ĐẠI SỐ 6 - Tập hợp.phần tử của tập hợp

5 8 0
ĐẠI SỐ 6 - Tập hợp.phần tử của tập hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở Tiểu học còn thêm nhiều nội dung mới: Các phép tính về lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chu[r]

(1)

Ngày soạn: 16/ 08/ 2019 Tiết 1 Ngày giảng: / /2019

CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Học sinh làm quen với KN tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước

- Biết viết tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt lời toán, biết sử dụng KN  

2 Kĩ :

- Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp.

- Sử dụng kí hiệu ¿,∉¿ ¿

- Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn

- Rèn luyện cho HS khả tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp

3 Thái độ :

- Có tinh thần, hứng thú say mê mơn tốn số học

4 Tư duy:

- Rèn tư linh hoạt sử dụng kí hiệu ¿,∉¿

¿ viết tập hợp, đồng thời rèn tư khái quát hóa, tổng quát hóa kiến thức

5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành tốn học

II Chuẩn bị GV HS:

GV: Phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ tập củng cố Thước, bảng phụ. HS : Xem trước học, bảng nhóm.

III Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức lớp : (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

GV: (1 phút) Nêu yêu cầu, nội quy dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho môn GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, sách tham khảo, thước, …

(2)

Khái niệm "tập hợp" thường gặp toán học đời sống Vậy để viết tập hợp ta có cách nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

3 Giảng mới:

*Hoạt động 1: Các ví dụ - Thời gian: phút

- Mục tiêu : + Tìm hiểu khái niệm "tập hợp" thơng qua ví dụ + Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Hình thức dạy học: Dạy theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho HS quan sát (H1) SGK ? Cho biết bàn gồm đồ vật gì? HS:Gồm sách, vở, bút, thước kẻ

GV:Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn

? Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? HS:Các số tự nhiên nhỏ hỏn là: 0;1;2;3

GV: Tập hợp số tự nhiên nhỏ ? Em cho ví dụ tập hợp

HS: Thực theo yêu cầu GV - Tập hợp bàn lớp học

- Tập hợp sân trường GV: giới thiệu tập hợp :

Tập hợp đồ vật đặt bàn

Tập hợp bàn lớp học

Tập hợp học sinh lớp 6A Tập hợp số tự nhiên nhỏ Tập hợp chữ a ; b ; c

GV: Uốn nắn hướng dẫn HS nhận biết tập hợp

ĐVĐ: Vậy có tập hợp viết nào? Ta sang mục

1 Các ví dụ:

- Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c

*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu : + Biết cách viết tập hợp sử dụng kí hiệu ¿,∉¿ ¿ + Sử dụng kí hiệu ¿,∉¿

¿ - Hình thức dạy học: Dạy theo tình

(3)

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp

VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Ta viết:

A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; phần tử A ? Viết tập hợp B chữ a, b, c cho biết phần tử tập hợp đó?

HS: B ={a, b, c}; hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B

? có phải phần tử tập hợp A khơng?

HS: có phải phần tử tập hợp A GV: Ta nói thuộc tập hợp A

GV: giới thiệu :+ Ký hiệu: 1 ¿ A

+ Cách đọc: Như SGK ? có phải phần tử tập hợp A không?

HS: phần tử tập hợp A GV: Ta nói khơng thuộc tập hợp A GV: giới thiệu :+ Ký hiệu: ¿ A

+ Cách đọc: Như SGK GV cho HS làm tập:

Cho hai tập hợp

A = { m,n,p, q} ; B = {p,x,y,z} Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ trống:

q… A; m… B; p ¿

GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK)

GV : Chú ý cho HS cách ghi tập hợp, ghi phần tử ghi tập hợp ? Nếu ghi A = 0,1, 2,3, 2 khơng? Vì sao?

HS: Khơng hai phần tử trùng ? Nghĩa ghi tập hợp phần tử ghi ntn? lần?

HS: Mỗi phần tử liệt kê lần theo thứ tự tùy ý

GV chốt lại: Nếu có phần tử số ta

2 Cách viết  Các ký hiệu :(sgk) Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp VD: A= {0;1;2;3 }

hay A = {3; 2; 1; 0} …

- Các số 0; ; 2; phần tử của tập hợp A

B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…

Ký hiệu:

¿ : đọc “thuộc” “là phần

tử của”

¿ : đọc “không thuộc”

“không phần tử của”

 A đọc là: thuộc A phần tử A

 A đọc là: không phần tử A

Bài tập:

Cho hai tập hợp

A = { m,n,pq} ; B = {p,x,y,z}

Điền ký hiệu ¿ ; ¿ vào chỗ

trống:

(4)

thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân

HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) ? A = {0,1,2,3} ghi cách khác?

GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ

A= {x ¿ N/ x < 4}

Trong N tập hợp số tự nhiên ? Ở x = ?

HS: 0; 1; 2;

GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách:

- Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử x A là: x ¿ N/ x < (tính

chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó)

GV:Muốn viết tập hợp ta viết nào?

HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vịng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2

HS: Thảo luận nhóm.( 5’)

GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS GV: Chốt lại kiến thức phần tử chỉ được liệt kê lần; thứ tự tùy ý.

*Chú ý:(SGK)

* Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử VD: A= {0; 1; 2; 3}

- Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

VD: A= {x ¿ N/ x < 4}

Biểu diễn: A

?1Tập hợp D số tự nhiên nhỏ hơn

C1: D = 0;1;2;3;4;5;6 C2: D = x N / x < 7   D; 10  D

?2 Viết tập hợp chữ từ "NHA TRANG"

M= N;H;A;T;R;G 

4 Củng cố: (10 phút)

Câu hỏi :

- Hãy lấy ví dụ tập hợp? Viết tập hợp đó? Các kí hiệu ;  cho ta biết điều gì?

- Các phần tử tập hợp có thiết phải loại không ? - HS làm tập 1;2; ;4 /6 SGK

* HS: Hoạt động nhóm tập 2; (Sgk – 6) sau chấm chéo bài. Trả lời :

- GV chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.

(5)

- Các phần tử tập hợp không thiết phải loại Bài tập sgk/6:

C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13}

C2: A = {x ¿ N / < x < 14} 12 ¿ A 14  A

Bài tập sgk/6:

x A; y ¿ B ;b A ; b ¿ B

Bài tập sgk/6:

M ={ T; O; A; N; H; C} Bài tập sgk/6:

A = {15; 26} B = { 1; a; b} M = { bút} H = { bút; sách; vở} Sơ đồ nội dung kiến thức:

5 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Học kĩ phần ý Sgk.

- Bài tập nhà: làm lại vào tập1, 2, 3, 4, trang SGK - Học sinh giỏi : 6, 7, 8, 9/3, SBT

- Chuẩn bị bài: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

* Trả lời câu hỏi:

+ Tập hợp N* gì? Tập hợp N N* có khác nhau?

+ Nếu a<b , tia số nằm ngang, chiều mũi tên từ trái sang phải a vị trí so với b?

+ Muốn tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên ta làm nào? + Tập hợp số tư nhiên có phần tử?

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan