1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 7 tiết 1

4 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Ngày soạn : 07/08/3009 Tuần 1-Tiết 1 Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU + HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. + Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q + HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số. II. PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp 2) Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS viết các số sau dưới dạng phân số: , 3 = 0.5 = 7 2 5 = -7 = 0 = -1,25 = GV: Các số trên gọi là số hữu tỉ. 3/Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt ?. Số hữu tỉ là gì? @ GV Nhắc lại khái niệm đúng. HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ theo cách hiểu của mình. 1. Số hữu tỉ. (SGK/5) Phạm Ngọc Kiêm THCS vĩnh Bình Bắc 2 ?. Hãy viết hai ps bằng ps 1 2 ? ?. Các ps bằng nhau biểu diễn cho mấy số hữu tỉ? Áp dụng ?1, ?2 trang 5 và BT1/7 @ GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của 3 tập hợp N, Z, Q. 1 2 = 2 4 = 3 6 = -HS rút ra kết luận. -HS làm ?1 vào vở HS trả lời ngay tại chỗ ?2 và BT1/7 - Các phân số bằng nhau biểu điễn cho cùng một số hữu tỉ. - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q Áp dụng ?1 Các số sau là những số hữu tỉ vì: 0,6 = 6 10 – 1,25 = 125 100 − 1 1 3 = 4 3 Hoạt động 2: Biểu diễn và so sánh số hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt ?. Hãy biểu diễn các số 1, – 2 trên trục số? @ GV yêu cầu HS tự coi VD1 HS làm VD2 vào vở 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Biểu diễn số 2 3 − trên trục số Phạm Ngọc Kiêm THCS vĩnh Bình Bắc 2 SGK rồi nêu cách làm @ GV yêu cầu HS làm VD2 vào vở. Chú ý các phân số có mẫu âm phải đưa về mẫu dương @ GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống và cho biết quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ?. Muốn so sánh hai ps 2 3 − và 4 5− ta làm như thế nào? @ GV yêu cầu HS nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương từ đó rút ra khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Áp dụng: Yêu cầu HS làm ?5 và BT3/8 - HS biểu diễn các số trên vào vở 5 10 6 10 ; 1 2 0 ; 4 9 − 7 9 − ; 0 3 7 − - Quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh tử với nhau. - HS so sánh hai số trên vào vở HS làm ?5 vào vở 3. So sánh số hữu tỉ So sánh hai phân số 2 3 − và 4 5− Ta có: 2 3 − = 10 15 − 4 5− = 4 5− = 12 15 − Vì -10 > -12 nên 10 15 − > 12 15 − hay 2 3 − > 4 5− ?5 là những số hữu tỉ âm. là những số hữu tỉ dương. không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Phạm Ngọc Kiêm THCS vĩnh Bình Bắc 2 ⋅ ⋅ ⋅⋅ ⋅ 0 - 2 1 -2/3 4/Củng cố. + Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. + Nhắc lại mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. + Làm trắc nghiệm tại chỗ bài trắc nghiệm sau: Đúng Sai - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên - Số 0 là số hữu tỉ dương - Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm - Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương 5/Dặn dò: + Học bài + Làm BT4, 5 trang 8 SGK + Tự học trước bài “Cộng trừ số hữu tỉ” Phạm Ngọc Kiêm THCS vĩnh Bình Bắc 2 . 07/ 08/3009 Tuần 1 -Tiết 1 Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC 1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU + HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, . = 4 5− = 12 15 − Vì -10 > -12 nên 10 15 − > 12 15 − hay 2 3 − > 4 5− ?5 là những số hữu tỉ âm. là những số hữu tỉ dương. không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Phạm. hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q Áp dụng ?1 Các số sau là những số hữu tỉ vì: 0,6 = 6 10 – 1, 25 = 12 5 10 0 − 1 1 3 = 4 3 Hoạt động 2: Biểu diễn và so sánh số hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w