1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả thi dự án thành lập nhà máy đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may công nghiệp - Chương 3

26 643 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 465,71 KB

Nội dung

Nghiên cứu khả thi dự án thành lập nhà máy đại tu và nâng cấp tự động hóa máy may công nghiệp

Trang 1

Chương III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

3.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MÁY MAY CÔNG NGHIỆP

3.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có truyền thống lâu đời của nước ta Từ khi ra đời, trải qua hơn 4 thập niên, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về qui mô, công nghệ, chất lượng, mẩu mã … Tuy có những bước thăng trầm khác nhau trong quá trình phát triển, nhưng có thể chia sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thành 3 giai đoạn chính như sau :

 Giai đoạn 1954 – 1975

Đây là giai đoạn mà ngành công nghiệp dệt may được bắt đầu hình thành và phát triển tại nước ta Do đất nước bị chia cắt nên lúc này ngành công nghiệp dệt may tại miền nam và miền bắc có những bước hình thành và phát triển khác nhau :

- Tại miền Bắc : hình thành các nhà máy , xí nghiệp dệt, may lớn thuộc nhà nước

như : dệt Nam Định , Dệt 8/3 , Dệt kim Đông Xuân … Các xí nghiệp dệt này đã sản xuất ra vải để phục vụ cho nhu cầu quốc phòng trong chiến tranh và nhu cầu mặc ấm của nhân dân miền Bắc Máy móc đa số là lạc hậu do đó năng suất thấp, chất lượng kém, mẫu mã đơn điệu

- Tại miền Nam : hình thành lên một số nhà máy, xí nghiệp dệt - may lớn do tư

nhân làm chủ với các máy móc được nhập từ Châu Âu, Nhật,… năng suất cao sản xuất ra các loại vải chất lượng và đa dạng về mẫu mã phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của dân chúng miền nam

 Giai đoạn 1975-1986 Sau khi đất nước thống nhất, thực hiện cải tạo công

thương nghiệp do đó các công ty, xí nghiệp dệt may tại miền Nam đều được quốc hữu hóa Lúc này ngành công nghiệp dệt may do nhà nước làm chủ Sản phẩm của

Trang 2

ngành dệt may trong giai đoạn này chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu quốc phòng và mặc ấm của nhân dân Năng suất lúc này thấp, chất lượng kém, mẩu mã nghèo nàn, máy móc thì xuống cấp trầm trọng Các xí nghiệp dệt, may chỉ hoạt động cầm chừng, sản xuất theo kế hoạch được phân bổ từ trên xuống, không chú trọng đến chất lượng sản phẩm

 Giai đoạn 1986 đến nay

Sau khi chính phủ và Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới, cải cách nền kinh tế, chấp nhận nhiều thành phần kinh tế và mở cửa cho đầu tư nước ngoài thì cùng với các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp dệt may đã có những bước tiến vượt bậc Cùng với sự cải tạo đầu tư mới của các xí nghiệp dệt may nhà nước thì nhiều xí nghiệp dệt tư nhân và nước ngoài đã được hình thành với các máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại nhất từ Châu Âu, Châu Á như: Đức, Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan … góp phần tăng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hóa mẩu mã Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam đã dần dần bắt kịp các nước trong khu vực

Ngành dệt may lúc này không những đáp ứng đủ yêu cầu mặc đẹp của nhân dân trong nước mà còn góp phần tạo ra hàng trăm nghìn việc làm và kim nghạch xuất khẩu của ngành luôn tăng cao ( đứng hàng thứ hai chỉ sau dầu hỏa ) :

- Năm 2003 : 3.600 triệu đô la Mỹ

( Nguồn: Số liệu thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam )

Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11% / năm Theo dự kiến của Tổng công ty dệt may, cho đến năm 2005 ngành dệt may Việt nam sẽ xuất khẩu hàng hóa trị giá

Trang 3

khoảng 4-5 tỷ, và đến 2010 là 7 tỷ Các doanh nghiệp dệt may nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng 80% Tuy nhiên trong những năm sau này thì tỉ trọng đầu tư của tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dệt may đã có sự gia tăng nhanh chóng

3.1.2 Giới thiệu về các doanh nghiệp may Việt Nam

Hiện nay ngành dệt may có khoảng 1030 doanh nghiệp bao gồm:  Theo hình thức sở hữu ( đến tháng 3-2002 ) : 1030

- Doanh nghiệp nhà nước: 231

- Doanh nghiệp tư nhân và cổ phần: 446

- Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai ( DNVNN): 353

 Phaân theo lĩnh vực: Việt Nam DNVNN Tổng số

- Doanh nghiệp Dệt: 159 114 273

- Doanh nghiệp May: 381 251 596

- Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ: 140 22 162

số

DNNN

DNTN

DNVNN

Trang 4

9 Yên Bái 1 1 0 0 1

22

Trang 5

38

Trang 6

Total(II)

60%

51

Trang 7

( Nguồn: số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam – tháng 2/2003 )

3.1.3 Giới thiệu về máy may công nghiệp và các nhà cung cấp máy may công nghiệp

3.1.3.1 Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sử dụng:

Dưới đây là các lọai máy may công nghiệp được sử dụng phổ biến trong các xí nghiệp may

Bảng 3.2: Các lọai máy may công nghiệp và tỷ lệ sự dụng

Trang 8

Máy vắt sổ 10% Máy 2 kim

Máy thùa khuy Máy đính nút Máy đính bọ Máy cuốn sườn Máy may zigzag Máy đánh bông

25%

( Nguồn: công ty Juki ) 3.1.3.2 Các nhà cung cấp và thị phần

Dưới đây là nhà cung cấp máy may công nghiệp phổ biến hiện nay tại việt Nam

Bảng 3.3: Các nhà cung cấp máy may và thị phần

Pegasus Sunstar Siruba Kingtex Các hãng khác

20%

(Nguồn: thống kê của công ty Juki )

3.2 LỰA CHỌN SẢN PHẨM CHO DỰ ÁN

Trang 9

Như đã trình bày ở phần trên ta thấy: máy may 1 kim hiệu Juki là máy chiếm tỷ lệ cao nhất, trên thực tế đây là lọai máy phổ thông rất được khách hàng ưa chuộng, có cấu tạo không phức tạp lắm, có 1 số chi tiết thông dụng có thể chế tạo tại Việt nam, và Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã nghiên cứu nâng cấp thành công trên máy 1 kim Juki, nên chúng tôi chọn lọai máy này là máy sẽ được đại tu và nâng cấp tự động hóa trong đề tài này

3.3 NGHIÊN CỨU NHU CẦU

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu nhu cầu

3.3.1.1 Đối với máy cần đại tu

Thống kê số máy có tại năm t -1

Nhu cầu đầu tư máy ở năm t

Tuổi thọ kỹ thuật

Nhu cầu tiềm năng của máy cần đại tu tại năm t

Độ chấp nhận của khách

hàng

Dự báo

Kim ngạch XK Dệt-may ở năm t

Nhu cầu đối với máy cần đại tu tại năm t

Trang 10

Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần đại tu

3.3.1.2 Đối với máy nâng cấp tự động hóa

Hình 3.2: Qui trình nghiên cứu nhu cầu đối với máy cần nâng cấp tự động hóa  Trong đó:

+ Tổng số máy hiện có: xác định bằng khảo sát và thống kê

+ Nhu cầu đầu tư máy ở năm t: xác định bằng phương pháp dự báo + Tuổi thọ kỹ thuật: xác định bằng cách khảo sát và phỏng vấn trực tiếp + Mức độ chấp nhận của khách hàng: khảo sát bằng bảng câu hỏi

Nhu cầu đối với máy cần đại tu tại năm t

Tổng số máy hiện có tại năm t

Nhu cầu tiềm năng đối với máy TĐH tại năm t

Nhu cầu đối với máy TĐH tại năm t

Tỷ lệ tự động hóa tối ưu

Mức độ chấp nhận của kh/h

Trang 11

3.3.2 Dự báo nhu cầu

3.3.2.1 Khảo sát số liệu thống kê

 Thống kê số lượng máy may nhập khẩu từ năm 1991 - 2002

Trước năm 1991 phần lớn máy may được sử dụng tại Việt Nam đều do các nước Đông Âu sản xuất ( đến nay hầu như không còn ), sau năm 1991 khi Việt Nam thật sự mở cửa thì những máy được sản xuất tại Nhật Bản và Tây Âu chiếm lĩnh thị trường cung cấp máy may tại Việt Nam Dưới đây là số liệu thống kê số lượng máy may được nhập vào Việt nam từ năm 1991 - 2002

919293949596979899 2000 2001 2002( Năm )

Hình 3.3: Thống kê số lượng máy may nhập khẩu từ năm 91-2002

( Nguồn: Cục Hải Quan )

 Thống kê kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Trang 12

Hình 3.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 91-2002

( Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam )

 Đánh giá sự tương quan nhu cầu đầu tư máy may và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Nhu cầu sử dụng máy may công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhu cầu đối với sản phẩm may mặc Việt Nam là một nước đang phát triển, sản phẩm may mặc của Việt Nam một phần đáp ứng nhu cầu nhu cầu trong nước và phần lớn là phục vụ xuất khẩu trong đó hình thức gia công hiện nay chiếm tỷ trọng cao Vậy có thể nói rằng nhu cầu sử dụng máy may có mối quan hệ chặt chẽ với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ra nước ngòai Đồ thị dưới đây ( tạo bởi phần mềm E-VIEW ) sẽ chứng minh cho nhận định này

Trang 13

Hình 3.5: Đồ thị tương quan giữa số lượng máy may nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

( chú thích: đơn vị IMPT: cái – đơn vị EXPT: triệu đô la )

3.3.2.2 Xác định phương trình hồi qui giữa nhu cầu đầu tư máy may và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

 Xây dựng mô hình và chạy hồi qui bằng phần mềm E-View

- Biến EXPT: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may

Trang 14

Hình 3.6: Mô hình chạy hồi qui của biến IMPT va EXPT bằng phần mềm E-View

 Kết quả chạy hồi qui và đánh giá kiểm định

Hình 3.7: Bảng kết quả chạy hồi qui  Phương trình hồi qui

IMPT = 16950,87 + 14,55*EXPT

Trang 15

 Kiểm định mô hình

Giả thiết H0:  =0 H1:  ≠0

- Pvalue ≈ 0 <  (0,05): các hệ số của mô hình được chấp nhận

Vậy giữa nhu cầu đầu tư máy và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may có mối quan hệ với nhau như được thể hiện ở ‘Phương trình hồi qui’

3.3.2.3 Dự báo nhu cầu đầu tư máy cho các năm 2004-2012

 Dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 2004 – 2012

Theo “Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam” do Hiệp Hội dệt may Việt Nam xậy dựng thì mục tiêu của kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các giai đọan như sau:

+ Đến năm 2005: 5000 triệu USD + Từ 2006 – 2010: 7000 triệu USD

Quan sát đồ thị số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu hàng dệt may từ 1991 – 2002 ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng trưởng gần như tuyến tính nên ta chọn đường tăng trưởng dự báo là tăng trưởng đều

010002000300040005000600070008000

Trang 16

 Bảng dự báo nhu cầu đầu tư máy 2004 – 2012

Thay thế các số liệu dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào phương trình đường hồi qui ta sẽ có được nhu cầu đầu tư máy của cả nước

IMPT = 16950,87 + 14,55*EXPT

 Nhu cầu đầu tư máy 1 kim ở TP.HCM và các tỉnh lân cận

= [Nhu cầu đầu tư máy cả nước]*[tỷ lệ x/ngh may ở TP.HCM]*[tỷ lệ máy 1 kim]

Trong đó:

- [tỷ lệ x/ngh may ở TP.HCM]: 60% ( Bảng 3.1 ) - [tỷ lệ máy 1 kim]: 65% ( Bảng 3.2 )

Bảng 3.4 Bảng dự báo nhu cầu đầu tư máy từ năm 2004 - 2012

Năm

Kim ngạch XK Dệt May

( triệu USD )

Nhu cầu đầu tư máy cả nước

( cái )

Nhu cầu đầu tư máy 1 kim tại TP.HCM

2004

2005

2006

2007

Trang 17

2008

2009

2010

2011

2012

3.3.3 Khảo sát tuổi thọ kỹ thuật

Để biết được ‘số lượng máy tiềm năng’ cần được đại tu trong tổng số máy hiện có, chúng tôi thực hiện 1 cuộc điều tra ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy may 1 kim Juki bằng cách phỏng vấn trực tiếp 1 số chuyên gia, cán bộ kỹ thuật lâu năm trong ngành

 Những nguời được phỏng vấn:

Bảng 3.5: Những người được phỏng vấn để khảo sát ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy

Người được phỏng vấn

TungShing

Trang 18

Trần văn Kiều Trưởng kỹ thuật Cty TNHH Hà-Long

 Nội dung phỏng vấn:

1 Theo ông/bà, máy cần được đại tu khi có tình trạng kỹ thuật như thế nào? 2 Thời gian sử dụng máy bao lâu thì cần phải đại tu? ( đối với máy JUKI )

+ Điền kiện bảo dưỡng tốt: ………năm

+ Điền kiện bảo dưỡng trung bình: ………năm + Điền kiện bảo dưỡng kém: ………năm

 Kết quả điều tra

1 Phần lớn các ý kiến cho rằng những biểu hiện kỹ thuật để có thể yêu cầu đại tu máy là:

+ Tróc, mòn sơn: gây bẩn sản phẩm

+ Rơ trụ kim, ổ máy: gây bắt mũi không đảm bảo + Không bơm dầu hoặc chảy dầu: gây bẩn sản phẩm + Tiếng ồn quá lớn

2 Thời gian máy cần được đại tu ( ‘tuổi thọ kỹ thuật’ )

Bảng 3.6 Kết quả khảo sát ‘tuổi thọ kỹ thuật’ của máy

Thời gian sử dụng ( năm ) Tên người được phỏng

vấn

Bảo dưỡng kém

Bảo dưỡng tb

Bảo dưỡng tốt

Trang 19

Lê Thanh Hương 5 6 7

Chúng tôi chọn ‘tuổi thọ kỹ thuật’ để nghiên cứu là: 7 năm

3.3.4 Nhu cầu tiềm năng của máy cần đại tu

Nhu cầu máy cần đại tu tại năm t sẽ được xác định bằng với số lượng máy đã đầu tư vào năm thứ ( t- [tuổi thọ kỹ thuật] )

Theo thống kê ở (Bảng 3.1) thì các doanh nghiệp may ở thành phố HCM Và các tỉnh lân cận chiếm 60% tổng số máy trên cả nước (Bảng 3.2) số máy 1 kim chiếm 65% trên tổng số máy

Như vậy nhu cầu tiềm năng của các máy 1 kim cần đại tu được tính như sau: = [số máy đầu tư năm (t-7)]*60%*65%

Bảng 3.7: Nhu cầu tiềm năng máy cần đại tu

Trang 20

15 78.788 47.272 30.726

3.3.5 Nhu cầu tiềm năng đối với máy nâng cấp tự động hóa

3.3.5.1 Tỷ lệ tự động hóa tối ưu

 Tỷ lệ tự động hóa được khảo sát bằng câu hỏi Tham khảo phần 3.3.6 ( Nghiên cứu nhu cầu thực tế )  Kết quả khảo sát

Tỷ lệ tự động hóa tối ưu là: 28%

3.3.5.2 Nhu cầu tiền năng

Nhu cầu tiềm năng năm hiện tại:

[Nhu cầu tiềm năng tại năm t] = [tổng số máy đầu tư tại năm t]*[tỷ lệ TĐH tối ưu]

Bảng 3.8: Nhu cầu tiềm năng của máy cần nâng cấp tự động hóa

Năm Tổng số máy ( cái ) Số máy cần nâng cấp ( cái )

Trang 21

3.3.6 Nghiên cứu nhu cầu thực tế

Như đã trình bày trong phần 3.3.1 “Phương pháp nghiên cứu nhu cầu”, nhu cầu thực tế của sản phẩm dự án được xác định từ nhu cầu tiềm năng thông qua ‘Độ sẵn sàng mua’ của khách hàng Nghiên cứu bằng các bảng câu hỏi

3.3.6.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng đường mối liên hệ giữa ‘Độ sẵn sàng mua’ đối với giá của sản phẩm dự án và nhận định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng

3.3.6.3 Nhu cầu thông tin và cấu trúc câu hỏi

a Thông tin về tuổi thọ kỹ thuật của máy Câu hỏi: ( thang đo tỷ lệ )

- Ô/Bà cho biết thời gian sử dụng bao lâu thì cần đại tu lại máy ( máy 1 kim )

[ ] năm

b Thông tin về tỷ lệ tự động hóa tối ưu Câu hỏi: ( thang đo tỷ lệ )

Trang 22

- Ô/Bà cho biết tỷ lệ máy may 1kim tự động trong dây truyền sản xuất bao nhiêu là tối ưu ( Lưu ý: tối ưu là đầu tư với chi phí hợp lý để đạt năng xuất cao nhất )

[ ] %

c Thông tin về độ sẵn sàng mua của khách hàng  Thái độ khách quan của khách hàng đối với sản phẩm Câu hỏi: ( thang đo khỏang cách )

- Ô/Bà nghĩ như thế nào về mô hình đại tu máy 1 kim của chúng tôi? Không hữu ích Rất hữu ích

 Thái độ về giá của khách hàng đối với sản phẩm

Vì không thể hỏi thái độ của khách hàng về giá của sản phẩm ở những mức giá khác nhau trên cùng 1 bảng câu hỏi vì như vậy sẽ dẫn đến sai lệch kết quả do tâm lý khách hàng luôn ưu tiên cho những giá thấp, nên chúng tôi chia giá thành 3 mức trong phạm vi ( giá min – giá max ), và sẽ nghiên cứu khách hàng theo 3 nhóm khác nhau ( ứng với 3 mức giá ) Trong đó:

+ Gía min của máy đại tu: 20USD (chi phí dự kiến để thực hiện đại tu 1 máy)

+ Giá max của máy đại tu: 40USD (giá tối đa khách hàng có thể chấp nhận theo phỏng vấn 1 giá chuyên gia, giá này bằng 1/3 giá máy Trung Quốc mới )

+ Gía min của máy nâng cấp TĐH: 170USD (chi phí dự kiến để thực hiện nâng cấp 1 máy)

+ Giá max của máy nâng cấp: 210USD (giá tối đa khách hàng có thể chấp nhận theo phỏng vấn 1 giá chuyên gia)

Câu hỏi: ( thang đo khỏang cách )

Trang 23

- Giá đại tu máy 1 kim là 20 (30/40) USD

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng:

- Lọai hình và qui mô doanh nghiệp ( doanh nghiệp tư nhân thường dễ chấp nhận sản phẩm mới hơn doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có tài chính mạnh có thể sẽ thích đầu tư máy mới hơn… )

- Chủng lọai máy đang sử dụng và thời gian đã sử dụng ( nếu doanh nghiệp có máy đã sử dụng lâu thì có thể sẽ dễ chấp nhận mô hình đại tu hơn doanh nghiệp mới )

- Thái độ của khách hàng về mức độ quan trọng giữa yếu tố: giá, chất lượng, thời gian giao hàng, dịch vụ…

3.3.6.4 Bảng câu hỏi ( questionair )

Từ nhu cầu thông tin cần thu thập như trên chúng tôi xây dựng Bảng câu hỏi điều

tra như trình bày ở Phụ lục A

3.3.6.5 Thiết kế mẫu và phát bảng điều tra

 Tổng thể nghiên cứu:

Theo số liệu thống kê: tổng số xí nghiệp may trên địa bàn TP HCM và 1 số tỉnh lân cận là 550 xí nghiệp

 Phương pháp chọn mẫu và phát bảng điều tra

Sử dụng phương pháp sác xuất - chọn mẫu thuận tiện

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w