- Một trong các yêu cầu giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuất có liên quan tới sử dụng năng lượng có nguy cơ gây[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC, THỦ CÔNG-KỸ THUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG GDNGLL
(2)A. Mục tiêu,ph ơng pháp mức độ tích hợp
I Mục tiêu:
Môn Đạo đức:
Giáo dục SDNLTK&HQ môn đạo đức nhằm giúp đỡ cho học sinh:
+ Bước đầu nhận thức vai trò, ý nghĩa lượng và SDNLTK&HQ sống người
+ Hình thành phát triển em thái độ, hành vi đắn trong việc SDNLTK&HQ
+Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày
+ Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hồ hợp, thân thiện với mơi trường thiên nhiên
(3)2 Môn Thủ công, kỹ thuật:
- Về kiến thức:
Giúp cho học sinh bước đầu biết được:
+ Thế lượng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
+ Mối quan hệ người lượng Lợi ích việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đời sống người
+ Cách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua hoạt động dạy học thủ công, Kỹ thuật hoạt động ngoại khố từ chủ đề mơn học
- Về kỹ - hành vi:
+ Tham gia hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phù hợp với lứa tuổi
+ Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thúc hành vi sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
+ Sống tiết kiệm, chia sẻ hợp tác với người - Về thái độ - tình cảm:
(4)+ Có thái độ tích cực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, thân thiện với môi trường sống Phê phán hành vi lãng phí lượng
+ Có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
3 Hoạt động giáo dục lên lớp.
Giáo dục SDNLTK&HQ cấp tiểu học nhằm
- Nâng cao nhận thức mở rộng hiểu biết lượng: mối quan hệ SDNLTK&HQ bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học
- Xác định trách nhiệm học sinh việc SDNLTK&HQ nhà, trường địa phương
- Góp phần hình thành phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên môi trường xung quanh, quan tâm tới việc SDNLTK&HQ bảo vệ môi trường - Biết thực nếp sống ngăn nắp, vệ sinh, thực SDNLTK&HQ
(5)2 Phương thức tích hợp GDSDTKNL&HQ qua phân môn Đạo đức, Thủ công, Kỹ thuật.
2.1 Khái niệm tích hợp
Tích hợp hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với
2.2 Các nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc 1: Tích hợp không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học môn thành học giáo dục SDNLTK&HQ.
- Nguyên tắc : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục định không tràn lan tuỳ tiện
- Nguyên tắc : Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh và kinh nghiệm thực tế em
2.3 Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ phận: Chỉ có phần học có nội dung giáo dục SDNLTK&HQ, thể mục riêng, đoạn hay vài câu học
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không nêu rõ sách giáo khoa dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ sung, liên hệ kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ
(6)3 Phương pháp hình thức GDSDNLTK&HQ qua mơn Đạo đức, Thủ công, Kỹ thuật
a Mơn Đạo đức:
- Dạy học tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Đạo đức cần theo hướng tiếp cận quyền trẻ em tiếp cận kỹ sống.
- Cần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh qua phương pháp dạy học phù hợp như: trò chơi, thảo luận nhóm,dự án, đóng vai, động não…
- Chú trọng tổ chức dạy học gắn với sống thực tiễn hàng ngày em.
- Hình thức giáo dục SDNLTK&HQ Qua mơn Đạo đức đa dạng, tiến hành lớp, ngồi trời trường có nội dung liên quan tới GD SDNLTK&HQ.
b Môn Thủ công, Kỹ thuật:
- Các phương pháp thường sử dụng: Thảo luận (cả lớp, nhóm), quan sát, trị chơi.
c Hoạt động ngồi lên lớp:
(7)II Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDSDNLTK&HQ phân mơn Đạo Đức, Thủ Công, Kỹ Thuật.
Căn vào nội dung chương trình, SGK Mơn Đạo Đức, Mơn Thủ cơng, Mơn Kỹ thuật, đồng chí thực nhiệm vụ sau:
1 Xác định có khả tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ! 2 Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ mức độ tích hợp bài Trình bày kết theo bảng đây:
(8)lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
1 Bài 3
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách với đồ dùng học tập - Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách đồ dùng học tập
Liên hệ
1 Bài 14 Bảo vệ cây và hoa nơi công
cộng
-Bảo vệ hoa góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường sạch, góp phần giảm chi phí lượng phục vụ cho hoạt động này,
Liên hệ
(9)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
2 Bài 7: Giữ gìn trường lớp đẹp
Giữ gìn trường lớp đẹp góp phần giữ gìn môi trường lớp, trường, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường lành, giảm thiểu chi phí lượng cho hoạt
động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cap chất lượng sống
Liên hệ
2 Bài 8. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
-Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng góp phần bảo vệ, làm đẹp, an tồn mơi trường lớp, trường nơi cơng cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí ( có liên quan tới lượng) cho bảo vệ, giữ gìn mơi trường bảo vệ sức khoẻ
người.
-Một u cầu giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng giảm thiểu việc sử dụng loại phương tiện giao thơng, cơng nghệ sản xuất có liên quan tới sử dụng lượng có nguy gây tổn hại việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng(ơ tơ, xe máy dùng xăng) xả khí thải làm ô nhiễm môi trường.
(10)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
2 Bài 14. Bảo vệ loài vật có ích
Bảo vệ lồi vật có ích có tác dụng giữ gìn mơi trường lành, qóp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, trì phát triển sống cách bền vững.
-Bảo vệ phát triển lồi vật có ích trong hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm chi phí lượng.
(11)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
3 Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
-Các việc lớp, việc trường có liên quan tới
giáo dục SDNLTK&HQ:
+Bảo vệ, sử dụng nguồn điện lớp, của trường cách hợp lý(sử dụng quạt, đèn điện, thiết bị dạy học có sử dụng điện hợp lý, hiệu quả…)
+ Tận dụng nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo thoáng mát, lành môi trường lớp học, trường học, giảm thiểu sử dụng điện học tập, sinh hoạt.
+ Bảo vệ, sử dụng nước lớp, của trường cách hợp lý,… nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh…
+Thực hành biết nhắc nhở bạn cùng tham gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu lớp, trường gia đình
(12)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
3 Bài 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
- Nước nguồn lượng quan trọng, có ý nghĩa định sống cịn lồi người nói riêng trái đất nói chung.
-Nguồn nước khơng phải vơ tận, cần phải
giữ gìn, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
- Thực sử dụng (năng lượng) nước
tiết kiệm lớp, trường gia đình.
- Tuyên truyền người giữ gìn, tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nước.
- Phản đối hành vi ngược lại việc
bảo vệ, tiết kiệm sử dụng hiệu
nguồn nước (gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nướclãng phí, khơng mục
đích…)
(13)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 3 Bài 14:
Chăm sóc trồng vật ni
- Chăm sóc trồng vật ni góp phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm môi trường, giảm độ ô nhiễm moi trường, giảm hiệu ứng nhà kính các chất khí thải gây ra, tiết kiệm lượng.
Liên hệ
4 Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
- Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanhvề sử dụng tiết kiệm hiệu lượng.
Liên hệ
4 Bài 4: Tiết
kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,… tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước.
- Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí lượng.
(14)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 4 Bài 14:
Bảo vệ môi
trường
-Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường sạch, sống thân thiện với môi trường; trì, bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu năng lượng.
Toàn phần
5 Bài 8: hợp tác với những người xung quanh
- Hợp tác với người xung quanh việc thực sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng.
- Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng trường, lớp cộng đồng.
(15)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 5 Bài 11:
Em yêu Tổ quốc Việt
Nam
- Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn có khó khăn thiếu lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng rất cần thiết.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước.
Liên hệ
5 Bài 14: Bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên
-Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,… tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho cuộc sống người.
- Các tài nguyên thiên nhiên có hạn, vậy cần phải khai thác chúng cách hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất cả người.
(16)Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 1 Giới thiệu một số loại
giấy, bìa và dụng cụ học Thủ
công
-Tiết kiệm loại giấy thủ công thực hành xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy
- Tái sử dụng loại giấy báo, lịch cũ… để dùng trong học thủ công Hiểu đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ dùng sống lao động người để từ hình thành cho học sinh ý thức tiết kiệm lượng.
Liên hệ
1 Cắt dán và trang trí ngơi nhà
- Nhà có cửa có đủ ánh sáng khơng khí, tiết kiệm lượng điện sử dụng chiếu sáng sử dụng quạt, máy điều hoà.
Trang trí thêm mặt trời gắn thiết bị thu lượng mặt trời mái nhà để phục vụ đời sống con người
Bộ phận
(17)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 2 Gấp, cắt,
dán biển báo giao thông chỉ lối thuận chiều và cấm xe ngược
chiều
Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành luật giao thơng, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.
Liên hệ
2 - Gấp
thuyền
phẳng đáy không mui.
- Gấp thuyền
phẳng đáy có mui
Muốn di chuyển thuyền dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền hoặc phải chèo thuyền (gắn thêm mái chèo)).
Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
(18)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 3 Gấp tàu thuỷ
ống khói Tàu thuỷ chạy sông, biển cần xăng, dầu Khi tàu chạy khói nhiên liệu chạy tàu được thải qua ống khói Cần sử dụng tàu thủy tiết kiệm xăng dầu.
Liên hệ
3 Làm quạt giấy
trịn Quạt tạo gió Sử dụng quạt tiết kiệm lượng điện. Liên hệ 4 Lợi ích
việc trồng rau, hoa
Cây xanh cân không khí, giúp giảm thiểu việc dùng lượng làm khơng khí mơi trường sống.
Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thụ điện dùng để đun nấu.
Liên hệ
4 -Lắp xe ôtô tải - Lắp ghép mô hình tự chọn (nếu chọn lắp xe)
Lắp thêm thiết bị thu lượng mặt trời để chạy xe ôtô tiết kiệm xăng dầu
Tiết kiệm xăng dầu sử dụng xe
(19)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
5 Một số
dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm lượng.
Nấu ăn để tiết kiệm lượng
Có thể dùng lượng mặt trời, khí bioga để nấu ăn tiết kiệm lượng.
Bộ phận
5 -Nấu
cơm
-Luộc
rau
-Khi nấu cơm, luộc rau bếp củi cần
đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi ga.
-Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng
phí
(20)Lớp Bài Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp 5 -Lắp xe cần
cẩu
-Lắp xe ben -Lắp máy
bay trực thăng
-Lắp ghép
mơ hình tự chọn
- Chọn loại xe tiết kiệm lượng sử
dụng Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
-Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để
tiết kiệm xăng dầu
(21)(22)Bài 4
Tiết kiệm tiền của
(TÝch hợp toàn phần)
I Mc tiờu
Hc song học sinh có khả năng - Nêu tiết kiệm tiền của.
- Biết cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, Xăng dầu,than dá, gas,…chính tiết kiệm tiền cho thân, Gia đình đất nước.
- Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng lượng tiết kiệm, khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng.
II Thuận lợi phương tiện
(23)III.Các hoạt động GĐSNLTK&HQ
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi, tìm hành vi, việc làm thể hiện
Tiết kiệm tiền hành vi, việc làm đây:
a Tắt đèn, quạt khỏi phịng.
b Qn khố vịi nước sau sử dụng. c Gĩư gìn sách vở, đồ dùng.
d Mở loa đài, ti vi to hết cỡ.
đ Bật máy lạnh suốt ngày đêm, kể khơng có người nhà. e Ăn hết phần cơm thức ăn mình.
g Chỉ mua thứ cần thiết phù hợp với hồn cảnh mình. h Để lửa to đun nấu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi
Giáo viên u cầu số nhóm trình bày kết Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a,c,e,g sử dụng tiết kiệm tiền của, việc làm a là tiết kiêm lượng.
(24)Năng lượng tiền của, cần phải tiết kiệm năng lượng
Vì lợi ích gia đình, đất nước, tất người.
- Học sinh tự liên hệ việc sử dụng tiết kiệm lượng
trong sống hàng ngày trường, nhà nơi công cộng.
(25)Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV chia nhóm, u cầu nhó HS thảo luận, tìm cách ứng xử phù hợp Trong tình có liên quan đến tiết kiệm tiền của, tiết kiệm lượng VD:
- Tình huống1: Em thấy ấm nước dun sơi lâu mà chị quên không tắt bếp Em sẽ:
- Tình 2: Em thấy người thân gia đình khơng tắt điện khỏi phòng Em sẽ:
- Tình 3: Em thấy bạn dùng xong qn khơng khố vịi nước Em sẽ: -Học sinh thảo luận theo nhóm
-Các nhóm trình bày kết Có thể hình thức đóng tiểu phẩm tranh vẽ -Cả lớp nhận xét, bình luận
-GV kết luận:
(26)MỤC TIÊU CUỐI CÙNG KHI GDSDNLTK&HQ
Cần đọng lại sau học là:
- Phải giáo dục học sinh tiết kiệm hình thành hành vi tiết kiệm cho học sinh.
- Tiết kiệm lượng nào?
Tiết kiệm thứ, nơi, lúc.
Tiết kiệm sinh hoạt (ăn uống, lại, giải trí…).
Tiết kiệm chi tiêu (tạo thói quen tắt điện xong công việc).
Học sinh biết quý trọng cải vật chất.
Biết trân trọng sản phẩm lao động, biết ơn người lao động
và biết lao động để làm cải.
Vì vậy: phải giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm lượng
(27)