+ Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.. CÁC HO[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG TUẦN (Từ ngày 17/09 đến ngày 21/09/2012)
T/G Môn học Tên dạy Đồ dùng
Thứ 17/09
Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử
Những hạt thóc giống Luyện tập
Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
- Bảng phụ, Tranh SGK - Bảng phụ
-Phiếu học tập HS
Thứ 18/09
Thể dục Toán Luyện Từ Kể chuyện
Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,quay sau TC: Bịt mắt bắt dê Tìm số trung bình cộng
MRVT: Trung thực – tự trọng Kể chuyện nghe học
- Còi, khăn bịt mắt - Bảng phụ
-Bảng nhóm
Truyện nói tính trung thực Thứ nghỉ
Thứ
20/ Thể dụcLuyện từ Toán Làm văn
Quay sau,đi vòng phải, vòng trái, đứng lại.TC: Bỏ khăn
Danh từ Luyện tập Viết thư
- Còi, khăn -Bảng nhóm - Phấn màu
- Phong bì thư, tem
Thứ 21/09
Tập làm văn Toán
Khoa học Sinh hoạt
Đoạn văn văn kể chuyện Biểu đồ
Ăn nhiều rau hoa An tồn gia thơng : Bài
-Tranh SGK, Giấy to ,Bút - Bảng phụ
- Rau tươi, Rau héo, hộp sữa mới,hộp sữa ghỉ
Thứ T Ậ P ĐỌ C : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I M Ụ C TIÊU
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi bé Chơm trung thực dũng cảm, dám nói lên thật ( trả lời câu hỏi 1, 2, )
* HS khá, giỏi: trả lời câu hỏi SGK.
* KNS:- Xác định giá trị.- Tự nhận thức thân.- Tư phê phán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tập đọc trang 46, SGK- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng Tre Việt Nam trả lời câu hỏi sau:
+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
(2)+ Em thích hình ảnh nào, sao? -Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống 2.2/ Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc đoạn ( HS đọc lượt)
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý câu:
Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: thu được nhiều thóc nhất/ truyền ngơi, khơng có thóc nộp/ bị trừng phạt.
- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc phần giải - GV đọc mẫu
2.3/Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người để truyền ngôi?
- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+Nhà vua làm cách để tìm người trung thực
+Theo em hạt thóc giống nảy mầm khơng? Vì sao?
+ Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng có thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua có mưu kế việc này?
- Gọi HS đọc đoạn
+ Theo lệng vua, bé Chơm làm gì? Kết sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện xảy ra?
+ Hành động bé Chơm có khác người?
- Gọi HS đọc đoạn
+ Thái độ người nghe Chơm nói
- HS ghi đề vào -HS đọc theo trình tự
+Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt
+Đoạn 2: Có bé … đến nảy mầm
+ Đoạn 3: Mọi người … đến ta + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh
- HS đọc thành tiếng - HS đọc
- Đọc thầm tiếp nối trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền
- HS đọc thành tiếng
+Vua phát cho người dân thúng thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: thu nhiều thóc truyền ngơi, khơng có bị trừng phạt
+ Hạt thóc giống khơng thể nảy mầm luộc kĩ + Vua muốn tìm xem người trung thực, người mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức
-1 HS đọc thành tiếng
+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm
+Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành nộp Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con khơng cho thóc nảy mầm được.
+Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị Cịn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị
(3)- Câu chuyện kết thúc nào? Chúng ta tìm hiểu đoạn kết
+ Nhà vua nói nào?
+ Vua khen cậu bé Chơm gì?
+ Cậu bé Chơm hưởng tính thật thà, dũng cảm mình?
+ Theo em, người trung thực người đáng quý?
* KNS:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân. - Tư phê phán.
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa nào?
- Ghi nội dung 2.4/Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để tìm gịong đọc thích hợp
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc luyện đọc - Gọi HS tham gia đọc theo vai
- Nhận xét cho điển HS đọc tốt
3.Củng cố – dặn dị: Câu chuyện muốn nói với điều gì?
- Dặn HS nhà học Nhận xét tiết học
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên lời thú tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chơm nhận trừng phạt - Đọc thầm đọan cuối
+ Vua nói cho người biết rằng: thóc giống bị luột mọc Mọi người có thóc nộp khơng phải thóc giống vua ban
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm
+ Cậu vua truyền báu trở thành ông vua hiền minh
+ Tiếp nối trả lời theo ý hiểu * Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung
* Vì người trung thực muốn nghe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người
*Vì người trung thực ln ln người kính trọng tin u
- Cậu bé Chôm người trung thực dám nói lên thật
- Đọc thầm tiếp nối trả lời: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên thật cậu được hưởng hạnh phúc.
-2 HS nhắc lại
- HS đọc tiếp nối đoạn
- Tìm cách đọc hướng dẫn - HS đọc
- HS theo dõi
- Tìm giọng đọc cho nhân vật Luyện đọc theo vai
- HS đọc - HS nêu TOÁN – (Tiết 21): LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi dược đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây
(4)II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung bảng tập 1, kẻ sẵn bảng phụ, III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:
-GV gọi2 HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 20
-Kiểm tra VBT nhà số HS khác 2.Bài :
a.Giới thiệu bài:
-Trong học tốn hơm giúp em củng cố kiến thức học đơn vị đo thời gian
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn, sau nhận xét cho điểm HS
-GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng có 30 ngày ? Những tháng có 31 ngày ? Tháng có ngày ?
Bài 2: GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi số HS giải thích cách đổi Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài. -GV u cầu HS nêu cách tính số năm từ vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến
-GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau chữa
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề
-Muốn biết bạn chạy nhanh hơn, phải làm ?
-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét
Bài 5:
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ đọc đồng hồ
-8 40 phút gọi ? -GV dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác yêu cầu HS đọc
-GV cho HS tự làm phần b
3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài:
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe giới thiệu
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
-HS nhận xét bạn đổi chéo để kiểm tra
-Những tháng có 30 ngày 4, 6, 9, 11 Những tháng có 31 ngày 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 Tháng có 28 ngày 29 ngày
-HS nghe GV giới thiệu, sau làm tiếp phần b tập
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm dòng, HS lớp làm vào VBT - HS đọc Y/C
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm thuộc kỉ thứ XVIII
-Thực phép trừ, lấy số năm trừ năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh Ví dụ: 2008 – 1789 = 219 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380
Năm thuộc kỉ XIV -HS đọc
-Đổi thời gian chạy hai bạn đơn vị giây so sánh (Không so sánh 1/4 1/5)
(5)- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập
của GV HS lớp
LỊCH SỬ: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I./ MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết :
- biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta: từ năm 179 TCN đến nam 938
- Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán ):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán
* HS khá, giỏi : Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khơỉ nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập HS III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ :
-Mơi 3HS lên trả lời câu hỏi
+So sánh khác nơi đóng củ nước Văn Lang nước Au Lạc ?
+Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại ?
+Vì năm 179 TCN nước Au Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc -Gvnhận xét ghi điểm
2 Bài : .Giới thiệu : -Gvghi đề lên bảng
3 Giảng :
Hoạt động : Làm việc cá nhân.
-Gv đưa bảng (để trống chưa điền nội dung ) so sánh tình hình nước ta trước sau bị triều đai phong kiến phương Bắc đô hộ -GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hố
Hoạt động : Làm việc cá nhân.
-Gv đưa bảng thống kê (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột ghi khởi nghĩa để trống
-3HS lên trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS điền nội dungvào ô trống bảng
-HS Báo cáo kết làm việc theo nhóm
HS điền tên khởi nghĩa +Năm 40 : khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Năm 248 : khởi nghĩa Bà Triệu +Năm 542 :khởi nghĩa Lí Bí
+Năm 550: khởi nghĩa Triệu Quang Phục
(6)3 Củng cố dặn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung học
-Dặn HS nhà học trả lời câu hỏi SGK .Chuẩn bị bài:“Khởi nghĩa Hai Bà Trưng”(năm 40) Nhận xét tiết học
+Năm 931: khởi nghĩa Dương Dình Nghệ
+Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng -HS nhắc lại nội dung học
-HS ý lắng nghe
Th ứ Thể dục: BÀI 9:
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ
I - Mục tiêu:
- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau
- Biết cách chơi tham gia chơi dược trị chơi
Giáo dục hs u mơn học, thường xuyên tập luyện TDTT đểrèn luyện sức khoẻ II - Địa điểm – phương tiện:
- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, khăn bịt mắt chơi
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Phần mở đầu:
- Phổ biến yêu cầu, nội dung học * Trò chơi: Tìm người huy
2 Phần : a) Đội hình, dội ngũ :
- Điều khiển lần ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vịng phải, vịng trái, đứng lại
- Hướng dẫn động tác đổi chân sai nhịp
- Làm mẫu, giải thích, HD HS bước đệm tạichỗ
- H.dẫn hs bước đệm bước b) Trò chơi vận động:
“Bịt mắt bắt Dê”
-Nêu cách chơi, luật chơi+ h.dẫn chơi 3.Phân kết thúc: Y/cầu hs
-Hệ thống học,
-Dặn dò :Tập luyện nha
-Tập hợp thành hàng dọc, báo cáo sĩ số -Th.hiện trò chơi khởi động
- Tập luyện lớp, theo tổ
- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng
- Tập luyện theo nhóm
- Lắng nghe để tự chỉnh
- Chơi theo đội hình vịng trịn - Chơi lớp
- Chạy thành vòng tròn quanh sân, chuyển chậm, thả lỏng
Tốn (Tiết 22) : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU:
(7)- Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số
- HS làm tập ( a, b, c) Các lại HS giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(8)Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giớ thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng:
* Bài tốn 1: GV u cầu HS đọc đề tốn -Có tất lít dầu ?
-Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu ?
-GV u cầu HS trình bày lời giải tốn
-GV giới thiệu: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu vào hai can can có lít dầu, ta nói trung bình can có 5 lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số 6.
GV hỏi : Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu, trung bình can có lít dầu ?
-Số trung bình cộng ?
-Dựa vào cách giải thích tốn bạn nêu cách tìm số trung bình cộng ? -GV cho HS nêu ý kiến, HS nêu GV khẳng định lại, HS không nêu GV HD em nhận xét để rút bước tìm:
+Bước thứ tốn trên, tính ? +Để tính số lít dầu rót vào can, làm ?
+Như vậy, để tìm số dầu trung bình can lấy tổng số dầu chia cho số can
+Tổng + có số hạng ?
+Để tìm số trung bình cộng hai số tính tổng hai số lấy tổng chia cho 2, số số hạng tổng +
-GV yêu cầu HS phát biểu lại tìm số trung bình cộng số
* Bài toán 2:-GV yêu cầu HS đọc đề tốn -Bài tốn cho ta biết ?
-Bài tốn hỏi ?
-Em hiểu câu hỏi toán ? -GV yêu cầu HS làm
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe -HS đọc
-Có tất + = 10 lít dầu -Mỗi can có 10 : = lít dầu -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp
-HS nghe giảng
-Trung bình can có lít dầu -Số trung bình cộng
-HS suy nghĩ, thảo luận với để tìm theo yêu cầu
+Tính tổng số dầu hai can dầu
+Thực phép chia tổng số dầu cho can
+Có số hạng
-3 HS -HS đọc
(9)KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV HS mang đến lớp truyện sưu tần tính trung thực + Đề viết sẵn bảng lớp
III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A KiĨm tra bµi cị: KĨ lại 1,2 câu chuyện Một nhà thơ chân Và trả lời câu hỏi nội dung
B Dạy mới: 1.Giới thiệu
2 Híng dÉn kĨ chun
HĐ1:Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dới từ trọng tâm
- GV dán lên bảng dàn ý kể chuyện HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* KÓ nhãm
- GV nhắc nhở: em kể 1,2 đoạn * Thi kĨ tríc líp
- GV nhËn xÐt
- Cho lớp bình chon bạn ham đọc sách, chọn đợc câu chuyện hay
3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét học - Biểu dơng HS chăm nghe bạn kể.- Dặn HS chuẩn bị tập KC tuần
- HS kể câu chuyện
- HS lắng nghe
- 1HS đọc đề
- 3HS đọc nối tiếp gợi ý
- Các nhóm lên dán phiếu trình bày,nx - HS luyện kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS xung phong kể
- HS kể xong cần nói lên ý nghÜa chun - HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- HS tìm câu chuyện lòng tự träng Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC –- TỰ TRỌNG.
I MỤC TIÊU: Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểmTrung thực - Tự trọng ( BT4 ) ; tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm ( BT1, BT2 ) ; nắm nghĩa từ “ tự trong” ( BT3 )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm Bảng viết sẵn tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(10)-Gọi HS nêu tập 1-2.GV nhận xét
2 Bài Giới thiệu bài:Bài học hôm nay, em thự hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực-Tự trọng
2.2 Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
-Phát giấy+ bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu
-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Kết luận từ
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực
- GV nhận xét chữa
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm nghĩa tự trọng Tra tự điển để đối chiếu từ có nghĩa từ cho, chọn nghĩa phù hợp
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu sai)./Mở rộng: Cho HS tìm từ từ điển có nghĩa a, b, d
-Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu hỏi
-Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng Các nhóm khác bổ sung
-2 HS thực
-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Dán phiếu, nhận xét bổ sung
-Chữa lại từ (nếu thiếu sai) Từ nghĩa
với trung thực
Từ trái nghĩa với trung thực Thẳng thắng,
thẳng tính, thẳng, chân thật, thật thà, thật lịng, thật tâm, trực, bộc trực, thành thật, thật tình, thật…
Điêu ngoa, gian dối, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian xảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa Bịp bợm Gian ngoan, …
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
-Suy nghĩ nói câu
-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động cặp đôi
-Tự trọng: Coi trọng giữ gìn phẩm giá
+Tin vào thân: Tự tin./Quyết định lất cơng việc mình: tự /Đánh giá cao coi thường kẻ khác: tự kiêu Tự cao
-HS đặt câu
- HS thực theo yêu cầu GV - HS trả lời
GV hỏi HS nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ tình sử dụng câu để mở rộng vốn từ cách sử dụng cho HS, phát triển khả nói cho HS Nếu câu HS nói khơng nghĩa,GV giải thích:
+Thẳng ruột ngựa: người có lịng thẳng (ruột ngựa thẳng)
(11)+Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng chữa bệnh cho người, lời nói thẳng khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm
+ Cây không sợ chết đứng: người thẳng, thật khơng sợ bị nói xấu
+ ói cho s ch, rách cho th m: cho dù đói rách, kh s c ng c n ph i s ng cho s ch , l ngĐ ổ ũ ầ ả ố ươ thi n.ệ
3 Củng cố – dặn dị: Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm tục ngữ thành ngữ Nhận xét tiết học
- HS trả lời
Thứ 5 Toán (Tiết 23 ) LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tính trung bình cộng nhiều số
- Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng - HS làm tập 1, 2, Các lại HS giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị phấn màu, tập III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: nGV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập HD luyện tập thêm tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài : Giới thiệu bài:
-GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
2.1 / Hướng dẫn luyện tập : Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số tự làm
- GV chấm chữa Bài
-GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề
-GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao bạn ?
-GV yêu cầu HS làm -GV nhận xét cho điểm HS
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn -HS nghe GV giới thiệu
-HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra
a) (96 + 121 + 143) : = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : = 27 -HS đọc Bài giải
Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm dân số xã tăng thêm số người là:
249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người -HS đọc
-Của bạn
(12) Bài
-GV gọi HS đọc đề - GV gợi ý cho HS làm
-GV yêu cầu HS trình bày giải -GV kiểm tra số HS
3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài.GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập
670 : = 134 (cm) Đáp số: 134 cm -HS đọc
Số tạ thực phẩm ô to đầu chuyển là: 36 x = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm ô to đầu chuyển là: 45 x = 180 (tạ)
Số tạ thực phẩm ô tô chuyển là: 180 + 180 = 360 (tạ)
Tung bình tơ chuyển là: 360 : (5 + ) = 40 (tạ) = ( tấn) Đáp số:
-HS làm vào vở, sau đổi chéo để kiểm tra
-HS nghe
THỂ DỤC : QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI-ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN
I.MỤC TIÊU :
-Củng cố nâng cao kĩ thuật : Quay sau, vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp.Yêu cầu HS thực động tác, đều, lệnh
-Trò chơi: “Bỏ khăn” Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi luật, hào hứng chơi
II.ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi khăn để bịt mắt chơi
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Nội dung Tg Cách thực Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
2 Phần cơ bản: a.Đội hình, đội ngũ:
8’
22 ’
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Chạy khởi động 200-300m
-Khởi động: Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” a) Đội hình đội ngũ:
-Ơn quay sau, vịng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp
* GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS
* Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ * Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
-HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
-HS đứng theo đội hình hàng dọc
(13)b) Trò chơi: “Bỏ khăn”
3.Phần kết thúc:
5’
b) Trò chơi : “Bỏ khăn”:
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơ.i
-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
-GV cho cán điều khiển cho lớp chơi
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực chơi
-GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp -GV học sinh hệ thống học
-GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
-GV hô giải tán
GV
-Đội hình hồi tĩnh kết thúc
-HS hô “khỏe” Luyện từ câu: DANH TỪ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu danh tư ( DT ) từ vật (người vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số danh từ cho trước tập đặt câu (BT mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết sẵn phần nhận xét Bảng nhóm to viết sẵn nhóm danh từ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng thực yêu cầu
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm
+ Tìm từ nghĩa với trung thực đặt câu với từ vừa tìm
-Gọi HS lớp đọc đoạn văn giao nhà luyện tập sau nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
2.2/ Giới thiệu bài:
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ tên gọi đồ vật, cối xung quanh em
- HS lên bảng thực yêu cầu
-3 HS đọc đoạn văn
(14)-Tất từ tên gọi đồ vật, cối mà em vừa tìm loại từ học hơm
2.2/ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ
-Gọi HS đọc câu trả lời Mỗi HS tìm từ dịng thơ.GV gọi HS nhận xét dòng thơ GV dùng phấn màu gạch chân từ vật
-Gọi HS đọc lại từ vật vừa tìm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Phát giấy bút cho nhóm HS u cầu HS thảo luận hồn thành phiếu -Nhóm xong trước dán bảng lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Kết luận
-Những từ vật, người, vật, tượng , khái niệm đơn vị gọi danh từ -Hỏi: + Danh từ gì?
+ Danh từ người gì?
+Khi đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em nếm, ngưởi, nhìn khơng?
+Danh từ khái niệm gì?
-GV giải thích danh từ khái niệm dùng có nhậnthức người, khơng có hình thù, khơng chạm vào hay ngửi, nếm, sờ… chúng được.
+Danh từ đơn vị gì? 2.3/ Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp
-HS Lắng nghe
-2 HS đọc yêu cầu nội dung
-Thảo luận cặp đôi, ghi từ vật dòng thơ vào nháp -Tiếp nối đọc nhật xét +Dòng : Truyện cổ
+Dòng : sống, tiếng, xưa +Dòng : cơn, nắng, mưa +Dịng : con, sơng, rặng, dừa +Dịng : đời Cha ơng
+Dịng : sơng, cân trời +Dịng : Truyện cổ
+Dịng : mặt, ơng cha -HS đọc
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK
-Hoạt động nhóm -Dán bảng, nhận xét, bổ sung Từ người: ông ch, cha ông Từ vật: sông, dừ, chân trời Từ tượng: nằng, mưa
Từ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
Từ đơn vị: Con, rặng -Lắng nghe
+Danh từ từ người, vật, tựng, khái niệm, đơn vị
+Danh từ người từ dùng để người
+Khơng đếm, nhìn “cuộc sống”,”Cuộc đời” khơng có hình thái rõ rệt
+Danh từ khái niệm từ vật khơng có hìanh thái rõ rệt
+Là từ dùng để vật đếm, định lượng
(15)-Yêu cầu HS lấy ví dụ danh từ, GV ghi nhanh vào cột bảng
2.4/ Luyện tập: Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
-yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh từ khái niệm
-Gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung
+Tại từ: nước, nhà, người danh từ khái niệm
+Tại từ cách mạng danh từ khái niệm?
-Nhận xét, tuyên dương em có hiểu biết Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự đặt câu
-Gọi HS đọc câu văn Chú nhắc HS đặt câu chưa có nghĩa tiếng Việt chưa hay
-Nhận xét câu văn HS
3 Củng cố – dặn dò: Dặn HS nhà tìm mỗi loại danh từ Nhận xét tiết học
-Lấy ví dụ
-2 HS đọc thành tiếng -Hoạt động theo cặp đôi
-Các danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng… +Vì nước, nhà danh từ vật, người danh từ người, vật ta nhìn thấy sờ thấy +Vì cách mạng nghĩa đấu trang trị hay kinh tế mà ta nhận thức đầu, khơng nhìn, chạm…được
-1 HS đọc thành tiếng
-Đặt câu tiếp nối đọc câu +Bạn An có điểm đáng quý thật thà/Chúng ta ln giữ gìn phẩm chất đạo đức/Người dân Việt nam có lịng nồng nàn u nước/Cơ giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi +Ông em người tham gia Cách mạng tháng năm 1945
- HS nêu
- HS lắng nghe Tập Làm Văn: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I MỤC TIÊU:
- Viết thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức ( đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ Phong bì (mua tự làm) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC:
-Gọi HS nhắc lại nd thư
-Treo bảng phụ nd ghi nhớ phần viết thư trang 34 2 Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
-Trong tiết học em làm kiểm tra viết thư Lớp thi xem bạn viết thư thể thức nhất, hay
2.2/ Tìm hiểu đề:
-Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì HS
-3 HS nhắc lại -Đọc thầm lại
- HS Lắng nghe
(16)-Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 -Nhắc HS :
+Có thể chọn đề để làm
+Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành +Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư khơng dán) -Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? 2.3/ Viết thư:
-HS tự làm bài, nộp - GV chấm số
3 Củng cố – dặn dò: Dặn HS nhà học và chuẩn bị bài: Trả viết.Nhận xét tiết học
bị nhóm -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe
- HS chọn đề
-5 đến HS trả lời
Thứ 6 Toán (Tiết 24): BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh
- HS làm tập 1; ( a, b) Các khác HS giỏi làm II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Biểu đồ : Các năm gia đình,như phần học SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm kiểm tra tập nhà HS
2 Bài
2.1/ Giới thiệu : Giáo viên ghi đề lên bảng 2.2/ Tìm hiểu biểu đồ : năm gia đình
GV treo biểu đồ lên bảng giới thiệu: biểu đồ năm gia đình
-Biểu đồ gồm cột? + Cột bên trái cho biết gì? + Cơt bên phải cho biết gì?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu biểu đồ
-Gv hỏi thêm: Những gia đình có gái ?
-Những gia đình có trai? 2.3/ Luyện tập, thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau tự làm
GV nhận xét chữa
-HS lên bảng làm tập
- HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ gồm hai cột
+ Cột bên trái nêu tên gia đình + Cột bên phải cho biết số con, gia đình trai hay gái -Gia đình có gái gia đình Hồng gia đình Đào
- Gia đình có trai gia đình Lan gia đình Hồng
Bài 1:
-HS quan sát biểu đồ làm
a Lớp 4A, 4B, 4C nêu tên biểu đồ
(17)Bài 2: GV yêu HS đọc đề làm GV nhận xét làm HS sửa chữa có
3/ củng cố –Dặn dị
-Về chuẩn bị Nhận xét tiết học
4C
d.Mơn cờ vua lớp tham gia -HS đọc đề giải tập
-HS nhận xét làm bạn KHOA HỌC:
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngày cần ăn nhiều rau v chín, sử dụng thực phẩm an tồn - Nêu :
+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an toàn ( giữ chất dinh dưỡng ; nuôi, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất ; khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khỏe người )
+ Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn ; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật
* MT: cần sử dụng thức ăn hợp lý ; biết sử lý thức ăn thực phẩm phân tích sạch khơng ; biết cách bảo vệ
* KNS: - Tự nhận thức lợi ích loại rau, chín
- Kĩ nhận diện lựa chọn thực phẩm an tòan II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Các hình minh hoạ trang 22, 23 / SGK
-Một số rau tươi, bó rau bị héo, hộp sữa hộp sữa để lâu bị gỉ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs -Nh.xét, điểm
B - Bài mới:
1 Giới thiệu bà+:ghi đề 2 Dạy mới:
a) HĐ1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín
- Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi
+ Kể tên số loại rau em ăn ngày ?
+ Nêu ích lợi việc ăn rau ? -H.dẫn nh.xét, bổ sung- Kết luận
b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn
- Gợi ý: Đọc mục Bạn cần biết kết
- VàiHS đọc kết luận trước - Th.dõi, nhận xét
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối nh.xét xem loại rau chín khuyên dùng với liều lượng tháng người lớn : - HS thi kể
-Có đủ vi-ta-min, chất khống, chất xơ cần cho thể, chống táo bón
-Thực nhóm đơi(3’) trả lời câu hỏi trang 23/SGK
(18)hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận
- Kết luận thực phẩm an toàn c) HĐ3: Thảo luận biện pháp giữ gìn, bảo quản, chế biến th.ăn
- H.dẫn hs thảo luận nhón 4(5’) trả lờicâu hỏi phiếu học tập
- Nêu cách chọn thức ăn tươi, ?
-Làm đẻ nhận rau, thịt, cá ôi - Khi mua đồ hộp em cần ý điều ? -Vì khơng nên dùng thực phẩm có màu sắc lạ mùi vị lạ ?
-Tại phải sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn
-Tại phải ăn thức ăn nấu xong
-Hỏi +chốt nội dung Liên hệ+ giáo dục
-Dặn dị: Về học bài+ tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét học, biểu dương
-Thảo luận N4(5’), trình bày kết
-Thức ăn tươi ,sạch th.ăn có giá trị dinh dưỡng, khơng bị ôi thiu, héo úa,mốc, - rau mềm nhũn,có màu vàng, thịt, cá bị thâm có mùi lạ,
- hạn sử dụng, không dùng loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ
- thực phẩm bị nhiễm hố chất màu phẩm, dễ gây ngộ độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ
- để đảm bảo sẽ, vệ sinh
- để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, không bị nhiễm khuẩn
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung -Th.dõi, trả lời
-Liên hệ thân -Th.dõi, thực
TẬP LÀM VĂN:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ)
- Biết vận dụng hiểu có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện
- Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể đoạn văn kể chuyện Ham thích làm văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ bà tiên trang 54, SGK - Giấy khổ to vàbút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ GV HĐ HS
A,Kiểm tra cũ:
Thế cốt truyện? Nêu phần cốt truyện
B, Dạy học mới: 1, Giới thiệu 2, Tìm hiểu VD:
Chia nhóm ph¸t phiÕu häc tËp
GV nhËn xÐt – bỉ sung Bài 2: H1SGK
HS nêu nxét bổ sung HS theo dâi
1 HS đọc y/c tập- HS đọc truyện Những hạt thóc giống.
- HĐ N4 hoàn thành phiếu - Gắn kq – nhËn xÐt bỉ sung Cã sù viƯc:
Sự việc 1- Đ1 dòng đầu Sự việc - Đ2 10 dòng tiếp Sự việc - Đ3 dòng lại
(19)Củng cố cách nhận đoạn văn Bài 3:
3, Ghi nh: SGK 4, Luyn tập: y/c HS đọc đề
GV HS tỡm hiu bi
H? Câu chuyện kể lại chuyện gì? H? Đoạn kể việc gì?
Đ3 thiếu phần nào? phần theo em kể lại việc gì?
GV nhận xét cho điểm
Chỗ kết thúc đoạn văn chỗ chấm xuống dòng
- Đọc y/c thảo luận N2
- Trình bày – nhận xét, bổ sung HS đọc lại ghi nhớ
HS đọc y/c BT
Kẻ em bé vừa hiếu thảo, trung thực, thật
Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thuốc
Phn thõn on, k li việc cô be trả lại ng-ời đánh rơi túi tiền
HS tù viÕt vµo vë – mét sè trình bày An ton giao thụng: Bi 2
VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu:
1 kiến thức: HS hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu rào chắn giao thông
2.Kĩ năng: HS nhận biết loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực quy định
3 Thái độ: Khi đường biết quan sát đến tín hiệu giao thơng để chấp hành luật GTĐB đảm bảo ATGT
II Chuẩn bị: GV: biển báo Tranh SGK III Ho t đ ng d y h c.ạ ộ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu mới.
GV cho HS kể tên biển báo hiệu giao thông học Nêu đặc điểm biển báo
GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
-GV nêu câu hỏi cho HS nhớ lại trả lời: +Những nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+Em mô tả loại vạch kẻ đường em nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)
+Em biết, người ta kẻ vạch đường để làm gì? GV giải thích dạng vạch kẻ , ý nghĩa số vạch kẻ đường
Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu rào chắn. * Cọc tiêu:
GV đưa tranh ảnh cọc tiêu đường giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn đường
GV giới thiệu dạng cọc tiêu có đường (GV dùng tranh SGK)
GV? Cọc tiêu có tác dụng giao thơng? * Rào chắn
GV: Rào chắn để ngăn cho người xe qua lại
HS trả lời
HS lên bảng nói
HS trả lời theo hiểu biết
HS theo dõi
(20)GV dùng tranh giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: +rào chắn cố định ( nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)
+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV HS hệ thống GV dặn dò, nhận xét
phạm vi an toàn đường, hướng đường
HS theo dõi
SINH HOẠT TUẦN 5 * Tổng kết tuần 5:
-BCS lớp báo cáo hoạt động tuần 5:
+ Vệ sinh trường lớp HS thực nhiệm vụ HS + HS có thành tích cao học tập
+ Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 tuần + GVCN nhận xét, đánh giá tuần qua
+Ưu điểm: +Hạn chế: * Triển khai kế hoạch tuần 6:
-BCS lớp tiếp tục theo dõi hoạt động lớp - Các tổ tiếp tục thi đua học
- Đôi bạn tiến tiếp tục kèm cặp lẫn - Tiếp tục luyện viết cho HS
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - Kiểm tra vệ sinh lớp học
+ GD an tồn giao thơng bộ, xe đò + GD đạo đức, cho HS Lễ phép với thầy cô người lớn tuổi + Kiểm tra vệ sinh lớp học
(21)LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN (Từ ngày 10/09 đến ngày 14/09/2012)
T/G Môn học Tên dạy
Thứ 10/09
Tập đọc Toán Lịch sử
Một người trực
So sánh xếp thứ tự số tự nhiên Nước Âu Lạc
Thứ 11/09
Thể dục Toán Luyện Từ Kể chuyện
Đi ,vòng phải,vòng trái-đứng lại Luyện tập
Từ ghép, từ láy
Một nhà thơ chân Thứ + Thứ nghỉ
Thứ 14/09
Tập làm văn Toán
Khoa học Sinh hoạt
Luyện tập xây dựng cốt truyện Bảng đơn vị đo khối lượng
Tại cần ăn đạm động vật đạm thực vật Sinh hoạt tuần
Thứ 2ngày 10 / / 2012 Khoa học : (T.7) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.Mục tiêu :
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi
- Chỉ bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn, chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn có nhiều mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn đường ăn hạn chế muối
* Giáo dục kĩ sống:
- Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thưc` ăn
- Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khoẻ
(22)- Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn
- Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho thân có lợi cho sức khỏe
III.Đồ dùng dạy học: Hình trang 16, 17 SGK IV Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động GV
A.Kiểm tra: Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vitamin thể
- Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khống thể
B.Bài mới:
HĐ1:Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món
- Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn *Kết luận: SGK/ 17
HĐ2: Làm việc với SGK, Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
*Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các chất ăn có nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường hạn chế ăn muối
HĐ3 Trò chơi: “ Đi chợ”
- H/S thi kể thức ăn , đồ uống mà mình lựa chọn cho bữa
C Củng cố - Dặn dò:
Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật
Hoạt động HS - H/S trả lời
- Thảo luận nhóm - H/S làm VBT
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương
- H/S nghiên cứu : “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người/tháng” ( Làm việc theo cặp )
- 2h/s thay đặt câu hỏi trả lời - Hãy nói tên nhóm thức ăn:
+ Cần ăn đủ + Ă n vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn
+ Ăn hạn chế
Hoặc đưa tên loại thức ăn nói xem thức ăn cần ăn ntn? Ăn đủ hay hạn chế
- Cả lớp nhận xét , tuyên dương
Chính tả : (T.4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục tiêu :
- Nhớ - viết 10 dòng thơ đầu trình bày tả ; biết trình bày dịng thơ lục bát
- Làm BT(2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học : Bài tập 2b viết sẵn lân bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học :
GV HS
A BÀI CŨ :
- Cho HS viết bảng số từ ngữ : Chổi, chảo …
B BÀI MỚI :
HĐ1: HD HS nhớ - viết
(23)- Gọi HS đọc đoạn thơ
- Vì tác giả lại yêu truyện cổ ? - Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn
- u cầu HS đọc viết từ vừa tìm
- GV nhắc HS cách viết tả thơ lục bát
- HS nhớ viết
- GV chấm chữa
HĐ2 : Hướng dẫn làm tập Bài 2b :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài, GV đưa bảng phụ ghi nội dung
- GV nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi HS đọc lại câu văn
C CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học
- HS nhà viết lại vào VBT - Bài sau : Những hạt thóc giống
- đến HS đọc thuộc lịng đoạn thơ + Vì chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu
- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng nắng
- HS nhớ lại, tự viết - HS đổi soát lỗi
- HS đọc
- HS làm bảng, lớp dùng bút chì điền vào VBT
- Lớp nhận xét, bổ sung bạn
* Lời giải : chân ; dân ; dâng ; vầng ; sân ; chân.
ĐẠO ĐỨC : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU
Nêu ví dụ vượt khó học tập
Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến Có ý thức vượt khó vươn lên học tập
Yêu mến, noi theo gương học sinh nghéo vượt khó * Giáo dục kĩ sống:
- Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập
- Kĩ tìm kiếm hổ trợ, giúp đở thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập
II.CHUẨN BỊ:
- Những sách, báo có viết gương vượt khó để học tốt - Giấy khổ to
III - HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C :Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH Khởi động: Hát Em u hồ bình
2 Bài cũ (3’)
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1:: Làm việc nhóm ( Bài tập ) - Chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
(24)trong học tập
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập SGK ) - Giải thích yêu cầu tập
-> Kết luận : Khen HS biết vượt qua khó khăn học tập
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( Bài tập SGK ) - Giải thích yêu cầu tâp
- Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng
-> Kết luận , khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt
=> * Trong sống người có khó khăn riêng
* Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua khó khăn
4 Củng cố - Dặn dò (3’)
-HS thực biện pháp để khắc phục khó khăn thân, vươn lên học tập
-Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị Biết bày tỏ ý kiến cho tiết học sau
- Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục
Luyện tập tốn : ƠN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức so sánh xếp số tự nhiên - Rèn kĩ so sánh xếp thứ tự nhanh
II/ Các hoạt động dạy học :
GV HS
* HĐ1: Cho HS hoàn thành tập lại buổi sáng
* HĐ2:
-Cho HS đọc yêu cầu /18VBT Bài 1:
- Cho HS đọc đề, tự làm - Nhận xét
Bài 2: Nhóm đơi
- Cho HS đọc y/c bài, làm - Nhận xét
Bài 3:
- Đề y/c ta làm gì? - Cho HS làm
+ HS làm sửa
+ HS đọc, HS làm bảng, lớp VBT KQ: 989< 999 ; 85 197 > 85 192 2002 > 999 ; 85 192 > 85 187 289 = 4200 + 89 ; 85 197 > 85 187 + HS làm vào vở, HS lên bảng KQ:
a, 638 ; 683 ; 836 ; 863 b, 863 ; 836 ; 683 ; 638 - HS đọc
(25)- Nhận xét Bài 4:
- Cho HS đọc đề , làm - Nhận xét
KQ: a, 2819 ; b, 84 325 - HS làm bảng, lớp VBT KQ:
a, Tên bạn theo thứ tự từ cao đến thấp: Hùng, Cường, Liên, Lan
b, Tên bạn theo thứ tự từ thấp đến cao: Lan, Liên, Cường, Hùng
Thứ ngày 11 / / 2012 Tập đọc : (T.8) TRE VIỆT NAM
I/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
- Hiểu ND : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương u, thẳng, trực (trả lời CH 1, ; thuộc khoảng dòng thơ)
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Thông qua câu hỏi GV nhấn mạnh: Những hình ảnh vừa cho thấy vẽ đẹp môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sống
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 41 SGK Bảng phụ viết sẵn III/ Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ
GV HS
A BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng đoc người chính trực trả lời câu hỏi nội dung
B BÀI MỚI : HĐ1 : Luyện đọc
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn - Cho HS luyện đọc từ khó
- Cho HS đọc giải, luyện đọc HĐ2 : Tìm hiểu
- Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, TLCH + Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam?
- HS đọc đoạn bài, HS đọc toàn
- HS đọc tiếp nối 2- lượt
- HS đọc: tre xanh, gầy guộc, nên luỹ - HS đọc, HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thành tiếng
+ Tre xanh, xanh tự
Chuyện có bờ tre xanh - Đọc thầm, nối tiếp trả lời
+ Cần cù: Ở đâu tre bạc màu Rễ siêng cần cù
+ Đoàn kết: Bão bùng người
+ Hi sinh, nhường nhịn: Lưng trần cho + Ngay thẳng: Chẳng may tre
(26)+ Y/c HS đọc lướt tồn tìm hình ảnh tre búp măng em thích? Vì sao?
- Y/c HS đọc dòng thơ cuối TLCH:
+ Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? HĐ3 : Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS thi đọc
- Cho HS nhẩm HTL thơ thi HTL đoạn thơ
- Nhận xét cho điểm HS
+ Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ, thể đẹp liên tục hệ tre già - măng mọc
- HS tiếp nối đọc thơ, lớp nhận xét tìm giọng đọc thể giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung
- HS luyện đọc theo cặp - 3- HS thi đọc
- HS nhẩm HTL câu thơ ưa thích Cả lớp thi HTL đoạn thơ
Địa lí : (T.4) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu :
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: Trồng trọt, làm nghề thủ cơng, khai thác khống sản, khai thác lâm sản…
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân : Làm ruộng bạc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản
- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, đường bị sụt, lở vào mùa mưa
- HS khá,giỏi : Xác lập mối quan hệ địa lí đk tự nhiên hoạt động sản xuất người
* Giáo dục bảo vệ mơi trường:
-Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú
+Trồng trọt đất dốc
+Khai thác khống sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan
-Một số dặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khống sản, đất đỏ ba dan, sức nước )
II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh SGK III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
Hoạt động GV A Kiểm tra:
- - Kể tên mơt số dân tộc người HLS? - Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? -Kể hoạt động chợ phiên .
B Bài mới: Trồng trọt đất dốc HĐ1: Làm việc lớp:
- Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? Ở đâu?
- Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang
Hoạt động HS
- H/S đọc mục I SGK trả lời câu hỏi
(27)- Người dân Hoàng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang?
.2 Nghề thủ cơng truyền thống - HĐ2: Thảo luận nhóm: ( nhám )
- Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng 1số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn - Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì? 3 Khai thác khống sản
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
-Kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn ? - Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, khống sản khai thác nhiều
- Tại phải bảo vệ , giữ gìn khai thác khống sản hợp lí?
* Kết luận: SGK
C Củng cố -Dặn dò: Trung du Bắc Bộ
-Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn
-
- Đại diện nhóm trình bày
H/S quan sát Hình đọc mục SGK TLCH
Đại diện nhóm trình bày
- H/S đọc nội dung SGK Luyện Tốn : Ơn luyện
I.Mơc tiªu:
- Ơn tập phép tính số tự nhiên - Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra : Chữa tập tiết trớc Hng dn hs luyện tập: 30’
Bài : Đặt tính tính
Gv cho hs làm bảng con, đồng thời theo dõi , giúp đỡ hs yếu
- Củng cố cách đặt tính Bài :
a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900 370 200 b) Cho biết giá trị chữ số số - Gv viết bảng số , định hs đọc , yêu cầu lớp nhận xét
- Cho hs viết giá trị chữ số số Bài : Viết số :
a) Chín triệu ba trăm hai mươi nghìn năm trăm mười sáu :
b) Mười hai nghìn triệu
c) Gồm triệu , chục nghìn , trăm Bài : Dành cho HS giỏi
Khi tham gia lao động trồng cây, kết sau :Lớp 4Atrồng 35 cây, lớp 4B 4C trồng lớp trồng 30
- Hs làm bảng
5836+ 7284 9416 + 8352 287
6503- 3264 7641 +859 365
Mét sè em tr×nh bµy
- HS lớp nhận xét bạn đọc -HS viết bảng
- Một em làm bảng , lớp làm - Nhận xét làm bạn bảng
Tóm tắt ; Lớp 4A : 35
(28)cây Lớp 4Dtrồng lớp 4A 10 Hỏi trung bình lớp trồng cây? -Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt toán giải Củng cố , dặn dũ :
Nhấn mạnh nội dung ôn tập
Nhận xét tiết học , dặn dò hs nhà ôn tập
Số lớp 4D trồng : 35 – 10 = 25 (cây)
Số lớp trồng : 35 + 30 +30 + 25= 120 ( ) Trung bình lớp trồng : 120 : = 30 ( cây) Đáp số : 30 TiÕng ViÖt :
Luyện viết: Ngời ăn xin A Mục đích yêu cầu :
Viết tả đoạn bài: Ngời ăn xin Trình bày sạch, đẹp Luyện kĩ viết chữ mẫu, tả
B Đồ dùng dạy- học : GV : SGK HS : Vở tả C Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
I Giíi thiƯu
2.Hớng dẫn viết tả
+ Đọc viết:Từ : Tôi lục tìm ông lÃo - Đoạn văn thuộc nào?
- Tác giả làm gì? sao?
- Bài tả có câu? Có dấu gì? - Nêu cách viết? ViÕt tiÕng khã
- §äc cho HS viÕt + Đọc cho HS viết bài:
- c chm câu, cụm từ - Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật Chấm chữa:
- Híng dÉn ch÷a ChÊm - bµi, nhËn xÐt
4 Bµi tập: Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngÃ? - Tất nhiên tranh v cnh hoàng hôn
- Vì ông lại Khăng đinh xác nh vậy? - Là bơi biết hoạ si ve tranh
+ Chấm chữa tập, thống nhÊt kÕt qu¶
- Nghe giới thiệu, - em đọc tả -… Ngời ăn xin
- ….Lục tìm… ngời ăn xin - Lớp trả lời câu hỏi
- Thùc hiÖn viết bảng tay
- lục tìm, run lẩy bẩy, ch»m ch»m, xiÕt, - NhËn xÐt, ch÷a
- Cả lớp viết vào
Đổi vở, kiểm tra Nhận xét - Tự chữa lỗi bút chì - VÏ c¶nh
- Khẳng định - bởi… sĩ vẽ
D Hoạt động nối tiếp: Nhận xét học Về nhà: Luyện viết đẹp, quy định Thứ ngày 14 thỏng năm 2012
TiÕng ViƯt
Lun : Lun tËp x©y dùng cèt trun
A- Mục đích, u cầu: Luyện tởng tợng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện
B- §å dïng d¹y- häc :
Tranh minh ho¹ cèt truyện nói lòng hiếu thảo ngời mĐ èm
Tranh minh ho¹ cèt trun nãi vỊ tính trung thực ngời chăm sóc mẹ ốm HS :Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
(29)Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2 Luyện xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài Đọc yêu cầu đề bài?
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan träng
- Cã mÊy nh©n vËt ?
- Đây truyện có thật hay tởng tợng, v× em biÕt?
- u cầu đề gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đa tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu, HS khuyết tật Nhận xét, bổ xung
* Thi kĨ chun:
Nhãm HS kh¸, giái Nhãm HS TB - Nhãm HS yÕu
- GV khen h/s kể tốt
- Nghe, mở sách - 1em
- Më vë bµi tËp
- Phân tích tìm từ quan trọng - Có nh©n vËt
- Là truyện tởng tợng có nhân vật bà tiên - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết) - em đọc gợi ý 1,
- Líp theo dâi s¸ch
- Nhiều em nói chủ đề lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS làm cá nhân vào tập - 1em làm mẫu trớc lớp ( HS K- G ) - Từng cặp kể vắn tắt truyện chuẩn bị - Nhận xét
- Thi kĨ tríc líp ( nhóm, nhóm em ) - Lớp bình chän b¹n kĨ hay nhÊt( Theo nhãm) - nghe nhËn xét
D Củng cố, dặn dò:
Nêu cách xây dựng cốt truyện? Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị cho kiểm tra
Toán Giây, kỉ
I mc tiêu: Giúp học sinh: - Biết đơn vị Giây, kỉ
- Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm - Biết xác định năm cho trớc thuộc kỉ *BT cần làm : BT1, Bt2a,b
II Đ dùng dạy- học : - đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây - HTDH: lớp, cá nhân
III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1) Bµi cị: GV viÕt: 7yÕn3kg - kg 4tÊn3t¹ = kg; 97kg = yÕn kg - GV nhận xét, cho điểm
2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiƯu gi©y
- GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu kim giờ, kim phút đồng hồ
Hỏi: Kim từ số đến số liền sau ?
-Tơng tự giới thiệu phút, giây, GV ghi bảng HĐ3: Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu Từ năm1đến năm 100 kỉ thứ nhất, từ Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ 20 Hỏi: Năm 1879 kỉ nào?
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
- HS lắng nghe
- HS quan sát theo yêu cầu
- HS trả lời - HS đọc lại
(30)GVgiới thiệu cách ghi kỉ chữ sốLM HĐ4: Luyện tập.
BT1: Cho HS làm, em làm bảng phụ Cho lớp NX- GV củng cố
Bµi 2a,b cho hs lµm vµo vë, HS K,G làm c em nhanh làm
3 Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn HS làm BT3.
- HS trả lời - HS lắng nghe
HS viết vào nháp1số Tkỉ b»ng CS La M·
- HS lµm
- HS làm vở; ĐA: a, XIX; b XX
Luyện To¸n: ƠN LUYỆN SỐ TỰ NHIÊN, ĐO KHỐI LƯỢNG ,THỜI GIAN I.Mơc tiªu :
-Củng cố lại kiến thức học số tự nhiên, đổi đo khối lượng thời gian - Củng cố gi¶i tốn có lời văn
-Làm xác, nhanh , trỡnh by sch s II.Đồ dùng dạy học : Bảng phô
III.Các hoạt động dạy học:
Hoat động GV Hoat động HS 1-Giới thiệu bài: 2’
2 Híng dÉn HS lun tËp:35’
Bài tập1: Viết vào chỗ trống để ba số tự nhiên liên tiếp:
…,1 456 389 … ……., 1000 000 ….,10 376 412,… 401 000 436,…
Để tìm số liền trước ,ta làm nào? - Vậy muốn tìm số liền sau ta làm nào? Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 kg17 dag =………g 12 34 kg = ……kg
5792kg = ……tấn kg 87400kg =…… ……tạ
67920kg = … tấn……tạ … yến 1/3 phút =…… giây
/4 kỉ = ……năm /3 ngày =………giờ 18 phút =……phút
215 phút =…… ……phút
+Gv y/c hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé
Hỏi: - Hai đơn vị đo khối lượng liền lần?
- Một đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số?
Bài 3: Số? củng cố đổi đơn vị đo khối lợng Bài 4: Dành cho HS giỏi
Một ngời sinh vào đầu năm 76 kỉ 19 vào đầu năm 37 kỉ 20.Hỏi ngời sống năm?
2-Củng cố dặn dò:5’
-1 Hs đọc yêu cầu đề -1 hs trả lời câu hỏi
- hs lên bảng làm , lớp làm -Nhận xét , chữa
-1 hs đọc đề
-2 hs trả lời câu hỏi
-2 hs lên bảng làm , lớp làm vào -Nhận xét chữa
-1 hs đọc đề
- hs lên bảng làm ,lớp làm 1/5 tÊn =…kg ; 3/5 yÕn =…kg 1/2 t¹ = …kg
-nhận xét chữa -1 hs đọc đề - Hs phân tích đề
(31)Nhấn mạnh nội dung Giao tập nhà cho HS Nhận xét đánh giá tiết học
Luyện khoa hc: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I M ục tiêu : Yêu cầu HS nắm nội dung học
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng
-Biết đợc muốn có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi món.Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng,nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống;ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn đờng ăn muối
II Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HĐ 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên phải thay đổi món?
Hỏi: Nếu ăn 1loại thức ăn, ảnh hởng đến hoạt động sống?
-§Ĩ cã søc khoẻ cần ăn nh -Vì cần phối hợp nhiều loại thức ăn? - GV nhận xÐt,kÕt luËn, ghi
HĐ2: Nhóm thức ăn có bữa ăn cân đối Cho HS quan sát tranh, chọn loại thức ăn cho bữa u cầu phải có đủ chất hợp lí GV kt lun
HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ".
- Gvgiới thiệu trò chơi Hãy lên thực đơn cho ngày ăn hợp lí giải thích em lại chọn thức ăn này?
- GV nhận xét kết luận
3) Củng cố, dặn dß: GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Thảo luận nhóm làm vào phiếu tập
- Đại diện nhóm lên trả lời
- 2HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 4, nhóm quan sát tranh chọn loại thức ăn đủ chất hợp lí
- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận phiếu thực n v lờn thc n
- Đại diện lên trình bày
(32)LCH BO GING TUN (Từ ngày 22/08 đến ngày 24/08/2012)
T/G Môn học Tên dạy
Sáng Thứ 22/08
Tập đọc Toán Lịch sử Địa Lý
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Ôn tập số đến 100 000( T1) Môn lich sử địa lý
Làm quen với đồ( T1) Sáng
Thứ 23/08
Thể dục Toán Tập đọc Chính tả
Giới thiệu chương trình - Trị chơi:“Chuyển bóng tiếp sức” Ơn tập số đến 100 000( T2)
Mẹ ôm
Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Chiều
Thứ 23/08
Luyện từ&câu Toán
Kể chuyện Khoa
Cấu tạo tiếng
Ôn tập số đến 100 000( T3) Sự tích Hồ Ba Bể
Con người cần để sống Sáng
Thứ 23/09
Thầy Sửu dạy
Chiều Thứ 24/08
Toán Khoa học Tập làm văn Đạo đức
Luyện tập
Trao đổi chất người Nhân vật truyện Trung thực học tập
Thứ tư
Tập đọc (tiết 1): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN 1) I MỤC TIÊU:
- Đọc từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,…
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)
(33)- Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
*KNS: - Thể cảm thông - Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân: GD HS không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Kiểm tra cũ:
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều)
2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi
2.2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dịng (hình dáng Nhà Trị)
+ Đoạn 3: Năm dòng (lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần lại (lời Nhà Trò )
- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc từ phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn theo nhóm đơi
- Mời học sinh đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm
* Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh
2.3/ Tìm hiểu :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu ớt?
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh ý
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp đọc trơn đoạn
- Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đơi - học sinh đọc
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc thầm trả lời:
+ Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu bên tảng đá cuội - Học sinh đọc thầm trả lời:
(34)- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Những cử lời nói nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt tồn nêu hình ảnh nhân hố mà em thích, cho biết em thích hình ảnh đó?
2.4/ Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn giọng mạnh mẽ
- Giáo viên hướng dẫn em đọc diễn cảm, thể nội dung
- Tổ chức cho học sinh nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn
3/ Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa tập đọc
- Em học nhân vật Dế Mèn ?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn.Chuẩn bị tập đọc: Mẹ ốm
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Học sinh đọc thầm trả lời: + Trước mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)
- Học sinh đọc thầm trả lời:
+ Lời nói Dế Mèn: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm Cử hành động Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xoè hai ra; hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc ao thâm dài, người bự phấn… thích hình ảnh Nhà Trị gái đáng thương yếu đuối… - Cả lớp theo dõi
- Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiep – bênh vực người yếu
- Cả lớp ý theo dõi
Toán (tiết 1): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIÊU:
- Đọc viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số
(35)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
Giáo viên nêu mục đích u cầu mơn Tốn năm học
2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100.000
2.2/ Ôn lại cách đọc số, viết số hàng - Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…)
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? - Tương tự vơi số:83001, 80201, 80001
+ Nêu quan hệ hai hàng liền kề nhau?
- Yêu cầu HS nêu số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng số mà HS nêu) Trịn chục có chữ số tận cùng?
Trịn trăm có chữ số tận cùng? Trịn nghìn có chữ số tận cùng? 2.3/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tìm quy luật viết số dãy số này; cho biết số cần viết a/ 0; 10000; 20000; 30000; 40000; 50000; 60000
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (a/ làm số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp ý theo dõi - Học sinh viết số: 83 251
- Học sinh đọc số vừa viết nêu rõ chữ số hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…)
- Đọc từ trái sang phải
Quan hệ hai hàng liền kề là: + 10 đơn vị = chục
+ 10 chục = trăm ………
- Học sinh nêu ví dụ Có chữ số tận Có chữ số tận Có chữ số tận
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
b/ 36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào (SGK)
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Viết số sau thành tổng (theo mẫu)
- Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
(36)- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
Cạnh biết số đo? Cạnh chưa biết số đo? Xác định chiều dài cạnh chưa có số đo? - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết 3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh đọc số sau nêu giá trị hàng: 345679; 78903; 15885 - Chuẩn bị bài: Ôn tập số đến 100 000 (tiếp theo).Giáo viên nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi
Lịch sử Địa lí: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU:
- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết cơng lao ơng cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nêu mục đích u cầu mơn Lịch sử Địa lí
- Tìm hiểu kí hiệu SGK 2) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Môn Lịch sử Địa lí Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Giáo viên treo đồ
- Giáo viên giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV đưa cho nhóm tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt người dân ba miền (cách ăn, mặc, nhà ở, lễ hội) trả lời câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh gì?
+ Ở đâu?
- Mời học sinh đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước
- Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp ý theo dõi - Cả lớp quan sát đồ
- Học sinh xác định vùng miền mà sinh sống
- Các nhóm xem tranh (ảnh) trả lời câu hỏi
(37)Việt Nam có nét văn hố riêng song có cùng một Tổ quốc, lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều
- Chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý
3) Củng cố - dặn dò:
Mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp học sinh hiểu biết điều gì?
- Chuẩn bị bài: Làm quen với đồ - Giáo viên nhận xét tiết học
- Hình thành nhóm, nhận yêu cầu thảo luận nhóm
- Học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt ý
ĐỊA LÝ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU:
- Biết đồ hình vẽ thủ nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định
- Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nêu mục đích u cầu mơn Lịch sử Địa lí
- Tìm hiểu kí hiệu SGK 3) Dạy
Giới thiệu bài: Làm quen với đồ Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)
- Yêu cầu học sinh đọc tên đồ treo bảng
- Các đồ hình vẽ hay ảnh chụp? - Nhận xét phạm vi lãnh thổ thể đồ?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo cách nhìn từ xuống.
- Học sinh lắng nghe - Tìm hiểu kí hiệu - Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh đọc tên đồ treo bảng
(38)Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm đền Ngọc Sơn theo tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát đồ làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi sau:
+ Muốn vẽ đồ, thường phải làm nào?
+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ SGK lại nhỏ đồ treo tường? - Mời học sinh đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung chốt lại
- Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời
Hoạ t độ ng : Hoạt động nhóm
- Yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ bảng thảo luận theo gợi ý sau: + Tên đồ có ý nghĩa gì?
+ Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào? + Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ tự nhiên Việt Nam?
+ Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ đồ hình & cho biết cm đồ ứng với km thực địa?
+ Bảng giải hình có kí hiệu nào? Bảng giải có tác dụng gì?
- Tổ chức cho học sinh thi đố
- Hồn thiện bảng, giáo viên giải thích thêm cho học sinh: tỉ lệ phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại
GV kế t lu ậ n : Một số yếu tố đồ mà các em vừa tìm hiểu tên ban đồ, phương hướng, tỉ lệ bảng giải.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ số kí hiệu đồ
- Tổ chức cho học sinh vẽ kí hiệu trưng bày trước lớp Nhận xét, bình chọn
3)Củng cố - dặn dị:
- Bản đồ gì?Kể tên 1số yếu tố đồ? - Kể vài đối tượng địa lí thể
- Học sinh quan sát hình 1, vị trí Hồ Gươm đền Ngọc Sơn theo tranh
- Học sinh quan sát đồ làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi trước lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện
- HS quan sát bảng giải hình số đồ khác vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô…
- Hai em thi đố nhau: em vẽ kí hiệu, em nói kí hiệu thể
- Học sinh vẽ kí hiệu trưng bày trước lớp
(39)trên đồ hình Chuẩn bị bài: Dãy Hòang Liên Sơn Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp ý theo dõi Sáng thứ 5
Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chương trình - Trị chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” I MỤC TIÊU:
- Biết nội dung chương trình TD lớp số nội quy học thể dục
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng , điểm số, nghiêm, đứng nghỉ - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo yêu cầu GV
II Địa điểm – Phương tiện: Sân trường.1 cịi, bóng nhựa. III Lên lớp:
Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
1 Phần mở đầu: a) Nhận lớp b) Khởi động 2 Phần bản:
a) Giới thiệu chương trình thể dục lớp
- GV giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp
b) Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện
c) Biên chế tổ tập luyện
d) Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” 3 Phần kết thúc:
- Chuẩn bị bài: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, …
- GV nhận xét tiết học tuyên dương HS
6 - 10’
18 - 22’
4 - 6’
- GV HS làm thủ tục nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung tiết học
- HS đứng chỗ vỗ tay hát - Trị chơi “Tìm người huy” - HS đứng theo đội hình hàng ngang
- Trang phục gọn gàng, không dép lê, phải giày ba ta
- tổ tập luyện
- GV làm mẫu phổ biến luật chơi C1: Xoay người qua trái (phải) chuyền bóng cho
C2: Chuyển bóng qua đầu cho - HS chơi thử cách
- HS chơi phân chia thắng bại - HS thả lỏng
- HS đứng chỗ vỗ tay hát
Tốn (tiết 2): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T2) I MỤC TIÊU:
- Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Giới thiệu:Ôn tập số đến100.000(tiếp)
2/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: (cột 1)
(40)- Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (dòng 1, 2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh số tự nhiên làm vào (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 4: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết 3) Củng cố - dặn dị:
u cầu học sinh tính nhẩm phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : - Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh đọc: Tính nhẩm - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,= - Cả lớp làm vào (SGK)
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi Tập đọc (tiết 2): MẸ ỐM
I MỤC TIÊU:
- Đọc từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, …
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình gảm
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn ban nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời câu hỏi 1, 2, ; thuộc khổ thơ bài) *KNS: Thể cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức thân
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ đọc.
Bảng viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Kiểm tra cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Yêu cầu học sinh đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trả lời câu hỏi nội dung.
- Nhận xét, cho điểm
(41)2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Mẹ ốm
- Hôm em học Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Đây nói lên tình cảm làng xóm người bị ốm, sâu nặng tình cảm mẹ 2.2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn HS chia thơ thành khổ thơ - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh đọc từ phần Chú giải
GV giải thích thêm số từ Truyện Kiều (truyện thơ tiếng đại thi hào Nguyễn Du, kể thân phận người gái tài sắc vẹn toàn tên Thuý Kiều.)
- Yêu cầu học sinh luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đơi
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thơ - Giáo viên đọc diễn cảm
Giáo viên nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho học sinh
2.3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khơ khơi trầu …
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?
- Yêu cầu HS đọc toàn thơ, trả lời câu hỏi: + Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ?
*Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn, khơng ỷ vào quyền để bắt nạt kẻ yếu
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Học sinh ý
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp đọc trơn khổ thơ
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đơi
- Cả lớp đọc đồng - Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc trả lời:
+ Khi mẹ bị ốm, trầu khơ nằm cơi trầu mẹ khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ
- Học sinh đọc trả lời:
+ Cơ bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ mang thuốc vào
- Học sinh đọc trả lời:
+ Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn đời mẹ đến chưa tan, Cả đời gió đi sương,
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…
(42)KNS: Nếu bạn em bị anh chị lớn bắt nạt, em cần phải làm ǵ?
2.4/ Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm HD HS đọc 3, khổ thơ HDHS học thuộc thơ cách xoá dần - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng thơ - Nhận xét, bổ sung, bình chọn
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung, ý nghĩa thơ.Về nhà học thuộc thơ Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Học sinh luyện đọc diễn cảm - Học sinh học thuộc lịng thơ - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn ban nhỏ với người mẹ bị ốm
- Cả lớp ý theo dõi Chính tả (nghe – viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I MỤC TIÊU:
- Nghe – viết trình bày tả khơng mắc q lỗi - Làm tập tả phương ngữ: tập b
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi tập tả. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nêu quy tắc viết tả 2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2.2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc viết tả - Học sinh đọc thầm tả
- HD HS nhận xét tượng tả - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn,
- Nhắc cách trình bày bày tả - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Chấm lớp đến bài, nhận xét chung 2.3/ Hướng dẫn HS làm tập tả : Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Lá bàng đỏ cây
Sếu giang mang lạnh bay ngang trời. 3) Củng cố - dặn dò:
YC HS sửa lại tiếng viết sai tả
- Cả lớp ý theo dõi - Cả lớp lắng nghe
- học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh thực
- Học sinh luyện viết từ khó
- Học sinh nhắc lại cách trình bày - Học sinh nghe, viết vào - Cả lớp soát lỗi
- Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) an hay ang
(43)- Nhắc nhở HS viết lại từ sai tả (nếu có) Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn đi học Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi Chiều thứ 5
Luyện từ câu (tiết 1): CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU:
- Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ
- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ tập vào bảng mẫu (mục III)
* Học sinh khá, giỏi giải câu đố BT2 (mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu học tập, bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng có ví dụ điển hình Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ: Giáo viên nói tác dụng
của LTVC mà học sinh làm quen từ lớp – tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn
2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Cấu tạo tiếng 2.2/ Phần nhận xét:
- GV cho HS xem khối vng có ghi tiếng - Từng khối vuông mang tiếng Các em đếm cho
- Dịng có tiếng? Dịng có tiếng? - Vậy hai câu có tiếng?
- Giáo viên nhận xét dòng phấn màu tô âm - vần –
H: Để đọc tiếng bầu đánh vần gồm phần nào?
- Nêu tên phần
- Chúng ta nhớ lại viết vào khung sau - Giáo viên cho lớp xem khung
Tiếng Âm
đầu
vần Thanh
bầu b âu huyền
- Chia nhóm nhóm thảo luận
- Tiếng có đủ phận tiếng bầu? - Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu ?
* Phần ghi nhớ:YC HS đọc phần Ghi nhớ 2.3/ Hướng dẫn luyện tập:
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh nhắc lại
- học sinh nêu yêu cầu - học sinh đếm to đọc
(44)Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu tập - GV phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung SGK, em làm miếng, sau tổ ghép tiếng lại thành tờ giấy khổ lớn
- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa chữa vào Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- YC HS đọc câu đố, suy nghĩ giải câu đố - Mời HS nêu lời giải câu đố giải thích: để nguyên sao, bớt âm đầu thành ao
3) Củng cố - dặn dò:
- YC HS nêu lại nội dung vừa học (nêu lại phần ghi nhớ) GV nêu tiếng yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo tiếng
- Chuẩn bị bài: Luyện tập cấu tạo tiếng - Giáo viên nhận xét tiết học
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trả lời
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Ghi kết phân tích vào bảng theo mễu sau:
- Học sinh nhận yêu cầu làm - Học sinh trình bày làm
- Nhận xét, sửa chữa vào - Học sinh đọc: Giải câu đố sau:
- HS đọc câu đố, suy nghĩ giải câu đố HS nêu lời giải câu đố giải thích HS thực Cả lớp ý theo dõi TỐN (T 3): ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (tiếp theo)
I MỤC TIÊU:
- Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
- Tính giá trị biểu thức
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập số đến 100.000
(tiếp theo)
2/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 2: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập 3: (câu a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết
- Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính nhẩm - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm vào
(45)Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết Bài tập : (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết 3) Củng cố - dặn dị:
u cầu học sinh tính giá trị biểu thức: 6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa chữ - Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh đọc: Tìm x
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia?
- Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu toán - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực - Cả lớp ý theo dõi
Kể chuyện (tiết ): SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân
Chăm theo dõi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện SGK (có thể phóng to, có điều kiện) - Tranh, ảnh hồ Ba Bể ( sưu tầm được)
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- GV nêu yêu cầu cách học tiết Kể chuyện 2) Dạy mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể 2.2/ Hướng dẫn kể chuyện:
a) Giáo viên kể chuyện:
- Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh đoạn kể tai hoạ đêm hội; chậm rãi đoạn kết Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hình dáng khổ sở bà cụ ăn xin, xuất giao long, nỗi khiếp sợ mẹ bà nông dân, nỗi kinh hoàng người khio đất chân rung chuyển, nhà cửa, người vật
- Học sinh lắng nghe
(46)đều chìm nước…
- Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó thích sau truyện
- Kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
- Kể lần 3(nếu cần)
b) Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - Nhắc nhở học sinh trước kể:
+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy
+ Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Mời học sinh kể thi trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt 3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà vừa chọn kể
- Yêu cầu nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể chuyện nghe, đọc Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt học sinh chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi
- Học sinh kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh kể thi trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Học sinh thực
- Cả lớp ý theo dõi KHOA HỌC(TIẾT 1): CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU:
Nêu người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống * GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, khơng khí , biết giữ gìn vệ sinh mơi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình 4, SGK Phiếu học tập nhóm. PHIẾU HỌC TẬP:
Những yếu tố cần thiết cho sống Con người Động vật Thực vật
1.Khơng khí X X X
2.Nước X X X
3.Ánh sáng X X X
4.Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng)
X X X
5.Thức ăn(phù hợp với đối tượng) X X X
6.Nhà X
7.Tình cảm gia đình X
8.Phương tiện giao thông X
(47)10.Quần áo X
11.Trường học X
12.Sách báo X
13.Đồ chơi X
(những thứ khác học sinh kể thêm) X
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- GV nêu mục đích yêu cầu mơn khoa học - Hướng dẫn HS xem kí hiệu SGK 2) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Con người cần để sống? Hoạt động 1: Động não (nhằm giúp học sinh liệt kê tất học sinh cho cần có cho sống mình)
- Hãy kể thứ em cần dùng hàng ngày để trì sống?
- Ghi ý kiến học sinh lên bảng
- Vậy tóm lại người cần điều kiện để sống phát triển?
- Rút kết luận: Những điều kiện cần để con người sống phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, các phương tiện lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí…
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp học sinh phân biệt yếu tố mà có người cần với yếu tố người vật khác cần)
- Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm trưởng
- Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- Mời học sinh trình bày kết thảo luận
- Nhận xét đưa kết đúng, hướng dẫn học sinh chữa tập
- Cho học sinh thảo luận lớp:
+ Như sinh vật khác học sinh cần để trì sộng mình?
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp theo dõi
- Kể ra……(nhiều học sinh)
- Tổng hợp ý kiến nêu…
- Bổ sung cịn thiếu nhắc lại kết luận
- Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng - Họp nhóm làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc với phiếu học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa - Thảo luận trả lời câu hỏi
(48)+ Hơn hẳn sinh vật khác sống người cần gì?
3) Củng cố - dặn dị:
- Con người cần để sống? Nếu sang hành tinh khác em cần mang theo để sông?
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
sự sống
+ Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần nhà ở, quần áo, phương tiện lại tiện nghi khác Ngoài nững yêu cầu vật chất, người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội
- Cả lớp ý theo dõi - Cả lớp ý theo dõi Chiều thứ 6
Toán (tiết 5): LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số. Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: Biểu thức có chứa chữ
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 90 – b với b = 45 ; b = 70
- Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2.2/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét mẫu tự làm
- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 2: (2 câu) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh vào
- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa
a) 35 + x n với n =
Nếu n = 35 + x n 35 + x = 35 + 21 = 56 Bài tập 3: (dành cho HS khá, giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) - Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 4: (chọn trường hợp)
- Học sinh thực
- Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu)
- Cả lớp làm vào (SGK)
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Cả lớp làm vào (SGK)
(49)- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm vào
- Mời học sinh trình bày làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại P = a x Nếu a = 3cm P = a x = x = 12 (cm) 3) Củng cố - dặn dò:
- YCHS nêu vài ví dụ biểu thức có chứa chữ Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ đọc viết số có chữ số?
- GV viết vài số lên bảng yêu cầu HS đọc số đó.Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số
- Học sinh đọc yêu cầu toán - Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm vào (SGK)
- Học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực
- Cả lớp ý theo dõi
Đạo đức (tiết 1): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T 1) I MỤC TIÊU:
- Nêu số biểu trung thực học tập
- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập trách nhiệm học sinh
- Có thái độ hành vi trung thực học tập
KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân.
- Bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập. - Làm chủ thân học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh, ảnh phóng to tình SGK. Tấm gương trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra baì cũ: Giáo viên nêu mục đích u
cầu mơn Đạo đức năm học 2) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Trung thực học tập Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt cách giải
+ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa giáo xem + Nói dối sưu tầm để quên nhà + Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp - Nếu em Long em chọn cách giải nào? Vì lại chọn cách giải ?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn Kết luận:
+ Cách giải (c) phù hợp, thể tính trung thực học tập.
+ Trung thực học tập giúp em học mau
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh đọc mội dung tình Liệt kê cách giải có bạn Long tình - Chia nhóm theo cách giải thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
(50)tiến bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
HĐ 2: Làm việc cá nhân (bài tập SGK ) - Mời học sinh nêu yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận:
+ Các việc (c) trung thực học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập cảu thân.
Bình luận, phê phán hành vi không trung thực học tập.
- Làm chủ thân học tập.
- Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn
Kết luận + Ý kiến (b) , (c) đúng. + Ý kiến (a) sai.
3) Củng cố - dặn dò:
- Tại phải trung thực học tập? - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ - Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm truyện, gương trung thực học tập.Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- YC nhóm chuẩn bị tiểu phẩm chủ đề học.Chuẩn bị bài:Trung thực học tập (T2)
- HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ :
+ Tán thành + Phân vân
+ Không tán thành
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
- Cả lớp ý theo dõi
Tập làm văn (tiết 2): NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU :
- Bước đầu hiểu nhân vật (nội dung Ghi nhớ)
- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (bài tập 1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (bài tập 2, mục III)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, Vở tập. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ: Thế kể chuyện?
- Thế kể chuyện? Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Nhân vật truyện 2.2/ Phần nhận xét: Bài 1:
(51)- Mời học sinh đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, chốt lại: Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích
hồ Ba Bể Nhân vật
người
Hai mẹ bà nông dân Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội
Nhân vật vật (con vật, đồ vật, cối…)
Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện Bài 2:
- Cho học sinh nêu tính cách nhân vật
a) Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lịng thương người, ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
Căn vào lời nói hành động Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trị.
b) Mẹ bà nơng dân giàu lòng nhân hậu Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp người bị nạn lụt
* Phần ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ SGK 3/ luyện tập: Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS suy nghĩ câu trả lời - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại:
Lời giải: + Nhân vật chuyện ba anh em Ni-ki-ta, Gơ-sa, Chi-ơm-ca bà ngoại
Tính cách đứa cháu: Ni-ki-ta nghỉ đến ham thích riêng Gơ-sa láu lỉnh Chi-ơm-ca nhân hậu, chăm
+ Em đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- HS làm vào phiếu (VBT) theo cặp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại:
HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến
- HS nêu tính cách nhân vật
- Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ câu trả lời
- Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại:
+ Bà có nhận xét nhờ quan sát hành động cháu: Ni-ki-ta ăn xong chạy tót chơi, khơng giúp bà dọn bàn
Gô-sa hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn
Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp Em biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn bàn cho chim ăn
(52)- Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc… Nếu bạn nhỏ quan tâm: bạn bỏ chạy…
- u cầu HS suy nghĩ kể theo nhóm đơi - Mời học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, tuyên dương
3) Cung cố - dặn dò: YCHS đọc phần Ghi nhớ SGK
- Cả lớp theo dõi
- HS nghĩ kể theo nhóm đơi - Mời học sinh kể trước lớp - Nhận xét, bổ sung
- Nhiều học sinh đọc Ghi nhớ - Cả lớp ý theo dõi
Khoa học (tiết 2) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU:
- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải khí các-bô-níc, phân nước tiểu
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường
Khí ơ-xi Khí các-bơ-níc Thức ăn Phân
Nước uống Nước tiểu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 6, SGK Vở tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- Con người cần để sống?
- Nếu đến hành tinh khác em mang theo gì? (đưa bìa ghi điều kiện cần khơng cần để trì sống) Giáo viên nhận xét, chấm điểm
2) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Trao đổi chất người Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất ở người (nhằm giúp học sinh nắm những gì thể lấy vào thải trình sống; nêu q trình trao đổi chất)
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận:
+ Em kể tên hình 1/SGK6 + Trong thứ thứ đóng vai trị quan
- Học sinh trả lời trước lớp
- Học sinh lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh chia nhóm thảo luận + Xem sách kể
+ Chọn thứ quan trọng
Lấy vào Thải ra
(53)trọng?
+ Cịn thứ khơng có hình vẽ khơng thể thiếu?
+ Vậy thể người cần lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận u cầu nhóm khác bổ sung
- Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết trả lời: + Trao đổi chất gì?
+ Nêu vai trị q trình trao đổi chất người, thực vật động vật
* Kết luận:
- Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn - Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí, từ môi trường thải môi trường chất thừa,cặn bã
- Con người, thực vật động vật có trao đổi chất với mơi trường sống
Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ sự trao đổi chất thể với mơi trường. (Giúp HS trình bày kiến thức học) - Em viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng mình.(khơng thiết theo hình 2/SGK7
- Cho nhóm trình bày kết vẽ - Nhận xét, bình chọn
3) Củng cố - dặn dò:
Cơ thể người lấy vào thải gì?Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người (tt) GV nhận xét tiết học.
+ Khơng khí
+ Kể ra, bổ sung cho - Trình bày kết thảo luận:
+ Lấy vào thức ăn, nước uống, khơng khí
+ Thải cacbơnic,phân nước tiểu - HS đọc nục Bạn cần biết trả lời
- Nhận giấy bút từ giáo viên viết vẽ theo trí tưởng tượng
- Trình bày kết vẽ - Các nhóm nhận xét bổ sung
Tuàn 2
Thứ hai, ngày 27 tháng 08 năm 2012. CHÀO CỜ
Tốn(Tiết 6): CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. A MỤC TIÊU:
- Biết quan hệ đơn vị liền kề - Biết viết, đọc số có tới sáu chữ số
(54)B CHUẨN BỊ: Viết bảng phụ tranh vẽ (trang 8) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: Các hoạt động: Hoạt động1:
a Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
GV treo bảng phóng to trang
Hỏi đơn vị chục.? Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề đơn vị hàng liền kề
- Yêu cầu nhân xét: Bao nhiêu chục nghìn trăm nghìn.?
b Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu:
10 chục nghìn = trăm nghìn
trăm nghìn viết 100 000 (có chữ số & sau chữ số 0)
c Viết & đọc số có chữ số
GV treo bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.Sau gắn thẻ số 100 000, 1000, … lên cột tương ứng bảng, yêu cầu HS đếm: có trăm nghìn, chục nghìn,… Bao nhiêu đơn vị? GV gắn thẻ số kết đếm xuống cột cuối bảng, hình thành số 432516 Số gồm có chữ số?
GV yêu cầu HS xác định lại số gồm trăm nghìn, chục nghìn, đơn vị…
GV hướng dẫn HS viết số & đọc số
Lưu ý: Trong chưa đề cập đến các số có chữ số
GV viết số, yêu cầu HS lấy thẻ 100 000, 10 000, …., gắn vào cột tương ứng bảng
* Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Viết số: Dùng 10 chữ số để viết số có chữ số
Hoạt động 2: Thực hành
* Ví dụ: Quan hệ hai hàng liền kề là: chục = 10 đơn vị; trăm = 10 chục
HS nêu ví dụ, lớp nhận xét:
+ 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = 1nghìn 10nghìn = 1chục nghìn HS nhận xét:
+ 10 chục nghìn = trăm nghìn
HS nhắc lại
HS xác định
Sáu chữ số HS xác định HS viết đọc số
(55)Bài tập 1: Viết theo mẫu - Gắn thẻ số 313 214 - Yêu cầu phân tích
* Nhận xét : Mỗi chữ số có giá trị ứng với vị trí hàng
Bài tập 2: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 425 671 Chỉ định HS phân tích làm mẫu * Nhận xét : Các số có chữ số , giá trị chữ số ứng với hàng, hàng cao hàng trăm nghìn, hàng thấp hàng đơn vị
Bài tập 3: Đọc số (a,b )
* Nhận xét : Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp Theo cách đọc số có chữ số Bài tập 4:(a,b) Viết số.
-Trò chơi viết số nhanh
-Cách chơi : chọn đội / đội em Cử trọng tài Đội viết nhanh đội thắng
- HS phân tích mẫu a/BT1: lên bảng gắn thẻ 100 000, 10 000, …., vào cột tương ứng bảng
- Tương tự thực b/ BT1 - Nêu chữ số cần viết vào ô trống 523 453 ⇒ lớp đọc số 523 453 - HS phân tích làm mẫu
HS làm vào vở, phân tích miệng HS sửa thống kết
- HS đọc tiếp nối số
HS tham gia trị chơi Củng cố : (3’) GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Chính tả tốn”
- Cách chơi: GV đọc số có bốn, năm, sáu chữ số HS viết số tương ứng vào 5 Nhận xét - Dặn dò: (1’) Nhận xét lớp Làm lại 3, trang 10 Chuẩn bị sau
Tập đọc
Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nghĩa từ ngữ phần Chú giải.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng , bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh
- Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (TL câu hỏi SGK) - Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ giải thích lý lựa chọn (câu hỏi 4)
KNS: - Thể cảm thông.Xác định giá trị Thể cảm thông - Xác định giá trị
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ
(56)III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định :
2 Bài cũ :” Mẹ ốm”.
- Gọi em lên bảng đọc thuộc thơ trả lời câu hỏi SGK
Bài : a Giới thiệu – Ghi đề b Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết ( lượt)
- GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS - Cho HS đọc lượt thứ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn - hs đọc
c Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
? Trận mai phục bọn nhện đáng sợ nào?
GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” ? Qua hình ảnh cho ta thấy điều gì?
- Giáo viên chốt ý, ghi bảng
+ Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2
? Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ?
? Nêu ý2 ?
- Giáo viên chốt ý, ghi bảng + Đoạn 3:
? Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?
? Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn, bọn nhện hành động nào?
? Qua hình ảnh cho ta thấy điều gì? - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng
- Cho HS thảo luận nhóm tìm ND d Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - GV chia lớp thành nhóm, cho HS đọc phân vai nhóm
- Thi đọc trước lớp GV nhận xét, bổ sung - Nhận xét tuyên dương
4Củng cố, dặn dò: GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc văn, chuẩn bị sau
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Lắng nghe nhắc lại đề
- HS đọc phần giải, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc bài, lớp thầm - HS đọc đoạn nối tiếp lần
- HS luyện đọc theo nhóm bàn Cả lớp theo dõi
- Thực đọc thầm trả lời câu hỏi -…bọn nhện tơ từ bên sang bên đường, sừng sững lối Ý1: Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ.
- HS đọc thầm đoạn
… Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn
Ý2 : Dế Mèn oai với bọn nhện. - Đọc thầm đoạn
Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn
… chúng sợ hãi, ran cuống cuồng chạy dọc ngang
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải.
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ND
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét - HS theo dõi
- HS luyện đọc nhóm
(57)***************************************** Lịch sử: Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.(tiếp theo)
A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
- Nêu bước sử dụng đồ :đọc tên đồ, xem giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý đồ
- Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
2 - Giáo dục: Ham thích tìm hiểu mơn Địa lí.
B CHUẨN BỊ: Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam. C LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu mới: 2 Các hoạt động:
Hoạt động1: Các bước sử dụng đồ - Yêu cầu đọc thông tin SGK/7 Treo đồ
YC HS làm việc đồ theo trình tự SGK
GV giúp HS cách sử dụng đồ lược đồ
- Tiểu kết: Nêu trình tự bước sử dụng đồ
Hoạt động 2: Thực hành
- GV hoàn thiện thao tác thực hành cho HS - Tiểu kết:Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước thơng thường Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ
Hoạt động 3: Làm việc đồ
GV treo lược đồ đồ hành chính Việt Nam lên bảng
Khi HS lên đồ, GV ý hướng dẫn HS cách
Ví dụ: khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) phải vào kí hiệu khơng vào chữ ghi bên cạnh; dịng sơng phải từ đầu nguồn xuống cuối
Hoạt động lớp
- 1HS đọc , lớp đọc thầm
- HS quan sát, đọc tên đồ treo bảng
- Các bước sử dụng đồ: *Đọc tên đồ
*Đọc bảng giải nắm ký hiệu
*Xác định đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu
- HS Thực hành:
* Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí * Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng hình (bài 2) & giải thích lại biết đường biên giới quốc gia
HS nhóm làm tập a, b, c phiếu
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm
HS nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & xác
(58)nguồn.
- Tiểu kết: HS biết cách sử dụng đồ cho
Một HS lên vị trí tỉnh (thành phố) sống đồ
4 Củng cố : (3’) -Bài học cho em biết gì? - Bản đồ gì? Kể tên số yếu tố đồ? 5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
Nhận xét lớp Tìm hiểu truyện đời Vua Hùng Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang *************************************
Thứ ba, ngày 28 tháng năm 2012 thĨ dơc: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DAØN HAØNG, DỒN HÀNG
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I.Mục tiêu :
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải quay trái với lệnh - Bớc đầu biết cách quay sau theo nhịp
II.Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi
III.Nội dung phương pháp lên lớp :
Nội dung Định
lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: -Khởi động: Đứng chỗ hát vỗ tay, giậm chân chỗ đếm theo nhịp 1-2 , 1-2
-Trị chơi: “Tìm người huy” 2 Phần bản:
a) Đội hình đội nguõ
-Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng
+ GV điều khiển cho HS tập + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển
+ Tập hợp lớp sau cho tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ
+GV điều khiển cho lớp tập lại để củng cố
b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh”
-GV nêu tên trò chơi
6–10 phuùt –2 phuùt – phuùt – phuùt 18 –22 ph 10 –12 ph – lần – phút – laàn
2 laàn – laàn –6 phuùt – phuùt
Nhận lớp
-HS đứng theo đội hình hàng ngang nghe giới thiệu
GV
-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
(59)-GV giải thích cách chơi phổ biến luaät
-Cho tổ HS chơi thử, sau lớp chơi thử
-Tổ chức cho HS chơi có thi đua GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng
3 Phaàn kết thúc: GV học sinh hệ thống hoïc
GV nhận xét, đánh giá KQ học
1 – phuùt – phuùt
-Đội hình hồi tĩnh kết thúc -HS hô “khoẻ”
-Cho HS làm động tác thả lỏng
Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP. A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: Viết đọc số có đến sáu chữsố 2 - Giáo dục: Cẩn thận, xác thực tập
* BT cần làm: 1,2,3(a,b,c).4 (a,b)
B CHUẨN BỊ: Bảng cài, ghi chữ số (bảng từ) C LÊN L P:Ớ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu: 2 Các hoạt động:
Hoạt động1: Ôn lại hàng
GV cho HS ôn lại hàng học, mối quan hệ đơn vị hai hàng liền kề
GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định hàng chữ số thuộc hàng chữ số GV cho HS đọc thêm vài số khác
* Tiểu kết : Mỗi chữ số số ứng với hàng theo thứ tự từ thấp đến cao Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Viết theo mẫu
- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 653 267 Chỉ định HS phân tích làm mẫu * Nhận xét :
Các số có chữ số , giá trị chữ số ứng với hàng, đọc từ phải sang trái, sử dụng 10 chữ số để viết số
HS nêu
HS xác định(Ví dụ: chữ số thuộc hàng đơn vị, chữ số thuộc hàng chục …)
HS đọc thêm vài số khác (Ví dụ: 850 203; 820 004; 832 010; 832100 …)
- HS phân tích làm mẫu
(60)Bài tập 2: Đọc số
Đọc số : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Theo cách đọc số có chữ số
* Nhận xét : Chữ số hàng có giá trị tương ứng với hàng Ví dụ: chữ số thuộc hàng chục = 50 …
Bài tập 3: Viết số ( a, b, c ). -Trị chơi tả tốn học
* Nhận xét : Chú ý cách viết số gặp chữ “linh” : linh năm = 05 …
Bài tập4:( a, b ) Viết số. - Yêu cầu nêu cách làm
* Tiểu kết : Luyện viết đọc số có tới sáu chữ số (Cả trường hợp có chữ số 0)
- HS đọc số cho biết chữ số số thuộc hàng nào?
- HS sửa thống kết
- HS viết vào
- HS lên bảng ghi số - Cả lớp nhận xét
- HS tự nhận xét quy luật viết tiếp số dãy số
- HS viết số
- HS thống kết 4 Củng cố : (3’) Nêu cấu tạo số có chữ số Cho ví du.
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’) Nhận xét lớp Xem lại tập để củng cố học.Chuẩn bị bài: Hàng lớp
Luyện từ câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT. A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ :
- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm Thương người thể thương thân ( BT1, BT4 ) :nắm số cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo nghĩa khác : người, lòng thương người
( BT2, BT3 )
- HS khá, giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ BT4
2 - Giáo dục: HS u thích học mơn Tiếng Việt thích sử dụng Tiếng Việt. B CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
C LÊN LỚP:
I Kiểm tra cũ :(4’) Luyện tập cấu tạo tiếng - HS nêu cấu tạo tiếng gồm phần? Cho ví dụ - Các phần bắt buộc phải có mặt?
Nhận xét, cho điểm II Bài :(26’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Bài tập
(61)bài
- Chia nhóm 6, dùng từ điển tìm từ theo yêu cầu
- Tổ chức báo cáo, giải nghĩa từ
- GV nhận xét, chốt lời giải Tun dương nhóm tìm nhanh, đúng, nhiều từ
- Tiểu kết: Nhân hậu – đòan kết thuộc chủ điểm “Thương người thể thương thân” Đó truyền thống quý báu dân tộc.
Hoạt động 2: Bài tập 3 Bài 2: Phân loại từ theo nghĩa gốc - Xác định yêu cầu đề
-Hướng dẫn thảo luận trao đổi theo nhóm đơi
- Nhận xét : cần phân biệt từ đồng âm khác nghĩa
Bài 3: Dùng từ đặt câu
- GV giải thích: Mỗi em đặt câu với từ thuộc nhóm a, từ nhóm b - GV nhận xét sửa chữa cách diễn đạt câu mang ý trọn vẹn
Tiểu kết: Nắm nghĩa từ, dùng từ đặt câu rõ nghĩa.
Hoạt động 3: Trò chơi học tập
Bài tập 4: (HS khá, giỏi ) Giải nghĩa câu tục ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu – Đồn kết - Tổ chức chơi: chọn đội, đội HS *GV: nêu nét nghĩa câu tục ngữ *HS: thảo luận nhanh chọn nghĩa cho câu tục ngữ , trình bày ý kiến
- Cả đội nêu hết , GV đáp án Tuyên bố đội thắng
Tiểu kết: Mỗi câu tục ngữ hành đông, học kinh nghiệm ông cha ta truyền lại cho đời sau.
trong SGK 1, HS làm mẫu - Các nhóm làm việc, trình bày - Cả lớp nhận xét
Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt
HS đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi làm vào - nhóm làm vào phiếu giấy to - Trình bày kết
- Nhận xét – sửa bài, - HS đọc yêu cầu - Trao đổi nhóm đơi
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt
- Đọc yêu cầu tập
- Thảo luận nhóm HS nội dung ý nghĩa câu tục ngữ
- HS trình bày - Đáp án:
Câu a: hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn
Câu c: Khuyên ta đồn kết với nhau, đồn kết tạo nên sức mạnh
4 Củng cố : (3’)
- Nêu số từ nói lịng nhân hậu, hay đồn kết
(62)thần đoàn kết Ngày cần tiếp tục phát huy truyền thống
5 Nhận xét - Dặn dò : (1’) Nhận xét tiết học.Ghi sổ tay từ thuộc chủ điểm vừa học Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
*********************************
Kể chuyệnTiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc kể lại đủ ý lời
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn 2 - GD: HS yêu thích tryện cổ tích có kho tàng văn học dân gian Việt Nam B CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện SGK
C LÊN L P:Ớ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định
2 Bài cũ: Kể chuện:”Sự tích hồ Ba Bể ? Nêu ý nghĩa câu chuyệnh
- Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu câu chuyện - Đọc diễn cảm thơ - Yêu cầu HS đọc lại - Cho thảo luận theo cặp + Đoạn 1:
? Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống?
? Bà lão làm bắt ốc? + Đoạn 2:
? Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ?
+ Đoạn 3:
? Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? ? Sau đó, bà lão làm gì?
? Câu chuyện kết thúc nào? c H/ dẫn HS kể chuyện.
? Thế kể lại câu chuyện lời em?
GV chốt: Kể lại câu chuyện lời của em tức em đóng vai người kể,
- em kể - em nêu
Lắng nghe - Theo dõi SGK
- 3em đọc nối tiếp đoạn - em đọc toàn
- Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc - Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ
- Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ơm lấy nàng tiên
- Bà lão nàng tịên sống hạnh phúc bên Họ thương yêu hai mẹ - HS nêu ý kiến
(63)kể lại câu chuyện cho người khác nghe. (Kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ.)
- H/dẫn HS kể chuyện theo nhóm - Thi kể truyện trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
- Gọi học sinh kể câu chuyện - Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp 4 Củng cố: GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ phải biết thương yêu sống có hạnh phúc
- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò: - Về kể lại cho người thân bạn bè nghe Chuẩn bị sau
- HS kể truyện nhóm, trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện số nhóm kể, lớp nhận xét - Một HS kể
- Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau.Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc
Lắng nghe
Thứ tư, ngày 29 tháng năm 2012 Âm nhạc + mỹ thuật + tiếng anh ( Gv chuyên)
Thứ năm, ngày30 tháng năm 2012 Nghỉ Thầy Sửu dạy
Thứ sáu, ngày31 tháng năm 2012 Tập làm văn
Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. A MỤC TIÊU:
- Kiến thức &Kĩ :
- Hiểu : Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ )
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão nàng tiên ( BT2 ) ( HS khá, giỏi kể tồn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật ( BT2 )
- Giáo dục : Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát miêu tả ngoại hình nhân vật lời nhân vật
* Kĩ sống : - Tìm kiếm xử lí thơng tin - Tư sáng tạo
(64)- Giấy khổ to viết yêu cầu tập để HS điền đặc điểm ngoại hình nhân vật. - Bài tập viết sẵn bảng lớp
C LÊN L P:Ớ
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định : 2 Bài cũ:
- Khi kể lại hành động nhân vật cần ý điều gì?
- HS kể lại câu chuyện giao 3 Bài mới:
* GV giới thiệu –Ghi đề * Hoạt động 1: Nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn - GV phát phiếu-Nêu yêu cầu
Ghi vắn tắt ngoại hình Nhà Trị: - Sức vóc:
- Thân hình - Cánh
- Trang phục:
Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều gì? - GV kết luận:Những đặc điểm ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật đó.
- Rút ghi nhớ(sgk)
* Hoạt động 2: luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV phát nhóm tờ giấy có yêu cầu: Chi tiết tả đặc điểm ngoại hình bé liên lạc:
Chi tiết nói lên :
- GV sửa - Đánh giá kết nhóm
Qua tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy được: Ngoại hình nhân vật nói lên tính cách thân phận nhân vật Bài 2:
- 3HS đọc nối tiếp - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh * Ngoại hình Nhà Trị:
- Sức vóc: gầy yếu
- Thân hìnhbé nhỏ, người bự phấn lột
- Cánh mỏng cánh bướm non, ngắn
* Ngoại hình Nhà Trịnói lên: - Tính cách yếu đuối
- Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt
- 3HS đọc ghi nhớ
- Hs nêu yêu cầu tập - HS hoạt động nhóm(4nhóm) - Các nhóm dán kết lên bảng 1) Ngoại hình Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ độngđậy, đôi mắt sáng xếc?
2) Những chi tiết cho thấy:chú bé gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả
(65)- GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” yêu cầu: Kể đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- GV nhận xét chung –Tuyên dương HS kể hay
4 Củng cố:
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì?
- Tại tả ngoại hình nhân vật nên tả đặc điểm tiêu biểu?
5 Dặn dò: Học ghi nhớ Viết lại tập vào
bổ sung thiếu sót
Tốn
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
- So sánh số có nhiều chữ số
- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn 2 - Giáo dục: Cẩn thận , xác thực tập
* BT 1,2,3
B CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn hàng lớp C LÊN L P:Ớ
Họat động GV Họat động HS
Ổn định:
2 Bài cũ : Hai HS lên bảng : Đọc số sau : 580; 46 032 ; 547 517; 357 321; 780 109 - GV kiểm tra làm nhà HS
- Nhận xét – ghi điểm Bài mới
a Giới thiệu - Ghi đề
b. H/dẫn so sánh số có nhiều chữ số a) So sánh số có số chữ số khác
- GV viết : 99 578 số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số với
? Vì số 99 578< 100 000?
KẾT LUẬN :Vậy so sánh số có số chữ số khác ,ta thấy số có nhiều chữ số thì số lớn ngược lại.
b) So sánh số có số chữ số _ GV viết : 693 251 963 500
?So sánh hai số với ?
KẾT LUẬN : 2số có số chữ số nhau. Các chữ số hàng trăn nghìn 6, hàng chục
- Lớp làm vào nháp - Nhận xét làm bạn
- HS so sánh 99 578 < 100 000 -Vì 99578 có chữ số cịn 100 000 có chữ số
- HS nhắc lại
(66)nghìn 9, hàng nghìn
Đến hàng trăn có 2< 5, : 693 251 < 693500 hay 693500> 693251
c Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập ? Bài yêu cầu ?
? Nêu cách so sánh số?
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu điều gì?
? Muốn tìm số lớn số cho ta làm ?
- Cho HS làm vào nháp Bài 3
? Để xếp thứ tự số béđến lớn ta làm ?
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài 4:
- HS đọc đề – nêu miệng- nhận xét
? Số có chữ số lớn số ? Vì ? ? Số có chữ số bé số nào? Vì sao? ? số lớn có chữ số số ? Vì sao? ? Số có chữ số bé số nào?Vì sao? 4) Củng cố: (5 phút)
- Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số? 5) Dặn dò: - Làm tập luyện tập thêm.
- Chuẩn bị “Triệu lớp triệu”
- HS nhắc lại
- HS đọc
- So sánh số điền dấu <, > = vào chỗ trống
- HS nêu
- HS làm vào – nhận xét - HS đọc nêu yêu cầu tập - Tìm số lớn số cho
-…so sánh số với - HS làm vào nháp Số lớn : 902 011 HS đọc đọc yêu cầu số ….phải so sánh số với - HS làm vào
- Sắp xếp theo thứ tự : ,28 092 , 932 018 , 943 567
-…là số 999.Vì tất số có ba chữ số khác nhỏ 999 …là số 100 tất số có chữ số khác lớn 100 …là số 999 999 tất số có chữ số lớn 999 999 …là số 100 000, tất số có chữ số khác lớn 100 000
Khoa học
Tiết : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
A MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ :
(67)- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn
- Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt cho thể
2 - Giáo dục:
- Có ý thức ăn uống để giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật
* GDBVMT : Mối quan hệ người với môi trường : người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường
B CHUẨN BỊ: - Sử dụng hình ảnh SGK Phiếu học tập. C LÊN LỚP:
I Kiểm tra cũ : (3’)
- GV yêu cầu 2, HS thực vẽ lại sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường.Nhận xét cách trả lời HS, cho điểm
II Bài : (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Giới thiệu mới: 2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn. Bước 1:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi SGK/10
Bước 2: Làm việc lớp.
Tiểu kết: HS biết xếp thức ăn vào nhóm có nguồn gốc động, thực vật
Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường.
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp. Bước 2: Làm việc lớp
GV nêu câu hỏi:
- Nói tên thức ăn giàu chất bột đường hình trang 11
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn ngày
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Tiểu kết:Nói tên vai trị nhóm thức ăn
- HS thảo luận tên thức ăn, đồ uống mà thân em dùng ngày
- HS quan sát hình SGK/10 hồn thành bảng phân loại nguồn gốc thức ăn
- Đại diện số cặp trình bày kết Kết luận : Người ta phân loại thức ăn theo cách sau:
- Theo nguồn gốc
- Theo lượng chất dinh dưỡng có thức ăn: nhóm chứa nhiều chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng
- Đọc SGK nắm thơng tin
- HS nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường tr 11
- HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung
(68)chứa nhiều chất bột đường
Hoạt động3 : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Bước :- GV phát phiếu học tập
Bước 2: Chữa tập lớp
Tiểu kết: Nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ động vật
- HS làm việc cá nhân với phiếu
- Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp HS khác bổ sung, sữa chữa
4 Củng cố : (3’) Muốn có đủ chất dinh dưỡng cho thể em phải ăn uống nào? 5 Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét lớp Đọc lại nội dung bạn cần biết Chuẩn bị sau SINH HOẠT LỚP.
I MỤC TIÊU :
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm Nắm kế hoạch công tác tuần tới
- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động
- Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần - Báo cáo tuần III LÊN LỚP :
1 Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hóa tuần
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.Học nội quy lớp - Rèn luyện trật tự kỹ luật
* Khen, thưởng cho học sinh có thành tích tốt tuần: * Động viên, nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy Triển khai cơng tác tuần tới : (20’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hóa tuần
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện trật tự kỹ luật
Hoạt động nối tiếp : (1’) - Hát kết thúc
- Chuẩn bị : Tuần - Nhận xét tiết
(69)Tuần 3:
Thứ ngày tháng năm 2012 Dạy thứ tuần 2
Thứ ngày tháng năm 2012 Tập đọc (tiết 5): THƯ THĂM BẠN
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau cua bạn Biết đọc thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp cha Đọc đúng: xúc động, hy sinh, lũ lụt, vượt qua, quyên góp, khoẻ, cứu người, ủng hộ
- Hiểu nghĩa từ ngữ : xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hiểu tình cảm người viết thư : Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn bạn - Trả lời câu hỏi SGK ; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thức thư
* KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thơng - Xác định giá trị - Tư sáng tạo.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh hoạ Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn học sinh đọc diễn cảm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- GVYC HS đọc thuộc lòng tập đọc Truyện cổ nước mình
+ Tại tác giả lại yêu truyện cổ nước mình? Em hiểu ý hai dịng thơ cuối muốn nói gì? Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
2) Dạy mới:
2.1) Giới thiệu bài: GV đưa tranh minh hoạ + tranh sưu tầm để giới thiệu
2.2) Hướng dẫn luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn tập đọc
- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng đoạn (2 – lượt)
+ GV khen HS đọc (chú ý sửa cách đọc em: đọc thư nội dung chia buồn với giọng to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa - Cho học sinh đọc từ phần Chú giải: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- YCHS luân phiên đọc đoạn nhóm đơi
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Học sinh lớp theo dõi nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình ảnh bạn nhỏ viết thư, cảnh người dân quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
- Học sinh chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu ………… chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: ………… người bạn
+ Đoạn 3: phần lại
(70)- Đọc mẫu toàn văn: giọng trầm buồn, chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói mát (Mình xúc động…… gửi thư chia buồn với bạn) - Mời học sinh đọc
=> GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi cuối
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- GV yêu cầu HS đọc phần lại
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương rất thơng cảm với bạn Hồng?
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
- GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu & kết thúc thư
+ Em nêu tác dụng dòng mở đầu & kết thúc thư? (Dòng mở đầu cho ta biết điều gì?
+ Dịng cuối thư ghi gì? - Giáo viên nhận xét & chốt ý
2.4) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
- GV treo bảng phụ - Đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hồ Bình ……… chia buồn với bạn) – Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc
- GV HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay - đọc diễn cảm
- HS nhận xét cách đọc bạn
- HS đọc thầm phần giải - Học sinh đọc theo nhóm đơi - Cả lớp theo dõi
- 1, học sinh đọc lại toàn
- HS đọc thầm bài, đọc câu hỏi trả lời - Không Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Học sinh đọc thầm phần lại
+ Câu cho thấy Lương thông cảm với Hồng: “ Hôm nay, đọc báo ……… ba Hồng mãi”
+ Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc Hồng tự hào …… nước lũ + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba …… nỗi đau + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng cịn có má, có bác có cả người bạn
- HS đọc thầm lại dòng mở đầu & kết thúc thư
+ Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư
+ Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư
- Mỗi học sinh đọc đoạn theo trình tự đoạn HS khác nhận xét cách đọc bạn
- Cả lớp thực - Học sinh theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
(71)- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung 3) Củng cố - dặn dò:
-Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp -Thể cảm thơng -Xác định giá trị -Tư sáng tạo.
- Bức thư cho em biết điều tình cảm bạn Lương với bạn Hồng?
- Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Chuẩn bị bài: Người ăn xin
bài) trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
- HS: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn bạn
- Lương giàu tình cảm Khi đọc báo, biết hồn cảnh Hồng, Lương chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ thông cảm với bạn lúc hoạn nạn, khó khăn
- Học sinh phát biểu Cả lớp theo dõi
Toán (Tiết 11): TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Đọc, viết số số đến lớp triệu - Học sinh củng cố hàng lớp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dạy mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho bảng phần bảng chính, HS lại viết bảng con: 342 157 413
- Số vừa viết có chữ số?
GV cho học sinh tự đọc số
GV hướng dẫn thêm cho HS yếu Hướng dẫn cách đọc: Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch chân chữ số 342 157 413, ý bắt đầu đặt phấn từ chân số hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu chữ số thuộc lớp nghìn lớp triệu, + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau GV đọc liền mạch.GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành
HS lớp viết số vào bảng + 1HS lên bảng viết số
- Có chữ số
HS đọc số :Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hành bảng theo hướng dẫn giáo viên
(72)Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nội dung kẻ thêm cột viết số
- Yêu cầu học sinh làm vào vở, đọc nhiều lần số ghi cột “số”
- Mời học sinh đọc cặp số - Nhận xét, bổ sung, sửa Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên ghi số lên bảng = yêu cầu HS tiếp nối đọc số
- GV số đọc học sinh - Giáo viên học sinh nhận xét Bài tập 3:
- Cho học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên yêu cầu ca lớp viết số vào + học sinh lên bảng viết
- Nhận xét, bổp sung, Bài tập 4:
- Cho học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên treo bảng phụ – gọi học sinh đọc bảng thống kê
- Nhận xét, bổ sung, sửa 3) Củng cố - dặn dò:
Nêu qui tắc đọc số?
Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo thăm mà GV đưa
- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiế học
- HS đọc: Viết đọc số theo mẫu - 1HS lên bảng làm + lớp viết vào nháp
- Học sinh làm vào
32 000 000 32 516 000 32 516 497 834 291 712 308 250 705 500 209 037
- Viết xong HS bắt cặp đọc số vừa viết đọc lại số vừa viết
- Nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh đọc: Đọc số sau
- HS tiếp nối đọc số – học sinh khác theo dõi nhận xét
- Học sinh đọc số
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh đọc yêuViết số sau a 10 250 214 b 253 564 888 c.400 036 105 d 700 000 231 - Học sinh đọc: Bảng cho biết vài số liệu giáo dục phổ thông năm học 2004 – 2005
- Học sinh đọc bảng thống kê - Nhận xét, bổ sung, sửa
a/ Số trường trung học sở là:9 873 trường
b/ Số hS tiểu học là: 350 191 học sinh c/ Số GV trung học phổ thông: 98 714 GV - Học sinh nêu trước lớp
- 4HS đại diện tổ lên bảng thi đua –cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp theo dõi THỂ DỤC(Tiết 5)
ĐI ĐỀU,ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI"KÉO CƯA LỪA XẺ" I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đều, đứng lại quay sau
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" yc biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, đảm bảo an tồn,1 cịi
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học)
(73)I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học * Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng chỗ vỗ tay hát
1-2p 2-3p 1-2p
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X
II.Cơ bản:
- Ôn đều, đứng lại, quay sau
+Lần 2: Tập lớp GV điều khiển
+Lần 4: Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS +Cho tổ lên thi đua trình diễn GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ
+Tập lớp GV điều khiển để củng cố - Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"
GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, sau cho lớp chơi
8-10p
lần 8-10p
X X X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X O O X X X X X
I.Kết thúc:
- Cho lớp chạy nối tiếp thành vòng tròn
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao nhà
1-2p 1-2p 1-2p
X X X X X X X X X X X X X X
Lịch sử (tiết 3): NƯỚC VĂN LANG I MỤC TIÊU:
- Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:
+ Khoảng 700 năm trước công nguyên nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân tộc đời
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí ,cơng cụ sản xuất + Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng,
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình SGK phóng to.Phiếu học tập.Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ.Bảng thống kê
Sản xuất Ăn, uống Mặc & trang điểm
Ở Lễ hội Lúa
Khoai
Cơm, xôi Bánh chưng,
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang
Nhà sàn
(74)Cây ăn Ươm tơ dệt lụa
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên rìu Nặn đồ đất
Đóng thuyền
bánh giầy Uống rượu Làm mắm
sức
Nam tóc búi tó
Đua thuyền Đấu vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:Làm quen với đồ
- Nêu bước sử dụng đồ?
- Phướng đồ quy định nào? Giáo viên nhận xét ghi điểm
2) Dạy mới:
Giới thiệu bài: Nước Văn Lang Hoạt động1: Làm việc lớp
- GV treo lược đồ Bắc Bộ & phần Bắc Trung Bộ ngày yêu cầu: đọc thông tin SGK, xem lược đồ, tranh ảnh để hoàn thành bảng sau:
- Trước cho HS hoạt động, GV giới thiệu trục thời gian: Người ta quy ước năm năm Cơng ngun (CN); phía bên trái phía năm CN năm trước Cơng nguyên (TCN); phía bên phải phía năm CN năm sau Công nguyên (SCN)
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK, xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang đồ
- Giáo viên nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên phát cho nhóm khung bảng thống kê yêu cầu nhóm trao đổi & trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS mô tả lại ngôn ngữ đời sống người dân Lạc Việt - GV học sinh nhận xét chốt ý đúng: + Mặc trang điểm: Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức đeo bơng tai, vịng cổ, vịng tay, nam búi tóc cạo trọc đầu, nhuộm đen, ăn trầu xăm
+ Họ nhà sàn, sống quây quần thành làng Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời
+ Lễ hội: Vui chơi, nhảy múa, đua thuyền,
- học sinh lên bảng trả lời thực hành đồ
- Học sinh lớp theo dõi,nhận xét
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để xác định
- HS dựa vào bảng nêu lại: Nhà nước đầu tiên người Lạc Việt Văn Lang Ra đời khoảng 700 năm TCN, ở lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Học sinh dựa vào lược đồ SGK xác định địa phận nước Văn Lang,
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh nhóm thảo luận điền vào bảng thống kê – đại diện nhóm trình bày ý kiến – Các nhóm theo dõi nhận xét - Học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại ngơn ngữ
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại:
+ Hoạt động sản xuất: Trồng lúa, khoai,cây ăn quả,ươm tơ, dệt lụa… Đúc đồng làm giáo mác,mũi tên, rìu, lưỡi cày….Nặn đồ đất, đan rổ rá, đan thuyền nan, đóng thuyền gỗ
+ Ăn, uống: Họ nấu cơm xôi, bánh chưng, bánh giày,nấu rượu, làm mắm, muối dưa cà…
- HS trả lời: Ngày 10 tháng âm lịch Trong dân gian có câu:
Tên nước Văn Lang
Thời điểm đời
Khoảng 700 năm TCN
Khu vực hình thành
(75)đấu vật
3) Củng cố - dặn dò:Các vua Hùng người mở trang lịch sử nước ta Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước.”
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương ngày nào?
- Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt
- Xem trước bài: Nước Âu Lạc - Giáo viên nhận xét tiết học
Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - Học sinh trả lời Các HS khác bổ sung: Ví dụ: ăn trầu, búi tóc, cạo trọc đầu,nấu xôi, làm bánh chưng, bánh giày,nhảy múa,đua thuyền…
- Cả lớp theo dõi
Thứ Khai giảng + thứ thầy Sửu dạy
Thứ ngày tháng năm 2012 Tập làm văn ( tiết 6) : VIẾT THƯ
I MỤC TIÊU:
- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư.Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (III)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết đề văn - phong bì, tem. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật
- Yêu cầu học sinh đọc lại Người ăn xin tìm lời nói ý nghĩ nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy mới: Giới thiệu bài: Viết thư - Trong tuần ta học viết thư Trong tiết học hôm nay, em thực hành viết thư cho người thân
HĐ 1: Hướng dẫn HS học phần nhận xét - Mời học sinh đọc đề
- Mời HS trả lời câu hỏi SGK + Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì?
+ Một thư thường mở đầu kết thúc nào?
- Gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung văn viết thư học lớp tập đọc Thư gửi bạn Từ rút phần ghi nhớ
- Học sinh thực
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Dựa vào tập đọc Thư gửi bạn, trả lời câu hỏi sau:
- Học sinh trả lời câu hỏi - Viết thư cho người thân xa
- Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Tin cần báo
- Thực hành viết thư
(76)như SGK
Hoạt động 2: HD HS học phần Ghi nhớ a) Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư
b) Phần chính:
Nêu mục đích lí viết thư:
- Nêu rõ tin cần báo Nếu tin nầy câu chuyện em viết dạng kể chuyện
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh cách ghi ngồi phong bì thư
- u cầu học sinh viết thư theo yêu cầu tập Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh
- Khi viết xong mời học sinh đọc thư trước lớp
- Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm
- Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì 3) Củng cố - dặn dị:
- YCHS nêu lại nội dung thường có thư
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - GV góp thư để vào phong bì Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện Nhận xét tiết học
c) Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Ghi tên người gởi phía thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh viết vào giấy trắng - Học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm
- Học sinh thực
- Cả lớp theo dõi
Toán(Tiết 15): VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân
- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ:
- Trong dãy số tự nhiên số nhỏ số nào? Có số lớn hay khơng?
- Trong dãy số tự nhiên, hia số liên tiếp bao nhiêu? GV nhận xét 2) Dạy mới: Giới thiệu bài:
Viết số tự nhiên hệ thập phân
(77)Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân
- GV đưa bảng phụ có ghi tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn
- YCHS nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó?)
- GV nhận xét, chốt lại : Ta gọi hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liên tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân
- Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi?
- Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
- GV nêu: với 10 chữ số 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , ta viết số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng
- GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)
- GV đọc số yêu cầu học sinh viết bảng + Hai nghìn khơng trăm linh năm
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm tám mươi ba
- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số?
- GV kết luận: Trong cách viết số hệ thập phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số đó.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Mời học sinh đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào hay làm vào SGK
- Yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, góp ý, sửa
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện: 10 đơn vị = Chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn
- Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền
- Học sinh theo dõi yêu cầu vài em nhắc lại
- Học sinh: 10 chữ số
- Học sinh viết đọc: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu ví dụ: 12346 ; 76328977 ;… - Học sinh nêu: Chữ số hàng đơn vị có giá trị 9; chữ số hàng chục có giá trị 90; chữ số hàng trăm có giá trị 900 Vài HS nhắc lại
- Học sinh viết bảng 2005
685 402 783
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào (SGK)
- Từng cặp học sinh đổi chéo kiểm tra kết cho
- Nhận xét, góp ý, sửa
(78)Lưu ý HS trường hợp số có chứa chữ số - Mời học sinh trình bày làm
- Giáo viên học sinh nhận xét, sửa
Bài tập 3: (chỉ viết giá trị số) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giá trị chữ số số phụ thuộc vào đâu?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào SGK
- Mời học sinh trình bày làm
- Giáo viên học sinh nhận xét, sửa 3) Củng cố - dặn dò:
- Thế hệ thập phân?
- Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng chữ số để ghi?
- Giá trị số phụ thuộc vào đâu ?
- Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự số tự nhiên Nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa
387 = 300 + 80 + 873 = 800 + 70 +
738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7
- HS đọc: Ghi giá trị chữ số mỗ bảng sau (theo mẫu)
- HS nêu: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số
- Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa
HS trả lời trước lớp Cả lớp teo dõi
Khoa học (tiết 6)
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU:
- Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau,…), chất khống (thịt, cá trứng, loại rau có màu xanh thẩm,…) chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống chất xơ cớ thể:
+ Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh
+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu` thể bị bệnh
+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra cũ: Vai trò chất đạm &
chất béo
- Nêu vai trò chất đạm thể? - Nêu vai trò chất béo thể?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi- nhận xét
Số 4
5 5 7
56 1
582 4
584276 9 Giá trị
chữ số 5
5 5
0 50
0
500 0
(79)- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn
- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm - quy định thời gian
- GV yêu cầu nhóm hồn thiện u cầu vào bảng phụ, nhóm hồn thành sớm nhóm thắng
- Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ
Bước 3: Trình bày
- Mời nhóm trình bày sản phẩm
- Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm thắng
Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ
- Giáo viên đặt câu hỏi:
- Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trò vi-ta-min
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể?
- Kể tên số chất khống mà em biết Nêu vai trị chất khống
- Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể?
- Tại ngày phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất xơ?
- Cả lớp ý lắng nghe
- Học sinh theo dõi nhắc lại tựa - Học sinh hình thành nhóm, nhận phiếu thời gian làm
- Các nhóm thực nhiệm vụ B ng ph :ả ụ
Thức ăn Nguồ n gốc ĐV Nguồ n gốc TV Vi- ta-min Chất khoán g Ch ất xơ Rau cải Trứn g Cà rốt Chu ối Sữa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm & tự đánh giá sở so sánh với sản phẩm nhóm bạn
- Học sinh nhận xét, bổ sung - HS lớp theo dõi trả lời :
- Vi-ta-min chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể (như chất đạm) hay cung cấp lượng cho thể hoạt động (như chất bột đường) chúng lại cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh
- Một số chất khoáng sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng thể
- Một số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo men thúc đẩy & điều khiển hoạt động sống Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh:
+ Thiếu sắt gây thiếu máu
+ Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết & đơng máu, gây lỗng xương người lớn + Thiếu i-ốt gây bướu cổ
(80)- Hằng ngày, cần uống khoảng lít nước? Tại cần uống đủ nước
- Giáo viên học sinh nhận xét, bổ sung chốt lại sau cau trả lời
- Giáo viên kết luận chung
3) Củng cố - dặn dò:Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK
- Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Giáo viên nhận xét tiết học
bình thường máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp thể thải chất cặn bã
- Hằng ngày, chúng cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày cần uống đủ nước
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- HS đọc mục Bạn cần biết trang 15 sách giáo khoa
- Cả lớp theo dõi SINH HOẠT TUẦN 03
I Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, giơ, Duy trì SS lớp tốt Nề nếp lớp tương đối ổn định - Dạy-học PPCT TKB, có học làm trước đến lớp - Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc
- Tham gia đầy đủ buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt
- Bao bọc sách quy định II Kế hoạch tuần 04:
- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp
- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 04 - Tích cực tự ơn tập kiến thức học
- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS
- Thực VS lớp Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học Vận động HS lớp
(81)