1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GA TD 4 HK I

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GV cho HS ñoïc thaàm töø töøng ñoaïn ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi SGK/5 Hoaït ñoäng 3 : Ñoïc dieãn caûm:.. Muïc tieâu : Bieát caùch ñoïc phuø hôïp vôùi dieãn bieán cuûa caâu[r]

(1)

Tuần Môn học: Tập đọc

Bài dạy: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục Tiêu:

-Đọc rành mạch, trơi chảy; bươics đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật( Nhà Trị, dế Mèn) -Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)

-Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu

-Phát lời nói , cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài.( Trả lời câu hỏi)

II Các kỹ sống bản:

-Thể thông cảm -Xác định vị trí -Tự nhận thức thân

III/ phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Hỏi đáp -Thảo luận nhóm -Đóng vai( đọc theo vai) IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ SGK: tranh, ảnh Dế Mèn, nhà trò; Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có) -Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc

V.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : Luyện đọc :

Mục tiêu: Đọc từ câu, đọc tiếng, âm vần dễ lẫn. Tiến hành :

-Gọi HS đọc

-GV hướng dẫn HS chia đoạn

-Gọi HS đọc tiếp nối GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó giải nghĩa từ khó

-GV đọc mẫu

Hoạt động 2 : (12’) Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, xố áp bất cơng

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi SGK/5 Hoạt động : Đọc diễn cảm:

Mục tiêu : Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn)

Tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3 Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-HS đọc

-HS đọc tiếp nối -HS lắng nghe

-HS đọc trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-HS đọc diễn cảm nhóm

-HS thi đọc -HS trả lời

*Ruùt kinh nghieäm: .

(2)

Bài dạy: MẸ ỐM I.Mục Tieâu:

-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

II Các kỹ sống bản:

-Thể thơng cảm -Xác định vị trí -Tự nhận thức thân

III/ phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK Vật thực: Một cơi trầu (nếu có) -Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra cũ: (3’) -Kiểm tra HS.

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Nội dung:

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

Mục tiêu: Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài:Đọc từ câu. Tiến hành :-Gọi HS đọc bài.

-GV hướng dẫn HS chia đoạn -Gọi HS đọc tiếp nối thơ

-GV kết hợp hướng dẫn giải nghĩa từ khó -GV đọc mẫu Hoạt động : Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biét ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

Tiến hành : -GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuốibài.(SGK/10)

Hoạt động : Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm thơ – đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay Củng cố, dặn dò :

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc tiếp nối -HS lắng nghe

-HS đọc trả lời câu hỏi

-HS thi đọc diễn cảm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(3)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

(Tiếp theo)

I.Mục Tiêu:

-Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối

-Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn

II Các kỹ sống bản:

-Thể thông cảm -Xác định vị trí -Tự nhận thức thân

III/ phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Trải nghiệm -Đóng vai( đọc theo vai) IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ học SGK

-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc V.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra cũ:(5’) -HS đọc thuộc lòng thơ. 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. a.Giới thiệu bài: (1’) ghi đề

b.Nội dung:

Hoạt động : (12’)Luyện đọc.

Mục tiêu Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn

Tiến hành :

-Gọi HS đọc

-GV hướng dẫn HS chia đoạn -Gọi HS đọc tiếp đoạn

-GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó -GV đọc mẫu

Hoạt động : Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/16)

Hoạt động : (15’)Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc thể lời nói nhân vật. Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3 Củng cố, dặn dò :

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học Dặn nhà học baøi

-HS nhắc lại đề

-Gọi HS đọc -HS chia đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn -HS lắng nghe

-HS đọc trả lời câu hỏi

-Làm việc nhóm đơi -Thi đọc diễn cảm nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết

(4)

Tuần Mơn: Tập đọc:

Bài dạy: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.Mục Tiêu:

-Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm

-Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ đất nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông (trả lời CH SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối

II.Đồ dùng dạy học.-Tranh minh hoạ học SGK. 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-HS đọc trả lời câu hỏi

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (15’)Luyện đọc.

Mục tiêu: Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. Tiến hành :

-Gọi HS đọc

-GV hướng dẫn HS chia đoạn -Gọi HS đọc tiếp đoạn

-GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó -GV đọc mẫu

Hoạt động 2:(12’)Tìm hiểu bài.

Mục tiêu : Hiểu ND thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/20)

Hoạt động : (15’)Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Đọc với giọng từ hào, trầm lắng. Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay

-GV yêu cầu HS nhẩm học thuộc lịng thơ sau thi đọc thuộc lịng khổ, thơ

3 Cuûng cố, dặn dò :

-u cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học Dặn nhà học thuộc lòng

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc -HS đọc nối tiếp -HS lắng nghe

-HS đọc trả lời câu hỏi

-Luyện đọc diễn cảm

-Luyện đọc thuộc lịng

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(5)

Bài dạy: THƯ THĂM BẠN I.Mục Tiêu:

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông,chia với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư : thương bạn, muốn chia đau buồn bạn.(trả lời CH SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư)

II Các kỹ sống bản:

-Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp –Thể cảm thông -xác định giá trị - Tư sáng tạo

III/ phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Động não -Trải nghiệm -Trao đổi cặp đơi IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ đọc

-Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt

-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc V.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra cũ:(5’) 2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1 : (15’)Luyện đọc :

Mục tiêu: Biết đọc thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần)

-GV kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 : (12’)Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu tình cảm người viết thư: thươngbạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn

Nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư

Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động : (12’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm 3 Củng cố, dặn dị :

-Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-HS đọc

-Đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn

-HS laéng nghe

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe - Đọc nhóm -HS đọc thi

-HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết

daïy: .

(6)

Bài dạy : NGƯỜI ĂN XIN I.Mục Tiêu:

-Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện -Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời CH1,2,3)

II Các kỹ sống bản:

-Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể thông cảm -Xác định vị trí -Tự nhận thức thân

III/ Các phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Động não -Thảo luận nhóm -Đóng vai( đọc theo vai) IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động :(9’) Luyện đọc :

Mục tiêu : Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thông cảm thể cảm xúc , tâm trạng nhân vật qua cử lời nói

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viến đọc mẫu Hoạt động : (12’)Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động : (12’)Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành : - Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc - Đánh dấu đoạn -Đọc nối tiếp đoạn -HS lắng nghe

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS đọc nhóm -HS thi đọc

-HS nêu

(7)

Baì dạy: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu:

-Biết đọc phân biệt lời nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm đoạn

-Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa.(trả lời CH SGK)

II Các kỹ sống bản:

-Xác định vị trí -Tự nhận thức thân – Tư phê phán

III/ phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai( đọc theo vai) IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc V.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ:(5’) -3 HS đọc TLCH. 2/ Bài

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (9’) Luyện đọc.

Mục tiêu : Biết đọc phân biệt lời nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm đoạn

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viến đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm:

Mục tiêu : Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò :(3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghóa câu chuyện

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS đọc nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-HS nêu

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(8)

Bài dạy: TRE VIỆT NAM I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

-Hiểu ND :Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực.( TL CH 1,2 ; thuộc khoảng dòng thơ) II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Nội dung:

Hoạt động 1:(9’) Luyện đọc.

Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/42)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm:

Mục tiêu : HS biết đọc thể cảm xúc ca ngợi tre VN

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Thi HTL thơ

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dị : (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghóa thơ

-Nhận xét tiết học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS đọc nhóm -HS thi HTL

-HS nêu

*Rút kinh nghiệm tiết

dạy: .

(9)

Bài dạy: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

-Hiểu ND : Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật (TL CH)

II Các kỹ sống bản:

-Xác định giá trị -Tự nhận thức thân –Tư phê phán

III/ Các phương pháp /Kỹ thuật dạy học

-Trải nghiệm -Xử lý tính -Thảo luận nhóm IV.Ph ương tiện dạy học

-Tranh minh hoạ đọc SGK V.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài:(1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1 :(8’) Luyện đọc :

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viến đọc mẫu Hoạt động 2 :(8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung để trả lời câu hỏi cuối Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/47)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu Đọc trơn toàn bài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ cơi

Tiến hành :

- Giáo viên đọc mẫu -GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay

3.Củng cố, dặn dò : (3’)

-u cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, cảbài

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS đọc nhóm -HS thi đọc

-HS trả lời

*Ruùt kinh nghiệm tiết

(10)

Tuần Môn: Tập đọc Tiết : 10 Bài dạy : GAØ TRỐNG VAØ CÁO

II.

M ục tiêu

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

-Hiểu ý nghĩa: Khuyên ngươiø cảnh giác thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo (trả lời CH thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ thơ SGK phóng to (nếu có điều kiện) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cu:õ (5’) -3 HS đọc bài. 2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động :(8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) -Đọc nối tiếp đoạn(Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ kho)ù -Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 :(8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối ( SGK/51)

Hoạt động : (8’)Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc với giọng đọc phù hợp với thơ. Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

-Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghóa thơ

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-Đọc nhóm

-HS trả lời

*Rút kinh nghiệm tiết

(11)

Tuần 6: Môn: Tập đọc Tiết:11 Ngày :03/10/2011 Bài dạy: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

I.Mục tiêu:-Biết đọc với giọng kể chậm rãi tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời ngươiø kể chuyện

-Hiểu ND câu chuyện : Nỗi dằn vặt An – đrây – ca thể tình cảm yêu thương với ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK )

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cuõ:(5’)õ

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung :

Hoạt động 1 : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy Giọng đọc phù hợp với nhân vật

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) - Đọc nối tiếp đoạn.(Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó) -Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2 :(12’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/55)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-u cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc tòan -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

-HS nêu ý nghĩa đoạn *Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(12)

Baøi dạy: CHỊ EM TÔI I.Mục tiêu :

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khun học sinh khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm, lịng tơn trọng người với mình(TL CH SGK ) II.Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) -3 HS đọc

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’)Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

- HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) -Đọc nối tiếp đoạn

(Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 : (8’)Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối bài.(SGK/60)

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò:(3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, cảbài

-Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học baøi

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc tòan -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(13)

I.Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

-Hiểu ND : Tình thương yêu mến em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước(trả lời câu hỏi SGK )

II.Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’)Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy cả

Hoạt động : (8’) Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) -Đọc nối tiếp đoạn (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 : (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Tình thương yêu mến em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/67)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm:

Mục tiêu:Thể giọngđọc phù hợp với nội dung Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay

3.Củng cố,dặn dò:(3’)-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,cả bài. -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc tòan -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 7: Mơn học : Tập đọc Tiết : 14 Ngày dạy:12/10/2011 Bài dạy : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

(14)

-Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết lời nhân vật với giọng hồn nhiên.

-Hiểu ND : Ước mơ bạn nhỏ số sống đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK )

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -Hướng dẫn chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời, câu hỏi cuối Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/72)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách nhân vật

Tiến hành :

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc theo vai

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : (3’)

Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học baøi

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc tòan -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy . Tuần 8: Môn học : Tập đọc Tiết : 15 Ngày dạy: 17/10/2011

Bài dạy : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu :

(15)

- Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao vềø giới tốt đẹp.(trả lời câu hỏi 1, 2, 4thuộc 1, khổ thơ bài)

II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ học SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò.

a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề b.Nội dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành :

- Gọi học sinh đọc

- HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối Tiến hành :

-GV yêu cầu HS đọc thầm để trả lời câu hỏi cuối (SGK/77) Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu :Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến haønh :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn do:ø (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc tòan -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 8: Môn học : Tập đọc Tiết :16 Ngày dạy: 19 /10/2011 Bài dạy : ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH

I.Mục tiêu :

(16)

- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái ,làm cho cậu xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời câu hỏi SGK )

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 :(8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/82)

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc diễn cảm,thể giọng đọc hồn

Nhiên ,vui tươi bạn nho ûkhi nghĩ đến tương lai tươi đẹp Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm *Rút kinh nghiệm tiết

dạy: .

Tuần 9: Môn học : Tập đọc Tiết :17 Ngày dạy 24 /10/2011 Bài dạy: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I Mục tiêu:

(17)

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý (trả lời CH SGK )

II.

Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:Luôn lắng nghe ý kiến người khác

2 Thể giao tiếp, chia sẻ công việc với người khác gặp khó khăn , gian khổ. 3.Thể thương lượng với khổ người khác.Từ rút học lòng nhân hậu.

II Đồ dùng dạy học:-Tranh đốt pháo hoa đề giảng cụm từ đốt bông. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2 : (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm

-Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò :(3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học

-Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết

daïy: .

(18)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật( lời xin khẩn cầu Mi-Đát lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

-Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người(trả lời CH SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy cả

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (12’) Tìm hiểu

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành : GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động 3 : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyên, với lời lẽ tính cách nhân vật thể giọng đọc khoan thai

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò : (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết

daïy:

Tuần 11: Môn học: Tập đọc Tiết:21 Ngày dạy: 07/11/2010 BÀI DẠY:

ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU

(19)

- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- HiểuND : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi(trả lời câu hỏi SGK)

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ nội dung học SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cuõ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Nội dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/105)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò:(3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn,

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy: : .

Tuần 11: Môn học: Tập đọc Tiết:22 Ngày dạy: 09/11/2011

Bài dạy : CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục tiêu:

(20)

- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời câu hỏi SGK)

II.

Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan không nản lịng. 3.Ln ln lắng nghe tích cực.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm (xem mẫu dưới) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành: GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/109)

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm

Mục tiêu: Biết đọc với giọng đọc khun bảo ,nhẹ nhàng, chí tình

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dị: (3’)

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết daïy:

Tuần 12: Môn học: Tập đọc Tiết: 23 Ngày dạy: 14/11/2010 Bài dạy : “VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I.Mục tiêu:

(21)

-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)

II. Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan khơng nản lịng. 3.LĐặt mục tiêu để phấn đấu

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ nội dung đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1 : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến haønh :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (8’) Tìm hiểu bài

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/116)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện,thể hiện khâm phục nhà kinh doanh

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi HS yếu : Chính, Đoan , Dũng, Hương

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm *Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 12: Môn học: Tập đọc Tiết:24 Ngày dạy: 16/11/2010 Bài dạy : VẼ TRỨNG

(22)

-Đọc dúng tên riêng nước :( Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô ) ; bước đầu dọc diễn cảm lời thầy giáo( nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần)

-Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK)

II.Đồ dùng dạy học:

-Chân dung Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi SGK

-Một số chụp, tác phẩm Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi (nếu có) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (8’) Tìm hiểu bài.

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tieán haønh :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/121)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm

-Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn do:ø (3’)

-Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn HS yếu : Dũng , Chính , Đoan , Nguyên

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13: Môn học: Tập đọc Tiết: 25 Ngày dạy: 21/11/2011

Bài dạy : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu:

(23)

- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên (TL CH SGK) II.

Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan khơng nản lịng. 3.Ln ln lắng nghe tích cực.

4.Quản lí thời gian:

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động : (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động : (8’) Tìm hiểu bài.

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành :

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/126)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành :

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dị: ( 3’)

- -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13: Môn học: Tập đọc Tiết: 26 Ngày dạy: 23/11/2011

Bài dạy: VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục tiêu:

(24)

-Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửu chữa viết xấuDdeer trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời câu hỏi SGK)

II. Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan khơng nản lịng. 3.Đặt mục tiêu để phấn đấu

4.Phải kiên định khơng nản lịng để vượt qua khó khăn

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc

-Một số vởi chữ đẹp HS năm trước HS học lớp, trường III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: Ghi đề (1’)

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành :

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài

Mục tiêu : HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/130)

Hoạt động : (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay

3.Củng cố, dặn dò: (3’)-Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn HS yếu : Đoan , Chính , Yến , Dũng , Hương

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm *Rút kinh nghiệm tiết

daïy: .

Tuần 14: Môn : Tập đọc Tiết: 27 Ngày dạy: 28/11/2011 Bài dạy :CHÚ ĐẤT NUNG

(25)

-Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, bé Đất)

-Hiểu nội: Chú bé Đất cam đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm việc có ích dám nung lửu đỏ.(trả lời câu hỏi SGK)

II.

Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan khơng nản lịng. 3.Thể tự tin

III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Động não

- Làm việc theo nhóm- Chia sẻ thơng tin

IV.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ đọc SGK V.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’) 2/ Bài :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’)Tìm hiểu bài

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài. Tiến hành: GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Biết đọc với giọng khoan thai ,hồn nhiên Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò:(3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học -Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

Đoan, Tịnh, Dũng, Chính

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết

daïy: .

(26)

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)

-Hiểu ND :Chú Đất Nung nhờ dám nung lửu đỏ trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi1,2,4 SGK)

II. Các k ỹ sống:

1 Xác định giá trị:nhận thức giá trị sống 2 Tự nhận thức thân gặp gian nan khơng nản lịng. 3.Thể tự tin

III.Các phương pháp /kỹ dạy học -Động não

- Làm việc theo nhóm- Chia sẻ thơng tin

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới :

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành:-Gọi học sinh đọc bài.

-HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’)Tìm hiểu bài

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài. Tiến hành: -GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/139)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:

Mục tiêu: Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành: -GV hướng dẫn đọc diễn cảm. -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc phân vai

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) Dặn nhà học bài.

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn Duy, , Đoan, Kiều

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm -HS thi đọc phân vai

*Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15: Môn : Tập đọc Tiết: 29 Ngày dạy: 05/12/2011

Bài dạy :

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.Mục tiêu:

(27)

-Hiểu ND : Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK)

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến haønh:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’)Tìm hiểu bài

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/147)

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 15: Môn : Tập đọc Tiết: 30 Ngày dạy: 07/12/2011 Bài dạy : TUỔI NGỰA

I.Muïc tieâu:

(28)

-Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi1,2,3,4; thuộc khoảng dòng thơ bài) II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Kieåm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

Hoạt động thầy. Hoạt động trị. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Nội dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành:

-Gọi 1học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài. Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/150)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:

Mục tiêu: Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với giọng đọc tha thiết thể niềm vui sướng bọn tre ûkhi chơi thả diều

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm -Thi đọc diễn cảm nhóm

-Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 16: Môn : Tập đọc Tiết: 31 Ngày dạy: 13/12/2010 Bài dạy: KÉO CO

I M ục tiêu

(29)

-Hiểu ND : Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (trả lời CH SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ học SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề

b.Noäi dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài. Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/156)

Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần 16: Môn : Tập đọc Tiết: 32 Ngày dạy15/12/2010

Bài dạy: TRONG QUÁN ĂN “BA CÓ BỐNG” I.Mục tiêu :

-Biết đọc lưu lốt, khơng vấp váp tên riêng nước ngồi:Bu-ra-ti-nơ, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-đi-li-ơ

(30)

-Hiểu ND : Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-no)â thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác tìm cách hại

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện SGK + Truyện chìa khố vàng hay chuyện li kì Bu-ra-ti-nơ (nếu có) (trả lời CH SGK )

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề b.Nội dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy bài. Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối bài. Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/155)

Hoạt động 3:(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-3 HS đọc

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm: :

Tuần 17: Môn : Tập đọc Tiết: 33 Ngày dạy: 20/12/2010

Bài dạy :RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.Mục tiêu:

(31)

-Hiểu nội dung : Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời CH SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề b.Nội dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc

Mục tiêu : HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy cả

Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu bài

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/164)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu : Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn, -Nhận xét tiết học Dặn nhà học

-3 HS đọc

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

*Rút kinh nghiệm giaùo aùn:

Tuần 17: Môn : Tập đọc Tiết: 34 Ngày dạy: 22/12/2010 Bài dạy : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I.Yêu cầu:

(32)

- Hiểu ND : Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đánh yêu (trả lời CH SGK )

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh hoạ truyện SGK phóng to (nếu có) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy. Hoạt động trò. 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi trước -GV nhận xét ,ghi điểm  nhận xét cũ

2/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Ghi đề b.Nội dung:

Hoạt động 1: (8’) Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt, trơi chảy

Tiến hành:

-Gọi học sinh đọc -HD chia đoạn

-Gọi học sinh đọc tiếp đoạn (3 lần) (Kết hợp HD đọc từ khó giải nghĩa từ khó)

-Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: (8’)Tìm hiểu bài

Mục tiêu: HS hiểu nội dung đọc để trả lời câu hỏi cuối

Tiến hành:

-GV cho HS đọc thầm từ đoạn để trả lời câu hỏi cuối (SGK/169)

Hoạt động :(8’) Đọc diễn cảm.

Mục tiêu: Bắt đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện với lời lẽ tính cách nhân vật

Tiến hành:

-GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm nhóm

-Thi đọc diễn cảm nhóm -Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay 3.Củng cố, dặn dò: (3’) chuẩn bị sau

-3 HS đọc

-HS nhắc lại đề

-1 HS đọc toàn -HS đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn

-Đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe -HS đọc nhóm -Thi đọc nhóm

Ngày đăng: 02/06/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w