Phương thức miêu tả.[r]
(1)Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần
Tên bài: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC I/ Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh phát âm chuẩn xác, sửa sai một số lỗi phát âm thông thường - Diễn đạt phù hợp kiểu câu, đoạn thoại
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của việc đọc đúng âm với việc tiếp cận văn bản
2/ Kỹ năng:
Đọc đúng âm, diễn cảm tốt 3/ Thái độ:
Tự tin với lực chính mình Ham thích học tập bộ môn II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tìm hiểu những lỗi thông thường phát âm của học sinh
2/ Học sinh: Tự nhận định lực bản thân Tìm hiểu các lỗi phát âm thường gặp
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số, làm quen với sơ đồ bố trí chỗ ngồi 1p 2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p
3/ Tổ chức hoạt động dạy học
Giới thiệu bài mới: Tục ngữ có câu “ Học ăn , học nói, học gói, học mở” Nói, đọc là thao tác ta đã sử dụng hàng ngày Tuy nhiên, nói- đọc thế nào để đạt mục đích cao nhất hoạt động giao tiếp, nhất là thể hiện qua trình bày một văn bản?Vấn đề đó được đặt nội dung mở đầu của chương trình dạy tự chọn NV 6 của trường ta 1p
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH TG NỘI DỤNG GHI
Hoạt động 1: Khởi động MT: Khảo sát giọng đọc từng học sinh Phát hiện lỗi chung, lỗi riêng Phát hiện chất giọng tốt.
L: Chọn một đoạn văn ngắn không quá 10 dòng từ các văn bản:
- Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy Đọc diễn cảm đoạn văn đã chọn
Lưu ý:
Mỗi hs tự chọn một đoạn văn, đọc thầm phút
Học sinh lần lượt đọc theo thứ tự
Nghe bạn đọc để rút kinh nghiệm
30p I/ Khảo sát
(2)-Hướng dẫn học sinh tự gt về:
+ tên
+ Giới hạn nội dung trình bày
+ Lời chào, lời cám ơn - Nhận xét từng học sinh Hoạt động 2: Nhận xét
MT:
Thống kê, phân tích lại những lỗi của học sinh Định hướng khắc phục
Nhận xét về: Phong cách Giọng điệu Phát âm
Dẫn chứng chung
Hoạt động 3: Củng cố
Gọi 1-2 học sinh đọc tốt đọc lại
Ghi nhận
Nghe
Nghe
8 p
3p
- Bánh chưng bánh giầy
II/ Nhận xét -Giọng điệu: Ngưng , nghỉ chưa đúng chỗ -Lỗi phát âm: Đọc chưa đúng giữa:
Tr-t Th-t R-g Qu- V Ươm-ơm Ươp-ơp Ơi-
Hướng dẫn tự học: 1p
Chọn một đoạn văn ngắn không quá 10 dòng văn bản Thánh Gióng, tập đọc diễn cảm ở nhà Khắc phục những lỗi sai đã chỉ tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
(3)Tuần
Tên bài: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC I/ Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh phát âm chuẩn xác, sửa sai một số lỗi phát âm thông thường - Diễn đạt phù hợp kiểu câu, đoạn thoại
- Thấy được ý nghĩa quan trọng của việc đọc đúng âm với việc tiếp cận văn bản
2/ Kỹ năng:
Đọc đúng âm, diễn cảm tốt 3/ Thái độ:
Tự tin với lực chính mình Ham thích học tập bộ môn II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tìm hiểu những lỗi thông thường phát âm của học sinh
2/ Học sinh: Tự nhận định lực bản thân Tìm hiểu các lỗi phát âm thường gặp
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ởn định: Kiểm tra sỉ sớ 1P
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tổ chức hoạt động dạy học
Giới thiệu bài mới:
Từ nội dung tiết học thứ nhất, các em đã có dịp để kiểm tra lại lực giao tiếp của mình ở góc độ diễn đạt sự việc Tiết thứ hai sẽ giúp các em rèn luyện kỹ này tốt hơn 1p
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH TG NỢI DỤNG GHI
Hoạt đợng 1: Thực hành MT: Học sinh thực hành đọc đoạn văn đã chuẩn bị, rèn đọc đúng âm và đọc diễn cảm
L: Đọc diễn cảm đoạn văn ngắn không quá 10 dòng từ văn bản Thánh Gióng
Lưu ý: Nhắc nhở học sinh tự gt về:
+ tên
+ Giới hạn nội dung trình bày
+ Lời chào, lời cám ơn - Nhận xét từng học sinh Hoạt động 2: Nhận xét
Mỗi hs tự chọn một đoạn văn, đọc thầm phút
Học sinh lần lượt đọc theo thứ tự
Nghe bạn đọc để rút kinh nghiệm
30p I/ Thực hành
Chọn đọc diễn cảm một đoạn văn ngắn không quá 10 dòng từ các văn bản Thánh Gióng
(4)MT:
Thống kê, phân tích lại những lỗi của học sinh Định hướng khắc phục
Nhận xét về: Phong cách Giọng điệu Phát âm
Dẫn chứng chung Hoạt động 3: Củng cố
Gọi 1-2 học sinh đọc tốt đọc lại
Ghi nhận
Nghe
8 p
3p
1/ Đánh giá những ưu điểm, những tồn tại về
-Giọng điệu: -Lỗi phát âm: 2/ Giới thiệu giọng đọc tốt
( Từ học sinh hoặc băng ghi âm)
Hướng dẫn tự học: 1p - Nghe đọc: + Dự báo thời tiết + Tin tức quốc tê
+ Tin giá cả thị trường
+ Căn nhà mơ ước, vòng tay nhân ái
- Xem lại bài Tìm hiểu chung về Văn tự sự RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Tuần
(5)I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức bản về văn bản và các phương thức biểu đạt
2/ Kỹ năng:Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt
3/ Thái độ:Yêu thích học tập bộ môn II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cập nhật kiến thức cần củng cố 2/ Học sinh: Hiểu biết về văn tự sự
III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tổ chức hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG gv HĐ HỌC SINH NỘI DUNG
? Giao tiếp là gì?
? Giao tiếp có thể tiến hành những phương tiện gì? Chốt ý chính
? Phương tiện giao tiếp nào là quan trọng nhất?
Người công an dùng những phương tiện nào để giao tiếp với người đường, người điều khiển các phương tiện giao thông đường phố? Những người không thể nói giao tiếp với phương tiện gì? ? Từ đó em có kết luận gì về các phương tiện
Trả lời
HS trao đổi phút, trình bày, hs khác nhận xét
Nhận định
Tái hiện quan sát, trả lời
Tái hiện, trả lời
Trao đổi nhóm bàn
I Lí thuyết Giao tiếp
- Là hđ bản của ngời, đó là tác động với mục đích nhất định giữa các thành viên xã hội
- Giao tiếp có thể tiến hành nhiều phương tiện khác Song hđ giao tiếp ngôn ngữ là hđ giao tiếp bản nhất, quan trọng nhất của ngời
- Giao tiếp ngôn ngữ ít chỉ dùng một vài từ, một lời nói mà thường dùng một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung, đó là văn bản
II Luyện tập Bài 1:
A, Người công an có thể dùng hành động và tín hiệu: còi hoặc tín hiệu đèn …
(6)giao tiếp?
Hãy nêu vài tình huống giao thông đường chứng tỏ các
phương tiện khác khó có thể thay thế hoàn toàn phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ?
HS thảo luận nhóm phút, trình bày, nhận xét
Bài
- Một người điều khiển xe máy vợt qua đường, đèn đỏ đã bật Trong tình huống ấy, người công an phải dùng chuỗi lời nói để giải quyết Như vậy, giao tiếp ngôn ngữ vẫn là phơng tiện ưu việt nhất
Củng cố
? Giao tiếp là gì?
? Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của ngưòi là gì? H ướng dẫn : Học bài
Làm bài tập vào vở Giờ sau tiếp tục chủ đề
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Tuần
Tên bài: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN TỰ SỰ I/Mục tiêu
(7)Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức bản về văn bản và các phương thức biểu đạt 2/ Kỹ năng:Nắm được đặc điểm của một số kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt phù hợp tình huống giao tiếp
3/ Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cập nhật kiến thức cần củng cố 2/ Học sinh: Hiểu biết về văn tự sự
III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tở chức hoạt đợng dạy học
HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN H Đ HS NỘI DUNG
? Hãy kể tên các kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản đó?
? Cho VD về từng kiểu văn bản?
,G chốt kiểu văn bản thường dùng cuộc sống
* Cho các tình huống giao tiếp sau:
HS trao đổi phút, trình bày, nhận xét, bổ sung
HS đọc,
I Lí thuyết
2 Các kiểu văn bản tư ơng ứng với ph
ương thức biểu đạ t
- Văn bản tự sự sử dụng phương thức tự sự nhằm trình bày diễn biên sự việc
VD: Văn bản “Thánh Gióng, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”…
- Văn bản miêu tả sử dụng phơng thức miêu tả nhàm tái hiện đặc điểm, trạng thái của sự vật, ngời VD: Bài văn miêu tả cánh đồng lúa, tả trờng
- Văn bản biểu cảm sử dụng phơng thức biểu cảm nhằm biểu hiện tình cảm cảm xúc
VD: Thơ trữ tình ( Ma…) - Văn bản thuyết minh sử dụng phương thức thuyết minh nhằm giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp
VD: Bài giới thiệu về di tích lịch sử Côn Sơn của hướng dẫn viên du lịch - Văn bản nghị luận sử dụng phơng thức nghị luận nhằm bàn luận, đánh giá, nêu ý kiến nhận xét …
- Văn bản hành chính công vụ II Luyện tập
(8)1 - Lớp em muốn xin phép BGH tham quan danh lam thắng cảnh
2 - Tường thuật cuộc tham quan đó
3.- Tả lại một cảnh ấn tượng buổỉ tham quan đó Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với từng tình huống
G chốt
*Viết đoạn văn ngắn tả một cảnh mà em thích danh lam thắng cảnh đó
G bổ sung
nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm5 phút, trả lời, nhận xét bổ sung
HS viết bài thời gian 10 phút -> đọc -> HS khác nhận xét ->
1 Văn bản hành chính công vụ Văn bản tự sự
3 Văn bản miêu tả
Bài 2
Củng cố
? Nhắc lại kiểu văn bản thường gặp cuộc sống? ? Đặc điểm của từng kiểu văn bản đó?
H ướng dẫn : Học bài
Làm lại bài tập vào vở
Chuẩn bị phần ý nghĩa của văn bản tự sự
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Tuần
Tên bài: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN TỰ SỰ I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:Giúp hs nắm vững kiến thức văn bản tự sự 2/ Kỹ năng:
(9)3/ Thái độ:Yêu thích học tập bộ môn II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cập nhật kiến thức cần củng cố 2/ Học sinh: Hiểu biết về văn tự sự
III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tổ chức hoạt động dạy học
HOẠT DỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC
SINH
NỘI DUNG ? Hãy nhắc lại khái niệm về văn
bản?
? Lâý VD về văn bản mà em biết?
- Bản báo cáo tổng kết và
phương hướng năm học ĐH chi đội tuần qua, lá thơ, 1bài thơ, câu chuyện …
? Vì truyện “Con Rồng cháu Tiên” có thể coi là văn bản? HS trao đổi phút, trình bày, nhận xét G chốt
- Truyện “Con Rồng cháu Tiên có thể coi là một văn bản vì: + là truyện kể tập trung vào chủ đề: giải thích, suy tôn nòi giống và ước nguyện đoàn kết các dân tộc lãnh thổ VN
+ Có sự hoàn chỉnh về nội dung (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) và về hình thức (liên kết mạch lạc)
+ Sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp là tự sự
? Hãy lấy 1VD về văn bản cụ thể và giải thích vì đó là văn bản?
Nhóm thảo luận văn bản thuộc thể loại cụ thể Thời gian phút, trình bày, nhận xét
HS trao đổi phút, trình bày, nhận xét
Nhóm thảo luận văn bản thuộc thể loại cụ thể Thời gian phút, trình bày, nhận xét
II/ Văn bản và đặc điểm của văn bản
1/ Khái niệm:
(10)? Hãy nhắc lại: thế nào là tự sự? ? Vai trò, ý nghĩa của tự sự?
Đoạn văn sau có thuộc phương thức tự sự không? vì sao? “Chỉ thấy một cái sân trơ trụi, ảm đạm và bức tường bên tróng trơn của tòa nhà cách đấy chừng sáu thước Một dây thường xuân già, già lắm, rễ đã mục nát và sần sùi những mấu, leo lên đến giữa bức tường gạch Hơi thở lạnh lẽo của mùa thu đã bứt rụng hết lá của nó chỉ còn lại bộ xương cành gần trơ trụi, bám vào những viên gạch vỡ nát” (Chiếc lá cuối cùngC - O Hen- Ri)
G chốt
HS đọc đoạn văn, nêu yêu cầu đề, thảo luận phút, trình bày, nhận xét
2.Đặc điểm, ý nghĩa của phương thức tự sự
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc thể hiện một ý nghĩa nào đó
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê
3 Bài tập
3.1/ Đoạn văn không thuộc phương thức tự sự vì đoạn văn không có nhân vật, không có sự việc là đoạn văn tái hiện khung cảnh nhỏ: một cái sân, bức tường cũ, dây thường xuân mùa đông đến đó là đoạn văn thuộc phương thức miêu tả
Củng cố
? Đặc điểm của văn tự sự? ý nghĩa của văn tự sự? ? Vai trò của tự sự đời sống?
H ướng dẫn : Học bài
Xem lại các bài tập đã làm ở lớp Giờ sau tiếp tục ôn tập về văn tự sự
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Tuần
Tên bài: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VĂN TỰ SỰ I/Mục tiêu
1/ Kiến thức: Tiếp tục giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức bản về văn tự sự 2/ Kỹ năng: Biết lựa chọn các phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình huống giao tiếp
(11)II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cập nhật kiến thức cần củng cố 2/ Học sinh: Hiểu biết về văn tự sự
III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tổ chức hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN H Đ HỌC
SINH
NỘI DUNG HS đọc đoạn văn GV chép
bảng phụ:
“Trong ngày 5T/9/2000, cùng 630 000 hs Hà Nội, 1000 hs trường THPT Việt Đức đã phấn khởi khai giảng năm học mới Thầy và trò vinh dự đón các vị lãnh đạo nhà nước và thành phố đến dự Thầy hiệu trưởng đã nêu những thành tích của nhà trường năm học vừa qua và nêu nhiệm vụ năm học mới Dại diện hs lên hứa quyết tâm học tốt theo lời Bác Hồ dạy Buổi lễ khai giảng kết thúc hồi trống vào học”
Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Mục đích giao tiếp? HS đọc đoạn văn:
Công ti Vĩnh Sinh: Số đường Thành phố …
- Chuyên sửa chữa các loại xe du lịch đời mới và tải nhẹ
- Chi phí thấp, hóa đơn VAT Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?Mục đích giao tiếp? HS đọc các tình huống bảng phụ:
Lớp em muốn xin phép nhà trường tham quan ở Vịnh Hạ Long
2 Kể lại cuộc tham quan đó
Chép đoạn văn
Trao đổi nhóm bàn
Đọc
Đọc Theo dõi
3 Bài tập (tiếp theo) 3.2 Đoạn văn
- Phương thức tự sự
- Mục đích: Kể diễn biến sự việc
3.3, Đoạn văn
Phương thức biểu đạt: thuyết minh
Mục đích: Quảng cáo, giới thiệu công ti
3.4, Các tình huống
1 Phương thức hành chính công vụ
(12)3 Giới thiệu về thắng cảnh Vịnh Hạ Long
4 Tả lại một cảnh độc đáo mà em thích
Hãy lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với từng tình huống đó?
G chốt
Văn bản Bánh chưng, bánh giầy có phải là văn bản tự sự không? Vì sao?
G chốt
HD thảo luận phút, trả lời, nhận xét
Xác định HS thảo luận nhóm phút, trả lời, nhận xét,
- Đó là văn bản tự sự vì: nó mang đặc điểm của văn bản tự sự: trình bày chuỗi sự việc, sự việc này nối sự việc cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể hiện ý nghĩa Chuỗi sự việc thể hiện: + Vua Hùng chọn ngời nối
+ Vua điều kiện nối + Các lang đua làm cỗ thật hậu, Lang Liêu được thần mách lấy gạo làm bánh
+ Vua Hùng chọn lễ vật của lang Liêu
+ Từ đó có tục ngày Tết gói bánh chưng, bánh giầy
=> ý nghĩa: giải thích tục lệ gói bánh chưng , bánh giầy ngày Tết
Đề cao nghề nông
Ca ngợi công lao của các vua Hùng
Củng cố
Nhắc lại các nội dung đã ôn tập Xem kĩ phương thức tự sự H ướng dẫn : Học bài
Xem lại các bài tập Sưu tầm các kiểu văn bản Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Tuần
Tên bài: ÔN TẬP VĂN BẢN TỰ SỰ I/Mục tiêu
1/ Kiến thức: giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức bản về văn bản tự sự thể loại truyền thuyết
2/ Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm truyền thuyết qua các văn bản đã học, 3/ Thái độ:Yêu thích học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị:
(13)III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p 3/ Tổ chức hoạt động dạy học
H Đ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG
? Truyền thuyết là gì?
Chốt
? Kể tên các văn bản đã học?
Nêu thể lệ
Công bố kết quả cuộc thi
Chỉ chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm?
Chốt ý chính
Qua các văn bản đã học, em thích nhất chi tiết kỳ ảo nào? Vì sao?
Chỉ định trả lời
Thực hiện trò choi tiếp sức/ hai đội
Chia công việc thành nhóm
học sinh xung phong
Chỉ định
I/ Lý thuyết:
1/ Khái niệm truyền thuyết
Là thể loại văn học dân gian kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yêu tố tưởng tượng kỳ ảo Truyền thuyết thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự việc được kể
2/ Kể tên các văn bản đã học -Con Rồng cháu Tiên
-Bánh chưng bánh giầy -Sơn Tinh Thủy Tinh -Thánh Gióng
-Sự Tích Hồ Gươm II/ Bài tập
1/ Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo a/ Thánh Gióng:
+Mẹ ướm vết chân lạ thụ thai, mười hai tháng sinh Gióng, ba tuổi vẫn chưa biết nói cười
+ Cất tiếng nói đầu tiên là đòi đánh giặc
+ Vươn vai thành tráng sĩ + Tan giặc, bay về trời… b/ Sự Tích Hồ Gươm:
+ Thanh sắt ba lần chui vào lưới Lê Thận
+ Chuôi gươm phát sáng gặp Lê Lợi
+ Lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm bờ khớp lại vừa in + Rùa vàng biết nói
(14)Nhận xét
-Nội dung chi tiết: đúng, đảm bảo
- Khía cạnh phân tích cảm nhận
-Năng lực điễn đạt -Cần bổ sung
Củng cố
Nhắc lại các nội dung đã ôn tập H ướng dẫn :
Xem kĩ thể loại truyền thuyết, đặc điểm truyền thuyết qua các văn bản tự sự
Ngày soạn: Ngày thực hiện:
Tuần
Tên bài: ÔN TẬP VĂN BẢN TỰ SỰ I/Mục tiêu
1/ Kiến thức: giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức bản về văn bản tự sự thể loại truyền thuyết
2/ Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm truyền thuyết qua các văn bản đã học 3/ Thái độ:Yêu thích học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Cập nhật kiến thức cần củng cố 2/ Học sinh: Hiểu biết về văn tự sự
(15)2/ Kiểm tra: Tập ghi chép của học sinh 1p
3/ T ch c ho t đ ng d y h a a o
HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG ? Thế nào là truyền
thuyết?
? Thế nào là nhân vật lịch sử? Sự kiện lịch sử? chốt
? Xác định nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử các văn bản sau:
-Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Sự tích Hồ Gươm - Thánh Gióng
Chốt ý chính
Nêu ý nghĩa các văn bản sau:
- Con Rồng cháu Tiên - Bánh chưng bánh giầy - Thánh Gióng
-Sơn Tinh Thủy Tinh - Sự tích Hồ Gươm Chốt ý chính
Chỉ định Xung phong
Chia công việc / 3p Trình bày Bổ sung
Xung phong Bổ sung hoàn chỉnh
I/ LÝ THUYẾT II/ BÀI TẬP 1/
2/
3/ Nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử a/Con Rồng cháu Tiên:
- Vua Hùng
- Thành lập nước văn Lang - Kinh đô Phong Châu… b/Bánh chưng bánh giầy -Vua Hùng
- Tục làm bánh chưng bánh giầy c/Sự tích Hồ Gươm
-Lê Lợi, Lê Thận - Khởi ngĩa Lam Sơn -Giặc Minh
-Hồ Gươm d/ Thánh Gióng -Giặc Ân
- Hội làng Tháng Tư 4/ Ý nghĩa văn bản a/Con Rồng cháu Tiên
-Giải thích suy tôn nguồn gốc gióng nòi là cao quý
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt
b/ Bánh chưng bánh giầy:
Suy tôn tài phẩm chất người việc xây dựng đất nước c/ Thánh Gióng:
-Ca ngợi người anh hùng đánh giặc -TG là người anh hùng tiêu biểu cho truyền thống yêu nước, đoàn kết,tinh thần anh dũng kiên cường của dân tộc ta
d/ Sơn Tinh Thủy Tinh:
(16)- Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống cảu người xưa
e/ Sự tích Hồ Gươm:
- Giải thích tên gọi Hồ Gươm - Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh
- Đề cao suy tôn Lê Lợi
- Ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc
Củng cố
- Khái niệm truyền thuyết
- Đặc điểm nghệ thuật truyền thuyết H ướng dẫn :
Làm bài tập *
1/ Hãy chỉ mối liên hệ giữa hai văn bản các văn bản truyền thuyết đã học?