩy xóa nhiều

- GV chọn vài tốt lớp - Gọi hs đọc

- Cho hs nhận xét hay bạn từ liên hệ cách sữa chữa

- GV hướng dẫn hs sữa *HS chữa

4.Củng cố

- Gọi vài hs đọc vừa sữa

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hát vui

Nhắc tựa

Hs nhận làm Nghe nhận xét

He bạn

Hs làm lại Nghe bạn đọc

Nghe nhận xét dặn dị ***********************************************************************

Tốn

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I Mục tiêu *yêu cầu cần đạc

Bướt đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giảng II Chuẩn bị

III Các bước lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ

+ Tiết tốn trước em học gì?

- Gv cho phân số gọi hs lên tìm phân số

(19)

+ 2624 ; 279 ; 1236 GV nhận xét ghi điểm

3.Bài a.Giới thiệu GV giới thiệu b Tìm hiểu

- GV ghi hai phân số lên bảng hướng dẫn hs quy đồng VD1: Cho hai phân số

3

5 Hãy tìm hai phân số mẫu số, phân số 13 phân số

5

+ Dựa vào cách tìm phân số Hãy tìm hai phân số với hai phân số

13=1x3 5x3=

3 15

5= 2x3 5x3=

6 15 * Nhận xét:

+ Hai phân số em vửa tìm có giống nhau? ( mẫu bàng 15)

- Từ hai phân số 13và2

5 sau quy đồng ta hai phân số hai phân số cho mẫu Ta gọi quy đồng mẫu số hai phân số

+ Thế quy đồng mẫu số? ( đưa hai phân số mẫu)

b Hướng dẫn cách quy đồng + Từ 13 và2

5 em làm để 15

6 15

( lấy phân số thứ nhân với mẫu số phân số thứ hai Lấy phân số thứ hai nhân cho mẫu số phân số thứa nhất.)

GV kết luận:

- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta thực theo hai bước sau:

+ Lấy tử mẫu số phân số thứ nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

+ Lấy tử mẫu số phân số thứ hai nhâ với mẫu số phân số thứ nhất.

c.Tìm hiểu bài

Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số.

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào

Hs nhận xét

Hs nhắc lại tựa

Hs nghe GV hướng dẫn tham gia ý kiến

Hs trả lời câu hỏi

Hs tham gia ý kiến

Hs nghe

(20)

- Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/

6và

4 ; + 6=

5x4 6x4=

20

24 ; +

4= 1x6 4x6=

6 24 b/

5

7 ; + 5=

3x7 5x7=

21

35 ; +

7= 3x5 7x5=

15 35 c/

8và

9 ; + 8=

9x9 8x9=

81

72 ; +

9= 9x8 9x8=

72 72

Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số sau:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

a

8

11 ; + 5=

7x11 5x11=

77

55 ; + 11=

8x5 11x5 ¿40

55 b

5

7 ; + 5=

3x7 5x7=

21

35 ; +

7= 3x5 7x5=

15 21 c 17

10

7 ; + 17

10 ¿

17x7 10x7=

119 70 ; +

7= 9x10 7x10=

90 70 4.Củng cố

+ Tiết tốn hơm em học gì? + Nêu cách quy đồng phân số

- Cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh Yêu cầu: Quy đồng hai phân số sau 125 và8

7 5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs nêu tựa Hs làm Hs nhận xét

***********************************************************************

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I Mục tiêu

(21)

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người. -Nêu ví dụ cư sử lịch với người. - biết cư xử lịch với người xung quanh. II Chuẩn bị.

III Các bước lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạyt động hs

1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

-Tại ta phải biết ơn kính trọng người lao động ?

3.Bài

a/Giới thiệu

*Hoạt động 1:Thảo luận lớp Chuyện tiệm may.

-GV yêu cầu HS đọc truyện thảo luận theo câu hỏi 1,2 SGK.

-Các nhóm tiến hành làm việc, sau cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp. -Gv kết luận :

+Trang người lịch biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.

+Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch sự.

+Viết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến.

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập SGK)

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.

-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.

-GV kết luận :

+Các hành vi, việc làm (b), (d) đúng. +Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) sai.

Hát vui

-HS trả lời, lớp nhận xét. -HS đọc đề bài.

-Các nhóm đọc truyện, rồi thảo luận.

-Cả lớp lắng nghe, nêu kết quả nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe.

-Tập trung nhóm tiến hành thảo luận

-Cá nhân báo cáo, lớp nêu nhận xét bổ sung.

(22)

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập SGK) -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm. -Cho đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.

-GV kết luận :

+Phép lịch giao tiếp thể ở:

+Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng nói tục, chửi thề…

+Biết lắng nghe người nói. +Biết chào hỏi gặp gỡ

+Cảm ơn giúp đỡ

+Xin lỗi làm phièn người khác.

+Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn nhờ người khác

+Aên uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.

-Cho vài HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động tiếp nối :

Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương về cư xử lịch với bạn bè người.

4.Cuûng cố

+ Tiết đạo đức hơm học gì?

+ Tại cần lịch với người? GV nhận xét

5 Nhận xét dặn dị

-Nhận xét tiết học.

-Tiết sau học tiếp theo.

-HS tập trung nhóm tiến hành thảo luận Sau trình bày kết thảo luận, lớp nhận xét.

-Cả lớp lắng nghe.

-Cả lớp lắng nghe. -Về nhà sưu tầm -Cả lớp lắng nghe.

***********************************************************************

KĨ THUẬT

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU,HOA I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa - biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng diều kiện ngoại cảnh rau, hoa

II Chuẩn bị.

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

-GV kiểm tra việc chuẩn bị HS 3.Bài

a/Giới thiệu

- Hiểu quy trình kó thuật trồng chậu

-GV đặt câu hỏi SGK yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

-GV nhận xét hướng dẫn, giải thích cách thực công việc chuẩn bị

+Chuẩn vị để trồng chậu: Có nhiều loại rau,hoa trồng chậu hoa hồng, hoa bỏng, hoa cúc, … tuỳ theo sở thích bhu cầu, ta chọn loại đem trồng cho phù hợp Cây trồng chậu phải đảm bảo yêu cầu trồng luống

+Chậu trồng : Châu trồng có nhiều loại với hình dang, kích thước ật liệu làm chậu khác sành, sứ xi măng, nhựa… Chậu làm xi măng thường có lỗ đáy chậu Kích thước chậu phải phù hợp với đem trồng

+Đất trông cây: Hướng dẫn theo nội dung SGK giải thích thêm : lượng đất chậu nên phải chọn đất tốt ca trộn thêm phân chuồng ủ hoai mục phân vi sinh để đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho

-GV cho HS đọc nội dung mục cho em quan sát tranh, sau nêu cách trồng chậu

-GV nhận xét nêu kết luận: Khi trồng phải đặt vào chậu Sau đó, tay giữ cho thẳng đứng, tay dùng dầm xúc đất đổ vào quanh gốc lấp hết rễ đứng thẳng Không trồng sâu Khi ấn đất quanh gốc ý ấn chặt, để không bị nghiêng ngả

*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-GV hướng dẫn chậm thao tác trồng chậu theo quy trình Trong q trình hướng dẫn, GV u cầu HS nhắc lại yêu cầu thực hoạt động

-GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành

Hát vui

-HS nêu công việc mimh chuẩn bị

-HS đọc đề

-Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe

-Cả lớp lắng nghe

+Cả lớp lắng nghe

-Cả lớp lắng nghe nêu nội dung

-Cả lớp lắng nghe

(24)

cuûa HS

-Tổ chức cho HS thực hành trồng chậu Mỗi nhóm trồng chậu, GV quan sát

-Tổ chức nhận xét kết trồng chậu nhóm nhắc nhở số điểm cần lưu ý

4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học

-Xem trước “ Trông rau hoa chậu” (t 2)

Cả lớp lắng nghe GV nhận xét -Cả lớp tiến hành thực hành

-Các nhóm nhận xét lẫn cách trồng nhóm bạn -Cả lớp lắng nghe

***********************************************************************

Thứ năm ngày 20 tháng năm 2011 Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III)

* Dành cho họ sinh giỏi

- Đặt câu kể Ai nào? - Tả hoa yêu thích ( BT2, mục III)

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết luyện từ câu trước em học gì? + Đặt câu kể theo mẫu Ai nào?

GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Gv giới thiệu ghi tựa

b.Tìm hiểu bài I Nhận xét:

Bài 1: đọc đoạn văn sau:

Về đêm, cảnh vật thật im lìm Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều Hai ông bạn gìa trị chuyện Ơng ba trầm ngâm Tỉnh thoảng ông đưa nhận dè dặt Trái lại, ông Sáu sôi Ông hệt Thần Thổ Địa vùng

- Gọi hs đọc lại đoạn văn lần

Bài 2: Tìm câu kể Ai nào? Trong đoạn văn

- Gọi hs đọc yêu cầu

Hát vui

Hs nêu tựa Hs tìm từ đặt câu

Hs nhắc tựa

(25)

- GV hướng dẫn

- Gọi hs tìm câu theo mẫu

- Gọi hs xát định câu mẫu lên bảng

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét kết luận: Câu 1, 2, 4, 6,

Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm được.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs xát định chủ ngữ vị ngữ

- Gọi hs nhận xét GV nhận xét kết luận:

+ Câu 1: Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm CN VN

+ Câu 2: Sơng/ thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều CN VN

+ Câu 4: Ông Ba/ trầm ngâm CN VN + Câu 6: Ơng Sáu/ sơi CN VN

+ Câu 7: Ông / hệt Thần Thổ Địa vùng CN VN

Bài 4: Vị ngữ câu biểu thị nội dung gì? Chúng từ ngữ tạo thành? - Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Các em đọc kĩ vị ngữ xem chúng biểu thị nội dung gì? VD im lìm biểu thị trạng thái cảnh vật Chúng từ loại tạo thành

- Gọi hs nêu vị ngữ lại

- Gọi hs nhận xét GV nhận xét kết luận:

Vị ngữ biểu thị nội dung Từ loại Vị ngữ câu 1, : biểu thị trạng

thái sông

Câu 4, 6, 7: biểu thị trạng thái ơng Ba, ơng Sáu

cụm tính từ

cụm động từ.( ĐT thôi) câu 6, cụm tính từ ( TT hệt) II Ghi nhớ

- Gv nêu câu hỏi để rút ghi nhớ:

+ Vị ngữ câu kể câu kể Ai nào? biểu thị nội dung gì? (Vị ngữ câu kể câu kể Ai nào? Chỉ đặc điểm, tính chất trạng thái vật nói đến chủ ngữ)

+ Vị ngữ từ loại tạo thành? (Vị ngữ tính từ, động từ cụm tính từ, cụm động từ tạo thành)

- Gọi vài hs đọc ghi nhớ

Hs đọc yêu cầu Hs nêu tìm Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Hs đặt câu hỏi Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Hs đặt tìm từ Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu Hs đặt câu hỏi Hs nhận xét

Hs trả lời

(26)

III Luyện tập

Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

a/ Tìm câu kể Ai nào? Trong đoạn văn b/ Xác định vị ngữ câu

c/ Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn

- Gọi hs tìm câu theo mẫu

- Gọi hs xát định câu mẫu lên bảng

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét kết luận: a/ Câu mẫu là: 1, 2, 3, 4,

b, c/ xác định chủ ngữ vị ngữ từ ngữ tạo thành vị ngữ Bộ phận khác Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo

thành VN

Khi chạy mặt đất

-Cánh đại bàng

-Mỏ đại bàng -Đơi chân

- Đại bàng

Rất khỏe Dài cứng

Giống móc hàng cần cẩu Rất bay Giống … nhiều

Cụm TT TT cụm TT

Cụm TT Cụm TT cụm TT ( TT giống, nhanh nhẹn)

Bài 2: Đặt câu kể Ai nào?, câu tả hoa mà em yêu thích.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV: em chọn hoa yêu thích đặt câu theo mẫu

- HS làm vào lên bảng ghi Mỗi em câu - HS nhận xét

- GC kết luận

4.Củng cố

+ Tiết luyện từ câu hơm em học gì?

+ Vị ngữ câu kể câu kể Ai nào? biểu thị nội dung gì?

+ Vị ngữ từ loại tạo thành?

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs đọc yêu cầu Hs tìm câu

Hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ

Hs nhận xét

Hs đọc yêu cầu HS làm vào

Hs lên đọc đoạn vừa viết

Hs trả lời

Hs nghe

***********************************************************************

Toán

(27)

* Yêu cầu cần đạt

- Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Làm tập: ( (a, b, c) * Dành cho hs giỏi : (d, e, g),

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết tốn trước em học gì? + Nêu cách quy đống hai phân số - Gọi hs lên bảng quy đồng GV nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu

b.Tìm hiểu bài

- Gv ghi ví dụ lên bảng:

5 12

- GV hướng dẫn: trường hợp quy đồng theo cách khác Nêu em áp dụng nhân mẫu số lớn cịn cách quy đồng thứ hai

- Các em thấy hai mẫu số chia hết cho Vậy ta lấy 12 chia cho ta giữ nguyên phân số có mẫu lớn Lấy phân số lại nhân cho thương hai mẫu số vừa tìm có hai phân số mẫu số

- Gv thực hiệng: ( 12 : = 2) + Lấy:

7 6=

7x2 6x2=

14

12 giữ nguyên phân số 12

- Như quy đồng mẫu số hai phân số 76và

12 hai phân số mẫu là: 14

12 12 c Luyện tập

Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/

9và

3 (9 : = 3) 32=2x3

3x3=

+ Vậy sau quy đồng hai phân số: 9và

2 3=

7 9và

6

Hát vui HS thực Hs nhận xét

Hs nhắc lại tựa

Hs nghe GV hướng dẫn tham gia ý kiến

Hs trả lời câu hỏi

(28)

b 104 và11

20 ( 20 : 10 = 2)

20 10 10   x x

+ Vậy sau quy đồng hai phân số: 104 và11 20=

8 20

11 20 c

25 16

75 ( 75 : 25 := 3) 259 = 9x3

25x3= 27 75

+ Vậy sau quy đồng hai phân số: 25 16 75= 27 75 16 75 Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/ 47và

12= 48 84 35 84 b/ 24 19 24 24 19

c/ 2122và 11= 21 22và 14 22 d/ 15 11 16= 128 240 165 240 e/ 254 và72

100= 16 100

72 100 g/ 1760 và4

5 ¿

17 60

48 60

Bài 3: Viết phân số : 6;

9

8 có mẫu là 24:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: +

6 20 24 + 98và27 24 4.Củng cố

+ Tiết tốn hơm em học gì?

+ Nêu cách qiu đồng hai phân số mẫu chia hết cho

5.Nhận xét dặn dò

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

(29)

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

********************************************************** Khoa học

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyềnqua chất khí,chất lỏng,chất rắn

II Chuẩn bị.

- Các phiếu ghi thông tin

III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ

+ Tiết khoa học trước em học gì? + Tại có âm thanh?

GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Âm vật rung động phát Tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có đặc biệt, tìm hiểu qua bài: “ Sự lan truyền âm thanh”

GV ghi tựa

b.Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Sự lan truyền âm khơng khí.

+ Tai gõ trống tai ta nghe tiếng trống? ( tai ta nghe tiếng trống ta gõ mặt trống rung động tạo âm thanh.)

- Sự lan truyền âm đến tai ta trị ta xem thí nghiệm

- Gv yêu cầu hs xem thí nghiệm trang 84

- Cho hs dự đoán: ( Khi đặt trống cài ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng rắc giấy vụn gõ trống ta thấy mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe tiếng trống)

- Để xem dự đốn em có khơng trị ta làm thí nghiệm SGK

+ Khi gõ trống em thấy có tưỡng xảy ra? ( Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe tiếng trống.)

+ Vì ni lơng run lên? ( ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động chuyển tới)

+ Giữa mặt trống bơ trống có chất tồn tại? em biết? ( mặt trống bơ trống có khơng khí tồn Vì khơng khí có chổ rỗng)

+Khi mật trống rung, lớp khơng khí xung quanh nào?

Hát vui Hs trả

Hs nghe

Hs nhắc tựa Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs dự đóan Hs nghe Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

(30)

(khi mật trống rung, lớp khơng khí xung quanh xung quanh rung động theo.)

- Kết luận mật trống rung động làm cho khơng khí xunhg quanh rung động rung động nầy lan truyền trơng khí rung độnglan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động làm mầu giấy vụn chuyễn động tương tự vậy? Khi rung động lan truyền tới tai ta? Sẽ làm )

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết rang 84

+ Nhờ đâu mà em nghe âm thanh? (Ta nghe âm rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho nhĩ rung động) + Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường gì? (âm lan truyền qua mơi trường khơng khí)

* Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất gắn.

- Âm lan truyền qua khơng khí Vậy âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn hay khơng trị ta tìm hiểu

+ Khi em lặn xuống nước mà có người bờ nói chuyện em có nghe khơng? ( nghe)

- GV giải thích thí nghiệm: Khi ta buộc chiết đồng hồ vào túi ni lông bỏ vào chậu nước Các em áp tai vào thành chậu có nghe tiếng kim chạy

+ Vậy âm cón lan truyền qua mơi trường nào? ( Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn)

+ Các em lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng? ( Áp tai xuống đát nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi; ném hịn gạch xuống nước ta nghe tiếng rơi gạch Cá nước nghe tiếng bước chân người bờ để lẩn trốn)

- GV kết luận: Âm khơng truyền qua khơng khí mà truyền qua chất rắn, chất lỏng, Ngày xưa ông cha ta cịn áp tai xuống đát để nghe tiếng vó ngựa giặc, đón xem họ đến đâu, nhờ mà đánh tan lũ giặc

* Hoạt động 3: Âm yếu đi, mạnh lên lan truyền xa.

- GV mơ tả thí nghiệm hỏi

+ Em nhận xét việc lan truyền âm khơng khí? ( Khi truyền xa âm yếu dần)

+ Hãy nêu ví dụ cụ thể chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm ( VD: đứng gần truyền hình ta nghe tiếng to, ta xa tiếng nhỏ lại dần…)

GV kết luận: Ghi nhớ SGK - Gọi hs đọc lại

4.Củng cố

+ Tiết khoa học hôm em học gì?

+ Vậy âm cón lan truyền qua mơi trường nào? + Em nhận xét việc lan truyền âm không

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs nghe

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung Hs nghe

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

Hs trả lời

(31)

khí?

5.Nhận xét dặn dị

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

*********************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2011

Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Mắm cấu tạo phần ( mở bài, thân bài, kết ) văn tả cối ( ND Ghi nhớ )

-Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối ( BT1, mục111); biết lập dàn ý tả quen thuộc theo hai cách học ( BT2 )

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết tập làm văn hôm em học gì? KT hs

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

GV giới thiệu ghi tựa b.Tìm hiểu

I Nhận xét

Bài Đọc sau Xác định đoạn văn nội dung đoạn

- G i hs đôc yêu c u đo n v n ( l n)ọ ầ ă ầ

Đoạn Nội dung

Đ 1: dòng đầu Đ 2: dòng tiếp Đ 3: lại

- Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngô từ lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng dài, nõn nà - Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái

- Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngơ mập chắc, thu hoạch

Bài 2: Đọc lại cây mai tứ q ( trang 23) Trình tự miêu tả bày có điểm khác với Bãi ngơ - Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs đọc lại Bãi ngô - Cho hs thảo luận nhóm đơi - Đại diện bào cáo

- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến - GV kết luận:

Đoạn Nội dung

Hát vui

Nghe nhận xét Nhắc tựa

Đọc yêu cầu đoạn văn - Hs đọc yêu cầu

- Hs đọc lại cây mai tứ quý

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện bào cáo - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến

- Hs đọc yêu cầu - Hs đọc lại bãi ngô

(32)

Đ 1: dòng đầu Đ 2: dòng tiếp Đ 3: lại

- Giới thiệu bao quát mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh.) - Đi sâu tả cánh hoa, trái

- Nêu cảm nghĩ người miêu tả

Bài Từ cấu tạo hai văn trên, rút nhận xét về cấu tạo văn miêu tả cối.

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Gọi hs nêu nhận xét cá nhân

- GV kết luận:

+ Bài văn miêu tả cối có ba phần: mở bài, thân bài, kết luận

+ Mở bài: tà giới thiệu bao quát vế

+ Thân bài: tả phận tả thời kì phát triển

+ Kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với

II Ghi nhớ

+ Bài văn miêu tả cối có phần? + Nêu nội dung phần đó?

III Luyện tập

Bài Đọc văn sau cho biết gạo miêu tả theo trình tự nào?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs đọc lại cây gạo - Cho hs thảo luận nhóm đơi - Địa diện bào cáo

- Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến

- GV kết luận: văn tả gạo tả theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ múi khiến gạo treo treo rung rinh hàng ngàn cơm gạo

Bài 2: Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học.

a/ Tả phận cây

b/ Tả thời kì phát triển cây - Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm cá nhân - Gọi hs trình bày

- Gọi hs nhận xét

- GV nhận xét. 4.Củng cố

+ Tiết TLV hôm em học gì? - Gọi hs dọc viết

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

- Hs đọc yêu cầu

- Hs nhận xet nêu ý kiến

Hs trả lời

Hs nhận xét bổ sung

- Hs đọc yêu cầu - Hs đọc lại cây gạo

- Hs thảo luận nhóm đơi - Đại diện bào cáo - Nhóm khác nhận xet nêu ý kiến

- Hs đọc yêu cầu - Hs đọc viết - hs nhận xét

(33)

Về nhà xem lại xem

*********************************************************** Địa lý

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

- Nhớ tên số dân tộc sống đồng bằn Nam Bộ: Kinh, Khơ-Me, Chăm, Hoa -Trình bày số đặt điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ:

+ người dân tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạnh, nhà cửa đơn sơ

+ Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

2.kiểm tra cũ

+ Tiết địa lý trước em học gì?

+ Đồng Nam sông bội đắp? + Nêu loại đất có đồng Nm Bộ?

3.Bài a.Giới thiệu

Từ đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ mà em biết trước, ngày hôm tiếp tục tìm hiểu đặc điểm ảnh hưởng đến đời sống người dân qua “ người dân đồng nam Bộ’’

Gv ghi tựa b.Tìm hiểu

* Hoạt động 1: Nhà người dân

- Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:

Nhóm 1: Từ đặc điểm đất đai, sơng ngịi trước, rút hệ sống người dân đồng Nam Bộ?

Nhóm 2: theo em, đồng Nam Bộ có dân tộc sinh sống?

- HS nhận trình bày - HS nhận xét bổ sung

- GV kết luận:

1 Là vùng đồng nên có nhiều dân sinh sống, khai khuẩn đất hoang

+ Có hệ thống kênh gạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo sông Phương tiện lại xuồng ghe.

Ở đồng Nam Bộ có dân tộc sinh sống người Kinh Khơ-Me, Chăm, Hoa.

Hát vui Hs trả

Hs nghe

Hs nhắc tựa

(34)

* Hoạt động 2: Trang phục lễ hội - Cho hs quan sát tranh trả lời

+ Từ tranh em rút đặc điểm trang phục người dân đồng Nam Bộ ( Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ quần áo bà ba và khăn rằn).

+ Từ tranh em rút đặc điểm lễ hội người dân đồng Nam Bộ ( lễ hội đặc trưng người dân đồng Nam Bộ là: lễ hội bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng )

- GV nhận xét kết luận sơ đồ:

- GV hướng dẫn rút ghi nhớ:

+ Đồng Nam Bộ có dân tộc sinh sống? + Đồng Nam Bộ có đặc điểm trang phục lễ hội

4.Củng cố

+Tiết địa lý hơm em học gì? + Gọi 1, hs đọc ghi nhớ

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

- HS nhận trình bày - HS nhận xét bổ sung

Hs nghe

Hs trả lời

Hs đọc

******************************************************** Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

Đồng Nam Bộ

Các bân tộc sinh sống

Phương tiện

Nhà Trang phục: quần áo bà ba, khăn rằn

(35)

* Yêu cầu cần đạt

- Thực quy đồng mẫu sốhai phân số - Làm đườc tập: 1(a), (a),

* Dành cho hs giỏi: 1(b), 2(b), 3,

II Chuẩn bị. III Các b c lên l pướ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra cũ

+ Tiết toán trước em học gì?

+ Có cách qui đồng phân số Hãy nêu GV nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Gv giới thiệu

b.Luỵên tập

Bài 1: Qui đồng mẫu số phân số sau:

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/ 61và4

5= 30và

24 30 11

49 7=

11 49

56 49 125 và5

9= 108 45

25 45 b/

9và 36=

20 36

7 36 47

100 17 25=

47 100

68 100

9và 8=

32 27

45 72 Bài 2: a/ Hãy viết

5 thành hai phân số có mẫu số 5.

b/ Hãy viết 59 thành hai phân số có mẫu số là 9, 18.

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

+ Trường hợp cho số tự nhiên mẫu số mấy? ( mẫu số 1)

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

Hát vui Hs nêu

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

Hs đọc yêu cầu Hs làm vào Hs sửa

(36)

- GV nhận xét kết luận: a/ 35 = 35và2

1 ¿

3

10 b/ và5

9 ¿ 1và 9= 45 ¿ 90 18 10 18 Bài 3: Qui đồng mẫu số phân số theo mẫu.

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/

3; 4và + 3=

1x4x5 3x4x5=

20 60 ;

1 4=

1x5x4 4x5x3=

20 60 ;

5=

4x3x4 5x3x4=

48 60

Vậy sau quui đồng 3;

1 4và

4

5 20 60 ; 20 60 48 60 b/

2; 3và

3 + 12=1x3x4

2x3x4= 12 24 ;

2 3=

2x4x2 3x4x2=

16 24 ;

4=

3x2x3 4x2x3=

18 24

Vậy sau quui đồng 12;2 3và

3

4 12 24; 16 24 18 24 Bài 4: Viết phân số

12 23

30 có mẫu chung 60.

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào - Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: + 127 =35

60 23 30=

46 60 Vậy

12 23 30 ¿ 35 60 46 60 Bài 5: Tính theo mẫu

- Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Cho hs làm vào

Hs làm vào Hs sửa

Hs nêu tựa Hs làm Hs nhận xét

Hs nêu tựa Hs làm Hs nhận xét

(37)

- Gọi hs sửa

- GV nhận xét kết luận: a/ 15x7

30x11 mẫu SGK b/ 124xx155xx69=

3x3x9= 81 c/ 6x8x11

33x16 = 6x11 33x2=

66 66=¿ 4.Củng cố

GV cho hs hai phân số cho hs quy đồng

5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung

Về nhà xem lại xem

Hs nhận xét

************************************************************************ SINH HOẠT LỚP

I Mục tiêu :

- Tiếp tục rèn kĩ tự học

- Chấp hành nội qui cuả trường, lớp - Tham gia phong trào

-Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt II Nội dung :

- Cho HS haùt vui

- Cho tổ trưởng tổ lên báo cáo tình hình tổ tuần qua - Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến

- GVCN tổng hợp đánh giá chung mặt : + Vệ sinh

+ Trang phục + Sỉ số HS + Ý thức tự học

- Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo - Cho HS chơi trò chơi

III Kế hoạch :

- Chấp hành nội qui trường lớp - Có ý thức tự học

- Đi học điều

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:15

w