1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 5 tuan 1 2

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV theo doõi , uoán naén - 4, 5 hoïc sinh thi ñoïc dieãn caûm _GV nhaän xeùt - HS nhaän xeùt caùch ñoïc cuûa baïn - Yeâu caàu hoïc sinh neâu noäi dung chính - Caùc nhoùm thaûo lua[r]

(1)

N¡M HäC: 2012 - 2013

TuÇn 1a

Thứ ngày 22 tháng năm 2012 ( Dạy bù thứ 2)

Tp c

TH GI CC HC SINH I Yêu cầu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn

- Học thuộc lũng mt on Sau 80 năm giờicông học tập cđa c¸c em” II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.ổn định Hát

2 Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra SGK

- Giới thiệu chủ điểm tháng - Học sinh lắng nghe 3 Bài mới: (32 phút).

Giới thiệu mới:

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách

- Học sinh xem ảnh minh họa chủ điểm

- “Thư gửi học sinh” Bác Hồ thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp hộ Thư Bác nói trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư em hiểu rõ điều

(2)

* Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn

-Chia đoạn

- Hoạt động lớp -1 em đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc

trơn đoạn

-ẹóc noỏi tieỏp ủoán -Tỡm tửứ khoự, ủóc tửứ khoự - HS luyện đọc cặp - Sửỷa li ủóc cho hóc sinh

Giáo viên đọc tồn bài, nêu xuất xứ

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu

vậy em nghĩ sao?” + Ngày khai trường 9/1945 có đặc

biệt so với ngày khai trường khác?

- Đó ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân

chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe + Em hiểu chuyển biến

khác thường mà Bác nói thư gì?

Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh nêu ý đoạn Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ toàn dân gì?

- Học sinh gạch ý cần trả lời - Học sinh trả lời

Dự kiến (chấm dứt chiến tranh -CM tháng thành cơng )

- Thảo luận nhóm đôi

- Học sinh đọc đoạn 2: Phần lại

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nơ lệ,

đồ, hồn cầu

- Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm

đối với cơng kiến thiết đất nước? - Học sinh phải học tập để lớn lênthực sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

Giáo viên chốt lại

(3)

_GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thư (đoạn 2)

- 2, học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn

thư theo cặp - Nhận xét cách đọc

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc bạn - Yêu cầu học sinh nêu nội dung - Các nhóm thảo luận, thư ký ghi * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học

thuộc lòng

- HS nhẩm học thuộc câu văn định HTL

- Thi đọc trớc lớp 4 Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3 phuựt).

To¸n

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHAN SO I Yêu cầu:

- Bit c,vit phõn số ; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên khác không viết số tự nhiên dới dạng phân số

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra SGK - bảng - Nêu học cách mơn tốn 2 Bài mới: (32 phút).

- Hôm học ôn tập khái niệm phân số

- Từng học sinh chuẩn bị bìa (SGK)

* Hoạt động 1:

- Tổ chức cho học sinh ôn tập

- Yêu cầu học sinh quan sát bìa nêu:

Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số

- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 32 đọc hai phần ba

- Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba bìa cịn lại

- Vài học sinh đọc phân số vừa hình thành

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực với phân số: 32;

10 ; 4;

40 100 - Yeâu cầu học sinh viết phép chia sau

đây dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10

- Phân số tạo thành gọi - Phân số

(4)

phép chia 2:3? chia 2:3 - Giáo viên chốt lại ý (SGK)

- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số: ; 15 ; 14 ; 65

- Từng học sinh viết phân số: - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có

mẫu số gì?

- mẫu số - (ghi baûng) 41;15

1 ; 14

1 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số

với số - Từng học sinh viết phân số: 1;

9 9;

17 17 ; - Số viết thành phân số có đặc điểm

như nào?

- tử số mẫu số khác - Nêu VD: 44;5

5; 12 12 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số

với số

- Từng học sinh viết phân số:

9; 5;

0 45 ; - Số viết thành phân số, phân số có

đặc điểm gì? (ghi baûng)

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp - Hướng học sinh làm tập

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Từng học sinh làm vào tập - Lần lượt sửa tập

- Đại diện tổ làm bảng (nhanh, đúng)

* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp - Tổ chức thi đua:

- 1= 17=

8 =

100

; - = 99=

100=

0

- Tổ chức cho nhóm thi điền kết

-Nhận xét nhóm bạn 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

_ ChÝnh t¶ (Nghe- viết )

VIET NAM THAN YEU I Yêu cầu:

- Nghe vaứ vieỏt ủuựng baứi , không mắc lỗi Trình bày thể thơ lục bát - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu tập 1, Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa BT3

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(5)

- Chính tả nghe vieát

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết

- Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc tồn tả

SGK - Học sinh nghe

- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày viết theo thể thơ lục bát

- Học sinh nghe đọc thầm lại tả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh từ ngữ khó (danh từ riêng)

- Học sinh gạch từ ngữ khó

- Mênh mông, biển lúa , dập dờn

- Học sinh ghi bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học

sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết

của học sinh

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh dò lại

- Giáo viên chấm - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi cho

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

- Hoạt động lớp, cá nhân

 Bài 2 - học sinh đọc u cầu

- Học sinh làm

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh lên bảng sửa thi tiếp sức nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại

 Bài 3 - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Học sinh nêu quy tắc viết tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k

* Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV chốt

- Chuẩn bị: cấu tạo phần vần - Nhận xét tiết học

(6)

ThĨ dơc

(GV chuyên dạy)

Thứ ngày 23 tháng năm 2012 ĐạO ĐứC (dạy bù thứ 3)

EM LAỉ HC SINH LP NM (Tit 1) I Yêu cầu:

- Häc sinh líp lµ häc sinh líp lớn trờng , cần phải gơng mẫu cho em líp díi häc tËp

- Có ý thức học tập, rèn luyện

- Vui vaứ tửù haứo laứ hoùc sinh lụựp GDKNS: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ xác định giá trị - Kĩ định II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra SGK 2 B ài mới: (32 phút).

- Em học sinh lớp

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đôi

- Tranh vẽ gì? 1) Cơ giáo chúc mừng hs lên lớp

2) Bạn học sinh lớp chăm học tập bố khen - Em nghĩ xem tranh trên? - Em cảm thấy vui tự hào - HS lớp có khác so với học

sinh lớp dưới?

- Lớp lớp lớn trường - Theo em cần làm để xứng

đáng học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời GV kết luận:

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập - Hoạt động cá nhân

(7)

caïnh

- Giáo viên nhận xét - HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c),

(d), (e) nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực

* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV mời số em tự liên hệ trước lớp

_ Thảo luận nhóm đôi

_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trị chơi

“Phóng viên”

- Hoạt động lớp - Một số học sinh thay phiên

đóng vai phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để vấn học sinh lớp số câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

-4 Nhóm tham gia chơi -Nhận xét

-Tuyên dương HS

*Rút ghi nhớ -2 em đọc ghi nhớ

- Nhận xét kết luận

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

- Sưu tầm thơ, hát chủ đề “Trường em”

- Sưu tầm báo, gương học sinh lớp gương mẫu

- Vẽ tranh chủ đề “Trường em”

_ Mỹ thuật

GV chuyên dạy

To¸n

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHAN SO I Yêu cầu:

Bit tớnh cht phân số ,vận dụng dể rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(8)

Ôn khái niệm PS

- Kiểm tra lý thuyết - học sinh - Yêu cầu học sinh sửa 2,

trang

- Lần lượt học sinh sửa - Viết, đọc, nêu tử số mẫu số Giáo viên nhận xét - ghi điểm

2 Bài mới: (32 phút).

- Hôm nay, tiếp tục ôn tập tính chất PS

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp

- Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý (SGK) Tìm phân số với phân số

15 18

- Học sinh nêu nhận xét ý (SGK) - Lần lượt học sinh nêu tồn tính chất phân số

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm Ứng dụng tính chất

phân số - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn (Lưu ý cách áp dụng tính chia) Áp dụng tính chất

của phân số em rút gọn phân số sau:

90 120

- Tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

- Yêu cầu học sinh nhận xét tử

số mẫu số phân số - phân số

4 không rút gọn được nên gọi phân số tối giản

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm - sửa

- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh

Áp dụng tính chất phân số em quy đồng mẫu số phân số sau: 52 47

- Yêu cầu học sinh làm vào

Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT

- HS lên bảng thi đua sửa 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Học ghi nhớ SGK - Làm 1, 2,

- Chuẩn bị: ôn tập :So sánh hai phân soỏ

(9)

Luyện từ câu:

Từ đồng nghĩa I Yêu cầu:

- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau: hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu , đặt câu với cặp từ đồng nghĩa II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bµi cị: (5 phút)

2 Bài mới: (32 phút) Giíi thiƯu. - Học sinh nghe

- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chốt lại nghĩa

từ  giống - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiếnthiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống nhau

hoặc gần giống gọi từ đồng nghĩa

So sánh nghĩa từ in đậm đoạn a -đoạn b

- Hỏi: Thế từ đồng nghĩa? G/viên chốt lại (ghi bảng phần 1)

- Yêu cầu học sinh đọc câu

- Cùng vật, trạng thái, tính chất

- Nêu VD

- Học sinh đọc

- Học sinh thực nháp - Nêu ý kiến

- Lớp nhận xét G/viên chốt lại (ghi bảng phần

2)

- Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Tổ chức cho nhóm thi đua

* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ

- Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

bảng - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc

những từ in đậm có đoạn văn ( bảng phụ)

-GV chốt lại

- “nước nhà- hồn cầu -non sơng-năm

châu

- Học sinh làm cá nhân

- - học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa

(10)

yêu cầu - Học sinh làm cá nhân sửa - Giáo viên chốt lại tuyên

dương tổ nêu

- Các tổ thi đua nêu kết tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc

yeâu cầu

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh,

trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

_ KĨ chun

LÝ TỰ TRỌNG I Yêu cầu:

- Da vo li k ca giỏo viên tranh minh họa, Kể toàn đoạn kể tồn câu chuyện.HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra SGK 2 Bài mới: (32 phút).

- Hôm em tập kể lại câu chuyện anh “Lý Tự Trọng”

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

- GV kể chuyện ( lần) - Học sinh lắng nghe quan sát tranh

-Nhấn giọng từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa số từ khó

Sáng - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc teá ca

* Hoạt động 2:

- Hướng dẫn học sinh kể

a) Yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu

(11)

2 câu thuyết minh

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh

- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết

minh cho tranh - Cả lớp nhận xét

b) Yêu cầu - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh

- Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: thay lời nhân vật

thì vào phần mở em phải giới thiệu nhân vật em nhập vai

- Học sinh giỏi dùng thay lời nhân vật để kể

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức nhóm

- Nhóm trưởng phân bạn tìm ý nghĩa nộp lại cho nhóm trưởng

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại - Các nhóm khác nhận xét Người anh hùng dám qn đồng

đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là niên phải có lý tưởng

Củng cố:

- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Mỗi dãy chọn bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Về anh hùng, danh nhân đất nước”

- Nhận xét tiết học

_

Thứ ngày 24 tháng năm 2012 (D¹y bï thø 4)

Tập đọc.

(12)

I Yêu cầu:

- Bit c din cm đoạn , nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

- Hieồu noọi dung chớnh Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt độngHS

1 Bài cũ: (5 phút)

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn (để xác định), trả lời 1, câu hỏi nội dung thư

Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời

2 Bài mới: (32 phút) GV giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc

-Gọi HS đọc -Chia đoạn

- Hoạt động lớp -1 em đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo

tửứng ủoán - Lần lửụùt hóc sinh ủóc trụn noỏitieỏp theo ủoaùn - HS luyện đọc theo cặp

- Học sinh nhận xÐt

- Hướng dẫn học sinh phát âm - Học sinh đọc tưngø câu có âm s x

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó?

- Các nhóm đọc lướt

- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; …

Giáo viên chốt lại

- u cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13

- Học sinh lắng nghe + Hãy chọn từ màu vàng

và cho biết từ gợi cho em cảm giác ?

-lúa:vàng xuộm màu vàng đậm : lúa vàng xuộm lúa chín …

Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời dùng tranh minh họa

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13 - học sinh đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu

(13)

con người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

Giáo viên chốt laïi

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ?

- Học sinh trả lơì

Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- nhóm làm việc, thư ký ghi lại nêu

Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn,

đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm

- Học sinh đọc theo đoạn nêu cách đọc diễn cảm đoạn

- Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả

Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn

- Học sinh đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2,

Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: (3 phuùt).

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm

- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học

_ To¸n

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHAN SO I Yêu cầu:

- Giỳp học sinh nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số khác mẫu số

- Biết xếp ba phân số theo thứ tự II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) Tính chất bản

PS - học sinh

-Gọi HS chữa tập VBT - Học sinh sửa 1, 2, (VBT) -Nhận xét

Giaùo viên nhận xét - Ghi điểm

(14)

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Hướng dẫn học sinh ơn tập - Học sinh làm

- Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh nhận xét giải thích(cùng mẫu số, so sánh tử số  2)

Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm

- Học sinh nêu cách làm

- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh

Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số  so sánh

- Yêu cầu học sinh nhận xeùt

Giáo viên chốt lại - Giáo viên chốt ý - sửa sai cho HS (nếu có)

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh

 Bài 1 - Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số  Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh

đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh

nhắc lại (3 học sinh) - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu * Hoạt động 3: Củng cố

Giáo viên chốt lại so sánh phân số

với - học sinh nhắc lại

Giáo viên cho học sinh nhắc lại 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

-Dặn nhà làm VBT - Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học

_ TËp làm văn

CAU TAẽO BAỉI VAấN TA CANH I Yêu cầu:

- Nm c cu to ba phần ca t cnh ( m bi, thõn bài, kết )

- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần văn : Nắng tra II Chuaồn bũ: (LBG)

(15)

Hoạt động GV Hoạt độngHS 1 Bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra sách

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn

2 Bài mới: (32 phút).

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân - Phần nhận xét

 Baøi 1:

- Gọi HS đọc -1 em đọc

- Học sinh đọc văn  đọc thầm, đọc lướt

- Yêu cầu học sinh tìm phần mở bài, thân bài, kết

- Phân đoạn - Nêu nội dung đoạn - Nêu ý đoạn Bài văn có phần:

- Mở bài: Đặc điểm Huế lúc hồng

- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sơng từ lúc hồng đến lúc Thành phố lên đèn

- Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hồng

Giáo viên chốt lại

 Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ

tự việc miêu tả văn - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”- Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cảnh

Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh

định tả  cụ thể - Khác:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả phận cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ

tự miêu tả

+ Hồng sơng Hương + Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Giáo viên chốt lại - Học sinh rút nhận xét cấu tạo

của hai văn * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

(16)

* Hoạt động 3: - Phần luyện tập

+ Nhận xét cấu tạo văn “ Nắng trưa”

- học sinh đọc yêu cầu văn - Học sinh làm cá nhân

Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa

Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội

- Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Mn vật nắng

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng) Giáo viên nhận xét chốt lại

* Hoạt động 4: Củng cố 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Nhận xét tiết học

_ ÂM NHạC:

GV chuyên dạy

Khoa häc

SỰ SINH SẢN I Yêu cầu:

Hc sinh nhn trẻ em bố , mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

GDKNS: Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: (5 phút)

- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học - Nêu yêu cầu môn học

2 Bài mới: (32 phút).

Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát phiếu giấy

màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ

(17)

em bé hay bà mẹ, ông bố em bé

sao cho người nhìn vào hai hình nhận hai mẹ hai bố  HS thực hành vẽ

- GV thu tất phiếu vẽ hình lại, tráo để HS chơi

- Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Học sinh lắng nghe Mỗi HS phát phiếu, HS

nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại, có phiếu bố mẹ phải tìm

Ai tìm bố mẹ nhanh (trước thời gian quy định) thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bố mẹ thua

- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi

- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương

đội thắng - HS lắng nghe

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm bố, mẹ cho

các em bé? - Dựa vào đặc điểm giốngvới bố, mẹ - Qua trị chơi, em rút điều gì? - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

GV chốt - ghi bảng:

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang SGK đọc lời thoại nhân vật hình

- HS quan sát hình 1, 2,

- Đọc trao đổi nhân vật hình

Liên hệ đến gia đình - HS tự liên hệ

- Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn GV

- Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm

u cầu HS thảo luận để tìm ý nghĩa

(18)

sinh sản gia đình, dịng họ ?

Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

- Học sinh nhắc lại * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu lại nội dung học - HS nêu

- HS trưng bày tranh ảnh gia đình giới thiệu

- GV đánh giá liên hệ giáo dục 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học

TUÇN 1b

Thứ ngày 27 tháng năm 2012 (Dạy bù thứ tuần 1A) THể DụC

(GV chuyên dạy)

_ To¸n

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHAN SO (tt) I Yêu cầu:

Bit so sỏnh phân số với đơn vị , so sánh hai phân số tử số II Chuaồn bũ: (LBG)

(19)

Hoạt động GV Hoạt độngHS 1 Bài cũ: (5 phút) Tính chất PS - học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa 2,3 (VBT) - Học sinh chữa 2,3 VBT

2 Bài mới: (32 phút). So sánh hai phân số (tt)

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm

- Yêu cầu học sinh so sánh: <

- Học sinh nhận xét / có tửsố bé mẫu số ( < ) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

- Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại -HS rút nhận xét

- u cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số phân số > + Tử số < mẫu số phân số < Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số phân số = * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức

hoïc sinh thi đua giải nhanh

Bài 1 - Học sinh làm

_Tổ chức chơi trị “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

đề bài,học sinh nêu u cầu đề

- Học sinh làm baøi

- em chữa bài, nêu cách làm - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 3:

-Gọi HS đọc đề tốn -1 em đọc -HDHS thảo luận nhóm bàn tìm lời giải

đúng

-Thảo luận nhóm, nêu kết -Chốt lại kết đúng: Em mẹ cho

nhiều quýt

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Học sinh làm , /7 SGK - Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học

Luyện từ câu

(20)

I Yêu cầu:

- Tỡm c cỏc t ng nghĩa màu sắc ( màu BT1) đặt câu với từ tìm đợc BT1,2

- Hiểu nghĩa từ học

-Chn đợc từ thích hợp để hồn chỉnh BT3 II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

H Thế từ đồng nghĩa ? -Nêu ví dụ

2 HS trả lời -Nhận xét -Chốt lại

Giáo viên nhận xét - cho điểm

2 Bài mới: (32 phút).

- Luyện tập từ đồng nghĩa - Học sinh nghe

* Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu - Học theo nhóm bàn

- Sử dụng từ điển

- Nhóm trưởng phân cơng bạn tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn nhóm làm - giao phiếu cho thư ký tổng hợp

- Lần lượt nhóm lên đính làm bảng (đúng nhiều từ)

Giáo viên chốt lại tuyên

dương - Học sinh nhận xét

 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết

câu, đoạn hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai

_ VD : +Vườn cải nhà em lên xanh mướt …

-Lần lượt đặt câu vừa đặt -Nhận xét

Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn học sinh  Bài 3:

-Gọi HS đọc

- HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ -HDHS làm vào VBT - Học sinh làm vào VBT

- Học sinh đọc lại văn - Nhận xét bạn

-Tuyeân dương HS

(21)

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”

- Nhận xét tiết hoïc

LÞch sư

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I Yêu cầu:

- Bit c thi kỡ u ca thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Tr-ơng Định: không tuân theo lệnh vua nhân dân chống Pháp

+ Trơng Định quê Bình Sơn , Quảng Ngãi , chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa cơng Gia Định

+ Triều đình kí hồ ớc nhờng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trơng Định giải tán lực lng khỏng chin

+ Trơng Định không tuân theo lệnh vua , kiên nhân dân chống Pháp

- Biết đờng phố , trờng học ,…mang tên Trơng Định

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) 2 Bài mới: (32 phút).

“Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định

* Hoạt động 1:

Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến huy Trương Định

- Hoạt động lớp - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng

tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tại đây, quân Pháp vấp phải …

- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng ý phong trào kháng chiến huy Trương Định

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào

thời gian nào? - Ngày 1/9/1858

(22)

phải giải tán lực lượng kháng chiến nhân dân An Giang nhậm chức lãnh binh -> GV nhận xét + giới thiệu thêm

Trương Định

- GV chuyển ý, chia lớp thành nhóm tìm

hiểu nội dung sau: - Mỗi nhóm bốc thăm giảiquyết yêu cầu + Điều khiến Trương Định lại băn

khoăn, lo nghó?

- Trương Định băn khoăn ông làm quan mà không tuân lệnh vua mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc Nhưng nhân dân khơng muốn giải tán lực lượng tiếp tục kháng chiến

+ Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?

- Trước băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng suy tơn ơng làm “Bình Tây Đại Ngun Sối”

+ Trương Định làm để đáp lại lịng

tin u nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu củanhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

-> Các nhóm thảo luận phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -> HS nhận xét

-> GV nhận xét + chốt yêu cầu -> GV giáo dục học sinh:

- Em học tập điều Trương Định? - HS nêu

-> Rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK/4 * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghĩ trước việc

TĐ tâm lại nhân dân? - HS trả lời 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước”

- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

(23)

Địa lý:

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Yêu cầu:

- Mụ t s lc c v trí địa lý giới hạn nớc Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam , Việt Nam vừa có đất liền , đảo , quần đảo

+ Những nức giáp phần đát liền nớc ta : Trung Quốc,Lào, Cam-pu-chia Ghi nhớ diện tích phần đất liền nớc ta khoảng 330 000 km2

- Chỉ đợc phần đất liền nớc ta đồ(lợc đồ) II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt độngGV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phuùt)

- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập hường dẫn phương pháp học môn

- Học sinh nghe hướng dẫn 2 Bài mới: (32 phút) Giíi thiƯu - Học sinh nghe

a Vị trí địa lí giới hạn

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp  Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát hình 1/ SGK trả lời vào phiếu học tập

- Học sinh quan sát trả lời - Đất nước Việt Nam gồm có

phận ? - Đất liền, biển, đảo quần đảo - Chỉ vị trí đất liền nước ta lược

đồ

- Phần đất liền nước ta giáp với

nước ? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Biển bao bọc phía phần đất liền

của nước ta ? - đông, nam tây nam - Kể tên số đảo quần đảo

nước ta ?

- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo

- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Giáo viên chốt ý

 Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt

Nam đồ + Học sinh vị trí Việt Nam trênbản đồ trình bày kết làm việc trước lớp

+ Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

 Bước 3:

(24)

Nam địa cầu ta địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc

giao lưu với nước khác ?

- Vừa gắn vào lơc địa Châu ¸ vừa có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường đường biển

Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) b.Hình dạng diện tích

* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp  Bước 1:

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo

nhóm + Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm

gì ? - Hẹp ngang , chạy dài cóđường bờ biển cong chữ S - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước

ta dài km ?

- 1650 km

- Nơi hẹp ngang km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao

nhieâu km2 ? - 330.000 km

2

- So sánh diện tích nước ta với số

nước có bảng số liệu +So sánh:S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc  Bước 2:

-Chốt lại câu trả lời HS

* Hoạt động 3: Củng cố -Nêu hgi nhớ 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Chuẩn bị: “Địa hình khống sản” - Nhận xét tiết học

_

Thứ ngày 28 tháng năm 2012 (Dạy bù thứ tuần 1A) Toán:

PHAN SO THAP PHAN I Yêu cầu:

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rắng có phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(25)

- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa tập nhà

- Học sinh chữa VBT -Nhận xét

Giáo viên cho điểm

2 Bài mới: (32 phút) Tiết tốn hơm nay tìm hiểu kiến thức “Phân số thập phân “

* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

-Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân

3

10

100 17

1000 -HS đọc phân số H.Em có nhận xét mẫu số

phân số trên?

-Chốt: Các phân số có mẫu số 10; 100; 1000; … gọi phân số thập phân

-Nhận xét

- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân phân số

3 ,

1 vaø

4

125 -3 em lên bảng làm-Cả lớp nháp Giáo viên chốt lại: Một số phân số có

thể viết thành phân số thập phân cách …

* Hoạt động 2: Luyện tập

 Bài 1: Đọc phân số thập phân -Lần lượt em đọc -Nhận xét

-Lưu ý cách đọc cho HS yếu  Bài 2: Viết phân số thập phân

- Giáo viên đọc -Cả lớp viết số vào bảng Giáo viên nhận xét

 Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

-HDHS thaûo luận nhóm bàn

-1 em đọc u cầu -Thảo luận

-Nêu kết  Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu tập

-HDHS làm vào

- Học sinh nêu đặc điểm phân số thập phaân

-Cả lớp làm vào Giáo viên chấm nhận xét

(26)

-Củng cố nội dung học - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

_ Tập làm văn

LUYEN TAP TA CANH I Yêu cầu:

-Nờu c nhng nhn xột v cách miêu tả cảnh vật “ Buổi sớm cánh địng BT1”

- Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày BT2 II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) - Học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ

Giáo viên nhận xét 2 Bài mới: (32 phút).

* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu văn

+ Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?

- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, giọt mưa, gánh rau , …

+ Tác giả quan sát cảnh vật

giác quan nào? - Bằng cảm giác da( xúcgiác), mắt ( thị giác ) + Tìm chi tiết thể quan sát tinh

tế tác giả? Tại em thích chi tiết đó?

- HS tìm chi tiết

Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân -Gọi HS đọc đề

- Một học sinh đọc yêu cầu đề -HDHS làm dàn ý - Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, cơng viên, nương rẫy

- Học sinh ghi chép lại kết quan sát (ý)

_GV chấm điểm dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp trình bày 3 Củng cố, dặn dị: (3 phút).

(27)

- Lập dàn ý tả cảnh em chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

Khoa häc

NAM HAY N ? I Yêu cầu:

- Hc sinh nhn cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Tôn trọng bạn giới khác giới , không phân biệt nam,nữ KNS: - Kĩ phân tớch i chiu

- Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, n÷ x· héi

- Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

H.Hơm trước em học gì: -2 em trả lời H.Điều xẩy người

không có khả sinh sản? -Nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: (32 phút).

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp  Bước 1: Làm việc theo cặp

- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang SGK trả lời câu hỏi 1,2,3

- học sinh cạnh quan sát hình trang SGK thảo luận trả lời câu hỏi

- Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái ?

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm bổ sung

- Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái ?

-Chốt ý đúng: Dựa vào quan sinh dục

* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp -Tổ chức cho HS làm vào VBT

- GV HD:

Liệt kê đặc điểm: cấu tạo thể, tính cách, nghề nghiệp nữ nam (mỗi đặc điểm ghi vào phiếu) theo cách hiểu bạn

- Học sinh làm việc cá nhân

(28)

* GV KÕt luËn

- Những đặc điểm nữ - Những đặc điểm nam.

- Đặc điểm nghề nghiệp có ở nam nữ.

* Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm thảo luận

1 Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích ? a Công việc nội trợ phụ nữ b Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

c Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

2 Trong gia đình, y/cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác không khác nào? Như có hợp lí khơng ? Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng ? Như có hợp lí khơng ? Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ ?

-HS thaûo luận theo nhóm, nhóm câu

-Các nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến

-Các nhóm khác bổ sung thêm

-Tuyên dương HS * GV kết luận :

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Nhận xét tiết học

_ kÜ thuËt

đính khuy hai lỗ (Tieỏt 1) I Yêu cầu:

- Biết cách đính khuy lỗ

- ẹớnh ủửụùc khuy lỗ Khuy đính tơng đối chắn II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

-Kiểm tra đồ dùng hoc tập hs, phục vụ thực tế phục vụ môn học

* Kiểm tra chéo đồ dùng cần thiết : Kéo, kim chỉ,…

(29)

- Nhắc nhở HS thiếu

2 Bài mới: (32 phút).

HĐ1ù: Quan sát nhận xét:

* HD HS xem khuy áo đính ngực áo, dẫn dắt giới thiệu

-Nêu đề – ghi đề lên bảng * Cho HS quan sát số mẫu khuy lỗ thực tế, quan sát hình 1A SGK - Đặt câu hỏi định hướng quan sát yêu cầu HS rút :

+ Đặc điểm, hình dạng ?

+Kích thước, màu sắc lỗ khuy? * GT mẫu đính khuy lỗ, HD HS quan sát mẫu với quan sát hình 1b (SGK)và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường đính khuy, khỗng cách khuy đính sản phẩm ?

-Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo, vỏ gối, đặt câu hỏi đẻ HS nêu nhận xét khoãng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo

-Tóm tắt nội dung HĐ1

* Yêu cầu hs đọc nội dung mục II ( SGK ) đặt câu hỏi :

-Nêu tên bước qui trình đính khuy ?

HĐ2: HD thao tác kó thuật:

* HD HS đọc nội dung mục 1và quan sát hình SGatr lời câu hỏi:

-Nêu cách vạch dáu điểm đính khuy loã ?

* Gọi HS lên bảng thực thao tác

-Quan sát uốn nắn HS

* Giáo viên HD mẫu dụng cụ mẫu hướng dẫn em thao tác -Lưu ý em :

+ Đặt khuy vào tâm vạch dấu

-Nêu lại đề

-Quan sát mầu thực tế nhận xét mẫu áo HS

-Mở SGK quan sát hình 1a SGK, nh/xét điểm giống nhau, khác

-2 nút thẳng hàng với chéo

-Tuỳ theo cúc áo

-Quan sát SGK hình 1b nhận xét: -Đường đè khít lên -Khoãng cách -Quan mẫu thật

-Nhận xét : Các mẫu đính đẹp nút

-Lỗ khuyết nẹp áo nhau, khuyết nẹp áo nhau, xác

* Đọc SGK trả lời câu hỏi

-Đọc thầm

-Vaïch dấu, đính khuy

- đánh dấu tâm chéo, sau đánh dấu

* HS thực hành

(30)

* Quan sát thao tác quấn GV * HD nhanh lần bước đính khuy -Yêu cầu HS nhắc lại

-Cho HS thừc hành việc gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). * Nhận xét tiết học

-C/bị vật dụng cho tiết đính khuy

-Rút kết luận: + Cách đặt khuy + Cách luồn + Số lần đính khuy + Thao tác quấn

* Nêu số lần quấn cđa GV * Quan sát g/viên hướng dãn lần -2-3 HS nhắc lại

+ Thực hành gấp vào giấy -Nêu lại nội dung

Thứ ngày 29 tháng năm 2012

(Dạy bù thứ tuần 1B) TËP §äC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Yêu cầu :

- Biết đọc văn khoa học thờng thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (5 phút) Quang cảnh làng mạc ngày muøa

? Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?

? Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương?

2.Bài mới: (32 phút). Hoạt động 1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu , chia đoạn - Đ1 từ đầu đến cụ thể sau: - Đ2 bảng thống kê

- Đ3 phần lại

- Đọc nối tiếp lần GV kết hợp sửa lỗi

- HS nêu

- HS khác nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

(31)

sai

- Đọc nối tiếp lần lần GV kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc theo cặp

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

? Đến văn miếu khách nước ngạc nhiên điều gì?

? Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?

? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - ?.Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hố Việt Nam?

? Nêu ND bài:

- em

- HS đọc sửa lỗi cho - Đại diện cặp đọc - Lớp nhận xét, bổ sung - Một em đọc đoạn - HS trả lời

- Khách nước ngồi ngạc nhiên từ năm 1075 đến năm 1919 nước ta mơ 185 khoa thi tiến sĩ Các kì thi tổ chức thường xuyên, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ - Lớp nhận xét, bổ sung

- Lớp đọc thầm bảng thống kê - Triều Lê 104 khoa thi

- Triều Lê 1780 tiến sĩ - Lớp đọc thầm đoạn - HS trả lời

- Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đao học, có trường đại học từ sớm, triều vua liên tục mở khoa thi chọn người tài cho đất nước Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời

- Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời Hoát ủoọng 3: Luyeọn ủóc din caỷm

- GV đọc mẫu hướng dẫn giọng đọc toàn

- Hướng dẫn luyện đọc đoạn - GV đọc mẫu

Luyện đọc theo cặp - Thi đọc

- GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - HS nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

- HS phát từ nhấn giọng, chỗ cần ngắt nghỉ hơi, giọng đọc - Luyện đọc theo cặp

- em

_

(32)

LUYEN TAP I.Yêu cầu:

- Bit c, viết phân số thập phân đoạn tia số - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

? Thế phân số thập phân? Cho ví dụ

? Trong phân số sau phân số phân số thập phân?

45; 10 ; 13 100; 11 ; 19 1000

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu Ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1/9: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số

? Bài tập yêu cầu làm gì?

101 102 103 104 105 106 10 10 10 - GV nhaän xeùt

Bài 2: Viết phân số sau thành phân số thập phân: -Yêu cầu học sinh đọc làm vào

10 55 x x 11 11  

; 100 375 25 25 15 15     - GV lớp nhận xét bổ sung

- Bài 3: Viết phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số 100

?Muốn tìm phân số phân số cho ta làm

256 = 6x4 25x4=

24

100 500 1000=

500 :10 1000 :10=

50 100 - GV chấm chữa

- HS nêu

- HS khác bổ sung nhận xét

-Đọc đề nêu yêu cầu đề

- HS neâu

- HS làm vào vở, 1HS lên bảng

- em đọc yêu cầu -Học sinh làm vào

- 2em laøm vào bảng nhóm

- em đọc u cầu - HS

- Làm vào

(33)

? nàolà phân số thập phân -Nhận xét tiết học

-Dặn chuẩn bị baøi sau

chÝnh t¶ (Nghe - Viết) :

LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Yêu cầu:

- Nghe – viết tả: trình bày hình thức văn xuôi - Ghi lại phần vần tiếng (từ đến 10 tiếng) BT2 ; chép vần tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) Gọi HS lên viết từ: thân yêu, nhuộm bùn, vứt bỏ

2 Bài mới: (32 phút)

Hoạt động : Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc tồn cần viết

? Nêu hiểu biết em người anh hùng Lương Ngọc Quyến?

- Hướng dẫn viết từ, cụm từ kho: mưu, khoét, luồn, xích sắt, Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn

GV nhận xét, phân tích từ khó

- Nhắc HS cách trình bày tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Đọc cho HS soát lỗi, ghi số lỗi sửa - Chấm nhận xét

HĐ2; hướng dẫn làm tập tả

Bài tập 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề làm vào

-GV chữa

a/ ang, uyeân, ieân, oa, i b/ ang, ô, ach, uyên, inh Bài 3:

-GV chữa

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). Nhận xét tiết học

Luyện viết nhà, làm tập

- HS nêu

- HS khác bổ sung nhận xét

- HS viÕt vào bảng

- HS lắng nghe viết

-HS Sốt lỗi sửa lỗi HS đọc yêu cầu

(34)

chuẩn bị sau

-HS đọc u cầu -lớp làm vào

-1 em làm vào bảng nhoùm THỂ DỤC:

GV chuyên dạy

_

Thứ ngày 30 tháng năm 2012 Thi khảo sát chất lợng đầu năm

( thi nhà trường ra)

Thứ ngày 31 tháng năm 2012 (Dy bự th tun 1B)

ĐạO ĐứC :

EM LAỉ HỌC SINH LỚP (T2)

I Yeâu caàu: - Nh tiÕt

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) ? Theo em, HS lớp cần có hành động,việc làm nào?

? Em thấy có điểm xứng đáng HS lớp 5?

2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Em học sinh lớp (tt) HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu năm học

-GV cho học sinh đọc bang kế hoạch năm học chuẩn bị nhà

*GVKL:Để xứng đáng học sinh lớp 5chúng ta cần phải tâm phấn đấu rèn luyªn cách có kế hoạch

Hoạt động 2: Kể số gương học sinh lớp 5 gương mẫu

? Em kể số gương lớp trường, lớp qua sách báo mà em biết?

- GV yêu cầu học sinh kể

- HS nêu

- HS khác bổ sung nhận xét

-1 số em đọc

-Lớp nhận xét nêu câu hỏi chất vấn - HS lắng nghe

HS lần lược kể -HS nêu

(35)

-2dãy thi với

HS lắng nghe ?.Em học tập qua gương đó?

- GV kể số gương cho học sinh nghe

GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo gương tốt của bạn bè để tiến bộ.

Hoạt động 3: Thi hát, đọc thơ chủ đề trường em.

Giáo dục học sinh tình yêu trách nhiệm với trường lớp:

- Chia lớp thành hai dãy: Cách chơi hát đọc thơ chủ đề trường em Hát nối tiếp dãy hát xong dãy hát Trong vịng 10 giây dãy khơng tìm hát thơ theo chủ đề dãy thua

- GV cử dãy em làm trọng tài

GV chốt: chúng ta học sinh lớp năm, phải tự hào trường lớp Đồng thời cố gắng học tập rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp 5.

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - HS đọc ghi nhớ

-Nhận xét tiết học

MỸ THUẬT:

GV chuyên dạy

TO¸N

ƠN: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TR HAI PHN S

I.Yêu cầu:

- BiÕt céng (trõ) ph©n sè cã cïng mÉu sè, phân số không mẫu số II ChuÈn bÞ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút) Gọi HS lên làm tập So sánh PS: 69va

11

PS PS thập phaân? 103 ,7 9,

12 100 2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Ôn tập : phép cộng,

- HS neâu

(36)

phép trừ hai phân số Hoạt động : Ôn tập

G/viên nêu ví dụ yêu cầu HS thực -VD1:

3 7 

? Nhận xét mẫu số hai phân số ? ? Muốn cộng hai phân số mẫu ta làm nào?

VD2:

10

15 15 

?.Nhận xét mẫu số hai phân số ? ?.Muốn trừ hai phân số mẫu ta làm nào?

VD3:

7

9 10 

?.Nhận xét mẫu số hai phân số ?

7 9 

?.Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu ta làm nào?

Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính:

GV lớp chữa

Bài 2: Tính: Cho HS đọc đềvà nêu yêu cầu

GV hướng dẫn HS viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 1,său quy đồng mẫu số tính

-Viết 1thành phân số có tử số mẫu số giống

a

2 15 17

5 1 5 55 b, 1- (

2 11 15 11

)

5 3   15 15 15 15   -GV hướng dẫn HS đổi kT

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm

-Học sinh đọc VD - HS nêu

- Lớp làm vào nêu kq -Học sinh đọc VD

- HS neâu

.lớp làm vào nêu kq -HS đọc VD

-HS neâu

- Lớp làm vào - em lên bảng

Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh làm vào 67+5

8= 48 56 +

35 56=

48+35

56 = 83 56 5 8= 24 40 15 40=

2415

40 =

9 40 -HS đọc yêu cầu

- HS nghe hướng dẫn

- Lớp làm vào

-HS đọc yêu cầu a,

(37)

hiểu đề giải:

?Bài tốn cho biết gì? ?.Bài u cầu ta tìm gì?

?.Muốn tìm phân số màu vàng ta làm nào?

GV lớp chữa Giải

Phân số số bóng màu đỏ số bóng màu xanh là:

12+1 3=

5

Phaân số số bóng màu vàng là: 665

6=

Đáp số:

6 số bóng 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). -Nhận xét tiết học

HS nêu

- Lớp làm vào

- Một em làm vào bảng nhóm

LUYệN Từ Và CÂU

M RNG VN TỪ: TỔ QUỐC

I Yêu cầu:

- Tìm đợc số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc TĐ CT học ; tìm thêm đợc số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc, tìm đợc số từ có tiếng quốc

- Đặt cầu đợc với từ ngữ nói Tổ Quốc, quê hơng II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút)

? Thế từ đồng nghĩa? Khi dùng ta cần ý điều gì?

2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu bài- ghi đề: Mở rộng vốn từ Tổ quốc

Baøi 1

?.Bài yêu cầu ta làm gì? ( tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài: Thư gửi học sinh Việt Nam thân u)

-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- HS nêu

- HS khác bổ sung nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu -HS trả lời câu hỏi

-Học sinh thảo luận nhóm hồn thành tâp

(38)

4 -Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung -GVKL lời giải

Bài thư gửi học sinh: ø nước nhà, non sông

Bài Việt Nam thân yêu: đất nước , quê hương

Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề ?.Đề yêu cầu ta làm gì?

- Chia lớp thành dãy thi đua với nhau, nối tiếp lên tìm từ, nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng

-GVKL từ

Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, gấm vóc, non sơng…

? Vậy từ đồng nghĩa?

Bài 3: Trong Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa nước Em tìm thêm từ chứa tiếng quốc

? Đề yêu cầu ta làm gì? ( Tìm tiếng có tiếng quốc)

-Giáo viên nhận xét sửa sai.Giải nghĩa số từ khó

i Quốc, quốc gia, quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, quốc phòng, quốc sách, quốc tế ca, quốc vương,quốc hội

Bài4: Đặt câu với từ ngữ sau đây:

-Giáo viên nhận xét sửa sai

VD: NghÜa Léc quê hương yêu dấu

- Q mẹ tơi Hưng Ngun

-Dù đâu xa nhớ q cha đất tổ

- GV tuyên dương HS

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). Học sinh nhắc lại nội dung

-Học sinh đọc đề

-Học sinh hai dãy thi với

-Học sinh trả lời

-HS đọc nêu yêu cầu đề

HS neâu

-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS đọc yêu cầu

(39)

Về nhà tìm thêm nhiều từ thuộc chủ đề

_ KĨ CHUN :

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài:Em kể lại nội dung câu chuyện mà em nghe hay đọc một anh hùng danh nhân nước ta.

I Yêu cầu :

- Chọn đợc chuyện viết anh hùng, danh nhân nớc ta kể lại đ-ợc rõ ràng đủ ý

- Hiểu nội dung biết trao đổi nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: (LBG)

II.Hoạt động dạy- học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Baøi cũ: (5 phút).

Kể chuyện: Lí Tự Trọng 2 Bài mới: (32 phút) Hoạt động : Tìm hiểu đề

-Gọi HS đọc nêu yêu cầu đề ?.Đề yêu cầu gì? ( Kể chuyện)

?.Câu chuyện từ đâu? ( nghe đãđược đọc)

?.Câu chuyện nói điều gì? (Về anh hùng danh nhân nước ta)

?.Em hiểu ngườiø anh hùng,danh nhân? (Anh hùng người dũng cảm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc cịn danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước.)

Hoạt động : Hướng dẫn hs kể chuyện

HS thực hành kể chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

*Gọi học sinh đọc mục

? Kể tên số anh hùng danh nhân mà em biết?

-Học sinh nêu tên câu chuyện chọn -Hướng dẫn kể :Gọi học sinh đọc gợi ý

?.Trước kể chuyện em phải làm gì? ( Giới thiệu câu chuyện, nêu tên câu chuyện, nhân vật chuyện)

- HS keå

-HS đọc đề nêu yêu cầu

-Học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung

-1 em đọc -HS kể

-Học sinh nêu câu chuyện chọn

(40)

?.Sau giới thiệu câu chuyện ta làm gì? (kể diễn biến câu chuyện)

?.Sau kể nội dung câu chuyện ta phải làm gì? ( Nêu ý nghóa câu chuyện)

Lưu ý học sinh kể chuyện :giọng kể thong thả, rõ ràng; giọng kể phải phù hợp với nhân vật - Cho HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm bàn

- HS kể tồn câu chuyện theo nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức thi kể chuyện trước lớp : +Kể theo đoạn trước lớp

+Kể toàn câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa câu chuyện;

?.Nội dung câu chuyện có hay hấp dẫn khơng? ? Giọng điệu phù hợp chưa?

?.Khả hiểu truyện người kể? 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

- Nhận xét tiết học

-HStập kể chuyện đoạn

-HS kể câu chuyện

-HS xung phong -HS khaù

-Lớp nhận xét chất vấn bạn nội dung ý nhgiã câu chuyện

(41)

Tuần 2

Thứ ngày tháng năm 2012

NGHặ LE 2/9

Thứ ngày tháng năm 2012 (Dạy bù thứ tuần 1B)

TËP §äC

SẮC MÀU EM YÊU

I.Yêu cầu:

- Đọc trơi chảy thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hơng, đất nớc với sắc màu, ngời vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời đợc câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích)

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

?.Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

? Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hố Việt Nam?

2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Sắc màu em yêu. Hoạt động : Luyện đọc -GV chia đoạn : đoạn khổ thơ

-1 em đọc toàn -4 em

-4 em

(42)

HS đọc nối đoạn : (2 lần) Lần : kết hợp sửa lỗi sai Lần : kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc theo cặp

-GV đọc mẫu toàn

Hoạt động : Tìm hiểu

?.Bạn nhỏ yêu màu sắc nào? ?Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào?

-Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên

-Màu xanh: màu đồng bằng, rừng núi, biển bầu trời

-Màu vàng: màu lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng

-Màu trắng: màu trang giấy, ù hoa hồng bạch, mái tóc bà

-Màu đen: than óng ánh, đôi mắt em bé, đêm yên tónh

-Màu tím: Màu hoa cà ,hoa sim, khăn chị, màu mực em

-Màu nâu: màu áo sờn bạc mẹ, màu đất đai, gỗ rừng

?.Vì bạn nhỏ yêu tất màu đó?

?.Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với quê hương đất nước?

GV boå sung ghi bảng nội dung

Noọi dung chớnh: Tình u quê hơng, đất nớc với sắc màu, ngời vật đáng yêu bạn nhỏ

-Lớp đọc thầm toàn

(Bạn yêu tất sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)

HS ølần lượt trả lời câu hỏi -lớp nhận xét, bổ sung

Vì màu sắc gắn liền với vật, cảnh vật, người gần gũi, gắn bó với bạn

HS

- 3-4em nêu

- HS nhắc lại Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 4

khổ thơ đầu

- GV đọc mẫu +Luyện đọc theo cặp +Luyện đọc thuộc lòng -Tổ chức thi đọc thuộc lòng -GCV nhận xét cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

-GV phát giọng đọc, nhấn giọng, cách ngắt nghỉ -1em đọc mẫu

(43)

-Nhận xét tiết học

_ TO¸N

ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I.Yêu cầu:

-BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n, phÐp chia hai ph©n sè II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút). ? Tính: 34+5

6

5

7 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Ôn tập : phép nhân phép chia hai phân số

Hoạt động 1 : Ơn tâp.

a-Giáo viên nêu ví dụ - VD1:

2 9x

?.Muoán nhân hai phân số ta làm nào?

-VD2:

: 8

?.Muoán chia hai phân số ta làm nào?

-GV bổ sung neáu sai

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài1: Tính: Học sinh đọc đề làm vào

?.Bài tập yêu cầu điều gì?

-1 em đọc VD

-Học sinh trả lời câu hỏi -Lớp bổ sung

-Lớp làm vào nháp -2em lên bảng

1em đọc yêu cầu

-Học sinh trả lời câu hỏi -Lớp bổ sung

a/ 103 x4 9=

12 90=

2 15

5: 7=

6 5x

7 3=

14 b/ x 38=4x3

8 = 1x3

2 =

2 :

2=3x

1=3x2=6 -Lớp làm vào

(44)

- GV lớp chữa Bài 2: (Mục a, b, c)

Tính: (theo mẫu) Học sinh đọc đề làm vào

-GV hướng dẫn HS đổi KT

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải:

?Bài tốn cho biết gì? ?.Bài tốn hỏi gì?

?.Muốn tính diện tích phần ta làm nào?

-GV chấm chữa

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). -Nhận xét tiết học

- VN làm lại vào tập chuẩn bị sau

a/ 109 x5 6=

9x5 10x6=

3x3x5 5x2x3x2=

3 b/ 25: 21 20= 25 x 20 21=

6x20 25x21=

3x2x5x4 5x5x3x7=

8 25 -Học sinh làm vào

-1 em đọc yêu cầu - HS nêu

Giải:

Diện tích bìa laø:

2x 3=

1

6 (m2)

Diện tích phần là:

6:3=

18 (m2) Đáp số: 181 m2

- Lớp làm vào

KHOA HäC:

NAM HAY NỮ ( TIẾT 2) I Yêu cầu:

- Nh tiết

KNS: - Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội

- Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân II Chuaồn bũ: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài cũ: (5 phút).

?.Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ? ?.Khi em bé sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? 2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu

Hoạt động 3: Một sớ quan niệm xã hội nam và nữ

?.Bạn có đồng ý với câu khơng?

- HS nêu

- HS khác nhận xét bổ sung

(45)

Hãy giải thích bạn đồng y,ù bạn không đồng ý?

a-Coõng vieọc noọi trụù laứ cuỷa caỷ nam vaứ nửừ b-ẹaứn õng laứ ngửụứi kieỏm tiền nuõi caỷ gia đình c-Con gaựi nẽn hóc nửừ cõng gia chaựnh, trai nẽn hóc kú thuaọt

GV chốt ý: công việc xã hội nam và nữ có trách nhiệm tham gia thực không phân biệt nam hay nữ

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.

-Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời

?.Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lý khơng? -Học sinh nêu: trai học chơi, gái học trơng em giúp bố mẹ nấu cơm, rửa chén, qt nhà… )

? Trong lớp có phân biệt đối xử học sinh nam học sinh nữ khơng? Như có hợp lý khơng?

?.Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ

GV chốt: nhà trường, chúng ta không nên phân biệt nam nữ nam nữ người có trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân cần cư xử bình đẳng

Hoạt động 5: Thi hùng biện nói quyền và nghĩa vụ nam nữ

-GV cho học sinh thi theo dãy học sinh nam nói quyền nghĩa vụ nam nữ

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Nhận xét tiết học

hỏi

-Đại diện nhóm trình bày ý kiến

-Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe

-Học sinh trả lời

-Lớp nhận xét bổ sung -Học trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét bổ sung HS

Hoïc sinh ý lắng nghe

-Học sinh thảo luận phút sau dãy cử nam nữ lên thi

- HS đọc mục bạn cần biết

(46)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I.Yêu cầu :

-Biết phát hình ảnh đẹp Rừng trưa Chiều tối (BT1)

-Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lý (BT2)

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

Cho HS đọc làm tuần trước 2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu :

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1:-GV yêu cầu học sinh đọc tập 1:

?.Bài tập yêu cầu làm gì?

u cầu học sinh làm việc theo nhóm đơi đọc thầm trả lời câu hỏi sau

?.Em tìm vật tác giả tả cảnh rừng trưa?

?.Những vật, đối tượng miêu tả từ ngữ màu sắc, hình ảnh nào?

?.Em thích hình ảnh nhất? Hình ảnh kết quan sát giác quan nào?

*Tương tự buổi trưa giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chiều tối

?.Em tìm vật tác giả tả rừng chiều?

-Chùm tràm,tiếng trùng, dế, hình ảnh đom đómbay, hương vườn tràm

?.Những vật, đối tượng miêu tả từ ngữ màu sắc, hình

HS đọc đề bài, nêu yêu cầu

- Thân tràm, hương tràm,tiếng chim, tiếng bay côn trùng, hoa, trạng thái người rừng tràm buổi trưa) -Học sinh làm theo cặp -Từ màu sắc: màu trắng thân tràm, màu xanh cây, vẻ sặc sỡû hoa, từ ngữ gợi âm thanh: vù vù; gợi hình dáng:uy nghi tráng lệ, khổng lồ, gợi mùi: mùi hương ngát dậy, mùi hương ngịn ngọt; hình ảnh so sánh: thân tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rũ phất phơ

-Đại diện trình bày -lớp bổ sung

-Học sinh trả lời HS

(47)

ảnh nào?

- Aùnh sáng trắng nhợt cuối cùng, mảng tối lan dần gốc cây, đom đóm chập chờn, hình ảnh so sánh nhân hoá trắng nhợt, lốm đốm, rậm rạp, rón rén….)

?.Em có nhận xét cách tả hai bài?

GV: Bài Rừng trưa tác giả tả cảnh thời gian định Chiều tối tác giả tả theo thứ tự thời gian từ sáng tối dần)

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu đề

?.Đề yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu học sinh nhắc lai ïdàn bàiù tập làm văn tả cảnh?

?.Em chọn viết đoạn nào?

?.Đoạn tả vật chi tiết cảnh? -GV chấm nhận xét

-Đọc văn hay cho lớp nghe 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). GV nhận xét tiết học

Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn tâp

sung

.-Học sinh

-1em đọc u cầu HS nêu

-HS neâu

-Lớp viết vào

Thứ ngày tháng năm 2012 Khai giảng năm học mới

_

Thứ ngày tháng năm 2012

(Häc bï thø tn 1B) THĨ DơC

GV chuyên dạy

-TOáN

HỖÃN SỐ

HỖÃN SỐ I.Yêu cầu:

- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(48)

Tính: 35:4 7;

5 8×

6 11 2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Hỗn số

Hoạt động : tìm hiểu bài.

Học sinh nắm cách đọc, cách viết hỗn số

- Giáo viên treo tranh hình tròn 34 hình tròn lên bảng.(SGK)

- Có hình tròn 34 hình tròn ?.Hãy tìm cách viếtø?

Viết là: 34 = +ø 34 + 34 = ø 34

-Giáo viên nhận xét cách viết học sinh -2 34 viết thành ø 34 Hay +

3

-Giáo viên gọi học sinh nêu cách đọc Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh đọc xác

ø 34 đọc là: hai ba phần tư -Giáo viên viết hỗn số ø 34 hỏi

?.Hỗn số ø 34 gồm phần phần nào?

-GV nhận xét chốt: Hỗn số 2ø 34 gồm2 phần phần nguyên phần phân số 34

Phần nguyên Phần phân số ?.Khi viết hỗn số ta viết nào? ( Viết phần nguyên trước phần phân số sau )

-Giáo viên cho học sinh viết giấy nháp so sánh 34

?.So sánh phân số 34 với 2?

- GV chốt: Phần phân số bé phần nguyên

-Học sinh quan sát, nhận xét

-Học sinh thảo luận theo bàn -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

-Chú ý theo dõi

-Học sinh nêu cách đọc, lớp nhận xét

- HS trả lời

-Học sinh thảo luận nhóm bàn

-Đại diện trình bày, lớp bổ sung nhận xét

(49)

? Khi đọc viết phân số ta lưu ý điều gì?

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Tính: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu ?.Bài tập yêu cầu ta làm gì?

a: Viết: 14 ; Đọc: hai phần tư b-Viết: 45 ; Đọc: hai bốn phần năm c-Viết: 32 ; Đọc: hai hai phần ba Bài 2: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số:

-Yêu cầu học sinh làm vào øvở nháp

-Giáo viên hướng dẫn HS đổi kiểm tra a)

0 15 52 35 45 55 15

2

3

4

10

3 Cuûng cố, dặn dò: (3 phút). -Nhận xét tiết học

Làm vào tập chuẩn bị sau

-Học sinh đọc đề.-Học sinh nêu

-HS lên bảng đọc viết

-1em đọc yêu cầu

-Học sinh làm vào

_ LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.Yêu cầu :

-Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); Xếp từ nhóm từ đồng nghĩa (BT2)

-Viết đoạn văn khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

? Thế từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa màu xanh, đỏ?

(50)

Giới thiệu : Lyện tập từ đồng nghĩa Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc tập 1.

?.Bài tập yêu cầu làm gì? ?Thế từ đồng nghĩa

-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi

-Đọc thầm đoạn văn tập 1, tìm từ đồng nghĩa đoạn văn?

- GV chốt lại từ

Từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, ma

?.Những từ đồng nghĩa dùng để nói đến ai? ( mẹ người sinh chúng ta)

Giáo viên: Tuỳ địa phương mà có cách gọi khác mẹ

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài tập yêu cầu làm gì? -GV lớp chữa

?.Hãy nêu ý nghĩa nhóm từ +Nhóm 1: có nghĩa vắng, buồn

+Nhóm 2: có nghĩa rộng diện tích +Nhóm 3: có nghĩa sáng ánh lên Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

? Bài tập yêu cầu ta làm gì?

?.Muốn viết đoạn văn miêu tả em phải làm gì? ( Xác định cảnh định tả, vào thời gian, địa điểm…) -Yêu cầu học sinh thực cá nhân vào -GV chấm số Nhận xét chung -Đọc điểm cao đọc cho lớp nghe 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút)

?.Thế từ đồng nghĩa? - Nhận xét tiết học

Về nhà viết hoàn chỉnh

-1 em đọc yêu cầu HS nêu

-Học sinh thảo luận hồn thành tâp

-Đại diện nhóm lên trình bày

-Lớp nhận xét, bổ sung HS nêu

-Học sinh nêu yêu cầu đề

-Học sinh trả lời -Lớp làm vào

-1em laøm vào bảng nhóm -HS nêu

-1em đọc u cầu -HS nêu

Học sinh làm vào -Lớp lắng nghe

LÞCH Sư

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I Yêu cầu:

Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

-Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước

(51)

-Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng sử dụng máy móc II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

? Khi nhận lệnh vua Trương Định đã có băn khoăn, suy nghĩ gì?

? Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân?

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu – ghi đề

Hoạt động : Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn

-u cầu học sinh đưa thông tin tranh ảnh Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm Quan sát tranh trả lời câu hỏi

?.Nguyễn Trường Tô sinh năm nào? Mất năm nào?

? Quê quán ông?

?.Trong đời ơng đâu tìm hiểu gì?

? ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc giờ?

Kết luận : Nguyễn Trường Tộ sinh 1830 mất 1871 ơng xuất thân gia đình cơng giáo huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Từ nhỏ ông học gỏi người dân làng gọi là trạng Tộ Năm 1860 ơng sang Pháp,ơng tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp. Oâng suy nghĩ phải thực canh tân đất nước nước ta khỏi đói nghèo, lạc hậu trở thành nước mạnh được.

-Học sinh trưng bày tranh ảnh thông tin Nguyễn Trường Tộ

-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời -Lớp nhận xét bổ sung

-HS laéng nghe

Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

Yêu cầu học sinh đọc sách, thảo luận trả lời câu hỏi

?.Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước?

(-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước Thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế Xây dựng quân đội hùng

-Học sinh thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi

(52)

mạnh Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, cách đóng tàu, đúc súng…)

? Những đề nghị có triều đình thực khơng? Vì sao? (Triều đình cho không cần thực theo đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi.) ?.Việc vua nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người nào?

( họ người bảo thủ, lạc hậu, khơng hiểu ngồi quốc gia VD khơng tin đèn điện treo ngược, khơng có dầu mà sáng, xe đạp hai bánh mà không đổ chuyện bịa đặt)

GV chốt: Mong muốn ïcanh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không vua Tự Đức triều đình chấp nhận triều đình q bảo thủ lạc hậu Chính điều làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dânPháp.)

? Nhân dân đánh giá ông nào?

- Coi ông người hiểu biết sâu rộng, có lịng u nước mong muốn dân giàu, nước mạnh.

? Qua ta cần ghi nhớ gì? 3 Củng cố, dặn dị: (3 phút).

?.Tại Nguyễn Trường Tộ người đời sau kính trọng?

- Yêu cầu HS đọc học -Nhận xét học -Học chuẩn bị sau

- HS khaù

HS lắng nghe -HS

-HS đọc ND học

địa lí

ĐỊA HÌNH KHỐNG SẢN VIỆT NAM. I Yêu cầu:

-Học sinh biết dựa vào đồ (lược đồ ) để nêu số đặc điểm địa hình, khống sản Việt Nam, số dãy núi, đồng bằng, kể tên số loại khoáng sản nước ta

- Học sinh biết lược đồ khoáng sản, lược đồ địa hình quan sát , phân tích, nhận xét tranh

(53)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

?.Chỉ vị trí nước ta địa cầu?

?.Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích bao nhiêu?

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu – ghi đề

Hoạt động : Tìm hiểu địa hình

- GV treo lược đồ địa hình lên bảng

? Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ?

? Kể tên lược đồ vị trí dãy núi nước ta Trong dãy núi có hướng tây bắc – đơng nam dãy có hình cánh cung?

? Nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta?

? So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta? GV cho học sinh thi đua địa hình Việt Nam lược đồ - Kết luận : Trên phần đất liền nước ta, 34 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp,

1

4 diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ phù sa sơng ngịi bồi đắp

- Làm việc cá nhân - Học sinh đọc SGK - HS quan sát lượt đồ - Một số em lên - HS vừa vừa nêu

- Các dãy hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ngồi cịn có dãy Trường Sơn Nam)

- Các dãy núi hướng tây bắc – đơng nam là:Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc

- Các đồng Bằng Bắc bộ, duyên hải miền Trung, đồng Nam Bộ

(-Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, Plây –Ku, Đắc Lắcê, Mơ Nông, Lâm viên, Di Linh.)

(54)

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khoáng sản Việt Nam

- Yêu cầu thực nhóm đơi - GV treo lược đồ hỏi:

? Em nêu số khoáng sản nước ta? Khống sản có nhiều nhất? (.)

? Chỉ nơi có mỏ than, sắt A - pa - tít, bơ - xít, dầu mỏ? ? Loại khống sản hào có nhiều

Kết luận : Nước ta có nhiều loại khống sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ xít, vàng, a pa -tít… than đá loại khống sản có nhiều nước ta tập trung chủ yếu Quảng Ninh.

Hoạt động 3: Những thuận lợi địa hình khống sản:

- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi

/Hồn thành sơ đồ sau theo bước:

- Bước 1: Điền thông tin vào chỗ chấm…

- Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ…

? Theo em phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản cho hợp lý? Tại phải vậy?

- Sử dụng đất đôi với cải tạo đất để đất khơng bị xói mịn, bạc

- Làm việc theo nhóm - Quan sát, trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm - §ại diện nhóm TL

- Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng Bơ xít, vàng, a- pa- tít….than đá loại - HS lên

khống sản có nhiều

- Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh Quảng Ninh

- Mỏ sắt: Yên bái, Thái nguyên, Thạch Khê (Hà Tónh)

- Mỏ a- pa - tít: Cam Đường (Lào Cai)

- Mỏ bơ - xít có nhiều Tây Ngun

- Dầu mỏ: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng

- Lớp nhận xét

- HS nêu

- Lớp thảo luận theo nhóm

Các đồng

bằng châu thổ Thuận lợi cho pháttriển trồng lúa

Nhiều loại khoáng sản

-Phát triển ngành: khai thác khống sản cung

(55)

màu…

- Khai thác sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu khống sản khơng phải vô tận

- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố, dặn dò: (3 phút). - Yêu cầu đọc học

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị

Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét bổ sung

- HS trả lời

- Lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK _

Thứ ngày tháng năm 2012

To¸n (Häc bï thø tn 1B) HỖN SỐ (tiếp theo)

I Yêu cầu:

-Biết chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cơng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

? Hãy viết thành hỗn số 13 ;

4

2 Bài mới: (32 phút)

Giới thiệu : Hỗn số (tiếp theo)

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Học sinh nắm cách chuyển hổn số thành phân số

-Giáo viên treo tranh hình vuông

8 hình vuông lên bảng.(SGK) ?.Trên bảng có hình vuông phần hình vuông? ( hình vuông 58 hình vuông Viết là: 58

-Gọi học sinh lên bảng viết số tương ứng với phần hình vng tơ màu bảng

-Học sinh quan sát, nhận xét

(56)

-Giáo viên chốt: Đã tơ 58 hình vng ?.Hãy viết hỗn số 58 thànhø tổng phần nguyên phần phân số tính tổng này? 58 = + 58 =

2x8 +

5 8=

2x8+5

8 =

21

? 218 gọi gì? ( phân số) =>GV hỗn số 58 chuyển thành phân số

21

?.Nêu cấu tạo hỗn số 58 ? (2 phần nguyên, 58 phần phân số

- GV chốt: Vậy muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm nào? ( Tử số phần ngyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số Mẫu số mẫu số phần phân số)

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Chuyển hỗn số sau thành phân số:

?.Bài tập yêu cầu điều gì?

Bài 2: (Mục a, b, c)

Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính theo mẫu

a 13+41 3= 3+ 13 = 20

-GV hướng dẫn HS đổi KT

Bài3: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính theo mẫu

a 13 x51 4= 34 x 21 = 49 …

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

-Học sinh lên bảng viết -Lớp viết vào nháp

-Học sinh nêu nêu cách viết tính

-Học sinh thảo luận theo cặp -Đại diện trình bày, lớp nhận xét

- HS nhắc lại

-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu

2 13=2x3+1

3 =

7 52=4x5+2

5 =

22 -Lớp làm vào - học sinh lên bảng - HS khác nhận xét -1 em đọc yêu cầu b 72+53

7= 65 + 38 = 103 - Lớp làm vào

(57)

- HS nhắc lại cách đổi hỗn số thành PS - Nhận xét tiết học

- Làm vào tập chuẩn bị

sau - Lớp làm vào

TËP LµM V¡N

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I.Yêu cầu :

- Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hai hình thức: Nêu số liệu trình bày bảng (BT1)

- Thống kê số HS lớp theo mẫu (BT2) GDKNS: - Thu thËp xư lý th«ng tin

- Thuyết trình kết tự tin - Xác định giá trị

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phút).

HS đọc bảng thống kêtrong bài: Nghìn năm văn hiến.( Hiếu)

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu – ghi đề

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc tập ?.Bài yêu cầu ta làm gì?

-Đọc thầm nghìn năm văn hiến nhắc lại số liệu thống kê

?.Số khoa thi tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến 1919? ( 185 khoa thi với gần 3000 tiến sĩ)

?.Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại?

?.Số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay? ( 82 bia khắc tên 1306 vị tiến sĩ )

-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.GV nhận xét sửa sai

-Giáo viên treo bảng thống kê HD cách đọc ? Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

- Biểu bảng nêu số liệu cụ thể

- HS đọc u cầu -HS trả lời câu hỏi -Lớp đọc thầm văn làm theo cặp

-Đại diện trình bày -Lớp nhận xét

(58)

?.Các số liệu thống kê có tác dụng gì?- Giúp người đọc dễ nắm bắt có tính thuyết phục cao, chứng minh dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề ? Bài tập yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu học sinh nêu số liệu học sinh lớp

?.Hoàn thành số liệu vào bảng thống kê sau? Tổ Số HS namHS HS nữ HS giỏi Tổ

Toå

TSHS

-GV nhận xét bổ sung tuyên dương nhóm thực tốt

- Khi trình bày biểu bảng ý số liệu hàng ngang phải trùng với hàng dọc

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

? Số liệu bảng thống kê có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn sau

lớp nhận xét bổ sung

Học sinh đọc yêu cầu đề

Học sinh trả lời

ø-

- HS thảo luận nhóm làm vào

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung

_ KHOA HäC

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I u cầu:

Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ

II Chuaồn bũ: (LBG) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phuùt).

? Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ? ( Tài )

(59)

nữ? (Vũ )

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu bài-ghi đề

Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình hình thành cơ thể.?.Khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời

1-Cơ quan thể định giới tính người?

a- Cơ quan tiêu hoá b - Cơ quan hô hấp c- Cơ quan tuần hoàn d- Cơ quan sinh dục 2-Cơ quan sinh dục nam có khả gì?

a- Tạo trứng b - Tạo tinh trùng 3-Cơ quan sinh dục nữ có khả gì?

a-Tạo trứng b- Tạo tinh trùng -GV bổ sung sai

?.Cơ thể hình thành nào? -GV yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết thứ

GVchốt: Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh

-Trứng thụ tinh gọi hợp tử

-Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ em bé sinh

Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn:

GV treo hình lên bảng yêu cầu học sinh đọc phần thích dùng thẻ từ gắn với hình hình

-GV chốt lại lời giải

Hình a:=> Các tinh trùng gặp trứng

Hình1 b: => Một tinh trùng chui vào trứng

Hình 1c: =>Trứng tinh trùng kết hợp với thành hợp tử

-Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

?.Nêu trình thụ tinh?

GV chốt: tinh trùng gặp trứng, trứng tinh trùng kết hợp với thành hợp tử

-HS làm việc với tập

-HS thảo luận theo cặp làm vào

-Đại diện 1cặp nêu kq -Lớp nhận xét bổ sung -HS

-Học sinh thảo luận nhóm đôi

-Đại diện nhóm lên bảng nối

-Lớp nhận xét bổ sung

(60)

Hoạt động 3: Sự phát triển thai nhi.

Học sinh nắm trình phát triển thai nhi

-Học sinh thảo luận nhóm đơi (4 phút) Hãy nối hình phù hợp với câu trả lời đúng:

-GV yêu cầu học sinh lên bảng nối ?.Nêu trình phát triển thai nhi? -Học sinh đọc mục bạn cần biết thứ hai

GV chốt: Hợp tử => phơi => tháng thai có đầy đủ quan thể => tháng bé cử động nhận biết tiếng động bên = > Khoảng tháng bé sinh

3 Củng cố, dặn dò: (3 phút).

?.Nêu q trình hình thành thể người? - Nhận xét tiết học

Về nhà học chuẩn bị sau

.-HS quan sát hình ở(sgk)

-Thảo luận theo cặp

-HS lên bảng nối HS

-HS ghi nhớ

_

kÜ tht

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I.Yêu cầu:

-Sau học học sinh đính khuy hai lỗ

-Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn II Chuẩn bị: (LBG)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: (5 phuùt).

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

? Nhắc lại quy trình đính khuy loã

2 Bài mới: (32 phút) Giới thiệu bài- ghi đề

Hoạt động 3: Học sinh tiếp tục hồn thành sản phẩm đính khuy hai lỗ đẹp

- Học sinh thực cá nhân

? Nhắc lại bước đính khuy hai lỗ?

- GV yêu cầu học sinh thực hành tiếp, nhắc lại

- Học sinh nhắc lạicác bước

- Học sinh thực hành th¸ng

3 Tháng 5Tuần Tháng Hình

(61)

số yêu cầu học sinh cần ý thực hành - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu Hoạt động : Trình bày sản phẩm - GV yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm theo bàn

- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá: + Đính khuy điểm vạch dấu + Các vịng đính quanh khuy phải chặt + Đường khâu khuy chắn

- Học sinh nhắc lại tiêu chí đánh giá

- GV cho học sinh quan sát lại mẫu đính khuy hai lỗ đồng thời hướng dẫn học sinh nhận xét

- Cho bàn cử đại diện đánh giá chéo

- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp

- GV cho học sinh xem số sản phẩm có đính khuy hai lỗ mẫu sáng tạo, trang trí đẹp

3 Củng cố, dặn dị: (3 phút). -Nêu bước đính khuy hai lỗ

?.Đính khuy hai lỗ đính đâu?

-Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau

- HS trình bày sản phẩm - Học sinh nhắc lại

- Học sinh nêu ý kiến cá nhân

- Quan sát nhận xét

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:05

Xem thêm:

w