1. Trang chủ
  2. » Đề thi

giao an tuan 7 cktkn

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Dàûn HS vãö nhaì kãø laûi cáu chuyãûn maì caïc baûn kãø cho ngæåìi thán nghe hoàûc mæåün baûn truyãûn âãø âoüc vaì chuáøn bë mäüt cáu chuyãûn vãö mäüt láön âi thàm ca[r]

(1)

TuÇn 8

Thứ 2

Ngày soạn: 24 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng : ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tp c: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I/ Mục đích u cầu:

1.Đọc: trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng,cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

2/ Hiểu :Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp rừng( trả lời câu1,2,4)

II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh vẻ đẹp rừng

Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học:

Thờigian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5 ph

2 ph

10 ph

A/ Bài cũ:

Gọi HS đọc cũ trả lời câu hỏi

3 HS đọc thuộc lịng thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu :

Việt Nam xứ sở “Rừng vàng biển bạc” Trước vẻ đẹp kì thú rừng, người có cảm xúc nào? Các em đọc văn sau

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu:

a/ Luyện đọc:

* HS đọc toàn

*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược:

Đọc giọng trơi chảy lưu lốt, diễn cảm, nhẹ nhàng bộc lộ cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng * HS đọc đoạn nối tiếp lượt

* Luyện đọc từ khó : loanh quanh, lúp xúp, chuyển động, rừng khộp

* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2: * Yêu cầu đọc giải

HS đọc

Cả lớp nhận xét

HS nghe

1 hs giỏi đọc HS nghe

HS luyện đọc nối tiếp đoạn.(3 em)

HS đọc đoạn nối tiếp lượt HS đọc giải

(2)

10 ph

10 ph

* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3: GV nhận xét

* HS luyện đọc nhóm đơi * HS đọc tồn

* GV đọc diễn cảm toàn b/ Tìm hiểu bài:

Gọi HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

-Những nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

-Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nào?

Giảng : lúp xúp: sát nhau, thấp và sàn sàn nhau.

-Muôn thú rừng miêu tả như nào?

-Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

Giảng : rào rào chuyển động: âm thanh lẫn vào nhau, liên tiếp của nhiều muông thú rừng phát ra khi chúng chạy nhảy, chuyển động. -Vì rừng khộp gọi giang sơn vàng rợi?

Giảng từ: vàng rợi: màu vàng rực rỡ, tươi sáng trông đẹp.

Ý 2: Vẻ đẹp rừng khộp muông thú

-Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn trên.

Nội dung: Tình cảm yêu mến,

ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp của rừng.

Liên hệ : Chúng ta cần làm để bảo vệ rừng?

Nhận xét

Luyện đọc nhóm HS đọc tồn

HS nghe

-Những vạt nấm rừng khiến tác giả liên tưởng đến thành phố nấm, nấm một lâu đài kiến trúc tân kì, lạc vào kinh vương quốc tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp…

-Những liên tưởng làm cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí.

-Những bạc má…, con chồn sóc, mang vàng…

-Sự xuất chúng làm cho cảnh rừng thêm sống động. -Vì có phối hợp nhiều màu sắc giang sơn rộng lớn.

-Cảnh rừng thật đẹp, thật kì diệu, khiến thêm yêu mến quê hương.

(3)

3 ph

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Cho HS luyện đọc diễn cảm

Tổ chức luyện đọc nhóm thi đọc trước lớp

3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Dặn HS luyện đọc , chuẩn bị sau: Trước cổng trời

Thi đọc diễn cảm nhóm Tổ chức luyện đọc

Thi đọc diễn cảm

ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoảt âäüng cđa thÇy Hoảt âäüng cđa trß

Hoảt âäüng 1

TÌM HIỂU NGY GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG

- GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm

- HS thực + Phân cơng nhóm

khu vực để treo tranh ảnh báo (đã sưu tầm nhà) ngày Giỗ tổ Hùng Vương

(dây treo có sẵn)

+ HS treo tranh ảnh, báo sưu tầm lên

+ GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên giới thiệu tranh ảnh, thơng tin em tìm hiểu

+ Đại diện nhóm lên trình bày

+ GV gợi ý cho HS giới thiệu theo gợi ý sau:

* Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào?

* Đền thờ Hùng Vương đâu?

Các vua Hùng có cơng lao với đất nước ta?

+ GV khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương

+ HS lắng nghe

- GV tổ chức cho HS làm việc lớp

+ Hi: Sau xem tranh v

(4)

tin ngày Giỗ tổ Hùng Vương, em có cảm nghĩ gì?

+ Hỏi: Việc nhân dân ta tiến hành ngày Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (Âm lịch) năm thể điều gì?

+ HS trả lời: Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (Âm lịch) năm thể tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn vua Hùng có cơng dựng nước Thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- GV nhận xét kết luận: Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ tổ vua Hùng có cơng dựng nước Nhân dân ta có câu:

“Dù buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ tổ mồng

mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày Giỗ tổ tháng ba

thì về”

- HS lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động 2 THI KỂ CHUYỆN

- GV tổ chức hoạt động theo nhóm

- HS tiến hành chia nhóm + GV yêu cầu nhóm

chọn câu chuyện truyền thống, phong tục người Việt Nam để kể

+ Nhóm thảo luận, chọn chuyện kể

+ Các thành viên nhóm luân phiên kể, bạn nhóm chọn bạn kể hay lên thi nmhóm khác

- GV tổ chức làm việc lớp

- HS tiến hành làm việc lớp

+ Yêu cầu nhóm lên kể chuyện

(5)

chuyện em kể gắn liền với đời sống văn hố trị Việt Nam thời vua Hùng Ví “Truyền thuyết bánh trưng, bánh dày”; trị -các vua Hùng cơng khai tổ chức thi để tìm người kế vị; nông nghiệp, người Việt thời phát triển trồng lúa nước Truyền thuyết khác Phù Đổng Thiên Vương mô tả xâm lấn giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ ; Mai An Tiêm mô tả khai phá vùng đất phía Nam (Thanh Hố)

Hoảt âäüng 3

TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ

- GV tổ chức cho hoạt động theo cặp, HS kể cho bạn nghe truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- HS tiến hành chia nhóm cặp đơi

+ GV gọi vài HS kể truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ với lớp

+ HS thực

- GV chúc mừng HS sống

gia đình có truyền thống tốt đẹp

+ Hỏi: Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

+ HS trả lời

+ Hỏi: Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp

(6)

- GV mời HS nhận xét câu trả

lời bạn - HS nhận xét, bổ sung

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV tổng kết bài: Nhớ ơn tổ tiên truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam ta Nhớ ơn tổ tiên, phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ, tổ tiên giúp người sống đẹp hơn, tốt Thầy (cô) mong em tự hào cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình

- GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng

To¸n

: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU:

Giúp HS nhận biết được:

- Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân số

- Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta số thập phân số thập phân

II CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hoảt õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 KIM TRA BAÌI CŨ

- GV goüi HS lãn bng lm

các tập - HS lên bảng làm bài, HSdưới lớp theo dõi nhận xét

2 DẠY - HỌC BAÌI MỚI 2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

2.2 Đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số bên phải phần thập phân.

a Vê duû

- GV nêu tốn: Em điền số thích hợp vào chỗ trống:

9dm = cm

9dm = m 90cm = m

- HS điền nêu kết quả: 9dm = 90cm

(7)

- HS trao đổi ý kiến, sau số em trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- GV kết luận lại: Ta có 9dm = 90cm

Maì 9dm = 0,9m vaì 90cm = 0,90m

Nãn 0,9m = 0,90m

- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em so sánh 0,9 0,90

- HS: 0,9 = 0,90 - GV đưa kết luận: 0,9 =

0,90

b Nhận xét * Nhận xét 1

- Em tìm cách để viết

0,9 thành 0,90 - Khi viết thêm chữ số 0vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90

- HS trả lời: Khi viết thêm

- GV dựa vào kết luận tìm số thập phân với 0,9 ; 8,75 ; 12

- GV nghe viết lên bảng:

0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000

12 = 12,0 = 12,00 = 12,000

- GV nêu: Số 12 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệt, có phần thập phân 0,00,000

một chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số 0,90 số với số 0,9

- HS: Khi ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta số thập phân

(8)

- GV hỏi: Em tìm cách để

viết 0,90 thành 0,9 - HS quan sát chữ số haisố nêu: Nếu xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,9

- GV nêu tiếp vấn đề: Trong ví dụ ta biết 0,90 = 0,9 Vậy xoá chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số này?

- HS trả lời: Khi xoá chữ số 0 bên phải phần thập phân số 0,90 ta được số 0,9 số với số 0,90.

- HS: Nếu số thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần thập phân bỏ chữ số 0 đó đi, ta số thập phân nó.

- GV: Dựa vào kết luận tìm số thập phân với số 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại nhận xét SGK

- HS đọc trước lớp, HS khác đọc SGK HS học thuộc nhận xét lớp

2,3 Luyện tập - thực hành

Baìi 1

- GV yêu cầu HS đọc đề

toán - HS đọc đề toán trướclớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- GV chữa bài, sau hỏi: - HS trả lời: Khi bỏ Khi bỏ chữ số tận

cùng bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng?

- GV nhận xét cho điểm HS

chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi

Bi 2

- GV gọi HS đọc đề toán

(9)

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678

Baìi 3

- GV gọi HS đọc đề toán

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- GV yêu cầu HS tự làm - HS chuyển số thập phân 0,100 thành số thập phân kiểm tra

0,100 = =

0,100 = 0,10 = = 0,100 = 0,1 =

Như bạn Lan Mỹ viết đúng, bạn Hùng viết sai

- GV chữa bài, cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Chiều

G§BD Tốn:Luyện tập đọc viết

số thập phân

Số thập phân nhau

I Mục tiêu:

- Giúp HS tiếp tục ôn luyện khái niệm số thập phân, hàng số thập phân - Giúp HS nắm vững lại kiến thức học cách đọc, viết, so sánh số thâp phân -Vận dụng kĩ vào khâu luyện tập

II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy -học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐỘNG CỦA TRÒ I GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện.(1ph)

II Nội dung ôn luyện:

* Ơn lí thuyết: (Cả lớp) (5ph)Trị chơi: Đố bạn +Nêu cách đọc số thập phân.Cho ví dụ +Nêu cách viết số thập phân Cho ví dụ

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo nhóm

-Tuyên dương 100

1000 101

10

100 101

(10)

+Nêu cách tạo số thập phân từ số thập phân cho trước Cho ví dụ

* Vận dụng thực hành (27ph) Thi giải toán

HĐ1: MT: Rèn k/năng nhận biết hàng số thập phân.

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng. a)Trong số 162,57, chữ số chỉ:

A đơn vị B chục C phần trăm D phần mười

b) Số gồm có phần trăm, phần mười phần nghìn là:

A 467 B 0,467 C 0,647 D.0,746 HĐ2: MT: Rèn kĩ chuyển đổi hỗn số thành số thập phân ngược lại.

Bài 2: a) Viết thành số thập phân đọc: 104 ; 56 35100 ; 340 3241000 ;

89 100

b) Viết thành hỗn số chứa phân số thập phân: 4,5; 3,76; 14,07; 315,204; 35,005 Bài 3: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân để phần thập phân chúng có số chữ số nhau:

40,375; 14,5; 21,35; 0,03 Bài 1: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 74,692; 74,296; 74,926; 74,962

**Trị chơi: Rung chng vàng Y/C: Điền dấu >,<, = vào ô trống:

1 10

10

100 104 100

1014

1000 11 100 110

1000 13 100

13 10 II Nhận xét-Dặn dò: (2ph)

HS chọn đáp án thẻ ABCD

- HS lên bảng, lớp làm

- Nhận xét, sửa chữa - HS lên bảng, lớp làm

- Nhận xét, sửa chữa Cả lớp tham gia

Thứ 3

(11)

To¸n

: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU:

Giuïp HS:

- Biết so sánh hai số thập phân với

- Áp dụng so sánh số thập phân để xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân SGK

II CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hot õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 KIỂM TRA BAÌI CŨ

- GV goüi HS lãn bng lm

các tập - HS lên bảng làm

2 DẠY - HỌC BAÌI MỚI 2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu - HS lắng nghe.

2.2 Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau

- GV nêu toán: Sợi dây thứ dài 8,1m sợi dây thứ hai dài 7,9m Em so sánh chiều dài hai sợi dây

- HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m 7,9m

- GV gọi HS trình bày cách so sánh trước lớp

- Một số HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét, bổ sung HS có cách:

* So sánh 8,1m > 7,9m * Đổi đề-xi-mét so sỏnh:

8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Vỗ 81dm > 79dm

Nên 8,1m > 7,9m - GV nhận xét cách so

sánh mà HS đưa ra, sau hướng dẫn HS làm lại theo cách SGK

* So sạnh 8,1m v 7,9m

Ta viết: 8,1m =

(12)

81dm

7,9m = 79dm Ta có 81dm > 79dm Tức 8,1m > 7,9m

- GV hỏi: Biết 8,1m > 7,9m, em so sánh 8,1 7,9

- HS nêu: 8,1 > 7,9 - Hãy so sánh phần nguyên

của 8,1 7,9 HS: Phần nguyên >

- Dựa vào kết so sánh - HS: Khi so sánh hai số thập trên, em tìm mối liên hệ

giữa việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng - GV nêu lại kết luận

phân, ta so sánh phần nguyên với nhau, số có phần nguyên lớn số lớn hơn, số có phần ngun bé số bé

2.3 Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên nhau.

- GV nêu toán: Cuộn dây thứ dài 35,7m cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây

- HS nghe ghi nhớ yêu cầu

- GV hỏi: Nếu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân có so sánh 35,7m 35,698m khơng? Vì sao?

- HS: Khơng so sánh phần nguyên hai số

- Vậy theo em, để so sánh 35,7m 35,698m ta nên làm theo cách nào?

- HS trao đổi nêu ý kiến HS đưa ý kiến: * Đổi đơn vị khác để so sánh

* So sánh hai phần thập phân với

* So sánh 35,7m 35,698m Ta thấy 35,7m 35,698m có phần nguyên (cùng 35m) ta so sánh phần thập phân:

Phần thập phân 35,7m

(13)

m = 7dm = 700mm

Phần thập phân 35,698m

m = 698mm Maì 700mm > 698mm Do âoï 35,7m > 35,798m

- GV nhắc lại kết luận - GV hỏi: Nếu phần nguyên hàng phần mười hai số ta làm tiếp nào?

- HS trao đổi nêu ý kiến: Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số có hàng phần trăm lớn số lớn

2.4 Ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc phần c) phần học, treo bảng phụ có sẵn ghi nhớ cho HS đọc

- Một số HS đọc trước lớp, sau thi nêu lại ghi nhớ lớp

2.5 Luyện tập - thực hành

Baìi 1

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- Bài tập yêu cầu so sánh hai số thập phân

- GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- GV gọi HS nhận xét làm

của bạn - HS nhận xét bạn làmđúng/sai Nếu sai sửa lại cho

- GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm

Baìi 2

- GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Các số 6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01

- GV chữa bài, cho điểm HS

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ 698

(14)

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- HS nhắc lại trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

KÜ thuật: Nấu cơm ( tiết 2) I.Mục tiêu:Giúp HS

-Biết cách nấu cơm

-Cú ý thc dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia ỡnh II. dựng dy hc:

-Nồi cơm điện

-Gạo, dụng cụ đong gạo -Rá, chậu để đong gạo III Các HĐ dạy học Bài cũ:

-Nêu cách chuẩn bị để nấu cơm? Nêu trình nấu cơm bếp đun +GV nhận xét chung

B/ Bài mới 1 Giới thiệu

2 Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện

-GV yêu cầu HS đọc nội dung mục quan sát hình SGK

+ So sánh nguyên liệu dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bếp đun nồi cơm điện?

- HS thảo luận nhóm 2: Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện? So sánh cách nấu cơm bếp ®un? 3/ Thùc hµnh

-Gọi em đại diện cho tổ lên thao tác bớc nấu cơm bằmg nồi cơm điện -GV hớng dẫn em nhà giúp gia đình nấu cơm nồi cơm điện Đánh giá kết học tập

-Cho HS lµm vµo phiÕu häc tËp

-GV cho HS đổi chéo phiếu kiểm tra

-1 sè em trình bày trớc lớp

HS trả lời -Nhận xÐt

-HS thùc hiÖn

-HS nêu: giống : phải chuẩn bị goạ, nớc sạch, rá chậu để vo gạo Khác: dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm

-HS th¶o luËn

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS làm, em khác theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung

PhiÕu häc tËp

1.Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện?

2.Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm nồi điện?

3Trình bày cách nấu cơm nồi cơm điện?

(15)

C/ Củng cố, dặn dò.

-V nh xem li cỏch nu cm giỳp gia ỡnh

khâu nào?

5.Nêu u nhợc điểm cách nấu cơm nồi cơm điện?

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU:

- Nghe viết xác, đẹp đoạn văn Nắng trưa rọi xuống úa vàng cảnh mùa thu trong Kì diệu rừng xanh

- Làm tập luyện đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bài tập viết sẵn lần bảng lớp

III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hoảt âäüng cđa thÇy Hoảt âäüng cđa trß

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào câu thành ngữ, tục ngữ SGV/169

- Đọc, viết theo u cầu

- Hỏi: Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng chứa ?

- HS: Các tiếng chứa có âm cuối dấu đặt chữ thứ hai âm

- Nhận xét câu trả lời HS - Gọi HS nhận xét cách bạn làm bảng đánh dấu chưa

- Nhận xét

2 Dạy - học mới 2.1 Giới thiệu bài

- Viết đoạn tập đọc Kì diệu rừng xanh làm tập luyện đánh dấu tiếng chứa

yã/ya

- Nghe xác định nhiệm vụ tiết học

2.2 Hướng dẫn nghe -viết tả

(16)

- Gọi HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Hỏi: Sự có mặt mn thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng?

- HS: Cách rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ

b Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó viết

- Yêu cầu HS đọc viết từ khó

- HS tìm nêu theo yêu cầu

c Viết tả d Thu, chấm bài

2.3 Hướng dẫn làm bài tập tả

Bi 2

- HS đọc yêu cầu nội

dung tập - HS đọc thành tiếng chocả lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm - HS viết bảng lớp HS lớp làm vào nháp tập

- Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ có tiếng chứa ya - Yêu cầu HS đọc tiếng tìm bảng

- Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

- GV hỏi: Em có nhận xét cách đánh dấu than tiếng trên?

- HS nêu: Các tiếng có chứa

có âm cuối dấu đánh vào chữ thứ hai âm

Baìi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

nội dung tập - HS đọc thành tiếng chocả lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn

làm bảng - Nhận xét bạn làm /sai - Nhận xét, kết luận lời giải

âuïng

- HS tiếp nối đọc câu thơ

Baìi 4

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

(17)

để gọi tên loài chim

trong tranh câu trả lời vào

- Gọi HS phát biểu - Nêu tên loài chim: chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên.

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Gọi HS nêu hiểu biết loài chim tranh Nếu HS nói chưa rõ, GV giới thiệu

3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ cách đánh dấu

ChiỊu

G§BDTV:Luyện viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quª hương

I Mục tiêu, yêu cầu:

Thông qua đoạn văn hay, củng cố cho HS kĩ thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, biết chọn nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả đối với cảnh.

- Viết đoạn văn ngắn thể lại điều phân tích với đề tài tả cảnh đẹp mà em có dịp đến thăm

II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn III Các ho t động d y- h c:ạ ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐỘNG CỦA TRÒ

*GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện Tập làm văn (1ph)

+ HĐ1:*Đọc tìm hiểu văn bản: (10ph)

-Phân tích đoạn văn (treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“ Bản làng thức giấc Đó ánh lửa hồng bập bùng trên bếp Ngoài bờ ruộng có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới.

Trời tảng sáng, vịm trời cao xanh mênh mơng Gió từ đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi Khoảng trời sau dãy núi phía đơng ửng đỏ Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, rải lên đỉnh núi phía tây

HS nghe

Thảo luận nhóm đơi Nhận xét - bổ sung

(18)

những vệt sáng màu mạ tươi tắn Ven rừng, rải rác những lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối quả.”

?-Em cho biết đoạn văn tả cảnh đâu?Vì em biết?

?-Tác giả tả cảnh vật theo trình tự nào? Nêu cụ thể

?-Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp qua màu sắc gì?

+ HĐ2: Thực hành (22ph)

Dựa vào đoạn văn trên, em viết đoạn văn ngắn(khoảng từ đến câu) miêu tả cảnh đẹp mà em thích

-Hướng dẫn phân tích đề Lưu ý sử dụng nghệ thuật miêu tả

-2 HS làm bảng nhóm.-Gọi số em đọc trước lớp +Hướng dẫn HS sửa chữa chung

* Củng cố - Dặn dò: (2ph) - Nhận xét tiết học

bản làng, tảng sáng, thung lũng mát rượi….

Câu 2: Tả theo trình tự khơng gian

Câu 3: Ánh lửa hồng bập

bùng bếp, vòm trời cao xanh mênh mơng dãy núi phía đơng ửng đỏ, vệt sáng màu mạ tươi tắn, lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối quả.

+Cho HS lm bi vo v

-HS trình bày

Th

4

Ngày soạn: 26 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng : ngày 28 tháng 10 năm 2009

T

o¸n

: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Giuïp HS:

- Củng cố kĩ so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác định

-Làm BT 1,2,3,4(a)

II CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hot õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 KIỂM TRA BAÌI CŨ

- GV gọi HS lên bảng làm tập

- Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai chữ số thập phân

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

2 DẠY - HỌC BAÌI MỚI 2.1 Giới thiệu bài.

(19)

Baìi 1

- GV yêu cầu HS đọc đề

toán nêu cách làm - HS đọc thầm đề vànêu: So sánh số thập phân viết dấu so sánh vào chỗ trống

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500

90,6 > 89,6 - GV yêu cầu HS giải thích

cách làm phép so sánh

- HS giải thích trước lớp

- GV nhận xét cho điểm HS

Baìi 2

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lãn bng lm bi

Các số 5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - GV yêu cầu HS nhận xét

làm bạn bảng, sau yêu cầu HS nêu rõ cách xếp

- GV nhận xét cho điểm HS

- HS chữa

- HS nêu cách xếp theo thứ tự

Baìi 3

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- HS đọc đề toán trước lớp

- GV goüi HS khạ nãu cạch

làm - HS lên bảng làm bài.9,7 x < 9,718 * Phần nguyên hàng phần mười hai số * Để 9,7 x < 9,718 x < Vậy x =

Ta coï 9,708 < 9,718

Baìi 4

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV goüi HS khạ lãn bng

- HS lớp đọc thầm đề SGK

(20)

làm bài, sau hướng dẫn HS làm

- GV nhận xét cho điểm HS

a) 0,9 < x < 1,2

x = vỗ 0,9 < < 1,2 b) 64,97 < x < 65,14

x = 65 vỗ 64,97 < 65 < 65,14

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I MUÛC TIÃU:

-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ tả vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3, BT4

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Từ điển học sinh

- Bảng phụ viết sẵn tập 1, - Giấy to, bút

III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hot õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng lấy ví dụ từ nhiều nghĩa đặt câu để phân biệt nghĩa từ

- HS lên bảng đặt câu

- Hỏi: Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ

- HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét, cho điểm

HS - HS nhận xét

2 Dạy - học mới

2.1 Giới thiệu bài: Mục đích, yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn làm bài tập

Baìi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

bài tập - HS đọc thành tiếng

(21)

lớp làm vào nháp (Gợi ý: Dùng bút chì khoanh

trịn vào chữ đặt trước - Nhận xét làm bạn dòng giải thích nghĩa

từ thiên nhiên)

- Nhận xét, kết luận lời giải

đúng - Chọn ý b “Tất tạo ra”

Baìi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Yêu cầu HS làm việc nhóm theo hướng dẫn:

+ Đọc kĩ câu thành ngữ, tục ngữ

+ Tìm hiểu nghĩa câu

+ Gạch chân từ vật, tượng thiên nhiên

- HS làm bảng lớp

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét làm đúng/sai, sai sửa lại cho - Nhận xét, kết luận lời giải

đúng - Theo dõi GV chữa bài, chữalại sai - Giảng: Thác, nghềnh, gió,

bão, sơng, đất (lạ quen) vật, tượng thiên nhiên

(SGV/171)

- Yêu cầu HS nêu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ (có thể giải thích lại)

(SGV/171) - Tổ chức cho HS đọc thuộc

các câu thành ngữ, tục ngữ

- Tiếp nối đọc thuộc lịng

Bi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Yêu cầu HS hoạt động

nhóm theo hướng dẫn sau: - HS tạo thành nhóm cùngthảo luận tìm từ ghi vào phiếu

+ Phát giấy cho nhóm

(22)

vào giấy

+ Đặt câu (miệng) với từ mà nhóm tìm

- Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán phiếu, đọc từ tìm được, u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung GV ghi nhanh lên bảng từ HS bổ sung để có nhiều từ miêu tả khơng gian

- nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Gọi HS đọc lại từ tìm

- Gợi ý đáp án: SGV/172

- HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào

- Gọi HS đọc câu đặt GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- Tiếp nối đọc câu Mỗi HS đọc câu

- Yêu cầu HS ghi câu đặt

câu vào - Mỗi HS viết câu vào

Baìi 4

- Tiến hành Lưu ý GV tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp nối Nhóm tìm nhiều từ, nhanh nhóm thắng

- Gợi ý đáp án: (SGV/172)

3 Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ miêu tả không gian, sông nước, học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị sau

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên

-Biết trao đổi trách nhiệm ngời thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kẻ bạn

- Rèn thói quen ham đọc sách ln có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, vận động người tham gia thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(23)

- HS GV chuẩn bị truyện quan hệ người với thiên nhiên

III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hoảt âäüng cđa thÇy Hoảt âäüng cđa trß

1 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS tiếp nối kể lại truyện Cây cỏ nước Nam

- Cả lớp nghe nhận xét - Nêu ý nghĩa truyện

- Nhận xét, cho điểm HS

- HS nêu ý nghĩa truyện

2 Dạy - học mới 2.1 Giới thiệu bài

- HS giới thiệu truyện định kể

- đến HS giới thiệu - Giới thiệu bài: Nêu mục

đích, yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn kể chuyện

a Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân từ: được nghe, được đọc, người

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

với thiên nhiên.

- Gọi HS tiếp nối đọc

phần Gợi ý - HS tiếp nối đọcphần Gợi ý - GV yêu cầu: Em giới

thiệu câu chuyện mà em kể cho bạn nghe (tên, nội dung, đọc đâu)

- Tiếp nối giới thiệu

* GV động viên HS: Câu chuyện em vừa giới thiệu hay, có ý nghĩa sâu sắc Các em kể lại nội dung truyện cho bạn nghe Những câu chuyện SGK cộng thêm điểm

b Kể nhóm

- Mỗi nhóm HS - HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, nhận xét bạn kể chuyện nhóm

(24)

bạn kể cho điểm bạn nhóm

- Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi nội dung truyện:

* HS kể hỏi: + Chi tiết truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

+ Hành động nhân vật làm bạn nhớ nhất?

* HS nghe kể hỏi: + Tại bạn lại chọn câu chuyện này?

+ Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích tình tiết truyện?

c Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện.

- Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể trước trước lớp

- Khi HS kể, GV ghi tên HS, tên câu chuyện, xuất xứ truyện, ý nghĩa truyện vào cột bảng

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu từ tiết trước

lớp, lớp theo dõi để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn, tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng

- Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện HS có câu hỏi cho bạn

- GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn

- HS lớp tham gia bình chọn

- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải

3 Củng cố - dặn dò

- Hỏi: Con người cần làm

để thiên nhiên tươi đẹp? - Tiếp nối phát biểu:Để thiên nhiên tươi đẹp người cần:

(25)

+ Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên

+ Chăm sóc vật nuôi + Không tàn phá rừng - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe mượn bạn truyện để đọc chuẩn bị câu chuyện lần thăm cảnh đẹp

Tập đọc: TRƯỚC CỉNG TRỜI. I/ Mục đích u cầu:

1.Đọc: trơi chảy, lưu lốt tồn bài, đọc diễn cảm , thể xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ vừa thơ mộng , ấm cúng thân thương tranh vùng cao

2/ Hiểu :Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đãng, lành với người chịu thương , chịu khó hăng say lao động làm đẹp quê hương

-Trả lời câu hỏi 1.3,4 thuộc lịng câu thơ em thích II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ đọc sgk

Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học:

Thờigian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5 ph

2 ph

A/ Bài cũ:

Gọi HS đọc cũ trả lời câu hỏi

3 HS đọc trả lời câu hỏi: - Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?

- Muông thú rừng tác giả miêu tả nào?

- Những tự ngữ tả vẻ đẹp rừng khộp?

B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu :

Bên cạnh vẻ đẹp rừng nhiệt đới, người cảnh sắc thiên nhiên nơi vùng cao có vẻ đẹp riêng biệt Bài đọc trước cổng trời giúp cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng

3HS đọc

Cả lớp nhận xét

(26)

1o ph

10 ph

2/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu:

a/ Luyện đọc:

* HS đọc toàn

*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược:

Đọc giọng trơi chảy lưu lốt, diễn cảm, ngắt giọng nhịp, thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng cao

* HS đọc đoạn nối tiếp lượt

* Luyện đọc từ khó : khoảng trời, đáy suối, nhạc ngựa, nhuộm , sương giá.

* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2: * Yêu cầu đọc giải * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3: GV nhận xét

* HS luyện đọc nhóm đơi * HS đọc tồn

* GV đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu bài:

Gọi HS đọc lại đoạn 1.

-Vì địa điểm tả thơ được gọi cổng trời?

Giảng : Cổng trời. Gọi HS đọc lại đoạn 2

-Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ.

Giảng: réo ngân nga: tiếng réo kéo dài, vang xa

nhạc ngựa:chng , có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa.

- Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nhất? sao? - Điều khiến cho cảnh rừng sương giá ấm lên?

Giảng: Nhuộm xanh nắng chiều:

1 hs giỏi đọc HS nghe

HS luyện đọc nối tiếp đoạn HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2: HS đọc giải

HS đọc đoạn nối tiếp lượt 3: Nhận xét

Luyện đọc nhóm

-Vì vùng núi cao, hai bên là vách đá khiến tác giả liên tưởng cổng vào trời.

Màn sương khói huyền ảo, rừng ngút ngàn trái, muôn vàn sắc cỏ hoa, vạt nương, thung lúachín vàng màu mật đọng,trời bồng bềnh mây trơi, gió thoảng Thác réo ngân nga suối uốn lượn, đàn dê thong dong soi bóng ,cảnh hoang dã, nguyên sơ …

-HS trả lời theo suy nghĩ

(27)

10 ph

3 ph

màu áo chàm xanh đen những người lao động vùng cao, ửng lên trong nắng chiều nhuộm xanh cả nắng.

Rút đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng thoáng đãng, lành với người chịu thương , chịu khó hăng say lao động làm đẹp quê hương.

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Cho HS luyện đọc diễn cảm

Tổ chức luyện đọc nhóm thi đọc trước lớp

Tổ chức đọc thuộc lòng

Thi đọc thuộc đoạn thơ em thích 3/ Củng cố, dặn dò:

Nhắc lại ý nghĩa thơ

Dặn HS luyện đọc , chuẩn bị sau: Cái quý nhất.

HS đọc

Thi đọc diễn cảm nhóm Tổ chức luyện đọc thuộc lòng Thi đọc diễn cảm

Thứ 5

Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2008

Ngày giảng : ngày 29 tháng 10 năm 2008

T

o¸n

: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, thứ tự câc số thập phđn

- Tính nhanh cách thuận tiện -Lăm BT1, 2,3,4 (a)

II CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hoảt õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 KIM TRA BAÌI CŨ

- GV goüi HS lãn bng lm

các tập - HS lên bảng làm bài, HSdưới lớp theo dõi nhận xét

2 DẠY - HỌC BAÌI MỚI

2.1 Giới thiệu bài. - HS nghe để xác định nhiệm

vụ tiết học

(28)

tập Bài 1

- GV viết số thập phân lên bảng cho HS đọc - GV hỏi thêm HS giá trị theo hàng chữ số số thập phân Ví dụ: Hãy nêu giá trị chữ số số 28,416 0,187

Giá trị chữ số số 28,416 phần trăm (vì chữ số đứng hàng phần trăm)

Giá trị chữ số số 0,187 phần mười (vì chữ số đứng hàng phần mười)

Baìi 2

- GV gọi HS lên bảng viết số, yêu cầu HS lớp viết vào tập

- HS viết số - GV yêu cầu HS nhận xét

làm bạn bảng, sau chữa cho điểm HS

Baìi 3

- GV tổ chức cho HS làm

tập 2, tiết 37 - HS làm

Các số 42,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538

Baìi 4

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- Làm để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- GV chữa cho điểm HS

- HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS trao đổi với nêu cách làm (tìm thừa số chung tử số mẫu số, sau chia tử số mẫu số cho thừa số chung đó)

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập 36 x 45 = x x x x x

(29)

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Mục đích yêu cầu:

1.Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phươngđủ phần: mở bài, thân bài, kết luận

2/ Dựa vào dàn ý viết đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương hoàn chỉnh II/ Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh cảnh đẹp vùng miền III/ Các ho t động d y h c:ạ ọ

Thờigian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5 ph

1ph

12 ph

18 ph

A/ Bài cũ:

Gọi 3HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước

Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu:

Các em biết lập dàn ý tả cảnh sông nước Bài học hôm giúp em biết cách lập dàn ý văn tả cảnh đẹp quê hương viết văn hoàn chỉnh 2/ Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: HS đọc đề.

GV yêu cầu: Dựa kết quan sát, lập dàn ý có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết luận

GV gợi ý học sinh cách quan sát lập dàn ý khác nhau:

+ Tả theo thứ tự không gian (tả phần cảnh từ xa đến gần, …)

+ Tả theo thứ tự thời gian ( thay đổi cảnh thời điểm)

GV chấm dàn ý số HS , nhận xét

Bài 2: 1HS đọc đề

HS đọc gợi ý SGK Cả lớp đọc thầm

GV yêu cầu: HS dựa vào dàn ý, viết

3HS trình bày làm trước lớp

HS nghe

HS đọc đề

HS lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương Một vài em làm bảng nhóm

Gọi HS trình bày dàn ý Nhận xét - Bổ sung

1HS đọc đề

(30)

3ph

thành đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, nên chọn viết phần thân HS thực hành viết đoạn văn 20 phút

Gọi số HS đọc đoạn văn vừa viết Cả lớp giáo viên nhận xét GV chấm số đoạn

3/ Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học: Khen ngợi HS có khả viết văn tốt

Dặn sửa lại câu, ý chưa hay, chuẩn bị kiểm tra tiết sau

HS làm

Thứ 6

Ngày soạn: 28 tháng 10 năm 2008

Ngày giảng : ngày 30 tháng 10 năm 2008

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.(BT1)

- Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) mối quan hệ giữac chúng.(BT2)

- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa tính từ ( BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ

III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hoảt âäüng cđa thÇy Hoảt âäüng cđa trß

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập 3,

- HS thực yêu cầu - Hỏi HS lớp:

+ Thế từ đồng âm, đồng nghĩa? Cho ví dụ

- HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét câu trả lời HS

- Nhận xét, cho điểm HS

- HS nhận xét

2 Dạy - học mới

(31)

đích, yêu cầu tiết học

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Baìi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Yêu cầu HS làm theo

nhóm - HS thành nhóm traođổi, thảo luận nhóm để hồn thành

- GV đánh dấu số thứ tự từ in đậm câu, sau yêu cầu HS nêu nghĩa từ: a Chín ; b Đường ; c Vạt

- HS tiếp nối phát biểu

- Nhận xét, kết luận lời giải

Baìi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm nghĩa từ

xuán

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để hoàn thành

- GV đánh dấu thứ tự vào từ xuân trong bài, sau yêu cầu HS giải nghĩa từ

- HS nối tiếp phát biểu nghĩa từ

xuân - Nhận xét, kết luận lời giải

âụng

Bi 3

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng, HS làm phần HS lớp đặt câu vào

- Gọi HS nhận xét câu bạn

đặt bảng - Nêu ý kiến bạn làmđúng/sai Nếu sai nêu câu

- Gọi HS lớp đọc câu đặt GV sửa lỗi diễn đạt, từ cho HS

- Tiếp nối đọc câu đặt

(32)

- Hỏi: Em có nhận xét từ đồng âm từ nhiều nghĩa?

- HS nãu:

+ Từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nhiều nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với

+ Từ đồng âm từ giống hoàn toàn âm khác nghĩa - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ kiến thức ôn tập chuẩn bị sau

T

o¸n

: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DI DƯỚI DẠNG SỐ

THẬP PHÂN

I MỦC TIÃU:

Giuïp HS:

- Luyện cách viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

-Làm BT 1,2,3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống đơn vị

III CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC:

Hot õọỹng ca thầy Hot õọỹng ca trò

1 KIỂM TRA BAÌI CŨ

- GV goüi HS lãn bng lm

các tập - HS lên bảng làm bài, HSdưới lớp theo dõi nhận xét

2 DẠY - HỌC BAÌI MỚI 2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu

2.2 Ôn tập đơn vị đo độ dài.

a Bng âån vë âo âäü di

- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - GV gọi HS lên viết đơn

vë âo âäü di vo bng

- HS lên bảng viết

(33)

vị đo liền kề

- GV hỏi: Em nêu mối quan hệ mét đề-ca-mét, mét đề-xi-mét (HS trả lời GV viết vào bảng)

- HS nãu:

1m = dam = 10dm

- GV hỏi tổng quát: Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề

- HS nêu: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền ??? (0,1) đơn vị lớn tiếp liền

c Quan hệ đơn vị đo thông dụng

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ mét với ki-lô-mét, xăng-ti-ki-lô-mét, mi-li-mét

- HS nêu

1000m = 1km 1m =

1

1000 km

1m = 100cm 1cm =

1

100 m

1m = 1000mm 1mm =

1

1000 m 2.3 Hướng dẫn viết số

đo độ dài dạng số thập phân

a Vê duû 1

- GV nêu tốn: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

6m 4dm = m

- GV u cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm

- HS lớp trao đổi để tìm cách làm

Bước 1: Chuyển 6m 4dm thành hỗn số có đơn vị m ta được:

6m 4dm = 104 m Bước 2: Chuyển 104 m thành số thập phân có đơn

(34)

vị m ta được:

6m 4dm = 104 m = 6,4m

b Vê duû 2

- GV tổ chức cho HS làm ví dụ tương tự ví dụ

- HS thực hiện:

3m 5cm = 1005 m = 3,05m - Nhắc HS lưu ý: Phần phân

số hỗn số 1005 Là 1005 nên viết thành số thập phân chữ số phải đứng hàng phần trăm, ta viết chữ số vào hàng trăm mười để có:

3m 5cm = 1005 m = 3,05m

2.4 Luyện tập - thực hành

Baìi 1

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lớp làm vào tập

a) 8m 6dm = 106 m = 8,6m

b) 2dm 2cm = 102 dm = 2,2 m

c) 3m 7cm = 1007 m = 3,07m

d) 23m 13cm = 23 100 13

m = 23,13m

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp

(35)

HS

Baìi 2

- GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề SGK - GV gọi HS yêu cầu:

Em nêu cách viết 3m 4dm dạng số thập phân có đơn vị mét

- HS nãu:

3m 4dm = m = 3,4m - GV nãu lải cạch lm cho HS,

sau u cầu lớp làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập a) 2m 5cm = 105 m = 2,05m

21m 36cm = 21 36100 m = 21,36m

Baìi 3

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - GV chữa cho điểm

HS a) 5km 302m =

302

1000 km =

5,302km

b) 5km 75m = 75100 km = 5,075km

c) 302m = 302100 km = 0,302km

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

( Dựng đoạn mở bài, kết ) I/ Mục đích yêu cầu:

1/Nhận biết nêu cách viết kiểu mở bài: đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh

(36)

2/ Phân biệt cách kết bài: kết mở rộng không mở rộng( BT2), viết đoạn mở kiể gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương ( BT3)

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III/ Các ho t động d y h c:ạ ọ

Thờigian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ph 1ph 10 ph 10 ph 10 ph 3ph

A/ Bài cũ;

Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương viết tiết trước

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu: Tiết học giúp em biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh

2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 2HS đọc tập Cả lớp đọc thầm

Gọi HS đọc đoạn mở a, b Cho HS suy nghĩ, trình bày

GV yêu cầu HS nêu cách viết kiểu GV chốt:

Mở trực tiếp: kể giới thiệu đối tượng miêu tả.

Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.

Bài 2: Gọi 2HS đọc tập Cả lớp đọc thầm

Gọi HS đọc đoạn kết a, b Cho HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại cách kết học

GV chốt: Kết không mở rộng: Khẳng định tình cảm cách nói ngắn gọn.

Kết mở rộng : vừa nói tình cảm vừa nói ích lợi, cơng ơn người làm ra nêu cách bảo quản.

Bài 3: Cho HS làm theo yêu cầu. GV yêu cầu vài học sinh đọc làm cho lớp nghe.Tổ chức nhận xét, bổ sung, sửa chữa

3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách mở kết

3HS trình bày làm Nhận xét Cho điểm HS nghe

2HS đọc tập Cả lớp đọc thầm

HS đọc đoạn mở a, b HS suy nghĩ, trình bày HS nêu cách viết kiểu

(a) kiểu mở trực tiếp (b) kiểu mở gián tếp

HS đọc tập Cả lớp đọc thầm

HS đọc đoạn kết a, b

HS suy nghĩ, trình bày, nhắc lại cách kết học:

Giống nhau: Đều nói tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đường.

Khác nhau: (a) Khẳng định tình cảm ngắn gọn.

(37)

Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập thuyết trình tranh lun

Sinh hoạt Đội

I/Mc tiờu:ỏnh giỏ tình hình hoạt động Đội , nếp lớp tuần qua đề ph-ơng hớng thực cho tun ti

II/Chuẩn bị: Phơng hớng tuần tới

III/ Lên lớp Tiến hành sinh hoạt

1/Đánh giá tình hình hoạt đơng Đội, nếp lớp tuần qua *Ưu điểm:

- Đi học giờ,đảm bảo sĩ số

- Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ - Có ý thức học làm lớp, nhà

- Cã ý thøc thực nếp Đội tương ®ối tốt *Khut ®iĨm:

- Một số bạn nói chuyện riêng lớp - Việc học quên sách phổ biÕn

- Cha có ý thức cao bảo vệ khuôn viên trờng đẹp +Lớp sinh hoạt văn nghệ

+ý kiến học sinh 2/Phơng hớng tuần tới

- Phát huy mặt tốt, khắc phục mặt tồn - Chuẩn bị tốt đại hội liên, chi đội thành công

(38)(39)(40)(41)

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w