1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp? Liên hệ với thực tế hoạt động tổ chức lao động và xây dựng định mức lao động tại khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội

66 261 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Với các yếu tố của quá trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động đã có thì yếu tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất là tổ chức lao động. Song ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đặc biệt là của khoa học tổ chức và quản trị nhân lực thì việc ứng dụng các thành quả của khoa học công nghệ vào tổ chức lao động đem lại kết quả cao hơn nhiều so với tổ chức lao động nói chung

Trang 1

Đề tài: Mối quan hệ giữa tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp? Liên hệ với thực tế hoạt động tổ chức lao động và xây dựng định mức lao động tại khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của cả nhóm 2còn có sự hướng dẫn tâm huyết, nhiệt tình của giảng viên – Nguyễn Ngọc Anh bộmôn Tổ chức và định mức lao động

Chúng em chân thành cảm ơn cô đã giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn chúng

em trong học phần này, giúp chúng em có đầy đủ kiến thức, sự hiểu biết về Tổchức và định mức lao động trong doanh nghiệp

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên nội dung của bài thảoluận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận sự góp ý của cô để bàithảo luận được hoàn thiện hơn

Chúc cô luôn mạnh khỏe và công tác tốt

Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

1.1 Tổ chức lao động

1.1.1 Khái niệm về tổ chức lao động

Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lênđối tượng lao động trong sự kết hợp 3 yếu tố của quá trình lao động và mối quan

hệ giữa những người lao động/ tập thể người lao động với nhau trong quá trình laođộng nhằm đạt được mục tiêu

Tổ chức lao động là công cụ không tách rời của quá trình sản xuất, phải căn

cứ vào mục đích của quá trình sản xuất và hướng đến thực hiện mục đích của quátrình sản xuất nói chung và quá trình lao động nói riêng

Với các yếu tố của quá trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động

và công cụ lao động đã có thì yếu tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quảcủa quá trình sản xuất là tổ chức lao động Song ngày nay với sự phát triển mạnh

mẽ của khoa học công nghệ đặc biệt là của khoa học tổ chức và quản trị nhân lựcthì việc ứng dụng các thành quả của khoa học công nghệ vào tổ chức lao động đemlại kết quả cao hơn nhiều so với tổ chức lao động nói chung

1.1.2 Vai trò của tổ chức lao động

Tổ chức lao động là một trong những hoạt động bắt buộc không thể thiếutrong bất kỳ tổ chức nào Đối với các tổ chức hoạt động kinh tế nó càng có ý nghĩahơn Tổ chức lao động giúp cho hoạt động của tổ chức đó được thống nhất gắnchặt chẽ với nhau, hoạt động đồng bộ, làm việc khoa học Chính vì điều đó tổ chứclao động tạo lên sức mạnh cho mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp nào tổ chức tốt,sắp xếp chính xác, biết tạo ra động lực cho người lao động trong các khâu từ tổ

Trang 4

chức đầu vào tới khâu hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả thì việcđạt được mục đích kinh doanh là tất yếu.

Tổ chức lao động hợp lý, khoa học không những giúp cho nhà quản lý đạtđược mục đích quản lý, mà còn tạo điều kiện cho người lao động giảm nhẹ điềukiện lao động, tăng thu nhập cho mỗi người lao động, tạo ra tâm lý hăng say tronglao động cho mỗi người lao động Đồng thời tạo ra một thị trường lao động lànhmạnh, tạo mối quan hệ tốt giữa các cá nhân với tập thể người lao động, người laođộng với người quản lý

1.1.3 Mục đích và nhiệm cụ của tổ chức lao động

1.1.3.1 Mục đích của tổ chức lao động

Mục đích của tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thờiđảm bảo tính khoa học, sự an toàn, phát triển toàn diện con người lao động gópphần củng cố mối quan hệ lao động của con người trong lao động

1.1.3.2 Nhiệm vụ của tổ chức lao động

- Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật

công nghệ với con người trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềmnăng của lao động và các yếu tố nguồn lực khác nhau nhằm không ngừng nâng caonăng suất, chất lượng và hiệu quả của sản xuất, tạo tiền đề để người lao động sảnxuất mở rộng sức lao động, phát triển toàn diện

- Về mặt tâm sinh lý: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là phải tạo cho người

lao động được làm việc trong môi trường và điều kiện tốt bao gồm các yếu tố môitrường tự nhiên, môi trường văn hóa – xã hội, nhân khẩu học tạo sự hấp dẫn trongcông việc tạo động lực phấn đấu trong lao động với những điều kiện về sức khỏe,

an toàn và vệ sinh lao động và nhưng điều kiện vật chất thuận lợi cho lao động, sựbình đẳng dân chủ được tôn trọng và quan tâm

Trang 5

- Về mặt xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát

triển toàn diện cả về thể lực, trí tuệ và tâm lực, biến lao động không chỉ là phươngtiên để con người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông qua giáodục, động viên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn của con người và

sự hấp dẫn của công việc

Các nhiệm vụ trên đây đều nhắm đến thực hiện mục đích của tổ chức laođộng và có mối quan hệ khăng khít tạo tiền đề, bổ sung cho nhau trong đó nhiệm

vụ kinh tế tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu tâm sinh lý và xã hội, đồng thờiviệc thực hiện tốt các nhiệm vụ về tâm sinh lý và xã hội sẽ thúc đẩy việc thực hiệnnhiệm vụ kinh tế

1.1.4 Các nguyên tắc của tổ chức lao động

1.1.4.1 Nguyên tắc khoa học

Đây là nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao động phải được thiết kế

và áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức, nguyên lý khoa học, đáp ứng đượccác yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường, cá nguyên lý của quản trị nóichung, quản trị nhân lực nói riêng và các môn khoa học có liên quan khác cũngnhư quan điểm, đường lối và các quy định pháp luật đối với người lao động củaĐảng và Nhà nước, qua đó khai thác tối đa các nguồn tiềm năng của người laođộng, nguồn lực lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia, tổchức và doanh nghiệp và thỏa mãn càng cao nhu cầu phát triển tự do, toàn diện củangười lao động

1.1.4.2 Nguyên tắc tác động tương hỗ

Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động, các vấn đề phải được xem xéttrong mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu cơ qua lại lẫn nhau, quan hệ giữa cáckhâu công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận với nhau

Trang 6

và với tổng thể toàn tổ chức/ doanh nghiệp; phải nghiên cứu nhiều mặt cả kinh tếlẫn xã hội, cái chung với cái riêng của cá nhân, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp,tính khối của mọi bộ phận và toàn bộ tổ chức/ doanh nghiệp.

1.1.4.3 Nguyên tắc đồng bộ

Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp tổ chức lao động phảigiải quyết, sự phối hợp đồng bộ các vấn đề liên quan bao gồm các công việc, cácnhiệm vụ, các bộ phận, cá cấp quản trị có liên quan vì lao động ở mỗi khâu, mỗicông việc, mỗi nhiệm vụ có mối liện mật thiết đến các công việc/ nhiệm vụ, cáckhâu của quá trình sản xuất, đòi hỏi phải có sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phảiphối hợp giữa các cá nhân, bộ phận và các cấp quản lý mới đảm bảo quá trình sảnxuất diễn ra bình thường, không bị ách tắc

1.1.4.4 Nguyên tắc kế hoạch

Nguyên tắc này thể hiện trên 2 mặt

Một là, Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ,

trên cơ sở những biện pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức laođộng khoa học đến việc tổ chức điều hành và giám sát việc xây dựng và thực hiệncác biện pháp tổ chức lao động Phải thực hiện hóa nghiêm túc theo các yêu cầucủa công tác kế hoạch

Hai là, Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu kế

hoạch của tổ chức/ doanh nghiệp, tổ chức lao động là một nội quy, một bộ phậntrong kế hoạch hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp nên nó phải đảm bảo thựchiện được hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lựchiện có và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác

Trang 7

1.1.4.5 Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động

Nguyên tắc này dựa trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc,nhiệm vụ và họ cũng là người trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ, việckhuyến khích người lao động tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện cácbiện pháp tổ chức lao động vừa đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người laođộng vừa đảm bảo tính khả thi cao và tạo tâm lý tích cực cho họ trong thực thicông việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năng suất và hiệu quả công việc

1.1.4.6 Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật đối với người lao động

Nguyên tắc này dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó là nguồnnhân lực là nguồn lực quý hiếm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đây

là nguồn lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an toàn,

vệ sinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủvới người lao động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, toàn diện

1.1.5 Các loại hình tổ chức lao động

1.1.5.1 Tổ chức lao động theo Taylor F.W

Tổ chức lao động theo Taylor F.W dựa trên 6 nguyên tắc KHCB:

- Chuyên môn hóa: một dạng phân công lao động trong đó mỗi cá nhân hay

doanh nghiệp tập trung nỗ lực sản xuất của mình vào một loại hoạt động duy nhấthay một vài hoạt động nào đó

- Phân đoạn quá trình sản xuất: Chia nhỏ quá trình sản xuất thành các nhiệm

vụ, những động tác/ thao tác đơn giản, để thực hiện

- Cá nhân hóa: Mỗi vị trí công tác được tổ chức sao cho tương đối độc lập, ít

quan hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, vì khi bị lệ thuộc

Trang 8

trong quá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình độc lập hành động để nângcao năng suất.

- Định mức thời gian lao động bắt buộc: Là định mức thời gian để hoàn

thành một công việc, nhiệm vụ cụ thể Taylor đã sử dụng phương pháp đứng đằngsau công nhân để quan sát, ghi chép thời gian, cách thức người lao động làm việc

Từ đó, đưa ra định mức thời gian bắt buộc người lao động phải hoàn thành côngviệc

- Tách biệt giữa quản lý và NLĐ:

Tách bạch giữa người thực hiện và người kiểm tra: Tức là người thực hiệnnhiệm vụ, công việc trong quá trình sản xuất/ lao động và người kiểm tra giám sát

họ là những người khác nhau Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá hoàn thànhcông việc, tránh tình trạng mẹ hát, con khen hay, điều này là đòi hỏi người laođộng phải phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ

Tách bạch giữa người thiết kế và người thực hiện

1.1.5.2 Tổ chức lao động của những người kế tục Taylor

- Gantt và nguyên tắc chia nhỏ công việc: chia nhỏ nhiệm vụ thành các

công việc nhỏ đến mức có thể giao cho bất cứ người lao động nào có trình độ trungbình, hợp lý hóa lao động theo dây chuyền để khai thác tối đa sức lao động

Nguyên tắc của Gantt cho phép khai thác tối đa lao động của doanh nghiệp,

kể cả doanh nghiệp có những lao động ở trình độ thấp và được các doanh nghiệploại này ứng dụng thành công

- Gillberth và nguyên tắc chuẩn hóa dãy thao tác thực thi công việc:

Gillberth nhận thấy tất cả các hoạt động của người lao động có thể chia thành một

số động tác cơ bản, phát hiện ra những động tác thiếu và động tác thừa, từ đó ôngloại bỏ những động tác thừa, chuẩn hóa các thao tác thành chuỗi trong quá trình

Trang 9

hoạt động của người lao động Qua đó tiết kiệm thời gian, hao phí lao động vànâng cao năng suất Điều này rất có ích trong rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp củangười lao động, nhất là trong các ngành công nghiệp hoạt động theo dây chuyềnđòi hỏi độ chính xác cao của các bộ phận, mắt xích trong dây chuyền.

- Bedaux và bấm giờ: Bấm giờ để xác định thời gian chuẩn cho việc hoàn

thành một công việc, để từ đó xác định hướng và thưởng phạt nếu hoàn thành côngviệc nhanh hay chậm Việc xác định thời gian hoàn thành công việc giúp định mứclao động hợp lý và thúc đẩy sự phấn đấu, rèn luyện kỹ năng tay nghề người laođộng, rút ngắn thời gian hoàn thành công việc, nâng cao năng suất, hiệu quả côngviệc Tuy vậy điều đó cũng có thể gây ra căng thẳng về mặt tâm lý, đối với ngườilao động có thể dẫn tới sự chống đối

- Maynard và bảng thời gian: Bảng này cho mỗi động tác cơ bản một thời

gian chuẩn để hoàn thành, từ đó cộng thời gian hoàn thành các thao tác cho việchoàn thành công việc, từ đó không cần phải có những người bấm giờ tại nơi làmviệc dẫn đến những ức chế tâm lý của người lao động

1.1.5.3 Những hình thức mới của tổ chức lao động

a) Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ

- Đổi chỗ làm việc hay còn được gọi là luân phiên trong công việc, có thể hiểu

là chính sách hoán đổi, luân chuyển nhân sự được áp dụng trong công việc

Cụ thể: Nhân sự sẽ được hoán đổi giữa các phòng ban trong cùng một công ty,

giũa các công ty thành viên, hoặc thậm chí là giữa các quốc gia với nhau

- Mở rộng nhiệm vụ là một chiến lược thiết kế công việc trong đó có sự gia

tăng về số lượng nhiệm vụ liên quan đến một công việc nhất định

 Nói cách khác là tăng phạm vi nhiệm vụ và trách nhiệm của một nhân sự Sựgia tăng phạm vi này mang tính chất về số lượng hơn là về chất lượng

b) Làm phong phú nhiệm vụ

Trang 10

Làm phong phú nhiệm vụ là chiến thuật tạo động lực cho nhân viên với việcgiao cho họ trách nhiệm lớn hơn thông thường chỉ được giao cho quản lý của họ.

Bằng cách tăng phạm vi và độ phức tạp của công việc, và trao cho họ quyềnhạn cần thiết, nhân viên sẽ có cơ hội sử dụng hết quả năng của bản thân mình

c) Nhóm bán tự quản

Hình thức tổ chức lao động theo đó việc mở rộng nhiệm vụ, làm phong phúnhiệm vụ không chỉ bó hẹp cho một cá nhân người lao động mà triển khai trongmột đơn vị trong doanh nghiệp

Lãnh đạo doanh nghiệp giao việc thực hiện toàn bộ nhiệm vụ cho nhómngười lao động (trong bộ phận) để họ tự tổ chức các hoạt động nhằm đạt được mụctiêu đề ra theo sự phân cấp

5 bước tổ chức hoạt động nhóm:

1 Tập hợp thành viên

- Nhóm chính thức: thành lập theo quyết định của lãnh đạo

- Nhóm phi chính thức: thành lập theo nhu cầu của các thành viên trong nhóm

2 Xác định mục tiêu hoạt động theo nhóm

- Nhóm chính thức: Gồm mục tiêu chung và mục tiêu riêng Mục tiêu chung

do cấp trên xác định Mục tiêu riêng do các thành viên thỏa thuận

- Nhóm phi chính thức: Mục tiêu do các nhóm thỏa thuận

3 Xác định nguyên tắc làm việc của nhóm

Trang 11

- Nguyên tắc riêng: Do các thành viên trong nhóm tự thỏa thuận

- Các nguyên tắc làm việc nhóm: khuyến khích mọi người phát biểu, tạo sự

đồng thuận, khuyến khích óc sáng tạo, cần linh hoạt, phát sinh những ý kiến mới,học cách ủy thác, chia sẻ trách nhiệm, tôn trọng ý kiến của mọi người,…

4 Phân công công việc

- Đảm bảo cân đối công việc của các thành viên

- Phân công công việc phải phù hợp với tình độ chuyên môn của thành viên,

khả năng hoàn thành công việc

5 Xác định tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc

- Nhóm phải xây dựng các tiêu chí kết quả, hiệu quả hoạt động, thành thạo

chuyên môn, nghiệp vụ của cá nhân, tinh thần, thái độ trong hợp tác, kỷ luật laođộng

1.1.6 Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động

1.1.6.1 Phân công và hiệp tác lao động

- Phân công lao động là sự chia nhỏ các công việc để giao cho từng người hay

nhóm người lao động trong doanh nghiệp để thực hiện phù hợp với khả năng củahọ

- Hiệp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá

nhân, bộ phận của tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình hoạt động nhằm hướngđến thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi

cá nhân, bộ phận được ấn định bởi chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao phó

1.1.6.2 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Khái niệm

Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cầnthiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục vàhiệu quả

Trang 12

Các nguyên tắc đảm bảo phục vụ nơi làm việc:

- Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng (sản xuất, thương mại, tài chính,

nhân sự,…)

- Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kế

hoạch hành động của nơi làm việc

- Phải có dự trữ (tránh gián đoạn do thiếu nguồn cung cấp)

- Phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao để hoạt động được diễn ra liên tục

- Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả chính là việc cung cấp các yếu

tố đầu vào để phục vụ quá trình lao động; phải đảm bảo dễ thay thế, khắc phục sự

cố dẫn đến ngưng trệ quá trình lao động, đồng thời tiết kiệm chi phí

Nhiệm vụ tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để tiến hành các hoạt động củangười lao động với năng suất cao, đẩm bảo cho hoạt động được liên tục và nhịpnhàng

Tạo những điều kiện thuận lợi nhất về môi trường, vệ sinh an toàn lao động,tạo hứng thú cho những người lao động làm việc

Tổ chức nơi làm việc

Thiết kế nơi làm việc, trang bị nơi làm việc, bố trí sắp xếp nơi làm việc theomột trật tự nhất định

1.1.6.3 Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động

Các điều kiện lao động thường được chia thành 5 nhóm:

- Điều kiện về tâm sinh lý: Tổ chức lao động phải đảm bảo giảm sự căng

thẳng về thể lực, thần kinh, sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động

Trang 13

- Điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi: Môi trường làm việc phải đảm

bảo yêu cầu về không gian rộng thoáng, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm,bức xạ thấp

- Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo quyền quyết định của người tổ chức lao

động trong bố trí, sắp xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căng thẳng,tạo tâm lý tích cực trong lao động

- Điều kiện tâm lý xã hội tại nơi làm việc: Tạo bầu không khí, văn hóa trong

nhóm, bộ phận, tổ chức/ doanh nghiệp; các chế độ khuyến khích, thưởng phạt hợp

lý, khoa học, tạo thuận lợi cho sự cạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ động,sáng tạo của người lao động

- Các điều kiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo các điều kiện cơ sở vật chất

kỹ thuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động, chế độ làm việcđảm bảo công việc hợp với khả năng chuyên môn, trình độ, tính cách, tâm lý, bố trí

ca kíp và thời gian làm việc, nghỉ ngơi giữa các ca, kíp, độ dài thời gian làm việc,nghỉ ngơi và hình thức nghỉ ngơi, tích cực

1.2 Định mức lao động

1.2.1 Khái niệm về định mức lao động

Định mức lao động là lượng hao phí lao động được quy định để sản xuất mộtđơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chấtlượng trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định

1.2.2 Vai trò của định mức lao động

 Là cơ sở để tổ chức lao động

Định mức lao động là cơ sở để xác định nhu cầu lao động trong doanhnghiệp

Trang 14

Đòi hỏi người lao động phải phấn đấu nỗ lực để đạt được mức, tạo cạnhtranh, nân cao năng suất lao động.

Giúp loại bỏ những lãng phí trong quá trình lao động

Tạo cơ sở khoa học cho phân công, hiệp tác, bố trí sử dụng lao động hợp lý

 Là biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và

ĐMLĐ cho pháp tổ chức/ doanh nghiệp xác định đầy đủ, chính xác về sốlượng, chất lượng và cơ cấu lao động gắn với yêu cầu chuyên môn, là công cụquan trọng để xấc định các chiến lược, kế hoạch của tổ chức, doanh nghiệp

 Là cơ sở để đánh giá, đãi ngộ

Trang 15

ĐMLĐ phản ánh mức hao phí lao động của người lao động và là cơ sở đểđánh giá kết quả lao động của người lao động, qua đó thấy được năng lực, trình độ

và hiệu quả công việc mà họ tạo ra do đó là cơ sở cho đãi ngộ nhân lực

ĐMLĐ tính đến hao phí sức lực cơ bắp, trí lực, thần kinh tâm lý Từ đó khixác định mức tiền công khai phải dựa trên cơ sở tính toán những hao phí này củangười lao động

1.2.3 Các nguyên tắc của định mức lao động

Khi xây dựng và điều chính định mức lao động phải tuân thủ các nguyên tắcsau đây:

- ĐMLĐ tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, kể cả sản phẩm quy đổi phải được

hình thành từ định mức nguyên công và từ định mức biên chế của bộ phận cơ sở và

bộ phận quản lý

- Quá trình tính toán định mức lao động phải căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ

thuật quy định cho sản phẩm, quy trình công nghệ, chế độ làm việc của thiết bị,kinh nghiệm tiên tiến, các quy định của Nhà nước đối với lao động

- Mức lao động quy định phải là mức lao động xây dựng trên cơ sở mức lao

động trung bình tiên tiến đối với mỗi chắc danh công việc

Trang 16

1.2.5 Quy trình xây dựng định mức lao động

Chuẩn bị các dữ liệu và căn cứ xây dựng định mức lao động

Trang 17

Chuẩn bị các nguyên liệu đầu vào cho việc áp dụng các phương pháp để tínhcác mức lao động và tạo cơ sở khoa học, thực tiễn cho việc lựa chọn các phươngpháp tính định mức.

Xây dựng tiêu chuẩn định mức và chọn phương pháp định mức

Doanh nghiệp căn cứ vào vị trí chức danh, công việc mà người lao động/ tậpthể người lao động đảm nhận để xác định tiêu chuẩn định mức lao động, từ đó lựachọn các phương pháp xác định mức lao động phù hợp và tính toán các mức laođộng theo phương pháp đã lựa chọn

Lập bảng thuyết minh định mức

Bảng thuyết minh định mức lao động mô tả các dữ liệu, tài sản được sử dụng

để xây dựng các mức lao động cho các loại lao động, xác định tiêu chuẩn định mức

1.2.6.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết

a) Phương pháp thống kê kinh nghiệm

Phương pháp thống kê kinh nghiệm sử dụng để định mức lao động làphương pháp định mức cho một bước công việc nào đó, dựa trên cơ sở các số liệuthống kê về năng suất lao động của người lao động thời kỳ đã qua, có sự kết hợpkinh nghiệm bản thân của cán bộ định mức, trưởng bộ phận, quản đốc hoặc ngườilao động

Trang 18

 Trình tự xác định mức lao động bằng phương pháp thống kê kinh nghiệm gồm 4 bước:

Bước 1: Thống kê năng suất lao động của người lao động thực hiện bước công

việc cần định mức Thống kê năng suất lao động được tính 1 trong 2 tiêu thức sau:

Bước 2: Tính giá trị trung bình của năng suất lao động

Về mặt hiện vật: Được sử dụng 1 trong 2 công thức tính sau:

Trong đó:

´

W: Năng suất lao động trung bình của một ngày (ca)

W1: Năng suất lao động của ngày (ca) thứ i qua thống kê

N: Số ngày (ca) đã được thống kê

Trang 19

f j: Tần suất xuất hiện của giá trị W j trong dãy số thống kê

N: Số lượng các số trong dãy số thông kê

Về mặt thời gian hao phí: Được sử dụng 1 trong 2 công thức tính sau:

Trong đó:

´

t: Thời gian hao phí trung bình để kinh doanh một đơn vị sản phẩm

t i: Thời gian hao phí để kinh doanh một đơn vị sản phẩm thứ i qua thống kên: Số lần công việc được thống kê

t i: Thời gian của lần thống kê thứ i

f i: Tần suất xuất hiện của giá trị t i trong dãy số thống kê

N: Số lượng các số trong dãy số thống kê

Bước 3: Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến

Trang 20

Năng suất lao động trung bình tiên tiến là năng suất lao động trung bình củanhững người lao động mà năng suất của họ lớn hơn hoặc bằng mức bình quânchung (giá trị trung bình của năng suất trung bình)

Về mặt hiện vật: Được sử dụng 1 trong 2 công thức sau:

Trang 21

W i: Là những giá trị năng suất lao động thống kê được lớn hơn hoặc bằng năngsuất lao động trung bình

f i: Tần suất xuất hiện của giá trị W i trong dãy số thống kê

m: Số lượng các số còn lại trong dãy số (từ giá trị w đến wmax m < n)

Về mặt hao phí thời gian: Được sử dụng 1 trong 2 công thức tính sau:

Sao cho t '

j ≤´t (m<n)

Trong đó:

´

t tt: Năng suất lao động trung bình tiên tiến về mặt hao phí thời gian

t '1 +t'2 +t'3 +…+t ' m: Những giá trị thời gian thống kê được lớn hơn hoặc bằng thời giantrung bình

m: Số giá trị thời gian nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động trung bình

Trang 22

t i: Những giá trị thời gian thống kê được nhỏ hơn hoặc bằng năng suất lao độngtrung bình

f i: Tần suất xuất hiện của giá trị t i trong dãy số thống kê

m: Số giá trị thời gian nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động trung bình

Bước 4: Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với mức kinh nghiệm của

bản thân cán bộ định mức, trưởng bộ phận hoặc nhân viên để quyết định định mức,sau đó mới giao cho người lao động

b) Phương pháp thống kê phân tích

Phương pháp thống kê phân tích sử dụng trong định mức lao động làphương pháp định mức cho 1 bước công việc nào đó dựa trên cơ sở các số liệuthống kê về năng suất lao động của người lao động thực hiện bước công việc ấy,kết hợp với việc phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động tại nơi làm việc quakhảo sát thực tế

c) Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích sử dụng trong định mức lao động là phương phápđịnh mức lao động dựa trên sự phân chia quá trình sản xuất thành các bộ phận hợpthành và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí để thực hiện quátrình sản xuất

d) Phương pháp tính toán

Phương pháp phân tích tính toán trong định mức lao động là phương phápđịnh mức kỹ thuật lao động dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, cácyếu tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian, dựa vào các chứng từ kỹ thuật và tiêuchuẩn các loại thời gian để tính mức thời gian bước công việc

Trang 23

e) Phương pháp phân tích khảo sát

Phương pháp phân tích khảo sát là phương pháp định mức lao động có căn

cứ kỹ thuật dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các yếu tố ảnh hưởngđến hao phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tài liệu khảo sát sử dụng thời giancủa người lao động ở ngay tại nơi làm việc để tính mức lao động cho bước côngviệc

f) Phương pháp so sánh điển hình

Phương pháp so sánh điển hình trong định mức lao động là phương pháp xâydựng định mức lao động cho các bước công việc dựa trên cơ sở so sánh hao phíthời gian thực hiện bước công việc điển hình và những yếu tố ảnh hưởng đến quyđổi để xác định mức, hay nói cách khác là phương pháp định mức lao động bằngcách so sánh với mức của bước công việc điển hình

1.2.6.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp

a) Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm.

Định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm là lượng lao động cần

và đủ để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việcđúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định

b) Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên (định mức biên chế)

Định mức lao động tổng hợp theo định biên (định mức biên chế) là quy định

số lượng người lao động có nghề nghiệp và tay nghề, chuyên môn kỹ thuật xácđịnh, được quy định để thực hiện các công việc cụ thể, không ổn định về tính chất

và độ lặp lại của nguyên công hoặc để phục vụ các đối tượng nhất định

Trang 24

1.3 Mối quan hệ giữa tổ chức và định mức lao động

Tổ chức và định mức lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Định mứclao động là cơ sở để tổ chức lao động hợp lý khoa học

Nhờ việc xác định các mức lao động bằng phương pháp khoa học mà việctính hao phí thời gian theo yếu tố giúp ta đánh giá được mức độ hợp lý của laođộng hiện tại, phát hiện các thiếu sót làm lãng phí thời gian và có biện pháp khắcphục

Định mức lao động được xây dựng tốt giúp hoàn thiện quá trình tổ chức laođộng, giúp khơi gợi và khuyến khích sự cố gắng của người lao động hoàn thànhvượt mức, tổ chức lao động càng hiệu quả, doanh nghiệp ngày càng phát triển lớnmạnh

CHƯƠN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN SOFITEL LEGEND METROPOLE HÀ NỘI

2.1 Khái quát về khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên Tiếng Việt: CÔNG TY LIÊN DOANH KHÁCH SẠN THỐNG NHẤT

METROPOLE

Tên Tiếng Anh: Sofitel Legend Metropole Hanoi Hotel

Địa chỉ: 15 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tel: (+84) 24 3826 6919; Fax: (+84) 24 3826 6920; website:

https://www.sofitel-legend-metropole-hanoi.com/vi/

Email: h1555@sofitel.com

Trang 25

Sofitel Legend Metropole Hanoi là khách sạn 5 sao đầu tiên ở Hà Nội vớilịch sử hoạt động hơn một thế kỷ

Nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, gần hồ Hoàn Kiếm, Sofitel LegendMetropole Hanoi là khách sạn được xây dựng theo phong cách kiến trúc thuộc địakiểu Pháp Nổi bật với nước sơn trắng sang trọng, khung cửa xanh với những chitiết gia công tinh tế, Sofitel Legend Metropole Hanoi là một trong số ít nhữngkhách sạn trong khu vực vẫn giữ được dáng vẻ kiến trúc cổ kính từ những đầu thế

kỉ XX

Khách sạn được xây dựng năm 1901 bởi hai nhà đầu tư người Pháp dưới têngọi Grand Hotel Metropole Palace, thuộc một chi nhanh của Công ty các khách sạnPháp ở Paris – Compagnie Francaise Hoteliere Sau khi đi vào hoạt động, kháchsạn nhanh chóng trở thành nơi gặp gỡ của xã hội thuộc địa trong nửa đầu thế kỉ

XX

Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954), khách sạn trở thành tài sảncủa Chính phủ Việt Nam, đổi tên thành nhà khách Thống Nhất và được sử dụng đểđón tiếp các đoàn khách cao cấp của Chính phủ Trong suốt thời gian sau đó kháchsạn trở thành nơi gặp gỡ của giới báo chí và chính trị

Năm 1988, nhà khách Thống Nhất nằm dưới sự quản lý của Tập đoàn Accor(Pháp) – một tập đoàn chuyên về du lịch và quản lý khách sạn, mở ra một thời kỳphát triển mới cho hoạt động kinh doanh của khách sạn Năm 1991, khách sạn tạmdừng hoạt động để nâng cấp lại và mở cửa trở lại giai đoạn đầu vào tháng 3 năm

1992, giai đoạn 2 vào 12 năm 1996 Năm 2005, khách sạn đã tiến hành một cuộcđại tu sửa bao gồm các phòng nghỉ bên toàn Metropole Wing, lối vào chính vàsảnh của tòa nhà Năm 2007, khách sạn thuộc sở hữu của một liên doanh bình đẳnggiữa Tổng công ty Hanoitourist và Công ty cổ phần tư nhân Indotel Limited

Trang 26

Sofitel Metropole được bình chọn là Khách sạn tốt nhất Việt Nam và là mộttrong hai khách sạn Việt Nam duy nhất lọt vào danh sách “Các khách sạn tốt nhấtThế giới” của tạp chí Condé Nast Traveler (2007) Năm 2009, khai trương Le Spa

du Metropole Sofitel Legend Metropole Hanoi được Forbes xếp hạng 5 sao năm

2019 và lọt vào danh sách một trong những Khách sạn tốt nhất châu Á của tạp

chí Condé Nast Traveler (2018), và có tên trong Bảng vàng: những nơi lưu trú tốt

nhất thế giới năm 2016, 2017, 2018

Năm 2011, hầm tránh bom của khách sạn được tìm thấy bên dưới khu vựcBamboo Bar Những bóng đèn tù mù và những bức tường ố vàng vẫn còn đó saunhiều thập kỷ ngập trong lớp nước ngầm Chúng được khôi phục lại để phục vụ dukhách tới thăm quan

Năm 2012 hầm tránh bom trở thành một phần không thể tách rời trong lịchtrình khám phá khách sạn qua dòng chảy thời gian

Năm 2013 dự án “Tìm lại hầm tránh bom của khách sạn Sofitel LegendMetropole Hanoi, Vietnam” đã nhận được “Phần thưởng Danh dự” trong lễ Traogiải Châu Á Thái Bình Dương cho chương trình Bảo tồn Di sản Văn hóa củaUNESCO năm 2013

Hiện nay, Sofitel Legend Metropole Hanoi được coi là một ốc đảo quyến rũtrong lòng Hà Nội, nổi tiếng với truyền thống hiếu khách và các trang thiết bị tốtnhất theo tiêu chuẩn Châu Âu Hãnh diện là khách sạn 5 sao đầu tiên tại Hà Nộivới bề dày lịch sử đáng tự hào, gắn liền với tên tuổi của nhiều chính khách quốc tế

và nguyên thủ quốc gia, trong đó phải kể đến cuộc gặp gỡ của Tổng thống MỹDonald Trump và vị Lãnh đạo Tối cao Bắc Triều Tiên Kim Jong Un vào ngày 27

và 28 tháng 2 năm 2019

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Trang 27

Cơ cấu tổ chức bộ máy tại Khách sạn Sofitel Metropole Hanoi

(Nguồn: Khách sạn Metropole Hanoi)

2.1.3 Đặc điểm về lao động

Nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá của khách sạn Khách sạn SofitelLegend Metropole Hà Nội có đội ngũ lao động đông đảo với trình độ nghiệp vụ

Trang 28

cao, góp phần suy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của khách sạn Đặc điểm

về lao động của khách sản được thể hiện thông qua số lượng và chất lượng

(Nguồn: Khách sạn Sofitel Legend Metropole Hanoi)

Có thể thấy, số lượng lao động có trình độ từ Cao đẳng trở lên tại Khách sạnkhá cao gồm 220 lao động, chiếm 36,06%

Ngoài ra, lao động đã qua đào tạo tại khách sạn có trình độ ngoại ngữ khátốt

Trang 29

Các nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ trực tiếp đề nói tiếng Anh thôngtạo Đặc biệt, ở bộ phận lễ tân, nhìn chung các nhân viên đều nói được tiếng Anh

và tiếng Pháp

c) Đặc điểm về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn:

- Kinh doanh lưu trú:

Hiện nay, khách sạn có 364 phòng sang trọng, lịch sự, được thiết kế theophong cách trang nhã và được trang bị đầy đủ các thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế,mang đến cho quý khách sự tiện nghi và thoải mái với máy điều hòa 2 chiều,truyền hình vệ tinh, điện thoại trong nước và quốc tế, internet không dây, voicemail, két an toàn, mini-bar, hệ thống âm nhạc và loa đài, chuông báo cháy, bồntắm, vòi sen, máy cạo râu, máy sấy tóc, dụng cụ pha trà và cà phê,…

Khách sạn được chia làm 2 khu: khu Metropole cổ và khu Opera mới vớicác loại phòng: Premium, Luxury, Grand luxury, Grand premium, Prestige suite,Legendary suite, Grand prestige suite

- Kinh doanh ăn uống:

Khách sạn có hệ thống nhà hàng và bar như sau: Nhà hàng Le Beaulieu, Nhàhàng Spices Garden Vietnamese, Nhà hàng Angelina – Italian Steak house,Poolside Bamboo Bar, Bamboo Bar, Le Club Bar, Met’ Pub mang đến cho kháchhàng những món ăn ngon và đồ uống tuyệt vời

- Các dịch vụ khác:

Trung tâm sức khỏe Clark Hatch: được trang bị các máy tập và dụng cụ thể

dục đạt tiêu chuẩn quốc tế Trung tâm còn có các chuyên gia thể dục, chuyên giamát xa; có phòng tắm jacuzzi và một bể bơi ngoài trời

Trang 30

Trung tâm thương vụ: Nằm giữa khách sạn Metropole và Nhà hát lớn Tại

đây có đầy đủ các dịch vụ photocopy, fax, scan, dịch vụ thư ký, điện thoại, internetbăng thông rộng, các phòng họp được trang bị internet chất lượng cao

Hội nghị - hội thảo: có rất nhiều phòng với quy mô và kích cỡ khác nhau

(Đông Đo, Hạ Long, Executive, La Veranda,…), sức chứa từ 6 đến 250 chỗ.Business Center với nơi làm việc, trang thiết bị tối tân, có kết nối internet, máy fax,điện thoại, máy scan, máy photo, màn chiếu, LCD, TV, VCR,…)

Ngoài ra, khách sạn còn có dịch vụ trông trẻ, Trung tâm chăm sóc sắc đẹp,

Bộ phận trợ giúp, Dịch vụ cho thuê xe, Các thiết bị cho người khuyết tất, Phục vụphòng 24/24, Bể bơi ngoài trời, Cửa hàng đồ lưu niệm, Dịch vụ đưa đón sân bay,Các dịch vụ du lịch; Internet không dây,…

Đặc điểm thị trường khách:

- Mục đích chuyến đi: đối tượng khách lưu trú tại khách sạn chủ yếu là khách

đi vì mục đích công việc như: tham dự hội nghị, hội thảo, thực hiện nhiệm vụ haykinh doanh, tìm hiểu thị trường, đối tác kinh doanh,… và có kết hơp với các hoạtđộng nghỉ ngoi, giải trí vào nhưng khoảng thời gian rảnh rỗi trong chuyến đi Thịtrường khách công vụ chiếm khoảng 80% tổng số lượng khách lưu trú của kháchsạn Còn lại là khách đi vì các mục đích du lịch thuần túy như nghỉ ngơi, thư giãn,giải trí và các mục đích khác

- Quốc tịch: Phần lớn số lượng khách đến từ các thị trường Châu Âu như:

Pháp, Anh, Đức, thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc,… Bên cạnh đó còn đón tiếp vàphục vụ các đối tượng khách của Đảng, Nhà nước, các cán bộ ngành, khách từ các

cơ quan, tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam Đây được coi là những thị trường khótính, có yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ, có khả năng thanh toán cao

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây (5 – 10 năm)

Trang 31

Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cuối cùng trong kinh doanh, là chỉ tiêuđánh giá mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn Trong những năm vừa qua, dùthịt rường du lịch trong nước có nhiều biến động, mang lại cả những cơ hội vàthách thức nhưng với sự cố gắng và nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên cùngvới kinh nghiệm quản lý và đường hướng đúng đắn của Ban Giám đốc, Khách sạnSofitel Legend Metropole Hanoi đã đạt được những kết quả đáng kinh ngạc, luônđược đánh giá là một trong những khách sạn có kết quả kinh doanh tốt nhất Hà Nộihiện nay.

2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức lao động và xây dựng định mức lao động tại khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội

2.2.1 Tổ chức lao động tại Sofitel Legend Metropole Hà Nội

2.2.1.1 Công tác tổ chức lao động

Trang 32

Cơ cấu tổ chức của khách sạn sofitel legend metropole hà nội

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu, chịu trách nhiệm thực hiện công tác đối

nội và đối ngoại trong mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn Là người có chứcnăng cao nhất về quản lý, bao quát chung toàn bộ hoạt động của khách sạn, phối

Trang 33

hợp với Phó giám đốc kiểm tra đôn đốc, đưa ra kế hoạch công tác và quy tắc điều

lệ tương ứng với mục tiêu kinh doanh của khách sạn

- Phó giám đốc: thường xuyên kiểm tra đôn đốc và chỉ đạo các bộ phận thực

hiện hoàn thành công việc được giao Phối hợp sự hoạt động trong khách sạn, thaymặt khách sạn liên hệ với các cơ quan Nhà nước giải quyết các công việc hànhchính Đảm bảo hoạt động của khách sạn diễn ra bình thường, các nhiệm vụ và chỉtiêu kinh tế được hoàn thành với chất lượng cao

- Giám đốc các bộ phận: có chức năng tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt

động kinh doanh của bộ phận mình, phối kết hợp với các bộ phận khác trong kháchsạn, giúp giải quyết các vấn đề nhanh hơn, giúp công việc kinh doanh của kháchsạn tiến triển tốt

- Thư ký giám đốc: là người có nhiệm vụ ghi chép số sách, giấy tờ đồng thời

phiên dịch cho giám đốc trong các cuộc họp với đối tác nước ngoài,…

- Bộ phận nhân sự:

Chịu trách nhiệm đảm bảo nguồn nhân lực cho khách sạn vào mọi thời điểm Tìmkiếm những nguồn lao động cần thiết và phân bổ các nguồn này sao cho hiệu quảnhất Đào tạo và quản lý phúc lợi cho toàn nhân viên trong khách sạn

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w