Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
635,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ MẠC THỊ HƯƠNG GIANG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ MẠC THỊ HƯƠNG GIANG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS THÁI THỊ NGA HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng , tháng năm 2020 Tác giả luận văn Mạc Thị Hương Giang ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Toán Khoa học Tự nhiên tất thầy giáo Khoa Tốn Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Hải Phòng tham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề thạc sĩ khóa 3, chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn trường Đại học Hải Phịng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt tới TS Thái Thị Nga, người thầy giảng dạy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng GD&ĐT huyện Thủy Nguyên, Ban Giám hiệu thầy cô giáo học sinh trường THCS Hợp Thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng việc học tập Hải Phòng, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Mạc Thị Hương Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi I/ MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan điểm lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Luận điểm lý thuyết kiến tạo 1.1.4 Các loại kiến tạo dạy học 12 1.2 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo 13 1.2.1 Bản chất dạy học theo lối kiến tạo 13 1.2.2 Mơ hình dạy học theo quan điểm kiến tạo 14 1.2.3 Tiến trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 14 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo lý thuyết kiến tạo 16 iv 1.2.5 Các yêu cầu tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo 18 1.3 Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học mơn tốn 18 1.4 Thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy toán Số học trường THCS 20 Chương VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ SỐ HỌC 25 2.1 Mục tiêu dạy học số học chương trình đào tạo 25 2.1.1 Kiến thức 25 2.1.2 Kỹ 25 2.1.3 Thái độ 26 2.2 Vận dụng LTKT tổ chức dạy học số chủ đề Số học 26 2.2.1 Một số định hướng dạy học số học theo Lý thuyết kiến tạo 26 2.2.2 Thiết kế số tiến trình dạy học số chủ đề Số học theo LTKT27 Tiểu kết chương 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Tổ chức nội dung thực nghiệm 61 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.4.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 63 3.4.2 Kết thực nghiệm 63 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 1: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM 74 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM 75 v PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA 76 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNTT Giải thích Cơng nghệ thơng tin GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KT Kiến thức LTKT Lý thuyết kiến tạo THCS Trung học sở PHT Phiếu học tập vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Kết điều tra HS học 22 1.2 Kết điều tra HS hoạt động 23 3.1 Kết khảo sát trước dạy TN 62 3.2 Kết thăm dò ý kiến HS 64 3.3 Các yếu tố cần để đảm bảo học theo lý 65 thuyết kiến tạo đạt hiệu 3.4 Thống kê kết kiểm tra 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu 3.1 Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra 67 3.2 Biểu đồ đường so sánh kết kiểm tra 67 I/ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Trước phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu thường áp dụng dạy học truyền thụ chiều từ giáo viên đến học sinh Điều làm hạn chế khả tư duy, sáng tạo HS Do đó, định hướng chung đổi giáo dục trọng phát triển lực người học nhằm phát triển toàn diện nhân cách, đặc biệt coi trọng khả vận dụng, sáng tạo HS Việc áp dụng phương pháp dạy học định hướng quan trọng đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29 – NQ/TW hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại ; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Trong nhiều năm qua, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, có Lý thuyết kiến tạo Dạy học theo lý thuyết kiến tạo lấy HS làm trung tâm trình dạy học, người học tích cực chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với môi trường học tập Dạy học vận dụng lý thuyết kiến tạo giúp người học tiếp thu tri thức cần có mà quan trọng phát triển khả tư duy, sáng tạo người học, giúp người học đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, hoạt động dạy học mơn Tốn nói chung dạy học Số học trường THCS nói riêng GV chưa áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học để kích thích tính tích cực, chủ động tìm tòi, học hỏi, trao đổi chiếm lĩnh tri thức Điều khiến cho số HS chưa tích cực chủ động trình học tập Dạy học vận dụng lý thuyết kiến tạo với nhiều ưu điểm bật, tạo tình dạy học tích cực, khỏi trình bày sách giáo khoa mà nhiều GV chưa làm được, phù hợp để GV vận dụng vào dạy học nhà trường Tốn mơn học quan trọng để rèn luyện tư logic học sinh Toán học ứng dụng vào nhiều mơn khoa học cơng nghệ nhiều khía cạnh khác sống Nội dung chương trình Số học có vai trị cung cấp kiến thức tập số: số tự nhiên, số nguyên, phân số, số hữu tỉ giúp HS hình thành kĩ thực hành tính tốn, tư giải toán thực tiễn, làm tảng cho HS học tập lớp vận dụng Toán học sống hàng ngày Tuy nhiên việc dạy Số học nói riêng mơn Tốn Phổ thơng nói chung để HS nắm kiến thức công việc không đơn giản, địi hỏi người giáo viên phải có q trình nghiên cứu dạy kỹ lưỡng, học hỏi trang bị phương pháp hình thức dạy học hiệu Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS giải pháp nhiều GV quan tâm nghiên cứu nhằm đưa phương pháp hình thức dạy học vào nhà trường Trong đó, Lý thuyết kiến tạo quan điểm dạy học có nhiều ưu điểm bật, phù hợp với yêu cầu dạy học Với lý chọn đề tài nghiên cứu là: “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Số học 6” 65 Bảng 3.3: Các yếu tố cần để đảm bảo học theo lý thuyết kiến tạo đạt hiệu Yếu tố Các thành viên lớp phải tương tác, tích cực trao đổi thảo luận HS phải nghiên cứu học, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ trước lên lớp Các thành viên lớp phải chủ động xây dựng Hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với HS Tất ý kiến Số lượng Phần trăm 0% 0% 0% 11 29 27.5% 72.5% Hầu HS chọn tất ý kiến trên, theo em để học theo lý thuyết kiến tạo đạt hiệu cao, không thông qua đánh giá khách quan xác thực hay phân công nhiệm vụ GV, hệ thống câu hỏi, tập phù hợp với HS mà cịn thân người học phải có tương tác, trao đổi, thống với nhau, chuẩn bị kỹ lưỡng trước lên lớp ham học hỏi, hăng hái xây dựng - Khi hỏi học theo lý thuyết kiến tạo em thấy thuận lợi tất HS cho thuận lợi học học theo lý thuyết kiến tạo là: + Được tự kiến tạo nên tri thức thông qua hướng dẫn GV + Phát huy tốt khả thân + Vạch mục tiêu phấn đấu + Khơng khí lớp học thoải mái, không chán nản Như học theo lý thuyết kiến tạo mang lại cho HS nhiều lợi ích, HS tự hệ thống kiến thức phát huy hết lực thân HS thoải mái học hỏi trao đổi tạo khơng khí lớp học sôi không chán nản Giờ học theo lý thuyết kiến tạo không đem lại thuận lợi mà em thường xuyên gặp phải khó khăn việc tiếp thu kiến thức 66 Cuối hỏi cảm nhận em sau tiết học theo lý thuyết kiến tạo vừa rồi, đa số HS cảm thấy hiểu (77.5% - 31 HS) Các em cho để học theo lý thuyết kiến tạo đạt hiệu khơng có cố gắng từ người thầy mà cịn thân em phải có chuẩn bị kiến thức nền, tương tác, trao đổi, học hỏi giúp đỡ nhau, tích cực tham gia xây dựng phát huy hết khả thân Từ cảm thấy hiểu chiếm lĩnh kiến thức cách sâu sắc Nhận xét: + Đa số HS cảm thấy hào hứng muốn GV tổ chức học theo lý thuyết kiến tạo, Trong học theo lý thuyết kiến tạo em tự trao đổi ý kiến, học hỏi thành viên lớp, tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ khơng gị ép Tự tin thể tâm tư nguyện vọng, sở trường hứng thú phát huy hết khả thân, đồng thời xác định nhu cầu, lực từ có định hướng, mục tiêu đắn + Song em gặp khơng khó khăn, vài HS yếu chưa nắm kiến thức nên việc kiến tạo kiến thức gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên điều hồn tồn dễ hiểu, thường gặp GV thay đổi PPDH điều GV khắc phục tốt b) Kết kiểm tra sau dạy TN So sánh kết kiểm tra số lớp TN lớp ĐC dựa số liệu số HS đạt điểm theo mức điểm: yếu, kém; trung bình; khá; giỏi thể qua bảng 3.4 sau: Bảng 3.4: Thống kê kết kiểm tra Lớp Số kiểm tra TN 160 ĐC 160 Yếu, 5% 15 9.38% Xếp loại Trung Khá bình 16 83 10% 51.87% 20 77 12.5% 48.12% Giỏi 53 33.13% 48 30% 67 Quan sát trực quan kết thông qua biểu đồ 3.1, 3.2 sau: Tỷ số phần trăm BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA 60% 40% 20% 0% Yếu, Trung bình Khá Giỏi Xếp loại TN ĐC Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA Tỷ số phần trăm 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Yếu, Trung bình Khá Giỏi Xếp loại TN ĐC Biểu đồ 3.2: Biểu đồ đường so sánh kết kiểm tra Từ kết em có nhận xét: - Có thể thấy HS tỉ lệ HS đạt giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC - Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình lớp TN thấp so với lớp ĐC - Điểm trung bình chung lớp TN cao so với lớp ĐC, chứng tỏ lớp TN có kết học tập cao so với ĐC Đồng thời chứng minh tính khả thi hiệu dạy học theo lý thuyết kiến tạo 68 Kết luận: Trên sở phân tích kết thu từ việc TN sư phạm nhận thấy rằng: - Việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào học Toán giúp em nâng cao khả học tập, học hỏi phát triển lực tư sở trường thân - HS có hội tiếp cận lĩnh hội tri thức phù hợp với lực mình, tạo tinh thần cởi mở hịa đồng thành viên lớp, giúp em rèn luyện phát triển kỹ xã hội cách hiệu Quá trình TN kết rút từ TN cho phép khẳng định: mục đích TN hồn thành, tính khả thi dạy học theo lý thuyết kiến tạo khẳng định 69 Tiểu kết chương Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn giáo dục nghề nghiệp đặt giai đoạn Đổi phương pháp việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học, hướng vào người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết mới, quan điểm dạy học lý thuyết tình huống, lý thuyết kiến tạo, dạy học dự án, lấy người học làm trung tâm… hướng nhiều nhà sư phạm lựa chọn Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục Lý thuyết khuyến khích học sinh, sinh viên tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập em Mỗi cá nhân SV trung tâm tiến trình dạy học, cịn giáo viên đóng vai trò tổ chức điều khiển người đại diện cho tri thức khoa học thống, đóng vai trị trọng tài để thể chế hóa tri thức học Do vậy, phương pháp dạy học kiến tạo địi hỏi giáo viên phải có vốn sống, kinh nghiệm nghề nghiệp định, khả ứng dụng linh hoạt CNTT vào bước quy trình dạy học, phải người chuyển hóa tri thức khoa học thành tri thức dạy học với việc xây dựng tình dạy học chứa đựng tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên mơi trường mang tính xã hội để học sinh kiến tạo nên kiến thức mình, phương pháp dạy học kiến tạo dạy học tích hợp phát huy ưu vượt trội nó, đào tạo người lao động sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp nói chung giảng dạy lý thuyết ban đầu dạy học tích hợp nói riêng 70 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày rên luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ mục đích đề tài đặt ban đầu, thực vấn đề sau: Góp phần làm rõ nét quan điểm, luận điểm LTKT, vai trò người thầy trò dạy học kiến tạo, số tiến trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo, thực trạng dạy học vận dụng lý thuyết kiến tạo Số học trường THCS Thiết kế số dạy vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề Số học nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, cụ thể tổ chức việc dạy học theo tiến trình dạy học đề xuất giúp HS bộc lộ thay đổi quan niệm sai, tự nguyện xây dựng quan niệm kiến thức khắc sâu, kết học tập nâng cao, tạo môi trường học tập sôi nổi, hiệu Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu dạy đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi ưu việt việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Số học Sau triển khai thực đề tài nghiên cứu, để dạy học theo LTKT đạt hiệu nữa, chúng tơi có khuyến nghị sau: - Người GV cần phải chuẩn bị tốt sở lý luận phương pháp để biết lựa chọn nội dung kiến thức, thiết kế giáo án phù hợp để từ tổ chức hoạt động dạy học phù hợp - Số lượng HS lớp không đông để đảm bảo em HS tham gia học tập, thảo luận nhóm, trao đổi với trao đổi với GV - Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học tối ưu để việc dạy học đạt hiệu cao người GV cần vận dụng cách hợp lý phương pháp dạy học theo LTKT với phương pháp học khác 71 - Trong khuôn khổ giới hạn luận văn triển khai thực nghiệm số kiến thức Số học hai lớp trường THCS, khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Trong thời gian tới, ủng hộ nhà trường đồng nghiệp, triển khai nhiều nội dung kiến thức nhiều khối lớp Với hướng đó, chúng tơi tin tưởng luận văn đóng góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học Toán trường THCS 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Âu (2012), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức phần Quang học Vật lý 11 THPT ban bản”, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Hữu Châu (2006), “Những vấn đề chương trình trình dạy học”, Nhà xuất giáo dục [3] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà, “Dạy học tốn trường phổ thơng theo quan điểm kiến tạo”, Tạp chí giáo dục, 6/2003 [4] Dương Bạch Dương (2002), “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình Vật lý 10 THPT theo quan điểm kiến tạo”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [6] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [7] Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2005), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Toán Tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 111, tr.26 -27 [8] Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (Hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng PPDH tích cực”, Tạp chí Giáo dục [11] Trần Duy Hưng, “Quy trình dạy học cho học sinh theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 9/1999 [12] Manyvanh INTHAVONGSA (2018), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học chủ đề nguyên hàm tích phân cho học sinh THPT”, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái Nguyên [13] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [14] Nguyễn Thành Kỉnh (2009), “Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học”, Tạp chí giáo dục [15] Nguyễn Phú Lộc, “Sự thích nghi trí tuệ q trình nhận thức theo quan điểm Piaget”, Tạp chí giáo dục (183), kỳ 1-2/2008 73 [16] Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [17] Phạm Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất ĐHSP [18] Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lý môn khoa học tiểu học môn vật lý THCS, luận án Tiến sĩ Giáo dục học , Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Thị Ngọc Thảo (2009), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Cân chuyển độn chất rắn” Vật lý 10 THPT Ban bản, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [20] Tơn Thân (Chủ biên) (2002), Phạm Gia Đức, Sách tập Toán 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Tôn Thân (Chủ biên) (2002), Phạm Gia Đức, Sách giáo khoa Toán 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Tôn Thân (Chủ biên) (2002), Phạm Gia Đức, Sách giáo viên Toán 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Thái Duy Tuyên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, Nhà xuất giáo dục [24] Nguyễn Thị Quỳnh Phương, “Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT thơng qua hình thức tổ chức học tập theo nhóm lớp”, Tạp chí giáo dục (186), kỳ 2-3/2008 [25] Dương Thị Quỳnh – Ngô Thị Tâm (2010), “Một số biện pháp bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh dạy học giải tập tốn”, Tạp chí giáo dục [26] Phí Thị Thùy Vân (2014), Vận dụng Lý thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề hình học cho học sinh giỏi Toán THCS, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 15 phút Đề Bài 1: ( điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có: a) Ba số tự nhiên liên tiếp: 258;259;……… …… ; 298;……… b) Ba số lẻ liên tiếp: 68;….;72 786;………;…… c) Ba số chẵn liên tiếp: 25;27;… ……;1999;…… …….;…….;2020 …… ;……;309 Bài 2: (3 điểm) Sắp xếp số sau theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé: 2846, 4682, 2864, 8246, 4862 b)Từ bé đến lớn: 4756, 5476, 5467, 7645, 6754 Bài 3: (2 điểm)Điền dấu thích hợp (>,