1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 7 tiết 63-64

4 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • * Bài 54 trang 48

  • a/Hoạt động 1: Cách tìm nghiệm của đa thức một biến (10 phút)

    • Bài 54 trang 48

    • Bài 54 trang 48

Nội dung

Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : 29/03/2013 Ngày giảng : 03/04/2013 Tiết 63 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức 2.Kĩ năng: Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?) 3.Thái độ: Cẩn thận trong cách tính toán và tìm nghiệm của một đa thức. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ -GV: Sgk, phấn màu, phiếu in sẵn các số –2; –1 ; – 2 1 ; 0 ; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 - Hs: Chuẩn bị bài mới D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ (7’) * Sửa bài tập 52 trang 46 : Tính giá trị của đa thức đa thức P(x) = x 2 – 2x -8 Với x = – 1 ta được P(–1) = (–1) 2 – 2 (–1) - 8 = -5 Với x = 0 ta được P(0) = (0) 2 – 2 (0) - 8 = -8 Với x = 4 ta được P(4) = (4) 2 – 2 (4) - 8 = 0 III. Bài mới 1. ĐVĐ: (1’) x=4 ta có P(4)=0. Ta nói x = 4 là nghiệm của đa thức P(x) . Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến Bài mới 2. Triển khai bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản a/Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến (8phút) Gv giới thiệu bài toán trong SGK trang 47. Công thức đổi từ độ F sang độ C C = Ở 0 0 C nước đóng băng Khi đó ( ) 32 9 5 −F = 0 ⇒ F = 32 0 Gv:Xét đa thức P(x) = ( ) 32 9 5 −x Hay: P(x) = 9 160 9 5 −x Theo kết quả trên ta có : P(32) = 0 Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) 1/ Tổng quát *Bài toán: C = ( ) 32 9 5 −F Khi đó ( ) 32 9 5 −F = 0 ⇒ F = 32 0 Xét đa thức P(x) = ( ) 32 9 5 −x Hay: P(x) = 9 160 9 5 −x Theo kết quả trên ta có : P(32) = 0 Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) * Tổng quát: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của P(x). Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 ( ) 32 9 5 −F Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong b/Hoạt đông 2: Ví dụ (8 phút) Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta phải làm sao ? Cho Hs làm các VD trong SGK trang 47 c/Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút) Giáo viên treo bảng để học sinh đánh dấu vào ô em chọn là nghiệm a/ Gợi ý: các số 2 1 ; 4 1 > 0 nên thay vào thì chắc chắn > 0 → ta chỉ cần thay số 4 1 P(- 4 1 ) = 2 0 2 1 2 1 2 1 4 1 =+−=+       − * Làm bài tập 54 trang 48 2/ Ví dụ 2x+ 1 có x = 2 1 là nghiệm x 2 – 1 có x = ± 1 là nghiệm x 5 – x có x = 0; x = ± 1 là nghiệm x 2 + 1 không có nghiệm nào vì với x = a bất kỳ ta luôn luôn có a 2 ≥ 0 nên a 2 + 1 ≥ 1 > 0 * Chú ý : sgk 3/ Áp dụng HS làm ?1 và ?2 SGK trang 48 a/ Đa thức P(x) = 2x + 2 1 có nghiệm là 4 1 b/ Đa thức Q(x) = x 2 – 2x – 3 có nghiệm là 3 và – 1 * Bài 54 trang 48 a/ P(x) = 5x+ 2 1 Vậy 1 10 x = không là nghiệm đa thức trên b/ Q(x) = x 2 – 4x + 3 Q(1) = 1 2 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = 0 Q(3) = 3 2 - 4(3) +3 = 9 -12 +3 = 0 Vậy đa thức trên có nghiệm là 1 và 3 IV. Củng cố (tổ chức trò chơi) (8’) Trò chơi toán học : Cho đa thức P(x) = x 3 -x Giáo viên chuẩn bị trước một số phiếu ( bằng số HS cuả lớp ) rồi phát cho mỗi em một phiếu . Mỗi HS ghi lên phiếu hai trong các số : -3 , -2 , -1 , 0, 1, 2 , 3 rồi thay vào để tính giá trị của P(x) Học sinh nào số làm cho giá trị biểu thức P(x) = 0 là đã bốc được số đặc biệt → giơ bảng con lên cho cả lớp xem ( tặng quà cho học sinh đó, nếu được). Học sinh cho nhận xét và rút ra kết luận về 3 số –1; 0; 1 V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’) a/ Học bài b/ Làm bài tập 43 → 45 sách bài tập E. BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 1 2 1 2 1 2 1 10 1 5 10 1 =+=+       =       P Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : 07/04/2013 Ngày giảng : 10/04/2013 Tiết 64 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?) 2.Kĩ năng: Biết cách tìm nghiệm của những đa thức đơn giản. - Rèn kĩ năng tìm nghiệm và kiểm tra một số là nghiệm của một đa thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc tìm nghiệm của đa thức. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ - GV: Sgk, giáo án.Một số bài tập về tìm nghiệm của một số đa thức. - Hs: Chuẩn bị bài mới.Ôn cách tìm nghiệm của một đa thức đơn giản. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ (3’) Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức không ta phải làm sao ? III. Bài mới 1. ĐVĐ: (1’) chúng ta đã biết cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức . Vậy có cách nào để tìm nghiệm của một đa thức P(x)? Bài mới 2. Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản a/Hoạt động 1: Cách tìm nghiệm của đa thức một biến (10 phút) GV: chúng ta đã biết cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức . Vậy có cách nào để tìm nghiệm của một đa thức P(x)? HS: cho đa thức P(x) = 0 và tìm x. GV: hãy giải thích? HS: vì tìm nghiệm của đa thức P(x) chính là tìm giá trị của x để đa thức P(x) có giá trị là 0. Cách tìm nghiệm của đa thức P(x). Cho đa thức P(x) = 0 và tìm x b/Hoạt động 2: Luyện tập(23 phút) Bài 54 trang 48 Bài 54 trang 48 a/ P(x) = 5x+ 2 1 P(x) = 0 => 5x+ 2 1 = 0 => x = 1 10 − Vậy đa thức trên có nghiệm là 1 10 − b/ Q(x) = x 2 – 4x + 3 Q(1) = 1 2 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = 0 Q(3) = 3 2 - 4(3) +3 = 9 -12 +3 = 0 Vậy đa thức trên có nghiệm là 1 và 3 Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 1 2 1 2 1 2 1 10 1 5 10 1 =+=+       =       P Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong Bài 55 trang 48 ? Tìm nghiệm của đa thức : P(y) = 3y + 6 ? ? Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y 4 +2 không có nghiệm? GV đưa ra bài tập . ? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào? HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm. GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng đơn giản. Bài 55 trang 48 a/ y = -2 b/ Đa thức Q(y) không có nghiệm vì y 4 ≥ 0 Nên y 4 +2 > 0 hay Q(y) khác 0 với mọi giá trị của y Bài tập: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a)3x - 9 3 b) - 3x - 2 1 - 6 1 c) - 17x - 34 - 2 d) x 2 - x 0; 1 e) x 2 - x + 4 1 2 1 f) 2x 2 + 15 vô nghiệm IV. Củng cố: ( 5’) Bài 56 trang 48 V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’) a/ Học bài b/ Làm bài tập còn lại sách bài tập c/ Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập chương IV trang 49 E. BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 . SUNG ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 1 2 1 2 1 2 1 10 1 5 10 1 =+=+       =       P Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong Ngày soạn : 07/ 04/2013 Ngày giảng : 10/04/2013 Tiết 64. một số phiếu ( bằng số HS cuả lớp ) rồi phát cho mỗi em một phiếu . Mỗi HS ghi lên phiếu hai trong các số : -3 , -2 , -1 , 0, 1, 2 , 3 rồi thay vào để tính giá trị của P(x) Học sinh nào số làm. a là một nghiệm của P(x). Đại số 7 Năm học 2012 - 2013 ( ) 32 9 5 −F Trần Thị Hạnh Trường THCS Lê Hồng Phong b/Hoạt đông 2: Ví dụ (8 phút) Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa

Ngày đăng: 28/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w