- HS caàn phaûi oân taäp tröôùc caùc kieán thöùc ôû lôùp 6: Quy taéc nhaân, chia phaân soá, caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân trong Z, caùc pheùp nhaân phaân soá.. III.[r]
(1)Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn : 25/08/2012
Tiết: Ngày dạy: 27/08/2012
Chương I SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC §1 Tập hợp Q số hữu tỉ I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N Z Q.
2.Kỹ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác cho học sinh II CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, sgk, bảng phụ có ghi sơ đồ quan hệ tập hợp số: N, Z, Q - HS cần phải ôn tập trước kiến thức lớp 6:
III Phương phaùp:
- Phương pháp: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: (1’) Lớp: 7A1: / Kiểm tra cũ: (4’)
Thay việc nhắc lại số kiến thức em học lớp giới thiệu chương trình lớp 7. 3.Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
- Ta biết: Các phân số bằng nhau cách viết khác nhau của số.
? Vieát số: 3; -0.5; 0;
2 57 dạng phân số bằng nhau?
-Ta viết phân số thành phân số baèng nhau?
- Các số số hữu tỷ - Vậy số hữu tỷ ? ! Ta nói số 3; -0.5; 0; 2 57 số hữu tỉ
Hoạt đông 2: (10’) - Cho HS ?3sd - Cho HS làm ?3
! Tương tự số nguyên, ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trục số.
3=3 1=
6 2=
9 3=⋅ −0 5=−1
2 = −2=
−2 =⋅ 0=0
1= 2=
0 −3=⋅ 25
7= 19
7 = −19
−7 = 38 14=⋅
?1
?1 số 0,6; -1,25; 11
3 số hữu tỉ vì: 0,6=
10;−1,25= −5
4 ;1 3=
4 ?2 số nguyên a số hữu tỉ vì:
a=a
Nghĩa số viết dạng phân số ab - Làm ?3
1
Số hữu tỉ:
Số hữu tỉ số viết dạng phân số ab với a,b Z, b Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu Q.
3=3 1=
6 2=
9 3=⋅ −0 5=−1
2 = −2=
−2 =⋅ 0=0
1= 2=
0 −3=⋅ 25
7= 19
7 = −19
−7 = 38 14=⋅
2
Biểu diễn số hữu tỉ trục số
(2)- Hướng dẫn HS cách biễu diễn số hữu tỉ trục số
Hoạt động 3: (10’) - Cho HS làm ?4
- Cho HS tự nghiên cứu phần - Cho HS làm ?5
- So sánh hai phân số : −32 −45
- Những số hữu tỉ dương là:
3; −3 −5
- Những số hữu tỉ âm là: −3
7 ; −5;−4
- −02 số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm,
0
−2 =
trục số
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ −23 trục số
* Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x goi điểm x
3.
So sánh hai số hữu tỉ
Với hai số hữu tỉ x, y ta có: x=y x<y x<y - Để so sánh số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số so sánh phân số
4 củng cố: (8’)
- Thế số hữu tỷ? cho ví dụ
- Để so sánh hai số hữu tỷ ta làm nào? Làm tập 1, trang SGK
5 Daën doø: (2’)
- Qua cần nắm định nghĩa số hữu tỷ, cách biểu số hữu tỷ trục số, so sánh hai số hữu tỷ
- Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Bài về: Bài 3, 4, 5( SGK/8)
- Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “dấu ngoặc” , quy tắc “chuyển vế” Rút kinh nghiệm:
(3)
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần: Ngày soạn: 25/08/2012
Tiết :2 Ngày dạy: 30/08/2012
§ Cộng, trừ số hữu tỉ.
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ 2 Kỹ năng:
- Có kỹ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh - Có kỹ áp dụng quy tắc “chuyển vế”
3 Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, xác trình bày bài. II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS cần phải ôn tập trước kiến thức lớp 6:
+ Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” quy tắc “dấu ngoặc” III Phương pháp:
- Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: Lớp: 7A1: / Kiểm tra cũ: (5’)
- Thế số hữu tỉ? So sánh số hữu tỉ: x=
−7 y= −3 11 GV: Nhận xét cho điểm
3 Nội dung tiết dạy
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
Nhắc Lại Các Quy Tắc Cộng Trừ Phân Số?
- Tương Tự
Phép Cộng Phân Số, GV Đưa Ra Quy Tắc Cộng, Trừ Hai Số Hữu Tỉ
? Các Tính Chất Của Phép Cộng Phân Số?
- Cho HS Làm ?1 - GV: sửa sai có
a c±
b c=
a ±b c
Phép cộng phân số có 3 tính chất: giao hốn, kết hợp, cộng với số
-HS laøm ?1
-Với x , y , z∈Z: x+y=z=>x=z − y
1
Cộng, trừ hai số hữu tỉ Quy tắc:
Với x=a m, y=
b
m(a ,b , m∈Z , m>0),
Ta coù:
x+y=a m+
b m=
a+b m x − y=a
m− b m=
a − b m
- Phép cộng số hữu tỉ có tính chất phép cộng phân số
- Mỗi số hữu tỉ có số đối Ví dụ:
¿
a −7¿ 3+
4 7=
−49 21 +
12 21=
(−49)+12
21 =
−37
21 ¿b¿(−3)−(− 4)=
−12 −
−3 =
(−12)−(−3)
4 =
−9 ¿ 2.
Quy tắc chuyển vế.
(4)Hoạt động 2: (15’)
- Nhắc Lại Quy Tắc “Chuyển Vế” Trong Z?! Trong Q Ta Cũng Có Quy Tắc “Chuyển Vế” Tương Tự Như Trong Z.
Ví dụ: Tìm x, bieát −3 7+x=
1
- Cho HS làm ?2 ! Chú ý câu b.
2
7− x=− =>− x=−3
4− =>x=3
4+
- Hướng dẫn đến cho HS làm tiếp
- Neâu phần ý SGK
Ví dụ: Tìm x, biết −3
7+x=
- Làm ?2 Tìm x biết: ¿ a −1
2= −2
3 ¿x= −2
3 + 2=
1 6¿
¿
b2¿ 7− x=
−3 ¿x=
2 7+
3 4=
29 28¿
dấu số hạng
Với x , y , z∈Z: x+y=z=>x=z − y
Ví dụ: Tìm x, bieát −3 7+x=
1 Theo quy tắc nguyển vế, ta có:
¿1
3+
¿
21+ 21
¿16
21
Vaäy x=16 21
Chú ý : Trong Q, ta có tổng đại số, đổi chỗ số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý tổng đại số Z
Củng cố: (8’)
- Cộng trừ phân số hữu tỷ có tính chất t/c nào?
- Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải làm nào? -Làm tập trang 10 SGK.
Dặn dò: (2’)
- Học thuộc quy tắc công thức tổng quát - Về nhà làm tập 7, 8, trang 10 SGK
- Về nhà ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; tính chất phép nhân Z, phép nhân số Rút kinh nghiệm:
(5)
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn: 30/08/2012
Tiết : Ngày dạy: 06/09/2012
§ Nhân, chia số hữu tỉ
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ Kỹ năng:
- Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh Thái độ:
- Tính cẩn thận, xác tính tốn. II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng phấn màu
- HS cần phải ôn tập trước kiến thức lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số
III Phương pháp:
- Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: /
2 Kiểm tra cũ: (8’) Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; phát biểu quy tắc chuyển vế Q. Aùp dụng tính : a¿3
7+(− 2)+(−
3
5);b¿(− 3)+(−
2 5)+(−
3 2) - GV: Nhận xét cho điểm
3.
Nội dung tiết dạy:
Hoạt động Thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10’)
-GV: Trong tập hợp Q số hữu tỷ Ví dụ:-0,2 10−5,25,12 Theo em thực nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân, chia phân số? Aùp dụng thực hiên ví dụ
-Phép nhân phân số có tính chất gì?
Hoạt động 2: (16’)
-Vì số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.
? Đổi hỗn số phân số? ! Aùp dụng quy tắc vừa học để
-HS trả lời Ta có:
a b⋅
c d=
a.c b.d a
b: c d=
a b⋅
d c Đổi 12 phân số 21
2= -0,4 = 10−4
- Có t/c giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, t/c phân phối phép nhân với phép cộng, số khác có số nghịch đảo
x=a b, y=
c
d (y#0) ta viết X:y
? Tính :
1
Nhân hai số hữu tỉ với x=a
b, y= c
d ta coù: x⋅y=a
b⋅ c d=
a.c b.d ví dụ :
−3 ⋅2
1 2=
−3 ⋅
5 2=
(−3) =
−15
2
Chia hai số hữu tỉ. với x=a
b, y= c
d (y0) ta coù: x:y=a
b: c d=
a b⋅
d c=
(6)nhaân.
- Hướng dẫn tương tự phần
? Cách đổi phân số từ số thập phân?
- Cho HS laøm ?
-GV: Thực xong phần ? ta cần ý điều gi?
-GV: Nhấn mạnh lấy ví dụ.s
3,5.(−12 5)=
35 10⋅(−
7 5)
¿7
2⋅(−
5)
¿7 (−7)
2 =− 49 10 −5
23 :(−2)= −5 23 :
−2
¿−5
23 ⋅ −2=
(−5) 23(−2)=
5 46
- HS: Nêu yù
−0,4 :(−2 3)=
−4 10 :
−2 =
−2 ⋅
3 −2
¿(−2).3
5 (−2)= 3,5.(−12
5)= 35 10 ⋅(−
7 5)
¿7
2⋅(− 5)
¿7 (−7)
2 =− 49 10 −5
23 :(−2)= −5 23 :
−2
¿−5
23 ⋅ −2=
(−5) 23(−2)=
5 46 Chú ý:
Thương phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0) gọi tỉ số
cuûa hai số x y, kí hiệu xy hay x:y
Ví dụ : Tỉ số hai số –5,12 10,25 viết
−5,12
10,25 hay –5,12:10,25 4 Củng cố:( 8’)
- Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? - Làm tập 11 trang 12 SGK
5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK
- Làm tập 12,13,14,16 trang 12+13 SGK 6 Rút kinh nghiệm :
a)
(7)Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần: Ngày soạn:30/08/2012
Tieát: Ngày dạy: 10/09/2012
§ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
- Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kỹ năng:
- Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỷ để tính tốn hợp lý Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác cho HS trình bày II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, thước thẳng
- HS cần phải ôn tập trước kiến thức lớp 6: + Giá trị tuyệt đối số nguyên
+ Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Đặt giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: / Kiểm tra cũ: (6’)
- Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? - Tìm : |5| ; |-3| ; |0|
- Tìm x biết |x| = - GV: Nhận xét cho điểm Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (13’)
Tương tự giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trục số
? Dựa định nghĩa trên, hãy tìm:
|3,5| ; |−21| ; |0| ; |-2|
- Cho HS làm ?1 phần b (SGK) Điền vào chỗ trống ( .)
Công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ tương tự số nguyên. - Cho HS làm ?2
- Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x
- Laøm:
|3,5|=3,5
|−21|= |−2|=2 Điền để có kết luận
Nếu x > |x| = x Nếu x = |x| = Nếu x < |x| = -x
1
Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ.
giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x khoảng cách từ điểm x đến điểm O trục số Ký hiệu | x|
Ta coù :
¿
x − x
¿|x|={
¿
Ví dụ
|23|=
3 (Vì 3>0 ) |-5,75| = -(-5,75) = 5,75 (Vì –5,75 < 0)
neáu x
(8)Hoạt động 2: (15’)
Để Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính biết phân số.
- Hướng dẫn tương tự ví dụ cịn lại
Khi cộng, trừ nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối dấu tương tự số ngun.
- Nêu quy tắc chia hai số thập phân
- Yêu cầu HS làm ?3
- Laøm ?2
Viết số dạng phân số thực phép tính
- Làm theo caùch khaùc
¿
a −1,13¿+(−0,264)¿=−(1,13+0,264)=−1,394¿b¿0,245−2,314¿=0,245+(−2,314)¿=−(2,314−0,245)¿=−1,889¿c¿(−5,2) 3,14¿=−(5,2 3,14)=−16,328¿
- Nhắc lại quy tắc
- HS lớp làm vào vở, HS lên bảng làm
2
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Ví dụ:
¿
a −1,13¿+(−0,264)¿=−113 100 +
−264 1000 =
−1130+(−264)
1000 ¿=
−1394
1000 =−1,394¿ ¿
b ,245−2,134¿=245 1000 −
2134 1000=
245−2134
1000 =
−1889
1000 =−1,889¿c¿(−5,2) 3,14¿= −52 10 ⋅
314 100=
−16328
1000 =−16,328¿ Ví dụ:
a) (-0,408):( -0,34) = + (0,408:0,34) = 1,2
b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34) = -1,2
a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) = +(3,7.2,16) = 7,992 4 Củng cố: (8’)
- Hãy nhắc lại công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỷ? Làm tập 17 trang 15 SGK
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK
Làm tập 18, 19, 20, 21, 22, 24 trang 15+16 SGK 6 Rút kinh nghiệm:
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn: 06/09/2012
Tiết : Ngày dạy: 10/09/2012
(9)I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Kỹ năng:
- Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x Thái độ:
- Rèn luyện ý thức tự giác phát biểu xây dựng II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, - HS : SGK, bảng phụ III Phương pháp:
- Phương Pháp: Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
IV.
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1 Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: / 2 Kiểm tra cũ: (7’)
a Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x b Chữa tập 18 trang 15 SGK
c GV: Nhận xét cho điểm 3 Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’) Hãy đổi số thập phân phân số so sánh?
? So sánh 78
6 ?
? So sánh 103
13 ?
Hoạt động 2: (12’) Ta có tính chất sau:
“Nếu x<y y<z x<z”
? So sánh 45 với mấy?
! Chú y:ù số cần lấy để so sánh phải nhỏ 1,1
- Hướng dẫn tương tự câu a
- Hướng dẫn HS cách làm
0,3=
10 ;−0,875= −875 1000 =
−7 Vì:
7 8=
21 24>
20 24=
5 6⇒
−7 <
−5
10= 39 130<
40 130=
4 13
So sánh 45 với
5 < 1và < 1,1=> kết luận - So sánh –500 với
-Biến đổi −−1237 thành phân số có mẫu số dương.
−12 −37=
12 37
Rút gọn : 1236=1 Nhận thấy : 13=13
39 maø 13
39< 13 38 => Kết luận
Bài 22 trang 16
Sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần
0,3;−5 ;−1
2 3;
4
13;0;−0,875 Sắp xếp :
−12 3<−
7 8<
−5 <0<
3 10<
4 13 ⇒−12
3<−0,875<−
6<0<0,3< 13 Baøi 23 trang 16
So sánh: a) 45 1,1
Ta có 45 <1<1,1=> 45 < 1,1 b) –500 0,001
Ta coù –500 < < 1,1=>-500<1,1 c) 1338 −−1237
Ta có: −12 −37=
12 37<
12 36 maø 1236=1
3= 13 39<
(10)- Biến đổi −−1237
- So sánh −−1237 với 12
36
Hoạt động 3: (13’)
? Những số có giá trị tuyệt đối 2,3? ? Suy điều gì? ? Chuyển −1
3 sang vế phải?
! Làm tương tự câu a
- Số 2,3 –2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
|x+3 4|−
1 3=0 ⇒|x+3
4|=
Bài 25 Tìm x Biết: a) |x – 17| = 2,3;
⇒ x −1,7=2,3
¿
x −1,7=−2,3
¿
x=4
¿
x=−0,6
¿ ¿ ¿
⇒¿ ¿ ¿ ¿
b) |x+3 4|−
1 3=0 ⇒|x+3
4|= ⇒ x+3
4=
¿
x+3 4=−
1
¿
⇒
¿
x=− 12
¿
x=−13 12
¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
¿
4
Củng cố: Kết hợp luyện tập
- Muốn cộng số hữu tỷ với mà có chứa giá trị tuyệt đối ta làm nào? 5 Hướng dẫn học nhà: (2’)
- Xem lại tập làm
- Bài tập nhà : 26(b,d) (Tr7 – SGK), 28(b,d);30,31(a,c), 33, 34 (Tr 8,9 – SBT) - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n a nhân, chia hai luỹ thừa số (Toán 6) 6 Rút kinh nghiệm:
(11)Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn: 08/09/2012
Tiết : Ngày soạn: 13/09/2012
§ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ
- Biết quy tắc tính tích tính thương hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa 2 Kỹ năng:
- Có kỹ vận dụng quy tắc nêu tính tốn 3 Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn
II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ,
- HS cần phải ôn tập trước kiến thức lớp 6:
+ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số + Bảng phụ nhóm
III Phương pháp:
- Phương pháp : Đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BAØI MỚI
1 Ổn định lớp : (1’) Lớp 7A1: /
2 Kieåm tra cũ: (5’)
a Tính giá trị biểu thức: D = −(3 5+
3 4)−(−
3 4+
2 5) D = −3
5− 4+
3 4−
2 5=−1 - GV: Nhận xét cho điểm
Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động thầy Ghi bảng
zza Hoạt động 1: (10’) Công thức xđ luỹ thừa bậc n của số tự nhiên x?
! Tương tự số tự
xn = x x x.… x 1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x, kí hiệu xn tích n thừa số x
n thừa số
(12)nhiên, với số hữu tỉ x ta định nghĩa.
Đọc x mũ n x luỹ thừa n luỹ thừa bậc n của x.
- Giới thiệu quy ước
? Nếu viết số hữu tỉ x dưới
daïng ab (
a , b∈Ζ ,b ≠0¿ thì xn
=(a b)
n
có thể tính như thế nào?
! Vậy ta có cơng thức sau. (ghi bảng)
Cho HS laøm ?1
Hoạt động 2: (9’) ? Cho a, m, n N m n
Thì am.an = ? am:an = ?
! Với số hữu tỉ ta cũng có cơng thức tương tự. (Giới thiệu cơng thức) - Cho HS làm ?2 Hoạt động 3: (10’)
- Yêu cầu HS làm ?3 Tính sánh:
? Vậy tính “luỹ thừa của luỹ thừa” ta làm nào?
- Cho HS làm ?4 Điền số thích hợp vào trống:
a¿[(−3
4 )
3
]2=(−3 ) b¿[(0,1)4]=(0,1)8
xn=(a b)
n =a
b⋅ a b⋅⋅⋅
a b
¿a.a a
b.b b= an bn
- Leân bảng làm ?1
am.an = am+n
am:an = am-n
- Laøm ?2
a) (-2)2.(-3)3 = (-3)2 + 3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5 -
= (-0,25)2 a) (22)3 = 22 22 22 = 26
¿
b[(−1 )
2
]¿5=(−1 )
2
.(−1 )
2
.¿.(−1
2 )
2
.(−1 )
2
.(−1 )
2
=(−1 )
10
¿
- Khi tính “luỹ thừa luỹ thừa”, ta giữ nguyên số nhân hai số mũ.
- Lên bảng điền a) ; b)
Công tức: xn = x x x.… x
x : Cơ số n : Số mũ
Quy ước : x1 = x
x0 = (x 0) Ta Coù:
2 Tích thương hai luỹ thừa số.
- Với x Q, m, n N ta có :
3 Luỹ thừa luỹ thừa. Công thức:
?4 a¿[(−3
4 )
3
]2=(−3 )
6
b¿[(0,1)4]2=(0,1)8
4 Củng cố: (8’)
- Về nhà cần nắm cho thầy lũy thừa số tự nhiên? Tích thương hai lũy thừa số
-Làm tập 27, 28 trang 19 SGK 5 Dặn dò: (2’)
n thừa số
n thừa số
n thừa số
n thừa số
(x Q, n n thừa số
(ab) n
=a n
bn
xm.xn = xm+n
xm:xn = xm-n
(x ≠0, m≥ n)
(13)- Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm tập 29, 30, 31 trang 19 SGK 6 Rút kinh nghiệm:
(14)
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn:13/09/2012
Tiết : Ngày dạy: 17/09/2012
§6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS nắm vững hai quy tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương Kỹ năng:
- Có kỹ vận dụng quy tắc tính tốn Thái độ:
- Rèn cho HS tính cẩn thận xác làm II CHUẨN BỊ:
- GV: SKG, Giáo án, thước thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng
III PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp : Đặt giải vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: / 2
Kiểm tra cũ: (7’)
- Định nghĩa viết công thức luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x Tính
3
- Viết cơng thức tính tích thương hai luỹ thừa số Tính
2
0,3 0,3 .
- GV: Nhận xét cho điểm
3 Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1: (13’) ? tính nhanh tích: (0,125)3 83 nào? ! Để trả lời câu hỏi này ta cần biết cơng thức tính luỹ thừa một tích.
- Cho HS laøm ?1
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút nhận xét: muốn nâng tích lên một luỹ thừa, ta làm thế nào?
- Đưa công thức - Cho HS làm ?2 Hoạt động 2: (14’) - Cho HS làm ?3
- Qua hai ví dụ, rút nhận xét: Lũy thừa
- Hai HS leân bảng làm ?1
2 5¿2=102=100 ¿
22 52=4 25=100
¿
2 5¿2=22 52 ¿
(12⋅ 4)
3
=(3 8)
3
=27 512
¿ ¿
.- Lên bảng làm ?2
?3 Tính so sánh:
1 Luỹ thừa tích
(Luỹ thừa tích tích luỹ thừa)
- Muốn nâng tích lên luỹ thừa, ta nâng thừa số lên luỹ thừa đó, nhân kết tìm được.
?2 Tính:
a) (13)5.35=(1 3⋅3)
5
=(3 3)
5
=15=1 b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3
= 33 = 27
2 Luỹ thừa thương (xy)
n =x
n
yn (y 0) (Luỹ thừa thương thương luỹ thừa).
?4f43 Tính:
a)
b)
(15)của thương tính nào?
! Tương tự số nguyên,
- Cho HS làm ?4
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút nhận xét: muốn tính luỹ thừa một thương, ta làm thế nào?
3
3
3 3
3
5
5
2 2
)
3 3 27 ( 2)
3 27 ( 2)
3
10 100000 10
) 3125
2 32
a
b
- Luỹ thừa thương thương luỹ thừa.
- Laøm ?4
722 242=(
72 24)
2
=32=9 (−7,5)3
(2,5)3 =( −7,5
2,5 )
3
=(−3)3=−27 153
27 = 153
33 =( 15
3 )
3
=53=125
4 củng cố:(8’)
- Viết cơng thức: Lũy thừa tích, lũy thừa thương, nêu khác hai công thức
- Từ cơng lũy thừa cảu tích nêu quy tắc tính lũy thừa tích, quy tắc nhân hai lũy thừa số mũ
- Làm ?5 Tính:
a) (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81 - Laøm 34 trang 22 SGK
5 Dặn dò:ø (2’)
Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK cơng thức tính luỹ thừa (trong hai bài) Làm tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK
Rút kinh nghiệm:
(16)
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn: 13/09/2012
Tieát : Ngày dạy: 20/ 09/2012
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-Củng cố quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương
kỹ năng:
- Rèn kỹ áp dụng quy tắc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết …
Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn II CHUẨN BỊ
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: Đặt giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: /
2 Kieåm tra cũ: Thay kiểm tra 15 phút Bài (5 điểm): Tính
¿ a(2
3)¿
2;
(−52)
3
;40
¿b¿(7 8−
1 4)⋅(
5 6−
3 4)
2
¿c¿2
15⋅94
66⋅83 ¿
Bài (5 điểm): Viết biểu thức sau dạng luỹ thừa số hữu tỉ: a) 9.34.
27 32 b) 8.26 : (2
3⋅1
6) 3 Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng
Bài40: (10’) (Tr 23 SGK) Tính:
a) (37+1 2)
2
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm nào? ! p dụng cơng thức tính luỹ thừa thương. c) 54.204
255 45
! Tách 255 = 25.254 ! Tương tự đối cới 45
? p dụng cơng thức tính tích hai luỹ thừa đối với 54 204
254 44 ? d) (−310)5.(−6
5 )
4
? Tách (–10)5 và (-6)5
- Quy đồng mẫu số dương rồi cộng tử với tử, giữ nguyên mẫu.
- 45 = 4.44 54 204 254 44 = (
5 25 4)
4
1 Baøi 40 (Tr 23 SGK) Tính :
¿
a(9+7 14 )
2
=(13 14)
2
=169 196 ¿c¿=
54⋅204 254⋅44⋅25⋅4¿(
5⋅20 25⋅4)
4
⋅ 100=1⋅
1 100=
1 100 ¿ d)
¿(−10)
5
.(−6)4 35.54 =
(−2)5.55.(−2)4 34 35 54 (−2)9.5
3 =
−512 −2560
3 =−853
2 Baøi 37 d (Tr 22 SGK) Tính : d) 63+3 62+33
(17)thành tích hai luỹ thừa?
Baøi 37 d: (6’)
! Hãy nhận xét số hạng tử?
- Cho HS biến đổi biểu thức
Baøi 42: (9’) (Tr 23 SGK) a) 16
2n=2
Biến đổi 16 luỹ thừa với số
! Chú ý câu b) 84 = 34 = (-3)4
(luỹ thừa bậc chẵn số âm số dương)
-10 = -2 ; -6 = -2
- Các số hạng tử chứa thừa số chung (vì = 2.3)
- Lên bảng biến đổi
- Làm câu a hướng dẫn GV, câu lại làm tương tự
16 = 24
3 2¿3+33 ¿ ¿−13
3 2¿3+3 ¿ ¿ ¿
63+3 62+33
−13 =¿
3 Baøi 42 (Tr 23 SGK) Tìm n biết: a) 16
2n=2 => 24
2n=2
=> 24-n = 21 => - n = => n = 3 b) −3¿
n
¿ ¿ ¿
=>(-3)n : (-3)4 = (-3)3 =>(-3)n-4 = (-3)3 => n – = => n = c) 8n : 2n = 4
=> (8 : 2)n = 41 => 4n = 41 => n = 1
4 củng cố:
- kết hợp tiết luyện tập 5 Dặn dò: (2’)
Xem lại tập chữa, ôn lại quy tắc luỹ thừa
Ổn lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y, định nghĩa hai phân số Viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số ngun
Làm tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT 6 Rút kinh nghiệm:
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn:06/09/2009 Tiết :
§ TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
(18)- Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Kỹ năng:
- Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác áp dụng tỉ lệ thức váo giải tập II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng,
-HS: Oân lại hai phân số nhau, thước thẳng, giấy nháp - Phương pháp :Đặt giải vấn đề
III TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1.n định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Tỉ số hai số a b với b gì? - So sánh hai tỉ số 1015 1,82,7
10 15=
2 1,8 2,7=
18 27=
2 } ⇒10
15= 1,8 2,7 3 Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động1
Trong tập trên, ta có hai tỉ số nhau
10 15 =
1,8 2,7 Hoạt động1
ta nói đẳng thức 1015 = 1,8
2,7
là tỉ lệ thức ? Vậy tỉ lệ thức gì? Ví dụ : so sánh hai tỉ số:
15 21 vaø
12,5 17,5
- Gọi HS lên bảng laøm
? Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức, điều kiện?
- Nói phần ý: - Cho HS laøm ?1
? Muốn biết lập tỉ lệ thức hay khơng ta phải làm gì? - Cho HS lên bảng làm Chú ý : viết = 41
? Chia hai phân số ta làm nào?
- Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số.
- Lên bảng trình baøy
- Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức a
b= c
d (b, d 0)
- Thử xem hai số hữu tỉ có nhau hay khơng.
- Lên bảng trình bày
- Lấy phân số thứ nhân với phân số nghịch đảo phân số
1 Định nghóa
Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số ab=c
d Tỉ lệ thức ab=c
d viết gọn a:b = c:d
Ví dụ: So sánh hai tỉ số 1521 1217,,55 Ta có:
15 21=
5 12,5 17,5=
125 175=
5 } ⇒15
21= 12,5 17,5
Ta nói đẳng thức 1521=12,5 17,5 tỉ lệ thức
(19)? Sau rút gọn ta hai kết khác kết luận như nào?
Xét tỉ lệ thức 1827=24
36 Hãy nhân hai tỉ số tỉ lệ thức này với tích 27.36
- Cho HS làm ?2
? Ngược lại có ad = bc, ta có thể suy tỉ lệ thức :
a b=
c
d hay không? Hoạt động 2:
- Cho HS nghiên cứu cách làm SGK để áp dụng
! Tương tự, từ ad = bc a,b,c,d làm để có: a
c= b d ? db=c
a ? dc=b
a ?
? Nhận xét vị trí ngoại tỉ trung tỉ tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức ban đầu? - Giới thiệu bảng tóm tắt trang 26 SGK
thứ hai.
- Hai tỉ số không lập tỉ lệ thức.
18
27.(27 36)= 24
36 (27 36) Hay : 18.36 = 24.27
ad = bc
Chia hai vế cho tích bd ad bd= bc bd ⇒ a b= c
d(1) ñk : bd
Chia hai veá cho cd ⇒a c=
b d Chia hai veá cho ab ⇒d
b= c a Chia hai veá cho ac ⇒d
c= b a
- Đối với tỉ lệ thức nêu nhận xét
được thành tỉ lệ thức hay không? a) 52:4
5:8 5:4= 5⋅ 4= 10 5:8= 5⋅ 8= 10 } ⇒2 5:4= 5:8 b) −31
2:7 vaø −2 5:7
1 −31
2:7= −7 ⋅ 7= −1 −22
5:7 5= −12 ⋅ 36= −1 ⇒−31
2:7≠−2 5:7
1
Vậy hai tỉ số không lập tỉ lệ thức
2 Tính chất
Tính chất 1: (Tính chất bản) Nếu ab=c
d ad = bc Tính chất 2:
Nếu ad = bc a,b,c,d ta có tỉ lệ thức: ab=c
d ; a c= b d ; d b= c a ; d c= b a
* Chú ý: Với a,b,c,d từ đẳng thức ta suy đẳng thức cịn lại
4 Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất tỷ lệ thức ? Làm tập 44, 47 trang 26 SGK 5 Dặn dò:
Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK, làm tập 45, 46, 48 trang 26 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo án đại số GV: Nông Văn Vững Tuần : Ngày soạn:14/09/2009 Tiết :10
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
Kiến thức:
(20)- Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức; lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích
Thái độ: II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng,
- HS : Thước thẳng, bảng phụ nhóm, giấy nháp - Phương pháp: Đặt giải vấn đề
III TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1 n định lớp:
2 Kiểm tra cuõ:
- Định nghĩa tỉ lệ thức
- Chữa tập 45 (trang 26 SGK)
Keát quaû : 28 14=
8 4(
2 1)
10= 2,1
7 ( 10) - GV: Nhận xét cho điểm 3 Nội dung tiết dạy:
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng
Bài 49
-Nêu cách làm này? - Cho SH lên bảng trình bày
? Viết 2,1:3,5 dạng phân số?
! Các câu lại làm tương tự.
! Chú ý đổi hỗn số phân số.
Baøi 51
? Từ số suy ra đẳng thức tích?
! Suy tỉ lệ thức lập được.
? Làm cách để viết được tất tỉ lệ thức có được?
Bài 52:
- Viết đề 52 lên bảng Từ tỉ lệ thức ab=c
d
với a,b,c,d ta
- cần xem xét hai tỉ số cho có bằng hay khơng Nếu hai tỉ số bằng ta lập tỉ lệ thức
2,1:3,5=21 35 => Rút gọn
42 3=
15
- 1,5.4,8 = 2.3,6
- Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức.
- Lên bảng chọn câu Giải thích
1 Baøi 49 (Tr 26 SGK) a¿ 3,5
5,25= 350 525=
14 21 => lập tỉ lệ thức
¿
b 10:52
2 5=
393 10 ⋅
5 262=
3
4¿2,1:3,5= 21 35=
3 5¿ => không lập tỉ lệ thức
c¿ 6,51
15,19=
651:217 1519:217=
3 => lập tỉ lệ thức
d¿−7 :42
3=− 2≠
0,9 −0,5=
−9 => không lập tỉ lệ thức
2 Bài 51 (Tr 28) Lập tất tỉ lệ thức từ số sau:
1,5 ; ; 3,6 ; 4,8 Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 => tỉ lệ thức lập được:
1,5 =
3,6 4,8;
1,5 3,6=
2 4,8 4,8
2 = 3,6 1,5;
4,8 3,6=
2 1,5
3 Bài 52 (Tr 28) C câu Vì ab=c
(21)suy ra: A:a
c= d
b B: a b=
d c C:d
b= c a D:a
d= b c Baøi 72( SBT)
Hãy chọn câu trả lời đúng?
- Ghi đề Bài 72 (Tr 14 SBT) -Gợi ý: ab=a+c
b+d
- Nêu cách chứng minh a
b= c
d => ad = bc
=> ab + ad = ab + bc => a(b + d) = b(a + c) => ab=a+c
b+d
được: db=c a
4 Bài 72 (Tr 14 SBT) Chứng minh từ tỉ lệ thức ab=c
d
(b + d 0) ta suy ra: ab=a+c b+d
4 củng cố:
- Qua tiết học em cần phải nắm vững t/c tỷ lệ thức áp dụng vào giải tập - Kết hợp luyện tập
Dặn dò:
- Về nhàXem lại dạng tập làm lớp
Về nhà làm tập 53 (trang 28 SGK); 62, 63 ,70 (trang 13,14 SBT) IV RÚT KINH NGHIỆN :