Xêmina là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản mang tính tập thể được sử dụng phổ biến trong các trường đại học, cao đẳng. Thông qua xêmina, kiến thức của học viên ngày càng được củng cố, mở rộng và đào sâu; học viên tập dượt, nghiên cứu các tài liệu và các sự kiện một cách khoa học, biết phân tích, phê phán lập luận, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG XÊMINA CHO HỌC VIÊN HỆ – HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 1.2 Một số vấn đề lý luận nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị Đặc trưng tâm lý hình thức xêmina vai 15 trị hình thức xêmina học viên Hệ – Học viện Chính trị Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - XÃ 19 HỘI NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG XÊMINA CHO HỌC VIÊN HỆ – HỌC VIỆN 2.1 CHÍNH TRỊ Thực trạng tính tích cực Xêmina học viên 19 Hệ – Học viện Chính trị nguyên nhân 2.2 Biện pháp tâm lý – xã hội nâng cao tính tích cực Xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 25 37 40 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xêmina hình thức tổ chức dạy học mang tính tập thể sử dụng phổ biến trường đại học, cao đẳng Thông qua xêmina, kiến thức học viên ngày củng cố, mở rộng đào sâu; học viên tập dượt, nghiên cứu tài liệu kiện cách khoa học, biết phân tích, phê phán lập luận, dẫn chứng để bảo vệ ý kiến Kiến thức mà học viên thu nhận xêmina kiến thức chiều, kiến thức có sẵn mà kết trình tư khoa học, trình tự nghiên cứu, thảo luận, tranh luận để đến hệ thống tri thức có bề rộng chiều sâu cho người học Xêmina điều kiện tốt để kích thích tính tích cực nhận thức học viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển khả tư lý luận, tính độc lập, sáng tạo tính mềm dẻo, linh hoạt tư học viên Xêmina tiến hành có hiệu góp phần phát triển học viên kỹ sư phạm cần thiết như: khả diễn đạt lời nói cách ngắn ngọn, xác, khả lập luận, chứng minh phê phán ý tưởng vấn đề khoa học trước tập thể Xêmina có tác dụng mạnh mẽ với học viên nhà trường quân Nó góp phần hình thành niềm tin phẩm chất nhân cách khác cho người học Chất lượng xêmina chất lượng tổng hợp nhiều nhân tố chất lượng điều khiển xêmina giảng viên giữ vai trị trực tiếp định tính tích cực học viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng Trong năm vừa qua, lãnh đạo, đạo Đảng ủy Ban Giám đốc Học viện, quan tâm bồi dưỡng khoa, chất lượng toàn diện đội ngũ giảng viên nâng lên; với chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung, chất lượng buổi xêmina nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện Học viện Tuy nhiên, thực trạng hiệu tác động hình thức xêmina q trình thực hố mơ hình mục tiêu, u cầu đào tạo cịn mặt hạn chế Phần lớn buổi xêmina nói chung buổi trình bày ý kiến cách xuôi chiều theo nội dung kiến thức trang bị Do tính sáng tạo, tích cực người học chưa cao Một yêu cầu đặt cần phải có biện pháp tâm lý - xã hội để kích thích, khuyến khích học viên trình bày quan điểm khác nhau, chí đối lập Chính q trình xem xét, thảo luận đó, người học đưa phương án giải vấn đề cách thoả đáng Do vậy, trình xêmina gây hứng thú, tìm tịi, sáng tạo người học, giúp người học phát triển khả tư rèn luyện kỹ trình bày vấn đề theo quan điểm thân, dần hình thành phẩm chất nhân cách cho học viên theo mục tiêu xác định Đặc biệt, thực tiễn cho thấy, trình thực hành xêmina, bên cạnh mặt tích cực, tiến đạt được, chất lượng điều khiển xêmina số giảng viên trẻ chưa cao: Kỹ định hướng, gợi mở, kỹ tóm tắt, kết luận vấn đề cịn có mặt hạn chế, chưa thực kích thích tính tích cực nhận thức say mê, sáng tạo người học; có buổi xêmina góp phần củng cố kiến thức bản, chưa đạt đến trình độ mở rộng, đào sâu kiến thức vận dụng kiến thức vào luận giải vấn đề thực tiễn, số học viên cịn chưa chủ động, tích cực chuẩn bị tiến hành xêmina Do vậy, việc nâng cao tính tích cực xêmina cho đội ngũ học viên nói chung, học viên Hệ nói riêng Học viện Chính trị vấn đề có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục - đào tạo Nhà trường Từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xêmina hình thức tổ chức dạy học, đời sớm khơng ngừng củng cố, hồn thiện, phát triển qua giai đoạn lịch sử Ngày nay, xêmina thực trở thành hình thức tổ chức dạy học trường đại học vận dụng rộng rãi môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội nhân văn Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu hình thức tổ chức xêmina Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả sau đây: Trong giáo trình: “Tổ chức trình dạy học đại học”, PGS Lê Khánh Bằng giới thiệu hình thức tổ chức làm rõ số vấn đề xêmina như: xêmina gì? vị trí tác dụng q trình dạy học, yêu cầu xêmina đại học sao, chuẩn bị tiến hành xêmina tốt? Không có tác giả cịn đánh giá tình hình vận dụng hình thức xêmina trường đại học cao đẳng nước ta, sở đề xuất “Một số phương hướng nâng cao chất lượng xêmina” trường đại học Trong sách “Học dạy cách học” GS, TS Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên đề xuất việc đổi cách dạy cách học thơng qua giúp cho người học có cách học thơng minh, hiệu Cuốn sách giới thiệu xêmina “một hình thức thảo luận khoa học đại học” đóng vai trị quan trọng q trình tương tác đại học để xêmina có chất lượng tốt, tác giả sâu vào nghiên cứu, yêu cầu người học công tác chuẩn bị xêmina trình xêmina Tác giả Phan Trọng Ngọ “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường” lại sâu vào nghiên cứu kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng xêmina Tác giả quan niệm xêmina hội tụ tổng hợp nhiều kỹ thuật dạy học, như: “Các phương pháp dùng lời nói, kỹ thuật trao đổi, vấn đáp; kỹ thuật làm việc trực tiếp với đối tượng; kỹ thuật thảo luận…” Không dừng lại việc nghiên cứu nâng cao chất lượng xêmina, nhiều tác giả tích cực nghiên cứu nâng cao chất lượng xêmina dạy học nhà trường, môn học cụ thể Tác giả Trần Thuý Ngà luận văn thạc sĩ “Xây dựng tổ chức hoạt động xêmina môn đại số tuyến tính trường cao đẳng sư phạm nhằm nâng cao hiệu học tập mơn góp phần tăng cường định hướng sư phạm cho sinh viên”; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, mã số T02-16-29 hai tác giả Lê Thị Kim Thu Nguyễn Văn Hoan (2002) “Sử dụng xêmina dạy học môn tâm lý học - giáo dục học trường Đại học sư phạm Đà Nẵng” Trong nhà trường quân đội, xêmina coi hình thức dạy học bản; có nhiều nhà sư phạm, nhà quản lý giáo dục qn đội quan tâm nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống hoàn chỉnh xêmina giáo trình “Lý luận dạy học đại học quân sự”, tiến sĩ Đặng Đức Thắng chủ biên Trong đó, tác giả làm rõ vấn đề xêmina đại học quân sự, u cầu có tính chất bắt buộc giảng viên học viên chuẩn bị tiến hành xêmina đại học quân Tác giả Lê Minh Vụ sách “Tổ chức trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự” nghiên cứu sâu sắc lý luận thực tiễn hình thức tổ chức xêmina dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Tác giả đưa phương hướng vận dụng phương pháp dạy học tích cực xêmina Theo tác giả: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực xêmina môn khoa học xã hội nhân văn vận dụng tổng hợp phương pháp dạy học nhằm kích thích hứng thú, tính tích cực nhận thức tư độc lập sáng tạo người học, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu xêmina trình dạy học” Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài * Mục tiêu Thông qua việc nghiên cứu thực trạng trình tiến hành xêmina tác động hình thức dạy học việc hồn thiện, củng cố kiến thức, hình thành, bồi dưỡng kỹ xảo, kỹ tay nghề cho học viên, từ đưa biện pháp tâm lý - xã hội để nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo * Nội dung - Làm rõ vấn đề lý luận chung xêmina tính tích cực học viên trình xêmina - Đánh giá thực trạng tính tích cực học viên Hệ - Học viện Chính trị trình xêmina - Đề xuất số biện pháp tâm lý – xã hội nhằm nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ - Học viện Chính trị Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tiến hành trình xêmina học viên Hệ – Học viện Chính trị từ năm 2018 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận, thực tiễn Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí minh, quan điểm, đường lối Đảng quân đội giáo dục đào tạo; quan điểm nghiên cứu khoa học như: quan điểm hệ thống - cấu trúc, quan điểm lôgic - lịch sử, quan điểm thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu + Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt văn bản, giáo trình, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát thực trạng điều khiển xêmina môn khoa học xã hội nhân văn giảng viên trẻ + Điều tra bảng hỏi, trao đổi nhằm thu thập thông tin thực trạng biện pháp nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị + Tìm hiểu sản phẩm giảng viên học viên: kế hoạch hướng dẫn, đề cương chuẩn bị tiến hành xêmina … + Sử dụng phương pháp toán học nhằm xử lý số liệu Cái đề tài - Đề tài góp phần bổ sung làm làm sáng tỏ thêm lý luận xêmina, tính tích cực xêmina - Đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị Giá trị khoa học hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài Đề tài góp phần bổ sung làm làm sáng tỏ thêm lý luận xêmina, tính tích cực xêmina Đề xuất biện pháp nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị Đề tài làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ học viên, giảng viên trẻ Học viện Chính trị nhằm góp phần nâng cao chất lượng q trình xêmina Nhà trường Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG XÊMINA CHO HỌC VIÊN HỆ – HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ 1.1 Một số vấn đề lý luận nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị 1.1.1 Khái niệm xêmina Theo Từ điển Giáo dục học quân sự, thuật ngữ xêmina có hai nghĩa: “1 Hội thảo khoa học, loại hội nghị khơng lớn, với mục đích đưa số vấn đề khoa học định để thảo luận, tranh luận; Hình thức tổ chức dạy học bản, tổ chức điều khiển giáo viên, học viên trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề học tập kết cầu theo chủ đề định.” (tr.338) Theo tác giả Lê Khánh Bằng cuốn: “Tổ chức trình dạy học đại học” định nghĩa: “xêmina đại học hình thức tổ chức dạy học bản, người học thảo luận vấn đề khoa học tự tìm hiểu theo hướng dẫn cụ thể người dạy, người am hiểu lĩnh vực vấn đề khoa học đó” [1; tr.120] Tác giả quan niệm: xêmina hình thức thảo luận khoa học, thảo luận vấn đề học thuật, nhằm tìm hiểu kiến thức, tìm hiểu chân lý, tìm cách vận dụng chân lý khoa học vào thực tiễn Tác giả Calasnhikop “Dạy học nêu vấn đề xêmina”, đưa định nghĩa: “xêmina - hình thức học tập tập thể diễn giao tiếp học viên với giáo viên họ xác lập mối liên hệ toàn diện”[4; tr.2] Theo tác giả, xêmina chất buổi học sáng tạo, xêmina trở nên vô nghĩa học viên khơng làm quen với sáng tạo, không thức tỉnh họ cảm hứng, tư tích cực Mọi cơng việc xêmina phải mang yếu tố hành động, tích cực hố hoạt động nhận thức học viên Trong giáo trình “Lý luận dạy học đại học quân sự” Đặng Đức Thắng chủ biên, tác giả quan niệm: “xêmina đại học quân hình thức tổ chức dạy học học viên thảo luận, tranh luận vấn đề học tập kết cấu theo chủ đề khoa học định, điều khiển trực tiếp giảng viên” Theo tác giả xêmina hình thức tổ chức dạy học mang tính tập thể, có chuẩn bị chu đáo người dạy người học Trong vai trị người dạy chiếm vị trí chủ đạo việc điều khiển hướng dẫn người học Trong “Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự”, tác giả Lê Minh Vụ quan niệm: “xêmina hình thức tổ chức dạy học bản, học viên quyền thảo luận, tranh luận vấn đề học tập định hướng điều khiển trực tiếp giảng viên” Theo tác giả xêmina hình thức tổ chức dạy học bản, mang tính tập thể Dưới hướng dẫn, điều khiển giảng viên, học viên thực bước xêmina phát biểu ý kiến Phân tích khái niệm trên, chúng tơi nhận thấy xêmina có số dấu hiệu đặc trưng sau: + Phải có chủ đề khoa học (những vấn đề học tập) định + Phải có chuẩn bị chu đáo người dạy người học nội dung, phương pháp, điều kiện cần thiết + Phải có hướng dẫn, điều khiển giảng viên + Mục đích xêmina phải làm phát sinh giải mâu thuẫn nhận thức người học Từ phân tích trên, hiểu: “Xêmina hình thức tổ chức dạy học học viên thảo luận vấn đề học tập kết cấu theo chủ đề khoa học định, điều khiển trực tiếp giảng viên” Như vậy, xêmina hình thức tổ chức dạy học Theo “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê, hình thức cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động, cịn tổ chức làm cần thiết để tiến hành hoạt 10 động nhằm có hiệu tốt Nếu hiểu theo cách xem xêmina cách thể hiện, cách tiến hành hoạt động giảng viên học viên, hoạt động có phối hợp thống nhất, thực theo trật tự, chế độ định Trong xêmina, học viên tranh luận, thảo luận vấn đề học tập hướng dẫn, điều khiển giảng viên Đây dấu hiệu đặc thù để phân biệt xêmina với hình thức tổ chức dạy học khác Nếu hình thức giảng học viên có phần bị động giảng viên đóng vai trị chủ động, hoạt động tích cực hơn, hình thức xêmina học viên phát huy đầy đủ tính động chủ quan, giảng viên lúc đóng vai trị trọng tài, cố vấn Xêmina hình thức tổ chức dạy học tập thể nằm hệ thống hình thức tổ chức dạy học nhà trường, ln gắn bó chặt chẽ, kế thừa tác động bổ sung lẫn với hình thức tổ chức dạy học khác Nếu hình thức giảng, người thầy hoạt động nhiều hơn, người học có phần thụ động việc tiếp nhận kiến thức Cịn hình thức tự học, tự nghiên cứu, mang tính chủ động cao học viên nhằm củng cố lại kiến thức lĩnh hội khơng có trao đổi trực tiếp vướng mắc cần phải giải đáp phát cần phải trao đổi, thống khoa học người giáo viên… Mặt khác, trình chuẩn bị tiến hành buổi xêmina, người giáo viên hướng dẫn chủ đề trước người học chuẩn bị đề cương theo nội dung phân cơng vấn đề mà tâm đắc nhất, mang tính sáng tạo tính chủ thể cao so với hình thức tổ chức dạy học khác Xêmina khâu thực hành người học tập tìm tịi, vận dụng tri thức tập dượt nghiên cứu khoa học Trong trình tiến hành xêmina người học phát huy đầy đủ tính chủ quan, tính động, sáng tạo; họ thực chủ thể, trung tâm trình dạy học Qua xêmina nhiệm vụ trình dạy học thực Hình thức tổ chức xêmina có nhiệm vụ trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học 11 nghiệp Đồng thời tăng cường tổ chức buổi thông tin chuyên đề chuyên gia giỏi ngồi qn đội chủ trì - Đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật tốt cho công tác giảng dạy giảng viên Cần mạnh dạn kiên đầu tư nhiều hơn, tập trung cho cơng tác đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy; tăng cường biên soạn giáo trình, tập giảng; đảm bảo sách báo tài liệu có liên quan - Có sách khuyến khích vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên bao gồm: Sự quan tâm nơi ăn, ở, điều kiện làm việc, động viên, khen thưởng kịp thời giảng viên có nhiều cố gắng, có thành tích; sách hậu phương quân đội Thực tốt sách để đội ngũ giảng viên trẻ thấy quan tâm Đảng, Nhà nước, Quân đội, Nhà trường họ, để họ thực yên tâm phấn đấu suốt đời nghiệp giáo dục - đào tạo 2.2.4 Phát triển trình độ ngôn ngữ cho học viên Như biết, tư ngôn ngữ người không đồng có quan hệ chặt chẽ với Ngơn ngữ công cụ phương tiện tư duy, giúp cho tư phát triển Mọi sản phẩm tư khái niệm, phán đoán, suy lý diễn đạt ngơn ngữ, đồng thời sản phẩm tư lại công cụ cho trình tư khác Vì vậy, phát triển tư cho học viên tách rời phát triển ngơn ngữ cho họ Ngơn ngữ có chức phương tiện biểu đạt tư Nhờ có ngơn ngữ, người tiến hành thao tác tư để nhận biết chất vật, tượng kết tư duy, nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội – lịch sử với trình giao tiếp Đối với học viên, xêmina cần phải trình bày, làm rõ vấn đề đưa xem xét, tranh luận, ngơn ngữ có vai trị vơ to lớn 33 việc diễn đạt tư tưởng, thuyết phục người nghe, chứng minh kiến thân Tuy nhiên, khơng phải cá nhân có khả biểu đạt tư ngơn ngữ Đó trình học hỏi, trau dồi bền bỉ khả nhu cầu cá nhân Tăng cường khả nói viết cho học viên yêu cầu quan trọng nhằm giúp học viên diễn tả ý kiến, quan điểm cách đọng, mạch lạc, logic Điều đó, địi hỏi học viên phải không ngừng đọc tham khảo nhiều loại tài liệu khác nhau, bao gồm tài liệu chuyên ngành loại tài liệu khoa học liên quan để tạo cho vốn từ ngữ phong phú có chọn lọc Bên cạnh đó, học viên cịn cần phải rèn luyện cho khả biểu đạt cảm xúc ngôn ngữ thể như: nét mặt, cử động tay…Cùng với việc diễn đạt tư tưởng, ý kiến thân ngôn ngữ nói kết hợp phương tiện phi ngơn ngữ nét mặt, cử động hai tay…sẽ tạo chững chạc, tự tin cho học viên, nâng cao tính thuyết phục người nghe Đối với giảng viên, cần theo dõi thường xuyên, phát lỗi mắc phải học viên ngôn ngữ khoa học, cách phát biểu, tật nói ngọng, nói lắp… để có biện pháp uốn nắn, chỉnh sửa hiệu kịp thời 2.2.5 Khắc phục tâm lý tự ti cho học viên trình tiến hành xêmina Xêmina trình trao đổi trực tiếp vấn đề khoa học học viên với giảng viên, học viên với học viên Mặt khác, trình độ nhận thức học viên khác nhau, không tránh khỏi trường hợp học viên cảm thấy ngại ngùng, tự tin việc trình bày hiểu biết, suy nghĩ quan điểm thân Tâm lý tự ti tự đánh giá thấp khả thân so với người xung quanh.Trong trình xêmina, tâm lý tự ti học viên biểu thông qua số trường hợp cụ thể sau: 34 + Học viên không dám phát biểu ý kiến thân lo sợ ý kiến khơng đúng, khơng hay bị người cười cợt, chế giễu… + Học viên dựa dẫm, ỷ lại vào ý kiến người khác, thụ động, bình tĩnh trình bày vấn đề… + Học viên ln có quan điểm trung dung, khơng có quan điểm, lập trường rõ ràng, khơng có ý thức bảo vệ ý kiến đưa lý lẽ nhằm chứng minh cho vấn đề cụ thể… Với biểu cụ thể trên, điều gây khơng khí căng thẳng, trầm lặng buổi xêmina Để khắc phục tâm ý tự ti cho học viên trình xêmina cần phải thực tốt yêu cầu sau phía chủ thể khách thể: Đói với học viên, trước hết cần phải chuẩn bị đề cương xêmina cách chu đáo, có chất lượng Với lớp chuyên ngành khác nhau, chủ đề xêmina phân công lớp cụ thể, rõ ràng Đây thuận lợi để lớp chuyên ngành phân chia nội dung chuẩn bị cho học viên trình chuẩn bị đề cương xêmina phát biểu ý kiến lớp Đồng thời trình đọc tìm hiểu loại tài liệu, học viên phát hiện, sáng tạo kiến thức cần giải thích, bổ xung.Vấn đề đem xem xét, tranh luận, trao đổi trình tiến hành xêmina tinh thần dân chủ, cởi mở khoa học Điều giúp cho học viên chủ động, tích cực sáng tạo trình thực hành xêmina theo kế hoạch đề Tâm lý cá nhân chịu tác động mạnh mẽ tượng tâm lý – xã hội tập thể Nếu theo chiều tích cực, tượng tâm lý hình thành tập thể tạo bình tĩnh, chủ động, tự tin cho học viên Ngược lại, theo chiều tiêu cực tạo tính thụ động, ngại ngùng cho học viên Muốn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đòi hỏi học viên phải tạo cho tâm bình tĩnh, chủ động, trạng thái tâm lý vững vàng trước tập thể Do vậy, việc chuẩn bị tốt đề cương xêmina, học viên cần phải 35 không ngừng rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ trình bày vấn đề khoa học trước tập thể Đối với tập thể học viên, cần phải hướng lắng nghe tập thể vào cá nhân trực tiếp trình bày vấn đề, tạo cho cá nhân tin tưởng người quan tâm tới điều nói Đồng thời, phải có phản biện, tranh luận sơi nổi, tích cực, tạo khơng khí dân chủ, khoa học cho buổi xêmina Đối với giảng viên: Trong trình học viên trình bày suy nghĩ thân, người giảng viên không nên ngắt lời, ngắt mạch tư họ, tạo thoải mái, bình tĩnh, tự tin cho học viên Bởi lý luận thực tiễn, trình xêmina trình học viên bày tỏ chân thành suy nghĩ, tình cảm mình, khơng đánh giá vấn đề nhận thức hay lập trường tư tưởng Trên sở điều mà học viên trình bày, giảng viên kết luận nội dung, tạo đồng thuận thống suy nghĩ hành động học viên tập thể Kết luận chương Nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị yêu cầu quan trọng nhằm phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo người học viên suốt trình học tập trường, khơng ngừng hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người giảng viên, nhà khoa học tương lai Hệ thống biện pháp tâm lý – xã hội nhằm tác động vào nhận thức, tình cảm ý chí học viên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối q trình học tập nói chung q trình tiến hành xêmina nói riêng Điều đòi hỏi lực lượng làm nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhà trường cần phải sử dụng đồng bộ, có hiệu biện pháp, đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra điều chỉnh cho phù hợp với trình vận động, phát triển thực tiễn trình nhà trường 36 KẾT LUẬN Chất lượng điều khiển xêmina giảng viên nhân tố trực tiếp định tới chất lượng, hiệu hình thức tổ chức dạy học xêmina tính tích cực học viên giữ vai trị đặc biệt quan trọng Nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên biện pháp có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học toàn diện Nhà trường; trực tiếp trang bị, bổ sung tri thức, rèn luyện kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp cho học viên Nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị yêu cầu khách quan, việc làm thường xuyên, liên tục, gắn bó chặt chẽ với nghiệp xây dựng quân đội xây dựng Nhà trường quy, tiên tiến, mẫu mực Thời gian qua, công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị ln quan tâm thực tế đạt thành tựu quan trọng, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Học viện Tuy nhiên, thực trạng phận nhỏ đội ngũ giảng viên trẻ cho thấy: Mặc dù đào tạo bản, nắm khoa học công nghệ đại, động, lại thiếu kỹ năng, kinh nghiệm điều khiển xêmina, thiếu độ sâu kiến thức chuyên ngành nên chất lượng điều khiển xêmina có buổi cịn chưa cao Việc nhận thức triển khai hoạt động bồi dưỡng thực tế hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ nhiệm vụ giáo dục đào tạo Học viện Để nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị nay, trước hết phải quán triệt tốt yêu cầu đồng thời phải vận dụng thực tốt giải pháp sau: 37 Một là, tạo hứng thú, xây dựng động tích cực cho học viên q trình xêmina; Hai là, trình xêmina, người giảng viên ln đặt học viên vào “tình có vấn đề” để phát triển tư sáng tạo, tích cực cho học viên; Ba là, xây dựng môi trường sư phạm tích cực, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng điều khiển xêmina đội ngũ giảng viên; Bốn là, phát triển trình độ ngôn ngữ cho học viên; Năm là, khắc phục tâm lý tự ti cho học viên trình tiến hành xêmina Những giải pháp nêu có quan hệ thống biện chứng, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Thực đồng giải pháp phát huy cao vai trò tổ chức, lực lượng nâng cao tính tích cực xêmina cho học viên Hệ – Học viện Chính trị 38 KIẾN NGHỊ Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng xêmina nói riêng Học viện Chính trị trách nhiệm tồn Nhà rường, vậy, cần nâng cao nhận thức cho chủ thể cần thiết, tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động Hàng năm, Học viện nên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho toàn thể cán bộ, giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ kiến thức, kỹ điều khiển xêmina Nhà trường nên tổ chức hội thi điều khiển xêmina giảng viên, coi tiêu chí để xem xét đánh giá giảng viên giỏi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng, Tâm lý học giao tiếp, Nhà xuất Chính trị hành chính, 2009 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh, Chủ biên (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Hoàng Phê, Chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Vũ Trọng Rỹ, Chủ nhiệm (1996), Nhận thức lại số khái niệm phạm trù giáo dục học, Đề tài cấp B34-37-39 Phạm Trung Thanh, Chủ biên (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Nxb Đại học sư phạm, Hà nội Đặng Đức Thắng, Chủ biên (1998), Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Đặng Đức Thắng, Chủ biên (2003), Lý luận dạy học đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Toàn, Chủ biên (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Hà Minh Phương, Nâng cao chất lượng hình thức tổ chức Xêmina dạy học môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học 40 12 Lê Minh Vụ, Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn Đại học quân 13 Ngô Minh Tuấn, Nâng cao tính tích cực nhận thức học viên Xêmina, Đề tài khoa học cấp khoa 14 A.G.Calasnhikốp (1982), Dạy học nêu vấn đề xêmina, Học viện quân Lênin, Maxcơva 15 Tâm lý học quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 1998 16 Giáo dục học quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2003 17 Tâm lý học sư phạm quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2001 18 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2003 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng uỷ quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội 41 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để lấy số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài khoa học, đồng chí vui lịng đánh dấu (X) vào phương án mà đồng chí cho thích hợp nhất: Đồng chí nhận thấy vị trí, vai trị hình thức xêmina trình giáo dục – đào tạo nhà trường ? - Rất quan trọng - Bình thường - Không quan trọng - Ý kiến khác… Tâm trạng đồng chí buổi học có hình thức xêmina: - Thích thú, hào hứng - Bình thường - Cảm thấy nặng nề, chán nản - Ý kiến khác … Phương pháp đồng chí nghiên cứu chuẩn bị đề cương x êmina ? - Đọc, tìm hiểu nhiều khác có liên quan đến chủ đề xêmina - Chủ yếu lặp lại nội dung mà giảng viên trang bị lên lớp - Tìm vấn đề hồn tồn, khơng có nội dung giảng để đưa trao đổi, tranh luận - Ý kiến khác … Tác động, ảnh hưởng buổi xêmina đồng chí ? 42 - Giúp củng cố vững kiến thức lĩnh hội - Tiếp thu thêm kiến thức từ đồng đội, giảng viên - Hình thành phát triển kỹ xảo, kỹ sư phạm - Ý kiến khác … Trong q trình xêmina lớp, đồng chí phát huy trách nhiệm thân ? - Xung phong phát biểu ý kiến có chất lượng - Ngồi nghe, không phát biểu, thầy định phát biểu ý kiến - Đứng lên hỏi giảng viên vấn đề - Ý kiến khác … Trong trình phát biểu ý kiến đồng chí cảm thấy: - Trình độ kiến thức nội dung chủ đề xêmina hạn chế - Khả nói viết cịn hạn chế - Cả hai phương án - Ý kiến khác … Khi đứng lên phát biểu đồng chí thường: - Tự tin trình bày suy nghĩ - Lúng túng, diễn đạt ấp úng - Ngại ngùng, bình tĩnh trước tập thể học viên - Ý kiến khác … Đồng chí thấy khơng khí tập thể lớp học buổi xêmina (Những buổi chiếm tỷ lệ cao tổng số lần xêmina) - Sôi nổi, hào hứng - Trầm lặng, buồn tẻ - Bình thường - Ý kiến khác … Trong qua trình tiến hành xêmina, đồng chí muốn: - Trình bày kiến thức mà thầy trang bị - Trình bày vấn đề tìm - Trao đổi thẳng thắn vấn đề vướng mắc với tập thể lớp học giảng viên - Ý kiến khác … ` 10 Đồng chí thấy hình thức hiệu xêmina - Từng người phát biểu ý kiến - Thảo luận theo nhóm - Giáo viên gợi mở, dẫn dắt vấn đề học viên trả lời 43 - Ý kiến khác … 11 Những nhân tố tác động tới trình xêmina - Vai trị giảng viên, học viên - Cở sở vật chất, phương tiện dạy học - Ý kiến khác … Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đồng chí nhận thấy vị trí, vai trị hình thức xêmina q trình giáo dục – đào tạo nhà trường ? Đánh giá - Rất quan trọng - Bình thường - Không quan trọng - Ý kiến khác… Số lượng 92 Tỷ lệ phần trăm 92 44 Tâm trạng đồng chí buổi học có hình thức xêmina: Đánh giá - Thích thú, hào hứng - Bình thường - Cảm thấy nặng nề, chán nản - Ý kiến khác … Số lượng 71 18 Tỷ lệ phần trăm 71 18 8 Phương pháp đồng chí nghiên cứu chuẩn bị đề cương xêmina ? Đánh giá - Đọc, tìm hiểu nhiều Số lượng 45 Tỷ lệ phần trăm 45 khác có liên quan đến chủ đề xêmina - Chủ yếu lặp lại nội dung 30 30 25 25 0 mà giảng viên trang bị lên lớp - Tìm vấn đề hồn tồn, khơng có nội dung giảng để đưa trao đổi, tranh luận - Ý kiến khác … Tác động, ảnh hưởng buổi xêmina đồng chí ? Đánh giá - Giúp củng cố vững Số lượng 89 Tỷ lệ phần trăm 89 kiến thức lĩnh hội - Tiếp thu thêm 80 80 100 100 5 kiến thức từ đồng đội, giảng viên - Hình thành phát triển kỹ xảo, kỹ sư phạm - Ý kiến khác … 45 Trong trình xêmina lớp, đồng chí phát huy trách nhiệm thân ? Đánh giá - Xung phong phát biểu Số lượng 45 Tỷ lệ phần trăm 45 ý kiến có chất lượng - Ngồi nghe, khơng phát 30 phát biểu ý kiến - Đứng lên hỏi giảng 25 25 viên vấn đề - Ý kiến khác … 0 biểu, thầy định Trong trình phát biểu ý kiến đồng chí cảm thấy: Đánh giá - Trình độ kiến thức Số lượng 36 Tỷ lệ phần trăm 36 nội dung chủ đề xêmina hạn chế - Khả nói viết 24 24 cịn hạn chế - Cả hai phương án - Ý kiến khác … 38 38 Khi đứng lên phát biểu đồng chí thường: Đánh giá - Tự tin trình bày suy Số lượng Tỷ lệ phần trăm 14 nghĩ - Lúng túng, diễn đạt ấp 30 60 úng - Ngại ngùng, bình 11 24 tĩnh trước tập thể học viên - Ý kiến khác … Đồng chí thấy khơng khí tập thể lớp học buổi xêmina (Những buổi chiếm tỷ lệ cao tổng số lần xêmina) Đánh giá Số lượng Tỷ lệ phần trăm 46 - Sôi nổi, hào hứng 47 - Trầm lặng, buồn tẻ 12 - Bình thường 41 - Ý kiến khác … Trong q trình tiến hành xêmina, đồng chí muốn: 47 12 41 Đánh giá - Trình bày kiến Số lượng 40 Tỷ lệ phần trăm 40 thức mà thầy trang bị - Trình bày vấn đề 30 30 tìm - Trao đổi thẳng thắn 30 30 0 vấn đề vướng mắc với tập thể lớp học giảng viên - Ý kiến khác … 10 Đồng chí thấy hình thức hiệu xêmina Đánh giá - Từng người phát biểu ý Số lượng 37 Tỷ lệ phần trăm 37 kiến - Thảo luận theo nhóm - Giáo viên gợi mở, dẫn 30 33 30 33 0 dắt vấn đề học viên trả lời - Ý kiến khác … 11 Những nhân tố tác động tới q trình xêmina Đánh giá - Vai trị giảng viên, Số lượng 90 Tỷ lệ phần trăm 90 học viên - Cở sở vật chất, phương 10 10 tiện dạy học - Ý kiến khác … 0 47 ... viên với học viên, học viên với Trong đó, người học chủ thể trình xem xét, thảo luận, tranh luận vấn đề khoa học, giáo viên người giữ vai trò điều khiển, định hướng, kết luận nội dung khoa học quan... thức học viên Trong giáo trình “Lý luận dạy học đại học quân sự” Đặng Đức Thắng chủ biên, tác giả quan niệm: “xêmina đại học quân hình thức tổ chức dạy học học viên thảo luận, tranh luận vấn đề học. .. dẫn người học Trong “Tổ chức trình dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự”, tác giả Lê Minh Vụ quan niệm: “xêmina hình thức tổ chức dạy học bản, học viên quyền thảo luận, tranh luận