1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 5 TUAN 2

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi. Khuyeán khích hoïc sinh choïn phaàn thaân baøi ñeå vieát. - Caû lôùp laéng nghe - nhaän xeùt hoaëc boå sung, goùp yù hoaøn chænh daøn yù cuûa baïn[r]

(1)

KẾ HOẠCH CỦA GIÁO ÁN TUẦN 2

Ngày soạn: 19-8-2011.

Thứ, ngày Tiết Môn PPCTTiết Tên dạy

HAI 27/8

1 SHÑT 02

2 Tâp đọc 03 Nghìn năm

văn hiến

3 Tốn 06 Luyện tập

4 Thể dục 03

5 Đạo đức 02 Em học

sinh lớp (T2)

BA 28/8

1 Lịch sử 02 Nguyễn

Trường Tộ muốn canh tân đất nước

2 Tốn 07 Ơn tập: Phép

cộng phép trừ hai phân số

3 Âm nhạc 02

4 LT& Câu 03 Mở rộng vốn

từ: Tổ Quốc

5 Khoa hoïc 03 Nam hay

nữ ? ( Tiếp theo)

TÖ 29/8

1 Mó thuật 02

2 Tập đọc 04 Sắc màu em

yêu

3 Tập làm văn 03 Luyện tập tả cảnh

4 Tốn 08 Ơn tập: Phép

nhân phép chia hai phân số

5 Địa lí 02 Địa hình

khống sản NĂM

30/8 Khoa học 04 Cơ thể

(2)

thành nào?

2 Chính tả 02 Nghe –viết:

Lương Ngọc Quyến

3 Thể dục 04

4 Tốn 09 Hỗn số

5 Kể chuyện 02 Kể chuyện

đã nghe, đọc

SAÙU 31/8

1 Tập làm văn 04 Luyện tập làm báo cáo thống kê

2 Kó thuật 02 Đính khuy

hai lỗ (Tiếp theo)

3 Tốn 10 Hỗn số

( Tiếp theo)

4 LT & Câu 04 Luyện tập

từ đồng nghĩa

5 GDNGLL 02

KIỂ M TRA TỔ

KHỐI

KÝ DUYỆT BGH NỘI DUNG:

……… ……… …………

……… ……… ……… ………

HÌNH THỨC: ……… ……… ……

……… ……… ……… …………

………

……… ……… ………

(3)

……… ……… …………

……… ……… ……… ………

……… ……… ………

……… ……… ……… …

TẬP ĐỌC

Tiết : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Theo Mai Hồng H.B I Mục tiêu:

- Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời ,thể văn hiến lâu đời nước ta HS trả lời câu hỏi SGK

- Học sinh biết truyền thống văn hóa lâu đời Việt Nam, thêm yêu đất nước tự hào người Việt Nam

II Chuẩn bị:

- Cô: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cuõ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời

câu hỏi - Học sinh đọc bài, đoạn - họcsinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Đất nước có văn hiến lâu đời Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” em học hôm đưa em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám địa danh tiếng thủ đô Hà Nội Địa danh chiến tích văn hiến lâu đời dân tộc ta

(4)

- Giáo viên ghi tựa - Lớp nhận xét - bổ sung Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đơi

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng

giải _ HS đọc toàn

- GV đọc mẫu toàn + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát - Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến sĩ + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: Còn lại

Lần lượt học sinh đọc nối tiếp văn -đọc đoạn

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s - Giáo viên nhận xét cách đọc

_GV yêu cầu HS đọc đồng từ khó

- Học sinh đọc bảng thống kê - học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê

- Lần lượt đọc câu - bảng thống kê

- Đọc thầm phần giải - Học sinh đọc giải * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo

luận, trực quan

- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi + Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)

- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?

- Khách nước ngồi ngạc nhiên biết từ năm 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối năm 1919, triều vua VN tổ chức 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

- Lớp bổ sung Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời

Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu -Quốc Tử Giám

- Các nhóm giới thiệu tranh - Nêu ý đoạn Khoa thi tiến sĩ có từ lâu đời

- Rèn đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn rành mạch

+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm - Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê - Lần lượt học sinh đọc Giáo viên chốt:

+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi

+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ

(5)

+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc - Học sinh đọc đoạn

- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích - Bài văn giúp em hiểu điều truyền

thống văn hóa Việt Nam ? _Coi trọng đạo học / VN nước có nềnvăn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào có văn hiến lâu đời

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho văn

- Học sinh tham gia thi đọc văn Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Kể chuyện

- Giáo viên kể vài mẩu chuyện trạng nguyên nước ta

- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể

5 Tổng kết - dặn dò:

- Luyện đọc thêm

- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” - Nhận xét tiết học

=======================================

TẬP ĐỌC

Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU

I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy , diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ : Tình yêu quê hương ,đất nước với sắc màu ,những người vật đáng yêu bạn nhỏ HS trả lời câu hỏitrong SGK

- Học thuộc lịng khổ thơ HS thích.Riêng HS giỏihọc thuộc toàn thơ

-Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè

II Chuẩn bị:

- Cơ : Bảng phụ ghi câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương - Trò : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với cảnh vật

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nghìn năm văn hiến

- u cầu học sinh đọc + trả lời câu hỏi - Học sinh đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi

- Nêu cách đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

(6)

đẹp Chúng ta xem tác giả nêu cảnh vật đẹp qua thơ

- Giáo viên ghi tựa

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc nối

khổ thơ - Học sinh đọc nối tiếp khổthơ - Phân đoạn khơng lần  bố cục

dọc

- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn - Học sinh nhận xét cách đọc bạn Học sinh tự rèn cách phát âm âm tr - s

- Nêu từ ngữ khó hiểu

* Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng

giải

- u cầu nhóm đọc khổ thơ nêu lên cảnh vật tả qua màu sắc

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm đọc khổ thơ

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc người

Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi nhận xét

+ Bạn nhỏ yêu sắc màu ?

+ Mỗi màu sắc gợi hình ảnh ?

- Bạn yêu tất sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…

_ … gợi lên hình ảnh : cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,…

+ Bài thơ nói lên điều tình cảm người bạn nhỏ quê hương đất nước?

- Dự kiến: sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp người thân Giáo viên chốt lại ý hay xác + Yêu đất nước

+ Yêu người thân + Yêu màu sắc

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, giảng giải

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm giọng đọc phù hợp

- Các tổ thi đua đọc - giọng đọc diễn cảm

- Nêu cách đọc diễn cảm

- Dự kiến: Nhấn mạnh từ gợi tả cảnh vật - ngắt câu thơ

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Trực quan, giảng giải

- Yêu cầu học sinh giới thiệu cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật

(7)

- Giáo dục tư tưởng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Chuẩn bị: “Lòng dân”

- Nhận xét tiết học

====================================== LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I

Mục tiêu:

-Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc TĐ CT học (BT1) ;tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc , quê hương( BT4)

- HS ,giỏi có vốn từ phong phú ,biết đặt câu với từ ngữ nêu BT4 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc

II

Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD Gọi HS nêu ghi nhớ - Học sinh sửa tập

Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”

- Trong tiết luyện từ câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, em học mở rộng, làm giàu vốn từ “Tổ quốc”

- Hoïc sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập,

thực hành, giảng giải

 Bài 1: Yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm “Thư gửi học sinh” “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

Giáo viên chốt lại, loại bỏ từ

khơng thích hợp - Học sinh gạch từ đồngnghĩa với “Tổ quốc” : + nước nhà, non sông

+ đất nước , quê hương  Bài 2: Yêu cầu HS đọc - 1, học sinh đọc - Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm

(8)

- Từng nhóm lên trình bày Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét

Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương

 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề - 1, học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Trao đổi - trình bày

Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , quốc , quốc ca  Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - Cả lớp làm

_GV giải thích : từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc

- Học sinh sửa theo hình thức luân phiên dãy

-HS khá, giỏi đặt câu với từ ngữ nêu BT4 Còn em khác dặt câu với từ ngữ nói TQ nêu BT4 - Giáo viên chấm điểm

* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo

luận nhóm - Thi tìm thêm thành ngữ, tục ngữ chủđề “Tổ quốc” theo nhóm _GV nhận xét , tuyên dương - Giải nghĩa tục ngữ, thành

ngữ vừa tìm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học

=============================================

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I Mục tiêu:

-Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn BT1; xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2)

-Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa(BT3) -Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp

II Chuẩn bị:

- Cơ : Từ điển

- Trò : Vở tập, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”

Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh sửa

3 Giới thiệu mới:

“Luyện tập từ đồng nghĩa” - Học sinh nghe

(9)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo

luận nhóm, giảng giải  Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao

đổi nhóm

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn _HS làm

_Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,… Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

 Baøi 2:

- Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm phiếu

Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ ghi vào cột) - học sinh

Bao la Lung linh ……… ………  Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh xác định cảnh tả

- Trình bày miệng vài câu miêu tả - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn

(Khoảng câu có dùng số từ nêu tập )

* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm - Thi đua từ đồng nghĩa nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học

========================================

TẬP LÀM VĂN

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I Mục tiêu:

- Biết phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh ( Rừng trưa, Chiều tối ) (BT1) - Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước ,viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

-Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

- Cô: Tranh

- Trò: quan sát học sinh ghi chép quan sát cảnh ngày III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

(10)

sát viết lại thành văn hoàn chỉnh Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập tả cảnh -Một buổi ngày

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình

 Bài 1:

_GV giới thiệu tranh, ảnh

_ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”

_Tìm hình ảnh đẹp mà thích văn “Rừng trưa “ “Chiều tối “

_HS nêu rõ lí thích Giáo viên khen ngợi

 Baøi 2:

- Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng(hoặc trưa, chiều) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy )

- học sinh rõ em chọn phần dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Giáo viên nêu yêu cầu Khuyến khích học sinh chọn phần thân để viết

- Cả lớp lắng nghe - nhận xét bổ sung, góp ý hồn chỉnh dàn ý bạn

- Lần lượt học sinh đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý

* Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Thi đua

- Cả lớp chọn bạn viết đoạn văn hay - Nêu điểm hay

5 Tổng kết - dặn dò:

- Hồn chỉnh viết đoạn văn

- Chuẩn bị nhà: “Ghi lại kết quan sát sau mưa”

- Nhận xét tiết học

=========================================== TẬP LÀM VĂN

Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I Mục tiêu:

- Nhận biết bảng số liệu thống kê ,hiểu cách trình bày số liệu thống kê hai hình thức :nêu số liêu trình bày bảng (BT1).

-Thống kê số HS lớp theo mẫu ( BT2) -Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI:

- Thu thập, xử lí thơng tin

(11)

- Thuyết trình kết tự tin - Xác định giá trị

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích mẫu

- Rèn luyện theo mẫu - Trao đổi tổ - Trình bày phút

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cô: Bảng phụ viết sẵn lời giải tập - Trò : SGK

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

Gọi HS dọc đoạn văn tả buổi

ngày trước y/c - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh buổitrong ngày Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Luyện tập làm bào cáo thống kê”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Quan sát, thảo luận

 Bài 1: - học sinh nối tiếp đọc to u cầu

của tập - Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn

hiến” - Học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét

Giáo viên chốt lại a) Nhắc lại số liệu thống kê - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng

thống kê bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận

b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: - Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu

- Các số liệu cần trình bày thành bảng, có nhiều số liệu - số liệu liệt kê phức tạp - việc trình bày theo bảng có lợi ích nào?

+ Người đọc dễ tiếp nhận thơng tin

+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu c) Tác dụng:

Là chứng hùng hồn có sức thuyết phục

 Baøi 2:

- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu học sinh tổ lớp Trình bày kết bảng biểu giống “Nghìn năm văn hiến”

- học sinh đọc phần yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại

(12)

- Đại diện nhóm trình bày Sỉ số lớp:

Tổ Tổ Tổ Tổ Số học sinh nữ:

Toå Toå Toå Toå

* Hoạt động 2: Củng cố

Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học

======================================

KỂ CHUYEÄN

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc anh hùng danh nhân của nước ta

I Mục tiêu:

- Chọn truyện viết anh hùng , danh nhân nước ta kể lại dược rõ ràng ,đủ ý

- Hiểu nội dung biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc

II Chuẩn bị:

- Cơ - trị: Tài liệu anh hùng danh nhân đất nước III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Gọi em kể nối tiếp câu chuyện tiết trước

Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ)

- học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện anh Lý Tự Trọng

3 Giới thiệu mới:

- Các em nghe, đọc câu chuyện anh hùng, danh nhân đất nước Hôm nay, em kể câu chuyện mà em yêu thích vị

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện

- Hoạt động lớp Đề bài: Hãy kể câu chuyện

nghe đọc anh hùng danh nhân nước ta

- học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề

- Gạch dưới: nghe, đọc, anh hùng danh nhân nước ta

(13)

ghi nhớ

- 1, học sinh đọc đề gợi ý

- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em chọn

- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh kể câu chuyện trao đổi

nội dung câu chuyện - Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đãchọn - 2, học sinh giỏi giới thiệu câu chuyện mà em chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến hai câu

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Từng học sinh kể câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm kể câu chuyện Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện

* Hoạt động 3: Củng cố

- Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhắc lại số câu chuyện

- Mỗi dãy đề cử bạn kể chuyện  Lớp nhận xét để chọn bạn kể hay

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tìm thêm truyện anh hùng, danh nhân

- Chuẩn bị: Kể việc làm tốt người mà em biết góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ( Nghe –viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN

I Mục tiêu:

- Nghe, viết tả Lương Ngọc Quyến Trình bày hình thức văn xi - Ghi lại phần vần tiếng (từ 8-10 tiếng) BT2; chép vần tiếng vào mơ hình , theo y/c BT3

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực

II Chuẩn bị:

- Cơ: Bảng phụ ghi mơ hình cấu tạo tiếng - Trị: SGK,

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu quy tắc tả ng / ngh, g / gh, c / k - Học sinh nêu

(14)

/ ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên

Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Cấu tạo phần vần Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: T.hành, giảng giải

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh nghe - Giáo viên giảng thêm nhà u nước

Lương Ngọc Quyến

- Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân nêu từ hay viết sai (tên riêng người , ngày,tháng , năm …)

- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, kht, xích sắt ,

Giáo viên nhận xét

- Giáo viên đọc câu phận ngắn câu cho học sinh viết, câu phận đọc - lượt

- Học sinh lắng nghe, viết

- Giáo viên nhắc học sinh tư ngồi viết

- Giáo viên đọc tồn - Học sinh dò lại

- HS đổi tập, soát lỗi cho - Giáo viên chấm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập

Phương pháp: Luyện tập  Baøi 2:

- Hướng dẫn học sinh làm tập tả - Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm

Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa thi tiếp sức

Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu

GV HD HS làm vào Sau gọi HS lên sửa

- Học sinh kẻ mô hình - Học sinh làm

GV nhận xét –Sửa chữa - học sinh lên bảng sửa

- Học sinh đọc kết phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo)

Giáo viên nhận xét tuy6en dương - Học sinh nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố

- GV nhấn mạnh ND tả

5 Tổng kết - dặn dò:

(15)

- Nhận xét tiết học

========================================== TỐN

LUYỆN TẬP I

MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân Làm BT 1,2.3

- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, xác - Giúp học sinh u thích học tốn, tính tốn cẩn thận

II

CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ

- Học sinh: Vở tập, Sách giáo khoa, bảng III

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Phân số thập phân

- Sửa tập nhà - Học sinh sưả tập tiết trước Giáo viện nhận xét - Ghi điểm

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị phân số số cho trước

- Hoạt động lớp

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên viết phân số 74 lên bảng - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Giáo viên hỏi: để chuyển 74 thành

phân số thập phân ta phải làm ? - Cho học sinh làm bảng theo gợi ý hướng dẫn giáo viên

- Học sinh làm bảng

* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Tổ chức cho học sinh tự làm sửa

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

đề - Học sinh đọc yêu cầu đề _GV gọi HS viết phân số thập

phân vào vạch tương ứng tia số

_HS viết phân số thập phân vào tia số.Gọi HS lên làm

Giáo viên chốt ý qua tập thực hành Bài 2:

(16)

đề

- Nêu cách làm - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh cần nêu lên cách chuyển phân số thành phân số thập phân

Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa tập thực hành

- Cả lớp nhận xét

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

đề - Học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh thực theo yêu cầu giáo

viên - Gạch yêu cầu đề cần hỏi - Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Lưu ý 18 = 18 : = 200 200 : 100 Giáo viên nhận xét - chốt ý

Bài 5:KHuyến khích HS kh1 ,giỏi làm - Tìm cách giải

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh tóm tắt:

- Học sinh giải - Học sinh sửa * Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nêu phân số thập phân ?

Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét Tổng kết - dặn dò

- Làm / ø Xem lại BT làm - Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng trừ hai phân số

- Nhận xét tiết học

TỐN

Tiết 7: ƠN TẬP PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I Muïc tieâu:

- Biết cộng( trừ ) hai phân số có mẫu số ,hai phân số khơng mẫu số HS làm BT 1;2(a,b) ;3

-Rèn học sinh tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, xác -Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II Chuẩn bị:

- Cô: Phấn màu

(17)

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm tập

- hoïc sinh

- Sửa BT VN - Học sinh sửa 2,3làm thêm nhà.(VBT)

3 Giới thiệu mới:

Hôm nay, ôn tập phép cộng -trừ hai phân số

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên nêu ví dụ:

7+ vaø

10 15

3 15

- học sinh nêu cách tính học sinh thực cách tính

- Cả lớp nháp

- Học sinh sửa - Lớp học sinh nêu kết - Kết luận

Giáo viên chốt lại: - Tương tự với 9+

3 10 vaø

7 8

7 - Học sinh làm

- Học sinh sửa - kết luận

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

Baøi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên u cầu học sinh nêu hướng

giải làm bảng

- Học sinh làm Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa Bài 2: (a,b)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lưu ý - Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải

Giáo viên nhận xét

3 + = 15 + = 17

+ = + = 15 + = 17 1- (2 + 1) =1 - + =1 -11 = 15 - 11 = 15 15 15 15 Cộng từ hai phân số

Có mẫu số - Cộng, trừ hai tử số

- Giữ nguyên mẫu số

(18)

Bài 3: Y/C HS đọc đề - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải

- Học sinh sửa

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua giải nhanh - Cho học sinh nhắc lại cách thực

phép cộng phép trừ hai phân số (cùng mẫu số khác mẫu số)

- Học sinh tham gia thi giải toán nhanh

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà + học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số

- Chuẩn bị: Ôn tập “Phép nhân chia hai phân số”

- Nhận xét tiết học

===================================

TỐN

Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

-Biết thực phép nhân, phép chia hai phân số Làm BT (cột 1,2), (a,b,c),bài

-Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, xác

-Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở tập, bảng con, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số - Học sinh sửa 2/10

- Viết, đọc, nêu tử số mẫu số Giáo viên nhận xét cho điểm

- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai

phân số + vận dụng làm tập - hoïc sinh

3 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, ôn tập phép nhân phép chia hai phân số

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Oân tập phép nhân , chia - Hoạt động cá nhân , lớp Phương pháp: Thực hành, đ.thoại

- OÂn tập phép nhân phép chia hai phân số:

- Nêu ví dụ 72×5

(19)

Kết luận: Nhân tử số với tử số - Nêu ví dụ 45:3

8 - Học sinh nêu cách thực hiện- Học sinh nêu cách tính tính Cả lớp tính vào nháp - sửa

Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia

hai phân số - Học sinh nêu cách thực hiện- Lần lượt học sinh nêu cách thực phép nhân phép chia

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 1: (cột 1,2)

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu - bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm cá nhân

- Học sinh sửa - Lưu ý:

4 x = x = x : = x = =

 Bài 2: (a,b,c) - Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm

- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải HSnêu cách giải lên làm bảng - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét

Bài 3:

_ Muốn tính diện tích HCN ta làm ?

- Quy đồng mẫu số phân số làm việc gì?

- Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề - Học sinh giải

- Học sinh sửa

-GV nhận xét –Sửa chữa.

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm)

- Cho học sinh nhắc lại cách thực phép nhân phép chia hai phân số

- Đại diện nhóm bạn thi đua Học sinh lại giải nháp

VD: 32:2 3×4

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm tập nhà - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học

=================================== TỐN

HỖN SỐ

I Mục tiêu:

(20)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

- Cô: Phấn màu, bảng phụ

- Trị : Vở tập, bảng con, SGK III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cũ: Nhân chia phân số

- Học sinh nêu cách tính nhân, chia phân số

vận dụng giải tập - học sinh - Học sinh sửa /11 (SGK) Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét

3 Giới thiệu mới: Hỗn số

- Hôm nay, học tiết toán hỗn số Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu hỗn số - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, đ.thoại

- Giới thiệu bước đầu hỗn số

- Giáo viên học sinh thực hành đồ

dùng trực quan chuẩn bị sẵn - Mỗi học sinh có hình trịn bằngnhau - Đặt hình song song Hình chia làm phần - lấy phần

- Có hình trịn? - Lần lượt học sinh ghi kết

4 hình tròn 

có 34 hay + 34 ta viết thành 34 ; 34  hỗn soá

- Yêu cầu học sinh đọc - Hai ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh vào phần nguyên

phân số hỗn số

- Học sinh vào số nói: phần nguyên

- Học sinh vào 34 nói: phần phân số

- Vậy hỗn số gồm phần? - Hai phần: phần nguyên phân số kèm theo

- Lần lượt em đọc ; em viết - em đọc ; lớp viết hỗn số

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số cách đọc

(21)

 Bài a. - Học sinh làm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

baøi

- Học sinh sửa

- Hoïc sinh ghi kết lên bảng

- Học sinh đọc phân số hỗn số bảng

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại

- Cho hoïc sinh nhắc lại phần hỗn số

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm tốn nhà

- Chuẩn bị Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học

============================================= TỐN

Tiết 10: HỖN SỐ (TT). I Mục tiêu:

-Chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng ,trừ ,nhân, chia hai phân số để làm BT Làm BT1, 2,

- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, xác

-Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Cơ: Phấn màu - bìa cắt vẽ hình vẽ - Trò: Vở tập

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cũ: Hỗn số

- Kiểm tra miệng vận dụng làm tập - học sinh

- Học sinh sửa (SGK) Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu hỗn số

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số

- Hoạt động cá nhân, lớp thực hành

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực

hành - Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra25 8=

( ) ( )

- Học sinh giải vấn đề 25

8=2+ 8=

2×8+5

8 = 21

(22)

Giáo viên chốt lại

Ta viết gọn = x + = 21

- Học sinh nêu lên cách chuyển

GV nhấn mạnh phần nhận xét - Học sinh nhắc lại (5 em)

* Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, đ.thoại  Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh làm

- Học sinh sửa - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số

*Bài 2:GV nêu y/c HD HS làm. - Học sinh nêu: chuyển hỗn số  phân số -thực phép cộng

Giáo viên chốt ý - Học sinh làm - Học sinh sửa

Giáo viên nhận xét - Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng

 Bài 3:

- Thực hành tương tự - Học sinh làm - Học sinh sửa

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại

- Cho hoïc sinh nhắc lại cách chuyển hỗn

số thành phân số - Cử đại diện nhóm bạn lên bảng làm - Học sinh lại làm vào nháp

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ

Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I

Mục tiêu:

- Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước

+Thơng thương với giới , th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển ,đất đai ,rừng,khoáng sản

+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng ,sử dụng máy móc

** HS ,giỏi : Biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình nước giới khơng muốn có thay đổi nước

- Giáo dục học sinh lịng kính u Nguyễn Trường Tộ

II Chuẩn bị:

(23)

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

- Hãy nêu băn khoăn, lo nghĩ Trương Định? Dân chúng làm trước băn khoăn đó?

- Học sinh neâu

- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước”

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: (làm việc lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải

- Nguyễn Trường Tộ quê đâu? - Ơng sinh gia đình theo đạo Thiên Chúa Nghệ An

- Ông người nào? - Thông minh, hiểu biết người, gọi “Trạng Tộ”

- Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu giàu có văn minh họ để tìm cách đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu -Sau nước, Nguyễn Trường Tộ làm

gì? - Trình lên vua Tự Đức nhiều điềutrần , bày tỏ mong muốn đổi đất nước

Giáo viên nhận xét + chốt

Nguyễn Trường Tộ nhà nho yêu nước, hiểu biết người có lịng mong muốn đổi đất nước

* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

- Hoạt động dãy, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp

- Lớp thảo luận theo dãy A, B - dãy thảo luận  đại diện trình bày  học sinh nhận xét + bổ sung

- Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn

Trường Tộ gì? -Mở rộng quan hệ ngoại giao, bnbán với nhiều nước, th chun gia nước ngồi, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc…

- Những đề nghị có triều đình thực

khơng? Vì sao? (HSKG) - Triều đình bàn luận khơng thốngnhất,vua Tự Đức cho không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ _Nêu cảm nghĩ em NTT ? _ có lòng yêu nước, muốn canh tân

để đất nước phát triển

(24)

NTT

* Hoạt động 3: Làm việc lớp _ Hình thành ghi nhớ

_Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

- Theo em, Nguyễn Trường Tộ người

nào trước họa xâm lăng? - Học sinh nêu - Tại Nguyễn Trường Tộ người đời

sau kính trọng ?

- Học sinh nêu  Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường

Tộ

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Cuộc phản cơng kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học

==========================================

ĐẠO ĐỨC

Tiết 2: EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)

I Mục tiêu:

Như tiết

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu - Học sinh: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Baøi cuõ:

- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu

- Nêu kế hoạch phấn đấu năm học

3 Giới thiệu mới:

“Em học sinh lớp Năm” (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu học sinh

- Hoạt động nhóm bốn Phương pháp: Thảo luận

- Từng học sinh để kế hoạch lên bàn trao

đổi nhóm - Thảo luận

 đại diện trình bày trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung kết luận: Để xứng đáng học sinh lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch

- Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét

* Hoạt động 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu

(25)

- Học sinh kể gương học sinh gương mẫu

- Học sinh kể - Thảo luận lớp điều học tập từ

các gương - Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời - Giáo viên giới thiệu vài gương khác

 Kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

* Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thuyết trình

- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ

đề “Trường em” - Giới thiệu tranh vẽ với lớp.- Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Giáo viên nhận xét kết luận: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt

5 Toång kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình”

- Nhận xét tiết học

===================================

ĐỊA LÍ

Tiết 2 : ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN

I Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm địa hình :phần đất liền Việt Nam 3/4 diện tích đồi núi 1/4 diện tích đồng

- Nêu tên số khống sản Việt Nam :than ,sắt ,a-pa-tít,dầu mỏ,khí tự nhiên - Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn ,Trường Sơn ; đồng Bắc Bộ ,đồng Nam Bộ , đồng Bằng duyên hải miền Trung

- Chỉ số mỏ khống sản đồ ( lược đồ) : than Quảng Ninh ,sắt Thái Nguyên a-pa-titở Lào Cai,dầu mỏ ,khí tự nhiên vùng biển phía nam,

* HS khá,giỏi : Biết khu vực có núi số dãy núi có hướng núi tâybắc-đơng nam,cánh cung

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam

II Chuẩn bị:

- Cơ : Các hình SGK phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam khoáng sản Việt Nam

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(27)

2 Bài cũ:

- VN – Đất nước GV nêu câu hỏi - Học sinh nghe câu hỏi trả lời

3 Giới thiệu mới:

“Tiết Địa lí hơm giúp em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm địa hình khống sản nước ta”

- Hoïc sinh nghe

4 Phát triển hoạt động:

1 Địa hình

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)

- Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan,

hỏi đáp

- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình

1/SGK trả lời vào phiếu - Học sinh đọc, quan sát trả lời - Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng

trên lược đồ hình

- Học sinh lược đồ - Kể tên vị trí lược đồ dãy núi

chính nước ta Trong đó, dãy có hướng tây bắc - đơng nam? Những dãy núi có hướng vịng cung?

- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn

- Hướng vịng cung: Dãy gồm cánh cung Sơng Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

- Kể tên vị trí đồng lớn nước ta

- Đồng sông Hồng  Bắc đồng sông Cửu Long  Nam - Nêu số đặc điểm địa hình

nước ta - Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diệntích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ sơng ngịi bồi đắp phù sa

Giáo viên sửa ý chốt ý - Lên trình bày, đồ, lược đồ

2 Khoáng sản

* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm

- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

- Kể tên số loại khoáng sản nước ta? + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bơ-xit - Hồn thành bảng sau:

Tên khống sản Kí hiệu Nơi phân bố Cơng dụng Than

A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ

- Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu

trả lời - Đại diện nhóm trả lời- Học sinh khác bổ sung Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều

(28)

tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit

* Hoạt động 3: ( làm việc lớp) - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi

đáp

- Treo đồ:

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khống sản Việt Nam

- Gọi cặp học sinh lên bảng,

cặp yêu câu: - Học sinh lên bảng thực hành theocặp VD: Chỉ đồ:

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng Bắc + Nơi có mỏ a-pa-tit

+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

- Tuyên dương, khen cặp

nhanh - Học sinh khác nhận xét, sửa sai Tổng kết ý - Nêu lại nét về:

+ Địa hình Việt Nam + Khống sản Việt Nam

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học

================================= KHOA HỌC

NAM HAY NỮ ( TIẾP THEO ) A Mục tiêu

-Tôn trọng bạn giới khác giới,không phân biệt nam ,nữ

B Đồ dùng dạy – học:

- Bảng nhóm - Vở tập

C Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập hs

II Kiểm tra cũ:

? Nêu đặc điểm khác nam nữ mặt sinh học ?

? Nêu phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ ? Nêu vai trị phụ nữ gia đình

và xã hội ?

- Gv nhận xét cho điểm

- Gọi hs trả lời câu hỏi, hs khác lắng nghe để nhận xét

(29)

- Vận dụng vào sống không phân biệt đối xử khác nam nữ - Chuẩn bị sau: “ Cơ thể hình thành ”

-KHOA HOÏC

Tieát :

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

I Mục tieâu:

- Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chuẩn bị:

- Cô : Các hình ảnh SGK - Phiếu học tập - Trò: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)

- Nêu đặc điểm có nam,

có nữ? - Nam: có râu, có tinh trùng - Nữ: mang thai, sinh - Nêu đặc điểm nghề nghiệp

có nam nữ? - Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí,bán hàng, giáo viên, chăm sóc con, mạnh mẽ, đốn, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư

- Con trai học chơi, gái học trơng em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý khơng? Vì sao?

- Khơng đồng ý, phân biệt đối xử bạn nam bạn nữ

Giáo viên cho điểm + nhận xét - Học sinh nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Cuộc sống hình thành nào?”

4 Phát triển hoạt động:

1 Sự sống người đâu?

* Hoạt động 1: ( Giảng giải )

(30)

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát

* Bước 1: Đặt câu hỏi cho lớp ôn lại trước:

- Học sinh lắng nghe trả lời - Cơ quan thể định

giới tính người?

- Cơ quan sinh dục -Cơ quan sinh dục nam có khả ? - Tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục nư õ có khả ? - Tạo trứng

* Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe

- Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh

- Trứng thụ tinh gọi hợp tử - Hợp tử phát triển thành phơi hình thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

2 Sự thụ tinh phát triển của thai

nhi

* Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp

* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân

Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần thích, tìm xem thích phù hợp với hình nào?

- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng

Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H , 3, 4, / S 11 để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần , tuần , tháng, khoảng tháng

- bạn vào hình, nhận xét thay đổi thai nhi giai đoạn khác

_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp

- Hình 2: Thai khoảng tháng, thể người hồn chỉnh

- Hình 3: Thai tuần, có hình dạng đầu , , tay , chân chưa hoàn chỉnh

- Hình 4: Thai tháng, có hình dạng đầu, , tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể

Giáo viên nhận xét - Hình 5: Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, mình, tay, chân chưa rõ ràng

* Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua:

+ Sự thụ tinh gì? Sự sống người đâu?

- Đại diện dãy bốc thăm, trả lời

(31)

của bố + Giai đoạn nhìn thấy hình dạng

của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nhìn thấy đầy đủ phận?

- tháng - tháng

5 Tổng kết - dặn doø:

- Xem lại + học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Cần làm để mẹ em bé khỏe”

- Nhận xét tiết học

==========================================

KĨ THUẬT

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT2)

A Mục tiêu:

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ qui trình, kĩ thuật

B Đồ dùng dạy – học:

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Một khuy hai lỗ

+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Chỉ khâu, len sợi

+ Kim khâu

+ Phấn vạch, thước

C Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Ổn định tổ chức: - Kiểm tra chuẩn bị hs.

(32)

- hs nêu thao tác đính khuy hai lỗ - Kiểm tra kết kiểm tra thực hành tiết chuẩn bị dụng cụ hs

- Hs đặt lên bàn để kiểm tra

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng

2 Học sinh thực hành: - Hs nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - Gv yêu cầu thực hành

- Hướng dẫn hs đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm

- Gv tổ chức cho hs thực hành theo nhóm để em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn

- Gv quan sát, uốn nắn cho hs

- hs nêu lại

- Hs đặt đồ dùng, dụng cụ lên bàn - Mỗi hs đính khuy 20 phút - Hs thực hành đính khuy hai lỗ - Hs thực hành theo nhóm

IV Củng cố:

- Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành

V Dặn dị:

- Về nhà tập đính khuy hai lỗ

- Chuẩn bị sau: “Đính khuy hai lỗ”

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:16

Xem thêm:

w