1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 2 tuan 4 nam 1112

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 52,63 KB

Nội dung

- GV nêu yêu cầu của giờ học. Hướng dẫn tập chép: - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - HS trả lời cá nhân.. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C.. - GV hỏi t[r]

(1)

TUẦN 2 Ngày soạn: 10 – – 2011

Ngày giảng: 12 – – 2011 Thứ ngày 12 tháng năm 2011 Chào cờ:

Thể dục:

DÀN HÀNG NGANG – DỒN HÀNG Trò chơi: QUA ĐƯỜNG LỘI I/ Mục tiêu:

- Ôn số kĩ đội hình đội ngũ Y/c thực xác đẹp trước

- Ơn trị chơi: Qua đường lội Y/c biết cách chơi tham gia tương đối chủ động

II/ Chuẩn bị:

- Địa điểm: sân trường, vệ sinh nơi tập - Phương tiện: Kẻ sẵn sân trò chơi III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Mở đầu:

- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát

- Giậm chân chỗ - Ôn thể dục lớp B/ Cơ bản:

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, dứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái (2-3 lần)

- Học quay phải, quay trái (4-5 lần)

- Trò chơi: Qua đường lội (2 lần) C/ Kết thúc:

- Đứng vỗ tay hát - GV hệ thống lại - Nhận xét

- Giao tập nhà: Ôn lại động tác quay phải trái

- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo

- Cán điều khiển - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2, 3: Cán điều khiển - GV làm mẫu, giải thích ĐT - HS tập đồng loạt

- GV lết hợp sửa sai - Cho HS thi tổ - Lần 1: Chơi thử

(2)

Tập đọc:

PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu:

- Đọc trơn

- Đọc đúng: nửa năm, nằm, lặng yên, buổi sáng, trường, trực nhật - Nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm cụm từ

2 Hiểu:

- Từ ngữ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, lịng, tốt bụng - Hiểu tính cách Na cô bé tốt bụng

- Hiểu ý nghĩa: Lòng tốt đáng quý đáng trân trọng, người nên làm nhiếu việc tốt

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra HS

- GV nhận xét, ghi điểm C/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Cho HS quan sát tranh Tranh vẽ cảnh gì? - GV giớ thiệu học

2 Luyện đọc đoạn 1, 2: a, Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu đoạn 1,

b, Hướng dẫn HS phát âm từ khó:

- Treo bảng phụ ghi: nửa năm, nằm, lặng yên, buổi sáng, trường, trực nhật

- GV gọi HS đọc

c, Hướng dẫn cách ngắt giọng: - GV đọc câu

- Treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu dài: Một buổi sáng … bí mật

d, Đọc đoạn: - Y/ c HS đọc đoạn 1,

- Hát

- HS đọc Tự thuật

- HS nêu - Nghe

- Nghe, đọc thầm - Nghe, đọc thầm

(3)

e, Thi đọc:

3 Tìm hiểu đoạn 1, 2: ? Bạn Na người ntn?

? Hãy kể việc tốt mà bạn Na làm ? Các bạn với bạn Na ntn?

? Tại bạn quý mến mà Na buồn? ? Chuyện xảy vào cuối năm học?

? Các bạn Na làm vào chơi? ? Theo em bạn Na bàn bạc điều gì?

- GV: Để biết xác điều bất ngờ mà lớp cô giáo muốn dành cho Na tìm hiểu tiếp đoạn cuối

- nhóm thi đọc

TIẾT

4 Luyện đọc đoạn 3: a, Đọc mẫu:

b, Hướng dẫn luyện phát âm:

- Treo bảng phụ lớp: lòng, bước lên, lặng lẽ, trao c, Hướng dẫn ngắt giọng:

- Treo bảng phụ: + Đây … bạn Na + Đỏ bừng … lên bục d, Đọc đoạn:

e, Thi đọc:

5 Tìm hiểu đoạn 3:

? Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?

? Khi Na thưởng vui mừng? Vui mừng ntn? D/ Củng cố - Dặn dò:

? Qua câu chuyện em học điều gì? - Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS đọc - Cả lớp đọc thầm - – HS đọc - Đọc nối tiếp - – HS đọc - HS đọc

(4)

Chiều:

Kể chuyện:

PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu:

- Rèn kĩ nói

- Da vo trớ nh tranh minh hoạ kể lại đợc đoạn toàn câu chuyện - Kể tự nhiên thay đổi giọng kể cho phù hợp

- Biết đánh giá, nhận xét lời kể bạn - Giáo dục HS thêm quý mến bạn bè II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh ho¹ SGK

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: Cho líp h¸t - HS h¸t B/ Kiểm tra cũ:

- GV gäi hs nối tiếp lên kể lại câu chuyện - HS kể nối tiếp, Có công mài sắt có ngày lên kim, em kể học sinh khác nhận

lại đoạn xét

- Nhận xét cho ®iĨm C/ Bài mới:

1 Giới thiệu: GV gthiƯu Ghi bảng - Lắng nghe 2 Ni dung:

a Kể lại đoạn:

- Gi HS đọc yờu cầu gợi ý

- Yờu cầu HS quan sỏt tranh đọc thầm gợi ý dới tranh

- Cho HS kh¸ nèi tiếp kể đoạn chuyện - HS kÓ * KÓ theo nhãm:

- HS nèi tiếp kể đoạn nhóm - HS kể theo nhãm - GV híng dÉn sưa cho c¸c nhãm

* KĨ tríc líp

- GV cử cá nhân đại diện nhóm thi kể - Các nhóm thi kể đoạn trớc lớp

- Líp vµ GV nhËn xÐt - HS nhËn xÐt

- GV nhận xét cho điểm gợi ý cho HS : Đoạn :

- Na cô bé nh ?

- K li việc làm tốt Na - Lắng nghe gợi ý - Các bạn lớp đối sử với Na ntn? k tip

- Na băn khoăn điều gì?

(5)

Đoạn 2:

- Cuối năm học bạn bàn tán việc gì? - Từng HS TL - Lúc Na làm gỡ?

- Cô giáo nghĩ sáng kiến bạn?

- Gọi HS kể đoạn - 1-2 HS kể

Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát thởng diễn ntn? Từng HS TL - Có điều bất ngờ buổi lÔ Êy?

- Khi đợc phần thởng Na mẹ Na bạn vui sao?

- Gäi HS kể đoạn - 1-2 HS kể

b Kể toàn câu chuyện:

- Yêu cầu học sinh nèi tiÕp kĨ chun - HS kĨ nèi tiÕp

- Yêu cÇu nhËn xÐt - HS nxÐt bạn kể

- Yờu cầu HS kể lại toàn câu chuyện - HS kể , HS khác

- GV nhận xét nhn xét bạn kể.

D/ Củng cố:

- Giúp HS thấy đọc chuyện khác kể chuyện - Lắng nghe - Nhận xét tiết học

E/ Dặn dị:

- TËp kĨ lại câu chuyện cho ngời thân nghe

Toán:

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn dm - Quan hệ dm cm

- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm dm - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

II/ Chuẩn bị:

- Thước thẳng có vạch chia theo cm, dm

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- Đọc: dm, dm, 40 cm - Viết: dm, dm, dm ? 40 cm = … dm

C/ Bài mới:

- HS hát - HS đọc

(6)

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:

* Bài 1: Y/c HS tự làm phần a

- Y/c HS lấy thước lẻ dùng phấn vạch vào điểm có độ dài dm lên thước

* Bài 2:

- Y/c HS tìm thước vạch dm dùng phấn đánh dấu

? dm = … cm - Y/c HS viết kết * Bài 3:

? Bài tập y/c gì?

- Y/c HS tự làm vào - GV chấm – nhận xét * Bài 4:

- Y/c HS đọc đề ? Bài tập y/c gì?

C/ Củng cố - Dặn dị: - Cho HS thực hành đo - Chiều dài bàn ghế HS - Nhận xét học

- HS điền bút chì vào SGK - HS thực hành

- HS thực hành - Vài HS nêu

- HS điền bút chì vào SGK - HS nêu

- – HS đọc - HS trả lời - HS đo

- HS thực hành - HS nghe Đạo đức:

(Giáo viên chuyên)

Ngày soạn: 11 – – 2011

Ngày giảng: 13 – – 2011 Thứ ngày 13 tháng năm 2011 Toán:

(7)

- Biết gọi tên thành phần kết phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu)

- Củng cố, khắc sâu phép trừ khơng nhớ số có chữ số - Củng cố kiến thức giải tốn có lời văn phép tính

II/ Chuẩn bị:

- Các thẻ: Số bị trừ, số trừ, hiệu - Ghi trước nội dung

III/ Lên l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu độ dài cạnh bàn, sách C/ Bài mới:

1 Giới thiệu thuật ngữ: Số bị trừ, số trừ, hiệu: - Viết: 59 – 35 = 24

- Giá trị tương tự với phép tính cột dọc 2 Luyện tập:

* Bài 1:

- Yêu cầu đọc mẫu:

? Nêu số bị trừ số trừ phép tính

? Muốn tính hiệu biết số bị trừ số trừ làm ntn? - Yêu cầu HS tự làm vào tập

* Bài 2:

? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn u cầu gì?

- u cầu HS quan sát mẫu nêu cách đặt tính, cách tính

* Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

? Muốn biết độ dài sợi dây lại ta làm ntn? - Yêu cầu HS tự làm

- HS hát

- Đọc nêu kết

- – HS đọc - – HS nêu - Lớp làm vào VBT - HS lên bảng chữa - HS trả lời

- HS quan sát

- HS làm vào bảng - HS đọc

- HS làm vào

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Tóm tắt:

Có : dm Cất : dm Còn lại : … dm ?

Bài giải:

(8)

8 – = (dm) Đáp án: dm D/ Củng cố - Dặn dò:

- Cho tìm nhanh hiệu phép trừ: 70 30; 90 40; 18 - Dặn HS làm tập

- HS lên bảng chữa

Chính tả: (Tập chép) PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu:

1 Rèn kĩ tả:

- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung: Phần thưởng

- Viết nhớ cách viết số tiếng có âm s/x vần ăn/ăng 2 Học bảng chữ cái:

- Điền 10 chữ P,Q,R,S,T,u,ư,v,x,y vào ô trống theo tên chữ - Thuộc toàn bảng chữ (gồm 29 chữ cái)

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép sẵn tập chép

- Bảng phụ chép sẵn tập 2, tập Tiếng Việt (HS) III/ Lên l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- GV đọc, HS lên bảng viết: lo lắng, ăn no - GV nhận xét – Ghi điểm

C/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu yêu cầu học 2 Hướng dẫn tập chép: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV treo bảng phụ viết sẵn

? Đoạn có câu? Cuối câu có dấu gì? ? Những chữ tả viết hoa? 3 GV nhắc nhở HS trước chép bài: - GV theo dõi uốn nắn

4 GV chấm, chữa bài:

- GV chấm – – Nhận xét 5 Hướng dẫn làm tả:

- HS hát

- HS lên bảng làm tập

(9)

- GV nêu yêu cầu – Gọi HS nhận xét - GV xóa bảng, HS thuộc lịng 10 chữ D/ Củng cố - Dặn dò:

- GV khen HS viết đúng, đẹp - Về nhà học thuộc lòng bảng chữ

- HS lên bảng

- HS nêu tên 10 chữ - HS nghe

Mĩ thuật:

(Giáo viên chun)

Chiều:

Tốn: (Ơn luyện) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn dm - Quan hệ dm cm

(10)

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II/ Chuẩn bị:

- Vở tập Toán 2, tập hai

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): a) Số?

- GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào b) Viết 1dm, 2dm vào chỗ chấm thích hợp: - GV đọc đề

- GV gọi HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào - GV nhận xét

* Bài 2: (HSK, G): Số? - GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS trả lời miệng, lớp theo dõi, lắng nghe làm vào

2dm = 20cm 20cm = 2dm 3dm = 30cm 30cm = 3dm 5dm = 50cm 50cm = 5dm 9dm = 90cm 90cm = 9dm - GV theo dõi, nhận xét

* Bài 3: (HSK, G): Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS trả lời miệng, lớp theo dõi, lắng nghe làm vào

8dm = 80cm 9dm – 4dm > 40cm 3dm > 20cm 2dm + 3dm = 50cm 4dm < 60cm 1dm + 4dm < 60cm - GV nhận xét, chấm điểm

* Bài 4: (Cả lớp): Viết cm dm vào chỗ chấm: - GV đọc đề hướng dẫn

- HS hát

- HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS nghe

- HS lên bảng, lớp vẽ vào

- HS nhận xét - HS đọc đề

- HS trả lời miệng, lớp theo dõi, lắng nghe làm vào

- HS lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc đề

- HS trả lời miệng, lớp theo dõi, lắng nghe làm vào

(11)

- GV hỏi hình + Bạn gái cao 11dm + Một gang tay dài 20cm

+ Chiều dài sách 24cm + Chiều dài bàn 60cm - GV nhận xét câu trả lời HS D Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét học

- GV dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS trả lời

- HS nhận xét - HS nghe

Tập viết:

BÀI 1

CHỮ HOA : A

I/ Mục tiêu:

- Viết đúng, đẹp chữ hoa: A

- Biết cách nối nét từ chữ A sang chữ đứng liền sau - Viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ II/ Chuẩn bị:

- Mẫu chữ A - Vở tập viết tập III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra tập viết C/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn cách viết chữ hoa: a, Quan sát mẫu:

- Treo mẫu chữ

? Chữ A hoa gồm nét? ? Là nét nào?

? Nêu quy trình viết

- GV nêu quy trình viết chữ A hoa b, Viết bảng:

- Y/c HS tập viết không

- Hát

- HS chuẩn bị đồ dùng

(12)

3.

Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a, Giới thiệu cụm từ:

- Y/c HS mở đọc cụm từ ứng dụng ? Ăn chậm nhai kĩ nào?

- HS không rõ, GV giải thích b, Quan sát, nhận xét:

? Cụm từ gồm tiếng? ? Là tiếng nào?

? Những chữ viết 2,5 li -> li - Cho HS quan sát chữ Ăn

? Khi viết Ăn ta viết nét nối từ A đến n ntn? - Khoảng cách chữ ntn?

c, Viết bảng:

4 Hướng dẫn viết vào vở: - Nhắc HS tư ngồi, cầm bút - Thu, chấm

D/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học

- Dặn HS làm tập nhà

- Viết vào bảng - – HS đọc

- – HS nêu

- Viết Ăn vào bảng - Viết vào

- HS nghe

Chiều:

Tốn: ( Ơn luyện )

SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết gọi tên thành phần kết phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu)

(13)

- Củng cố kiến thức giải tốn có lời văn phép tính II/ Chuẩn bị:

- Vở tập Tốn III/ Lên l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- Nêu tên thành phần phép trừ C/ Luyện tập:

* Bài 1: (HSTB): Nối: - Số bị trừ: 66

- Số trừ: 22 - Hiệu: 44 * Bài 2: (HSTB):

- Hiệu: 21, 50, 73, 09, 16,

* Bài 3: (HSK): Đặt tính tính hiệu: VD:Số bị trừ 87, số trừ 32

- Các khác làm tương tự * Bài 4:(HSG):

Tóm tắt:

Mảnh vải: dm May: dm Còn lại: … dm?

Bài giải: Số vải lại là:

9 – = (dm)

Đáp án: dm - GV nhận xét – Ghi điểm

D/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS hát

- – HS đọc yêu cầu - Lớp nối vào tập - – HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào tập - HS lên chữa

- – HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào - HS lên chữa

- HS nghe Ngày soạn: 12 – – 2010

Ngày giảng: 14 – – 2010 Thứ ngày 14 tháng năm 2010 Tập đọc:

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ Mục tiêu:

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài:

- Đoc đúng: làm việc, quanh ta, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ

(14)

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Nắm ý nghĩa biết đặt câu với từ

- Biết lợi ích cộng việc người, vật, vật

- Nắm ý nghĩa bài: Mọi người, vật phải làm việc làm việc mang lại niềm vui

II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi từ cần đọc.

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- HS đọc Phần thưởng

- Trả lời câu hỏi gắn với nội dung C/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, hào hứng - GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ a, Đọc câu:

- GV ghi bảng: gà trống, trời, sáng, bận rộn - Từ ngữ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng

b, Đọc đoạn trước lớp: - Đoạn 1: Từ đầu … tưng bừng - Đoạn 2: Phần lại

- GV nhắc HS ý ngắt giọng số câu văn dài c, Đọc đoạn nhóm:

d, Thi đọc nhóm: (từng đoạn, bài) - Cả lớp đọc đồng

3 Tìm hiểu bài:

1, Các vật, vật xung quanh ta làm việc gì? - GV nêu ví dụ: trâu để cày, chó để giữ nhà,…

- HS hát - HS đọc

- HS quan sát tranh

- HS nối tiếp đọc câu - HS nêu từ khó đọc - HS tìm từ

- HS đọc đoạn nhóm, HS đọc cá nhân - HS đọc đồng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2, Kể thêm vật, vật có ích mà em biết - Bé làm việc gì?

- Hằng ngày em làm việc gì? - Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng ? Bài văn giúp em hiểu điều gì?

4 Luyện đọc lại:

- Cả lớp GV bình chọn em đọc hay D/ Củng cố - Dặn dò:

- – HS đặt câu - HS trả lời

(15)

- GV nhận xét học - Chuẩn bị sau

- HS nghe

Toán:

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Tên thành phần kết phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu) - Thực phép trừ không nhớ số có chữ số

- Giải tốn có lời văn phép tính II/ Chuẩn bị:

(16)

III/ Lên l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ: - Tính hiệu của: 46 12

71 11

- Nêu thành phần phép trừ C/ Luyện tập:

a, Bài tập 1: Tính: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm b, Bài tập 2: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào bảng

c, Bài tập 3: Đặt tính tính hiệu: - Gọi HS đọc yêu cầu

? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn u cầu gì?

- Giới thiệu cho HS cách tóm tắt sơ đồ - GV chấm – Nhận xét

d, Bài tập 4: Từ mảnh vải dài 9dm, cắt 5dm để may túi. Hỏi mảnh vài lại dài đề-xi-mét?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giới thiệu dạng tập trắc nghiệm

* Cho HS làm vào tốn ơn tập sách Toán nâng cao

Bài 32, 33, 34 (trang 9) D/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà xem trước sau

- HS hát

- HS làm vào bảng

- HS đọc - HS tính nhẩm - HS đọc

- HS giải vào tập

- HS đọc - HS nghe

Hát - nhạc:

(Giáo viên chuyên) Toán: (Ôn luyện)

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

(17)

- Giải tốn có lời văn phép tính II/ Chuẩn bị: - Vở tập Toán 2, tập hai. III/ Lên l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ: C Luyện tập:

* Bài 1: (HSTB): Tính nhẩm: - GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào

a) 80 – 10 – 20 = 50 80 – 30 = 50 b) 70 – 30 – 20 = 20 70 – 50 = 20 c) 90 – 20 – 20 = 50 90 – 40 = 50 - GV nhận xét

* Bài 2: (HSK): Đặt tính tính hiệu: - GV gọi HS đọc đề

? Đề gồm yêu cầu gì?

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào

67 25 99 68 44 14

- GV nhận xét, ghi điểm

* Bài 3: (HSG): Một sợi dây phơi dài 38dm Một kiến bò từ đầu sợi dây bò 26dm Hỏi kiến phải bò tiếp đề-xi-mét để đến đầu sợi dây?

- GV gọi HS đọc đề ? Đề cho gì?

? Đề hỏi gì?

- GV gọi HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải:

Con kiến phải bò tiếp số đề-xi-mét là:

- HS hát

- HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS nhận xét - HS đọc đề + Đặt tính

+ Tính hiệu

- HS lên bảng, lớp làm vào

- HS lớp nhận xét

- HS đọc đề - Một sợi dây phơi dài 38dm Một kiến bò từ đầu sợi dây bò 26dm

- Hỏi kiến phải bò tiếp đề-xi-mét để đến đầu sợi dây?

(18)

38 – 26 = 12 (dm) Đáp số: 12dm - GV nhận xét, ghi điểm

* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: - GV gọi HS đọc đề

- GV gọi HS trả lời miệng - GV nhận xét

D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học

- GV dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS nhận xét - HS đọc đề - HS trả lời miệng - HS khác nhận xét - HS nghe

Ngày soạn: 13 – – 2011

Ngày giảng: 15 – – 2011 Thứ ngày 15 tháng năm 2011 ĐỒNG CHÍ MAI DẠY

Chiều:

Chính tả: (Nghe - viết)

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

(19)

- Nghe, viết lại xác, trình bày đoạn “Làm việc thật vui” - Làm tập phân biệt tiếng có âm g hay gh, biết xếp tên ngời theo bảng chữ học

- Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ viết chữ đẹp quy định II/ Chuẩn bị: - Sỏch giỏo khoa, bảng phụ (nếu cú), ghi.

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

I ÔĐTC:

- GV cho học sinh hát - Cả lớp hát

II KTBC:

- Giáo viên nhận xét viết hôm trớc - Lắng nghe nhận xét

- Yêu cầu học sinh viết lại từ khó mà em vit - HS lên bảng, HS khỏc vit sai hôm trớc: chim sâu, sân bảng

- GV nhận xét, cho điểm III Bài mới:

1 Gii thiu: Giáo viên giới thiệu - ghi bảng - HS l¾ng nghe 2 Hướng dẫn viết tả:

a/ HD học sinh chuÈn bÞ :

* GV đọc viết bảng phụ: - HS theo dõi GV đọc

- Gọi HS đọc lại - đến HS đọc lại

* Nắm nội dung viết: - HS đọc thầm để TLCH.

- Bài tả đợc trích từ tập đọc nào? - Bé làm đợc việc gì?

- BÐ thÊy lµm viƯc nh thÕ nµo ?

* Gióp HS nhËn xÐt: - HStheo dõi bảng phụ tr li.

- Đoạn có câu? - Cuối câu có dấu gì?

- Câu có nhiều dấu phÈy nhÊt?

* Cho HS phát phân tích tiếng khó: - đến HS nêu

-Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó vào bảng - HS lên bảng, HS khỏc viết - Gv nhận xét nêu từ bảng

b/ HD häc sinh viÕt bµi:

- GV lu ý t ngồi, cách cầm bút cho học sinh - HS lắng nghe - Đọc cho học sinh chép - HS viết vào c/ Soát lỗi:

- Giỏo viờn c li bi ln để học sinh soát lỗi - HS soát lỗi bi vit ca

d/ ChÊm ch÷a:

- Giáo viên chấm đến nhận xét - Lắng nghe 3 Hướng dẫn làm tập chớnh tả:

* Bµi 2:

(20)

- Gäi c¸c nhãm trình bày - nhóm HS trình bày - GVchữa, nhËn xÐt

 C2 : C¸ch viÕt g hay gh.

*Bài 3: Xếp tên ngời theo bảng chữ học:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc lại bảng chữ - HS đọc

- Cho HS tù lµm bµi - HS làm vào

- Gọi chữa - HS nêu làm

C2 : Cách xếp tên theo bảng chữ cái. IV Củng cè:

- NhËn xÐt tiÕt häc - HS nghe

V Dặn dò:

- Vit li cho đẹp Luyện từ cõu:

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU CHẤM HỎI I/ Mục tiêu:

- Tìm từ ngữ có tiếng “học” , có tiếng “tập” - Đặt câu với từ tìm

- Biết sếp lại trật tự từ câu để tạo câu - Biết đặt dấu chấm hỏi vào sau câu hỏi

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa Tiếng Việt III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò

A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra làm trước HS C/ Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung:

* Bài tập 1: Tìm từ:

- Có tiếng “học”: học văn, học vấn, học đạo, học sinh,… - Có tiếng “tập”: tập làm văn, tập thể dục, tập đọc,… * Bài tập 2: Đặt câu với từ vừa tìm tập 1: VD: Sáng ngủ dậy, em tập thể dục

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS

* Bài tập 3: Sắp xếp lại từ câu để tạo thành câu mới:

- Bác Hồ yêu thiếu nhi

- HS hát

- – HS nêu yêu cầu - HS nôi tiếp phát biểu

- – HS nêu yêu cầu - HS đặt câu

(21)

-> Thiếu nhi kính yêu Bác Hồ - Thu bạn thân em -> Em bạn thân Thu

* Bài tập 4: Em đặt dấu cuối câu sau: - Tên em gì? Em học lớp mấy?

D/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- – HS nêu yêu cầu - HS TL: Dấu chấm hỏi - HS nghe

Hoạt động lên lớp:

SINH HOẠT SAO

Chủ im: Kính yêu thầy giáo, cô giáo

I Mc tiêu:

- Hình thành cho HS ý thức hành vi, kĩ hoạt động - Tạo hội, bổ sung kiến thức cho HS

- Giúp HS hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện

- Giúp HS phát huy cao độ tính chủ thể tích cực tập thể HS nói chung HS nói riêng

- Trang bị cho HS kiến thức, kĩ sống II Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định tổ chức: B Nội dung:

1 Giới thiệu chủ điểm tháng: - GV hỏi HS

? Tháng có ngày lễ lớn nào? ? Các em tựu trường vào ngày nào? - GV kết luận

- GV giới thiệu chủ điểm tháng 2 Nội dung sinh hoạt:

* GV giới thiệu chương trình tháng:

- Luyện tập nghi thức văn nghệ cho khai giảng năm học 2011 – 2012

- Ổn định, trì tốt hoạt động nề nếp nhà trường, Đội đề

- Học tập nội quy truyền thống trường TH Hợp Thành

- HS hát

- Ngày Quốc khánh 2-9 - Tựu trường vào ngày 5-9 - HS nghe

(22)

- Thực nghiêm túc vận động “Thiếu nhi Việt Nam thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy

- Triển khai phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”; phong trào “Nghìn việc tốt” giai đoạn mới; phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

- Vệ sinh trường lớp đẹp, chăm sóc cảnh theo khu vực phân cơng

- Phát động thi đua đợt I

- Đội viên, nhi đồng phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 - Triển khai vận động “Vòng tay bè bạn” với hình thức qun góp áo, sách, vở, bút Số lượng: đồ dùng/em * Tổ chức thi Hát Bác Hồ kính yêu:

- GV gọi số HS hát Bác Hồ kính yêu - GV nhận xét, tuyên dương

* Tổ chức thi vẽ tranh theo đề tài:

- Đề tài: Em vẽ tranh thầy (cô) giáo mà em yêu quý

- GV cho HS thi nhóm với - GV đánh giá nhóm vẽ đẹp C Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét học

- HS hát

- HS khác nhận xét

- HS thực hành theo nhóm - HS nghe

Ngày soạn: 14 – – 2011

Ngày giảng: 16 – – 2011 Thứ ngày 16 tháng năm 2011 ĐỒNG CHÍ MAI DẠY

Chiều:

Tự nhiên Xã hội: Bài 2: BỘ XƯƠNG I/ Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

- Nói tên xương khớp xương thể

- Hiểu cần đi, đứng, ngồi tư không mang xách nặng để cột sống không bị cong, vẹo

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ xương

(23)

III/ Lên lớp:

Hoạt động thầy Hot ng ca trũ

I ÔĐTC : Cho học sinh hát - Cả lớp hát

II KTBC:

* Giáo viên kiểm tra “Cơ quan vận động” - HS lên bảng TL, HS - HS 1: Hãy nêu tên quan vận động thể khác lắng nghe

- HS 2: Em phải làm để quan vận động phát triển tốt

* Nhận xét đánh giá III Bài mới:

1 Giíi thiƯu:

- Ai biÕt thể có xơng ? - HS tự kiĨm tra trªn thể. - H·y tù kiĨm tra thể nêu xem xơng có

vai trò gì? - Một vài HS nêu lắng nghe

- Giáo viên nhận xét ghi bảng 2 Các hoạt động:

a/Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xơng:

* Mục tiêu: Nhận biết nói tên đợc số xơng thể

* Cách tiến hành:

- Bớc1: Làm việc theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ xơng, nói tên - HS làm việc theo cặp số xơng khớp x¬ng

+ GV kiểm tra giúp đỡ nhóm

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Bớc 2: Hoạt động lớp:

+ Giáo viên treo tranh xơng, yêu cầu HS lên bảng - Lắng nghe hng dn. nói tên xơng, khớp xơng, HS gắn phiếu - 2HS lên bảng thực hin. rời ghi tên xơng khớp xơng

+ Yêu cầu thảo luận lớp câu hỏi:

- Theo em hình dạng kích thớc xơng có giống - HS thảo luận trả li

không? trớc lớp

- Nêu vai trò hộp sọ, lồng ngực, cột sống khớp xơng nh khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối

* Giáo viên nêu KL: Bộ xơng thể gồm nhiều - Lắng nghe nhắc lại xơng, với kích thớc khác làm thµnh mét

khung nâng đỡ bảo vệ thể

b/ Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn bảo vệ xơng:

* Mục tiêu: Hiểu đợc cần đứng, ngồi t không mang vật nặng để cột sng khụng b cong vo

* Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Hoạt động theo cặp:

(24)

lời câu hỏi dới hình hướng dẫn. - Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm

+ Bớc 2: Hoạt động lớp:

- Yêu cầu thảo luận lớp câu hỏi: - HS thảo luận trả lời .Tại hàng ngày phải ngồi, đứng trớc lớp

t thÕ ?

Tại em không mang vác, xách vật nặng? .Chúng ta cần làm để xơng phát trin tt ?

* Giáo viên nêu KL: Muốn xơng phát triển tốt - Lắng nghe nhắc lại cần có thói quen ngồi học ngắn không mang

vật nặng IV/ Củng cè:

- Hãy kể tên số xơng thể - HS nêu lại kết luận - Em cần làm để xơng phát triển tốt? bi

V/ Dặn dò:

- Biết tự chăm sóc bảo vệ cho thể

Luyện viết:

CHỮ HOA: Ă, Â I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa Ă, Â, chữ Ăn câu ứng dụng: Ăn ngon ngủ yên - Viết chữ rõ ràng, liền mạch tương đối nét

II Chuẩn bị:

- Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa), phấn màu; bảng phụ giấy khổ to; câu ứng dụng: Ăn ngon ngủ yên (cỡ nhỏ)

- Vở tập viết, bảng con, phấn III Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Ă, Â câu Ăn ngon ngủ yên.

- Giáo viên nhận xét đánh giá C Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn viết chữ hoa:

* Quan sát số nét quy trình viết chữ A: - Yêu cầu quan sát mẫu trả lời: ? Chữ hoa Ă, Â gồm nét? ? Chữ Ă, Â cao đơn vị chữ?

- Lên bảng viết chữ theo y/c - Lớp thực hành viết vào bảng

- Học sinh quan sát

- Chữ hoa Ă, Â gồm nét - Chữ hoa Ă, Â cao ô li

(25)

* GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Là kết hợp nét móc hai đầu, nét cong phải nét cong nhỏ

* Nêu cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút (ĐB) đờng kẻ ngang (ĐK3), viết nét móc ngợc trái từ dới lên, nghiêng bên phải lợn phía trên, dừng bút (DB) ĐK6

+ NÐt 2: Tõ ®iĨm DB ë nÐt 1, chun bút viết nét móc ngợc phải, DB ĐK2.

+ Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lợn ngang thân chữ từ trái qua phải.

* Học sinh viết bảng con:

- Yêu cầu viết chữ hoa Ă, Â vào không trung sau cho em viết vào bảng

* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- Yêu cầu em đọc cụm từ

* Quan sát, nhận xét:

- Yêu cầu nhận xét độ cao chữ? - Những chữ có độ cao chữ Ă, Â? - Khoảng cách chữ bao nhiêu? * Viết bảng: - Theo dõi sửa cho học sinh c) Hướng dẫn viết vào vở:

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Chấm từ 5-7 học sinh

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

D Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - GV dặn HS nhà chuẩn bị sau

- Lớp theo dõi thực viết vào khơng trung sau bảng

- Chữ n, o, u, ê cao li - Chữ l, y, g

- Bằng đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o)

- Thực hành viết vào bảng - Viết vào tập viết:

-1 dòng chữ Ă, Â hoa cỡ nhỏ dòng chữ Ă, Â hoa cỡ vừa dòng chữ Ăn cỡ nhỏ

1 dòng chữ Ăn cỡ vừa

- dòng câu ứng dụng “Ăn ngon ngủ yên”.

(26)

Sinh hoạt lớp:

TUẦN 2 I Mục tiêu:

- Giúp HS thấy đợc tình hình học tập, kỉ luật cá nhân nh tập thể lớp sau tuần học tập

- Nêu phơng hớng phấn đấu tuần sau

II Đồ dùng dạy học: - NhËn xÐt cđa c¸c tỉ trëng, líp trëng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Giới thiệu bài:

- Giới thiệu mục tiêu tiết học B Nhận xét thi đua tuần trước:

1 Lớp trưởng báo cáo tình hình tổ: -Về học tập

- Về kỉ luật

2 Giáo viên nhận xét chung: * Nề nếp:

- Vẫn trì nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giờ, nếp ăn, ngủ, …

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ * Học tập:

- Đa số HS học đầy đủ, lớp hoàn thành đủ tập quy định

- Nhiều em mạnh dạn phát biểu

(27)

 Phê bình:

- Mất trật tự học: ………  Khen:

……… ……… - Một vài em lười học tuần trước tuần có tiến rõ rệt

C Hướng phấn đấu tuần tới:

- Tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần qua

- Thi đua học tập tốt, giành nhiều hoa điểm 10 - Phân công HS khá, giỏi kèm bạn học yếu

Ngày đăng: 03/06/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w