1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tổ chức hoạt động trải nghiệm tại di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, Hải PhòngHẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 4

98 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 614,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ YẾN NHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP LUẬN VĂN KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ YẾN NHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP LUẬN VĂN KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Phương HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm độc lập thân Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày tháng Tác giả Bùi Thị Yến Nhi năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo Trường Đại học Hải Phòng, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Luận văn với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 4” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường, bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu, hướng dẫn cách xử lý thông tin Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Quỳnh Phương tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn đồng nghiệp trường nơi đến thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thông tin để phục vụ cho việc viết luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng Tác giả Bùi Thị Yến Nhi năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm 12 1.1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử dạy học Lịch sử 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Khái quát di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên 21 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI DI TÍCH LỊCH SỬ HUYỆN THỦY NGUN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 32 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 32 2.1 Khái quát chương trình Lịch sử lớp 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học Lịch sử lớp 32 2.1.2 Nội dung chương trình mơn học Lịch sử Tiểu học 33 2.1.3 Một số điểm khác chương trình lịch sử lớp so với chương trình hành 35 iv 2.2 Một số biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp 37 2.2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 37 2.2.2 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 57 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm 58 3.1.6 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 58 3.2 Kết thực nghiệm 59 3.2.1 Phân tích kết định lượng 59 3.2.2 Phân tích kết định tính 60 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp 63 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 63 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 63 3.3.3 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 63 3.3.3 Kết khảo nghiệm 64 3.4 Khuyến nghị 70 3.4.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên 70 3.4.2 Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên 70 3.4.3 Đối với trường tiểu học 71 3.4.4 Đối với giáo viên tiểu học 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CMHS Cha mẹ học sinh DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên GVLS Giáo viên Lịch sử GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm LS Lịch sử NXB Nhà xuất PHHS Phụ huynh học sinh TNST Trải nghiệm sáng tạo SGK Sách giáo khoa SGKLS Sách giáo khoa Lịch sử vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 So sánh trải nghiệm hoạt động dạy học trải nghiệm HĐTN Đối tượng khảo sát Trang 17 26 Nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng 1.3 việc hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng dạy học Lịch sử lớp 27 Đánh giá mức đổ tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích 1.4 lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 30 dạy học Lịch sử lớp Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch 1.5 sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy 31 học Lịch sử lớp Đánh giá thái độ học sinh hoạt động trải 1.6 nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải 32 Phòng dạy học Lịch sử lớp Đánh giá khó khăn tổ chức hoạt động trải 1.7 nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải 33 Phòng dạy học Lịch sử lớp 3.1 Phân công lớp dạy thử nghiệm đối chứng 65 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 66 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp tổ 3.3 chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp 74 viii Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp tổ 3.4 chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên 76 dạy học Lịch sử lớp Kết so sánh tương quan tính cần thiết tính khả 3.5 thi biện pháp biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp 78 73 KẾT LUẬN "Hoạt động trải nghiệm” coi lí thuyết trung tâm giáo dục nhân loại kỉ XXI Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu, triển khai áp dụng vào thực tiễn dạy học để góp phần đổi giáo dục Việt Nam xu đổi giáo dục giới Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, HĐTN đưa vào với mục đích chuyển hóa kiến thức, kỹ năng, thái độ thành lực Vì thế, HĐTN khơng có hoạt động giáo dục mà cịn gắn với mơn học cụ thể, phần giáo dục môn học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả sâu nghiên cứu việc tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp Do đó, tác giả luận giải, làm rõ khái niệm hệ thống lại sở lí luận tổ chức HĐTN cho HS DHLS trường tiểu học Tác giả khẳng định việc tổ chức hiệu HĐTN có ý nghĩa quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tư tưởng góp phần hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Qua điều tra, khảo sát thực trạng, tác giả nhận thấy, GVTH huyện Thủy Nguyên tổ chức HĐTN di tích lịch sử dạy học mức độ chưa thường xuyên Bên cạnh mặt tích cực đạt được, việc tổ chức HĐTN cho HS di tích lịch sử q trình DHLS trường tiểu học Thủy Nguyên nhiều bất cập (đa số GV chưa nhận thức đầy đủ chất HĐTN nên thực cịn mang tính hình thức, chưa phát huy hết ưu nó) Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp trường tiểu học nhằm bước đầu nâng cao nhận thức lí luận kỹ tổ chức HĐTN GV, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Từ khung lí luận, kết hợp với phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, luận văn đề xuất ba biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên 74 dạy học Lịch sử lớp 4, bao gồm: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 4; Nghiên cứu phổ biến quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp tới GVTH; Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên di tích lịch sử địa bàn huyện Thủy Nguyên vận dụng phù hợp với chương trình Lịch sử lớp 4; Thiết kế số hình thức tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy lịch sử lớp 4; Huy động nguồn lực tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên Thực nghiệm sư phạm khẳng định việc tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử mang lại hiệu dạy học tích cực, khơng nâng cao chất lượng dạy học mà tạo hứng thú học tập mơn học, góp phần hình thành phát triển kỹ xã hội cho học sinh tiểu học Tổ chức HĐTN cho HS DHLS di tích lịch sử địa phương mang lại giá trị nhiều mặt Tuy nhiên, để biến HĐTN DHLS thực hoạt động mang lại hiệu giáo dục cần tổ chức hoạt động dạy học theo hoạt động phù hợp với nội dung tạo hội cho HS thể giá trị thân Khảo nghiệm sư phạm cho thấy biện pháp mà tác giả đề xuất hoàn toàn thiết thực khả thi Với hệ thống lí luận đầy đủ, xác với sở thực tiễn minh chứng qua hoạt động điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm, việc tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử góp phần làm phong phú lí luận phương pháp dạy học Lịch sử tiểu học Tuy nhiên, khơng có phương pháp tối ưu Hiệu việc dạy học lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng người thầy Do đó, để sử dụng hiệu biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất, GVTH phải nắm 75 vững lí luận dạy học, phải có kiến thức chun mơn, lịng u nghề, sáng tạo, linh hoạt vận dụng phương pháp, biện pháp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hỏi - đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông mô hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương, Hà Nội [6] Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội [7] Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể - Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội [8] Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội [9] Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Hoạt động trải nghiệm, Hà Nội [10] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng ucầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, [11] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [12] Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 77 [13] Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ tự học lịch sử cho học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [14] Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển – Cải cách giáo dục Pháp & Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển – Cải cách giáo dục Mỹ (quyển 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển – Cải cách giáo dục Anh, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển – Cải cách giáo dục Nhật Bản & Ôtrâylia, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] ThS Bùi Ngọc Diệp “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông” 2014, Hà Nội [19] Trần Thị Gái (2018), Rèn luyện cho sinh viên kĩ thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [20] Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2016), Đổi phương pháp giảng dạy trường sư phạm theo hướng phát triển lực người học, NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [21] Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2017), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [22] PGS.TS Lê Huy Hoàng, “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Phạm Minh Hạc (1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) 78 [24] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng Kỉ yếu Hội thảo phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, tháng năm 2014 [25] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1) Nxb ĐHSP Hà Nội [26] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2) Nxb ĐHSP Hà Nội [27] TS Giáp Bình Nga, TS Lê Minh Nguyệt, TS Trương Thị Bích (2014) , Tài liệu tập huấn Giáo dục tiềm sáng tạo Tài liệu bồi dương giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Bắc, Trung, Nam [28] PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, ĐHGD - ĐHQGHN “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết học từ trải nghiệm”(2014), Hà Nội [29] Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa [30] PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam” [31] Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [32] Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo hướng định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn [33] Đinh Thị Kim Thoa tác giả (2009), Tâm lý học đại cương Nxb ĐHQGHN [34] Nguyễn Thị Thanh (2012) “Hướng dẫn học sinh sử dụng di tích cách mạng địa bàn Hà Nội học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945- 79 1975 lớp 12 THPT - chương trình chuẩn” Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội [35] Lê Thị Thu, Bước đầu đánh giá thực chương trình nhà trường mơn Lịch sử - Những kinh nghiệm học thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mô hình phát triển lực học sinh”), Hà Nội, tháng năm 2014 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Chúng nghiên cứu vấn đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên Thành phố Hải Phòng dạy học lịch sử lớp 4” Xin q Thầy giáo, Cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng khoanh vào lựa chọn mà Thầy giáo, cô giáo cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến thầy giáo, Cơ giáo sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Câu 1: Theo q thầy/cơ vui lịng tự đánh giá mức độ nhận thức giáo viên học sinh tầm quan trọng việc hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Theo q thầy/cơ vui lịngđánh giá mức đổ tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không tổ chức Câu 3: Theo q thầy/cơ vui lịng lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng dạy học Lịch sử lớp A Tham quan B Trị chơi C Đóng kịch D Các hình thức khác 81 Câu 4: Theo q thầy/cơ vui lịng đánh giá thái độ học sinh hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu 5: Những khó khăn cơng tác tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp A Chưa có nhận thức đắn HĐTN B Chương trình kiến thức dàn trải C Thiếu nguồn kinh phí cho tổ chức HĐTN D Thiếu kiến thức tổ chức HĐTN Ý kiến khác………………………………………………… 82 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HỌC SINH) Câu 1: Các em thấy hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Các em có hay tham gia HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không tổ chức Câu 3: Hình thức trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên em gì? A Tham quan B Trị chơi C Đóng kịch D Các hình thức khác Câu 4: Các em cảm thấy sau học trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Ngun A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú 83 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1: Chiến thắng Bạch Đằng lần diễn năm nào? A 938 B 939 C 937 Câu Ngô Quyền đánh quân sông Bạch Đằng? A Quân Nam Hán B Quân Nguyên Mông C Quân Tống Câu Chiến thăng Bạch Đằng lần diễn năm nào? A 980 B 981 C 982 Câu Chiến thăng Bạch Đằng lần lãnh đạo? A Hoằng Tháo B Lê Hoàng C Trần Hưng Đạo Câu Chiến thắng Bạch Đằng lần diễn năm nào? A 1287 B 1288 C 1289 Câu Chiến thắng Bạch Đằng lần lãnh đạo? A Ngô Quyền B Trần Hưng Đạo C Trần Quốc Bảo 84 Câu Chiến thắng Bạch Đằng lần chống quân xâm lược nào? A Quân Tống B Quân Nguyên C Quân Thanh Câu Đặc điểm chung ba trận đánh sơng Bạch Đằng gì? A Lợi dụng thủy triều B Các vị lãnh đạo tài ba C Cả hai phương án 85 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, HIỆU PHĨ, GIÁO VIÊN) Xin q Thầy giáo, Cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng khoanh vào lựa chọn mà Thầy giáo, Cô giáo cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Câu 1: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính cần thiết biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp Mức độ cần thiết Các biện pháp TT Rất cần thiết Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp Nghiên cứu phổ biến quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp tới GVTH Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên di tích lịch sử địa bàn huyện Thủy Nguyên vận dụng phù hợp với chương trình Lịch sử lớp 4 Thiết kế số hình thức tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Ngun Cần Khơng thiết cần thiết 86 dạy lịch sử lớp Huy động nguồn lực tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên Câu 2: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính khả thi biện pháp tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy học Lịch sử lớp Mức độ khả thi Các biện pháp TT Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp Nghiên cứu phổ biến quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp tới GVTH Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên di tích lịch sử địa bàn huyện Thủy Nguyên vận dụng phù hợp với chương trình Lịch sử lớp Thiết kế số hình thức tổ chức HĐTN di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên dạy lịch sử lớp Huy động nguồn lực tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên Rất Khả Không khả thi thi khả thi 87 PHỤ LỤC Giáo viên học sinh trường Tiểu học Núi Đèo với hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử đền Tràng Kênh ... việc hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 27 Đánh giá mức đổ tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích 1 .4 lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành. .. viên tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp 24 Tìm hiểu hình thức tổ chức, hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm di tích lịch. .. học sinh hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng dạy học Lịch sử lớp Thái độ, tinh thần học tập hoạt động trải nghiệm di tích lịch sử huyện Thủy Nguyên, thành

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
[18]. ThS. Bùi Ngọc Diệp “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông” 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
[22]. PGS.TS Lê Huy Hoàng, “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới
[23]. Phạm Minh Hạc (1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách và lý luận chung về phương pháp dạy học”. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách và lý luận chung về phương pháp dạy học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 1986
[25]. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1). Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
[26]. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2). Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
[28]. PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, ĐHGD - ĐHQGHN “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm”(2014), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm
Tác giả: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, ĐHGD - ĐHQGHN “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết và học từ trải nghiệm”
Năm: 2014
[29]. Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
[30]. PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
[5]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Hà Nội Khác
[6]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo: Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Hà Nội Khác
[7]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể - Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Khác
[8]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Hà Nội Khác
[9]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm, Hà Nội Khác
[10]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
[11]. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Khác
[12]. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
[13]. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w