Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
578,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng (Tài chính) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ với đề tài “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu Việt Nam: Bằng chứng cấp độ doanh nghiệp” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn, hỗ trợ PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Các số liệu nội dung luận văn trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước TP.HCM, ngày 09 tháng 12 năm 2020 Người thực luận văn NGUYỄN THỊ NAM PHƯƠNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT- ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Khung lý thuyết mối quan hệ tỷ giá giá cổ phiếu 2.1.1 Lý thuyết thị trường hàng hóa 2.1.2 Lý thuyết cân danh mục 2.2 Các chứng thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu .7 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng tuyến tính thay đổi tỷ giá hối đối giá cổ phiếu 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng phi tuyến thay đổi tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 19 3.2 Mô hình nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp hồi quy ARDL NARDL 23 3.3.1 Ưu điểm phương pháp ARDL 23 3.3.2 Biểu diễn phương pháp ARDL .24 3.3.3 Biểu diễn phương pháp NARDL 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Kiểm định tính dừng .28 4.2 Phân tích mối quan hệ tuyến tính thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu 32 4.3 Phân tích mối quan hệ phi tuyến thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét tính chất đối xứng bất đối xứng mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu 11 doanh nghiệp nhóm VN30, niêm yết Sàn Giao dịch Chứng khốn TP.HCM (HOSE) Nghiên cứu sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ bất đối xứng (NARDL) đề xuất cho chuỗi thời gian, sử dụng liệu hàng tháng khoảng thời gian từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2020 Nhằm so sánh kết quả, nghiên cứu ước tính phiên đối xứng Trong mơ hình tuyến tính, nghiên cứu nhận thấy mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu không đáng kể hầu hết doanh nghiệp Tuy nhiên, ước tính khn khổ NARDL, nghiên cứu nhận thấy biến động tỷ giá hối đối có tác động bất đối xứng dài hạn đến giá cổ phiếu hầu hết doanh nghiệp Nghiên cứu phát đồng liên kết bất đối xứng thay đổi tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu số 11 doanh nghiệp Từ phát này, nghiên cứu khuyến nghị nhà tài khơng thể đưa định đầu tư cách sử dụng thông tin thu từ thị trường ngoại hối Ngoài ra, quan quản lý tiền tệ cần xem xét lại việc sử dụng tỷ giá hối đối làm cơng cụ sách để thu hút danh mục đầu tư nước ngồi Từ khóa: ARDL; NARDL; bất đối xứng; tỷ giá hối đoái; giá cổ phiếu ABSTRACT This study examined the symmetry and asymmetry of the exchange rate–stock price nexus for 11 firms in the group VN30 listed on Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) We employed asymmetric auto regressive distributed lag (NARDL) model proposed for time series, using monthly data for the period from January 2010 to June 2020 For comparative purposes, we also estimated the symmetric version In the linear model, we found insignificant relationship between exchange rate and stock prices in most of the firms However, in the NARDL estimations, we observed that exchange rate movements have long-run asymmetric impacts on stock prices in almost all the firms We also found asymmetric cointegrations between exchange rate changes and stock prices in of the 11 firms In line with these findings, we recommend that financiers cannot make investment decisions using information obtained from the exchange market In addition, the monetary authorities may need to reconsider the use of exchange rate as a policy tool to attract foreign portfolio investment Keywords: ARDL; NARDL; asymmetry; exchange rate; stock prices DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp biến số mơ hình nghiên cứu Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu (giai đoạn tháng 01/2020- tháng 6/2020) Bảng 4.1 Kết kiểm định tính dừng Bảng 4.2 Kết hồi quy ARDL cho mối quan hệ tỷ giá (NEER)- giá cổ phiếu (SP) Bảng 4.3 Kết hồi quy NARDL cho mối quan hệ tỷ giá (NEER)- giá cổ phiếu (SP) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Tỷ giá hối đoái biến số kinh tế vĩ mô quan trọng, ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chứng khoán kinh tế mở Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thơng qua hiệu ứng lên dịng tiền khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp Một kênh ảnh hưởng khác tỷ giá hối đoái lên thị trường chứng khốn thơng qua luồng vốn vào khỏi quốc gia Cụ thể, định giá thấp nội tệ ảnh hưởng lên giá cổ phiếu theo hai hướng Rõ ràng, doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế, có lực cạnh tranh quốc tế đó, xuất nhiều hơn, dự kiến kiếm nhiều lợi nhuận hơn, đến lượt, giá cổ phiếu tăng lên Ngược lại, doanh nghiệp nước không định hướng xuất phải đối mặt với gia tăng chi phí đầu vào nhập trải qua sụt giảm biên lợi nhuận (profit margins) Do đó, giá cổ phiếu doanh nghiệp dự kiến bị tác động ngược chiều Do đó, thị trường chứng khoán số tổng hợp chuyển động thị trường di chuyển theo hướng chiều ngược chiều Các tài liệu mối liên hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu phát triển không ngừng theo thời gian, tạo lượng lớn nghiên cứu điều tra mối liên hệ quốc gia khác Trong số nghiên cứu điều tra mối quan hệ nhân giá cổ phiếu tỷ giá hối đoái, số khác cố gắng phân biệt hiệu ứng dài hạn ngắn hạn thông qua việc thiết lập đồng liên kết hai biến Gần đây, đánh giá Bahmani–Oskooee Saha (2015) tiết lộ hầu hết nghiên cứu trước tìm thấy hiệu ứng ngắn hạn quan trọng tỷ giá lên giá cổ phiếu, không phát mối quan hệ dài hạn hai biến số Hầu hết nghiên cứu có chung đặc điểm, tỷ giá hối đối đưa vào mơ hình xác định giá cổ phiếu, tỷ giá giả định có tác động đối xứng đến giá cổ phiếu Nói cách khác, định giá thấp nội tệ làm tăng giá cổ phiếu, ngược lại định giá cao làm giảm giá cổ phiếu ngược lại Nghiên cứu lần xuất phát từ mối quan hệ lý thuyết thị trường ngoại hối thị trường chứng khoán, phát triển Dornbusch Fischer (1980) Lý thuyết trình bày mơ hình định hướng dịng chảy tỷ giá hối đoái, liên kết với cán cân tài khoản vãng lai cán cân thương mại quốc gia Lý thuyết phát biểu thay đổi tỷ giá ảnh hưởng đến khả cạnh tranh quốc tế lợi nhuận doanh nghiệp, đó, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Ví dụ, quốc gia phá giá nội tệ, điều làm cho hàng hóa sản xuất nước rẻ so với hàng hóa nước ngồi, đó, hỗ trợ xuất Do dòng tiền kỳ vọng tương lai cao hơn, giá cổ phiếu doanh nghiệp định hướng xuất tăng, ngược lại doanh nghiệp định hướng nhập Ngược lại, đồng nội tệ tăng giá, hậu dẫn đến hàng hóa sản xuất nước đắt so với hàng hóa nước ngồi đó, làm giảm nhu cầu nước ngoài, dẫn đến giá cổ phiếu giảm Tuy nhiên, kết ngược lại doanh nghiệp định hướng nhập Do đó, mơ hình định hướng dịng chảy đề xuất mối quan hệ chiều tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu Nhiều nghiên cứu ra, hiệu ứng đối xứng mối quan hệ thay đổi tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu giả định “hẹp” (Bahmani–Oskooee Saha, 2015; Bahmani–Oskooee Saha, 2016b) Thay đổi tỷ giá hối đoái có tác động phi tuyến bất đối xứng lên giá cổ phiếu doanh nghiệp (Adeniyi Kumeka, 2019) Có nhiều nguyên nhân gây hiệu ứng bất đối xứng mối quan hệ Rủi ro vỡ nợ, tức khách hàng nước ngồi khơng có khả khơng sẵn lịng tn thủ thỏa thuận, cho yếu tố gây phi tuyến bất đối xứng liên quan đến rủi ro tỷ giá hối đoái Nếu nội tệ giảm giá, dẫn đến tăng chi phí giao dịch ngoại tệ, điều khiến khách hàng nước vỡ nợ Điều không xảy nội tệ tăng giá Hơn nữa, doanh nghiệp khác nhau, ngành khác nhau, phản ứng khác với thay đổi tỷ giá hối đoái, việc định giá điều chỉnh doanh thu Thời gian qua, dần xuất nghiên cứu đánh giá mối quan hệ phi tuyến quan hệ tỷ giá giá cổ phiếu Việt Nam, điển Huỳnh Thái Huy (2018), Nguyễn Thị 36 Lý giải cho mẫu hình phản ứng giá cổ phiếu trước thay đổi tỷ giá, lý xuất phát từ giả định “hẹp” tính đối xứng (tuyến tính) quan hệ biến số Thực tế giá cổ phiếu phản ứng bất đối xứng với thay đổi tỷ giá, công nhận rộng rãi nhiều nghiên cứu Sự bất đối xứng giải thích hành vi định giá theo thị trường (PTM), tính trễ (hysteresis) phịng ngừa rủi ro bất đối xứng (xem Koutmos Martin, 2003) PTM bất đối xứng xảy doanh nghiệp xuất nước đối mặt với tăng giá nội tệ, muốn trì giá ngoại tệ giảm lợi nhuận biên nhằm giảm thiểu rủi ro sụt giảm doanh số bán hàng PTM xảy giai đoạn nội tệ tăng gia, doanh nghiệp chọn hạ giá nước để tăng khối lượng hàng bán thị phần Trong đó, PTM lớn xảy giai đoạn nội tệ giá, doanh nghiệp phải đối mặt với hạn chế khối lượng lựa chọn tăng giá nước ngồi để bán hết hàng hóa thị trường Hành vi trễ (hysteretic behaviour) xảy doanh nghiệp xuất cạnh tranh bị lôi kéo tham gia vào thị trường hữu đồng nội tệ giá tiếp tục trì thị trường đồng tiền tăng giá Điều tạo hiệu ứng cạnh tranh bất đối xứng, đó, độ nhạy cảm tỷ giá hối đối bất đối xứng, dịng tiền khơng tăng giá tiền tệ, mà giảm tăng giá tiền tệ Phòng ngừa rủi ro bất đối xứng xảy doanh nghiệp sử dụng quyền chọn tiền tệ để phòng ngừa rủi ro thay đổi tỷ giá hối đối Các doanh nghiệp có khoản phải thu (phải trả) ngoại tệ phịng ngừa chống lại tăng giá (mất giá) nội tệ khơng phịng ngừa lại giá (tăng giá) nội tệ Hành vi tạo tác động bất đối xứng lên dòng tiền Rủi ro vỡ nợ (default risk), tức khách hàng nước ngồi khơng có khả khơng sẵn lịng tn thủ thỏa thuận, cho yếu tố gây phi tuyến bất đối xứng liên quan đến rủi ro tỷ giá hối đoái Nếu nội tệ giảm giá, dẫn đến tăng chi phí giao dịch ngoại tệ, điều khiến khách hàng nước vỡ nợ; điều không xảy nội tệ tăng giá Trước lập luận trên, có thể, giá cổ phiếu doanh nghiệp phản ứng bất đối xứng trước thay đổi tỷ giá hối đoái 37 4.3 Phân tích mối quan hệ phi tuyến thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu Với việc phân tách biến tỷ giá thành cấu thành dương (đại diện cho VND tăng giá) cấu thành âm (đại diện cho VND giảm giá), khuôn khổ NARDL cho phép khám phá mối quan hệ đồng liên kết thay đổi tỷ giá với giá cổ phiếu; đồng thời khám phá hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn dài hạn mối quan hệ Các kết hồi quy cho mơ hình NARDL trình bày Bảng 4.3 Phân tích kết ngắn hạn, tác giả phát “dấu vết” tác động tăng giá nội tệ lên giá cổ phiếu doanh nghiệp Tác giả phát hệ số biến ∆NEER+t có ý nghĩa thống kê mơ hình cổ phiếu STB VIC; vậy, hệ số có ý nghĩa thống kê mức 10% Mặt khác, hệ số biến ∆NEER+t−1 có ý nghĩa thống kê mơ hình cổ phiếu EIB, SBT, VIC VNM; nhiên, hệ số biến EIB VNM có ý nghĩa mức 10% Từ phát thực nghiệm, kết luận, tăng giá nội tệ ảnh hưởng đáng kể lên giá cổ phiếu doanh nghiệp có mã VIC; vậy, hướng tác động lại không rõ ràng Trong hệ số biến ∆NEER+t mang dấu dương, hệ số biến ∆NEER+t−1 lại mang dấu âm Chuyển sang tác động từ giá nội tệ, lần nữa, chứng tác động suy giảm tỷ giá NEER lên giá cổ phiếu không mạnh mẽ Một mặt, hệ số biến ∆NEER−t có ý nghĩa thống kê mức 10% mơ hình cổ phiếu REE STB; mặt khác, hệ số biến ∆NEER−t−1 có ý nghĩa mức 5% mơ hình cổ phiếu REE SBT Ngoài ra, hệ số ngắn hạn biến tỷ giá (∆NEER−t ∆NEER−t−1 ) mơ hình cố phiếu REE mang dấu dương Như vậy, kết luận, định giá thấp nội tệ có ảnh hưởng tích cực đáng kể lên giá cổ phiếu REE Thêm nữa, thông qua kiểm định Wald, giả thuyết q q − khơng khơng có hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn (HSR : ∑j=0 θ+ 2j = ∑j=0 θ2j = 0) bị bác bỏ mô hình cổ phiếu REE, STB SBT Như vậy, tồn hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn mối quan hệ thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu REE, STB SBT Chuyển sang tác động dài hạn tỷ giá hối đối Lần này, thơng qua kiểm định đường bao khuôn khổ NARDL, giả thuyết khơng khơng có 38 − đồng liên kết bất đối xứng (H0 : ω1 = ω+ = ω2 = 0) hầu hết bị bác bỏ mức ý nghĩa 10%, ngoại trừ mã cổ phiếu HPG, VIC VNM Nói cách khác, khơng tồn mối quan hệ dài hạn bất đối xứng thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu HPG, VIC VNM Nhìn chung, phát quan trọng, Bảng 4.2, tác giả khơng tìm thấy quan hệ đồng liên kết đối xứng tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu CTG, EIB, PNJ, REE, SBT VCB Tuy nhiên, sau phân tách biến tỷ giá, tác giả phát thêm mối quan hệ đồng liên kết “ẩn” bất đối xứng cấu thành dương âm tỷ giá hối đoái với giá cổ phiếu mã Mặt khác, kiểm định Wald bác bỏ giả thuyết khơng khơng có hiệu ứng bất đối xứng dài hạn quan hệ thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu − (HLR : −ω+ /ω1 = −ω2 /ω1 = 0) mơ hình cổ phiếu CTG, EIB, MSN, PNJ, REE VCB Như vậy, hiệu ứng bất đối xứng mối quan hệ tỷ giá giá cổ phiếu doanh nghiệp diện áp đảo dài hạn, thay ngắn hạn Nếu đánh giá mối quan hệ thị trường ngoại hối chứng khốn khn khổ tuyến tính, vơ tình bỏ qua hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn dài hạn mối quan hệ Tập trung vào phân tích hệ số dài hạn, mã CTG, hệ số dài hạn biến β− có ý nghĩa thống kê mang dấu âm Điều cho thấy: i) giá cổ phiếu CTG phản ứng trước định giá thấp VND; ii) VND giá 1%, giá cổ phiếu CTG tăng 1,8525% Tương tự với mã EIB, lần này, hệ số β+ β− mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 10% Hệ số β+ = – 1,8550 hàm ý 1% tăng giá VND làm giá cổ phiếu EIB giảm –1,8550%, hệ số β− = –2,6646 hàm ý 1% giá VND dẫn tới gia tăng 2,6646% cổ phiếu EIB Mặt khác, kiểm định Wald xác nhận tồn hiệu ứng bất đối xứng dài hạn thay đổi tỷ giá; đó, tác giả có đủ sở khẳng định, mức độ phản ứng cổ phiếu EIB mạnh VND giá Hồn tồn tương tự, mẫu hình phản ứng cổ phiếu MSN hoàn toàn tương tự cổ phiếu EIB, hệ số dài hạn biến tỷ giá mang dấu âm; nhiên, hệ số cấu thành dương –4,0551 cấu thành âm –3,8621; đó, VND định giá cao tác động lên giá cổ phiếu 39 EIB mạnh so với VND định giá thấp Đối với cổ phiếu PNJ, hệ số dài hạn cấu thành dương (β+ = 5,2857) có ý nghĩa thống kê mức 10% Do đó, khẳng định, cổ phiếu PNJ phản ứng trước tăng giá VND, sau cú sốc 1% tăng giá VND, giá cổ phiếu PNJ tăng 5,2857% Mẫu hình phản ứng cổ phiếu VCB hoàn toàn tương tự cổ phiếu PNJ, hệ số β+ có ý nghĩa mức 10% Đối với mã cổ phiếu REE SBT, kiểm định đường bao phát quan hệ đồng liên kết dài hạn thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu, hệ số dài hạn tỷ giá lại khơng có ý nghĩa thống kê Do đó, tác giả khẳng định, thay đổi tỷ giá nhân tố xác định quan trọng cổ phiếu REE SBT Cuối cùng, cổ phiếu STB, mặt, hệ số dài hạn cấu thành dương (β+ = –0,8959) âm (β− = –0,2100) có ý nghĩa mức 1% Mẫu hình phản ứng cố phiếu STB tương tự với cổ phiếu EIB MSN Tuy nhiên, kiểm định Wald khơng thể bác bỏ giả thuyết bất đối xứng dài hạn (HLR ); đó, tác giả chưa thể kết luận khác biệt mức độ cổ phiếu STB phản ứng trước định giá cao hay thấp VND Mặc dù, lý thuyết xuất phát từ mơ hình thị trường hàng hóa dự đoán mối quan hệ tỷ giá giá cổ phiếu, chí tỷ giá có tác động lên giá cổ phiếu Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu khác gần Adeniyi Kumeka (2019) lại phát doanh nghiệp có khoản phải thu, phải trả ngoại tệ bảng cân đối kế tốn, giá cổ phiếu lại khơng phản ứng trước thay đổi từ tỷ giá hối đối Hoặc chất, doanh nghiệp phịng ngừa hiệu trước biến động tỷ giá, dự đoán xác thay đổi tương lai thị trường ngoại hối, từ có kế hoạch, giải pháp nhằm hạn chế tối đa rủi ro liên quan tỷ giá; chất mơ hình, đề cập thay đổi tăng giảm tỷ giá hối đoái, chưa đủ sức mạnh để vén mối quan hệ phi tuyến thay đổi tỷ giá giá cổ phiếu Rất có thể, mức độ thay đổi (tăng nhiều hay ít, giảm nhiều hay ít) tỷ giá hối đối thật có ảnh hưởng lên giá cổ phiếu Điều cần kiểm chứng nghiên cứu sau Cuối cùng, kết thống kê chẩn đoán xác nhận, khơng có mơ hình bị vi phạm giả định tự 40 tương quan phần dư; 11 mô hình vi phạm giả định dạng hàm; 11 mơ hình vi phạm tượng phương sai thay đổi; 12 mơ hình vi phạm giả định phân phối chuẩn phần dư Mặc dù, số lượng vi phạm khn khổ NARDL có phần so với khuôn khổ ARDL; nhiên, số cịn lớn Điều xuất phát từ việc mơ hình nắm bắt tác động thay đổi tỷ giá lên giá cổ phiếu, mà chưa đề cập tác động nhân tố vĩ mô khác, cung tiền, tăng trưởng kinh tế, lãi suất, nhân tố mang tính đặc thù doanh nghiệp 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Trong nghiên cứu này, tác giả điều tra mối quan hệ tỷ giá hối đoái–giá cổ phiếu cấp độ doanh nghiệp Việt Nam, khoảng thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 6/2020 Cụ thể, nghiên cứu kiểm tra xem liệu giá cổ phiếu doanh nghiệp riêng lẻ có phản ứng bất cân xứng trước thay đổi tỷ giá Đã có nhiều nghiên cứu thực xoay quanh mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu, đặc biệt cấp độ quốc gia cấp độ ngành; nghiên cứu khác với dòng nghiên cứu trước đó, điều tra cách chặt chẽ tính phi tuyến mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu cách sử dụng liệu cấp độ doanh nghiệp Nghiên cứu thực theo khuyến nghị cách tiếp cận Bahmani–Oskooee Saha (2016), Adeniyi Kumeka (2019), xác định xem thay đổi tỷ giá hối đối có tác động đối xứng hay bất đối xứng lên giá cổ phiếu 11 doanh nghiệp thuộc nhóm VN30 Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu áp dụng mơ hình ARDL bất đối xứng, theo đề xuất Shin cộng (2014) Để thực phân tích so sánh, phiên đối xứng, tức mơ hình ARDL Pesaran cộng (2001), ước tính Khi đánh giá mối quan hệ tuyến tính khn khổ ARDL, tác giả phát rải rác số hiệu ứng ngắn hạn tỷ giá lên giá cổ phiếu MSN VIC Tuy nhiên, chứng yếu không chắn mặt thống kê Kiểm định đường bao tuyến tính tìm thấy mối quan hệ đồng liên kết tỷ giá giá cổ phiếu MSN STB Ngoài ra, hệ số dài hạn biến tỷ giá khơng có ý nghĩa thống kê Do đó, giả định mối quan hệ thị trường ngoại hối chứng khốn tuyến tính, nghiên cứu khơng tìm thấy chứng tác động dài hạn tỷ giá Điều xuất phát từ việc giá cổ phiếu phản ứng bất đối xứng trước tăng giá giảm giá nội tệ Do đó, tác giả phân tách biến tỷ giá thành cấu thành dương (phản ánh nội tệ tăng giá) âm (phản ánh nội tệ giảm giá) nhằm xác minh hiệu ứng bất đối xứng mối quan hệ tỷ giá–giá cổ phiếu Kết kiểm định đường bao khuôn khổ NARDL phát có 11 cổ phiếu, kể cổ phiếu MSN STB, có quan hệ đồng liên kết bất đối 42 xứng với cấu thành tỷ giá Cổ phiếu HPG, VIC VNM khơng có quan hệ đồng liên kết với thay đổi tỷ giá, khn khổ tuyến tính hay phi tuyến Điều cho thấy xác việc sử dụng khn khổ phi tuyến việc khám phá chất mối quan hệ tỷ giá giá cổ phiếu Ngoài ra, tương tự khn khổ tuyến tính ARDL, hiệu ứng ngắn hạn thay đổi tỷ giá tương đối mờ nhạt; thêm nữa, hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn tỷ giá phát mối quan hệ với cổ phiếu REE, SBT STB Đối với cổ phiếu EIB, MSN STB, mẫu hình phản ứng cố phiếu tương đồng Đó VND tăng giá, giá cổ phiếu giảm, VND giảm giá, giá cổ phiếu tăng Ngoài ra, giá VND ảnh hưởng đáng kể lên giá cổ phiếu CTG; VND tăng giá ảnh hưởng lên giá cổ phiếu PNJ VCB Các cổ phiếu cịn lại khơng phản ứng trước thay đổi tỷ giá Cuối cùng, tác giả khám phá hiệu ứng bất đối xứng dài hạn tồn mối quan hệ tỷ giá 11 cổ phiếu Các kết thực nghiệm cho thấy sách tỷ giá hối đối giới chức trách quản lý chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ thị trường chứng khoán Việt Nam khỏi tác động từ biến động tỷ giá hối đối Về chiến thuật đầu tư, nhà tài đầu tư ngắn hạn vào thị trường chứng khốn Việt Nam mà phải quan tâm đến biến động tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, khoản đầu tư dài hạn, độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái bất đối xứng cần theo dõi thận trọng Hơn nữa, quan quản lý tiền tệ xem xét lại việc sử dụng chặt chẽ tỷ giá hối đối cơng cụ sách để thu hút danh mục đầu tư nước Thêm vào đó, cơng cụ khác lãi suất triển khai bổ sung nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi Thêm vào đó, thực tế ngày có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mở rộng kinh doanh nước ngồi Do đó, độ nhạy cảm tỷ giá hối đối bất đối xứng tiềm ảnh hưởng ngày lớn lý này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải xem xét chế khả thi để phòng ngừa rủi ro tiền tệ 43 Mặc dù, nghiên cứu phát hầu hết giá cổ phiếu doanh nghiệp rổ VN30 phản ứng bất đối xứng trước thay đổi tăng giảm tỷ giá; nhiên, có khơng cổ phiếu khơng phản ứng trước thay đổi tỷ giá Điều xuất phát từ việc nghiên cứu chưa đề cập mức độ thay đổi tỷ giá Có thể tỷ giá tăng mạnh ảnh hưởng lên giá cổ phiếu thay tăng Do việc đề cập ảnh hưởng mức độ thay đổi tỷ giá lên giá cổ phiếu hướng tác giả tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdalla, I S A., & Murinde, V (1997) Exchange rate and stock price interactions in emerging financial markets: Evidence on India, Korea, Pakistan, and Philippines Applied Financial Economics, 7, 25–35 Adeniyi, O., & Kumeka, T (2019) Exchange Rate and Stock Prices in Nigeria: Firm–Level Evidence Journal of African Business, 21(2), 235–263 Aggarwal, R (1981) Exchange rates and stock prices: A study of U.S Capital market under floating exchange rates Akron Business and Economic Review, 12, 7–12 Ajayi, R A., & Mougoue, M (1996) On the dynamic relation between stock prices and exchange rates Journal of Financial Research, 19, 193–207 Alsalman, Z (2016) Oil price uncertainty and the U.S Stock market analysis based on a GARCH–in–mean VAR model Energy Economics, 59, 251–260 Al–Shboul, M., & Anwar, S (2014) Time–varying exchange rate exposure and exchange rate risk pricing in the Canadian equity market Economic Modelling, 37, 451–463 Amare, T., & Mohsin, M (2000) Stock prices and exchange rates in the leading Asian economies: Short versus long run dynamics Singapore Economic Review, 45, 165–181 Apergis, N., & Rezitis, A (2001) Asymmetric cross–market volatility spillovers: Evidence from daily data on equity and foreign exchange markets The Manchester School Supplement, 1463–6786, 81–96 Azher, S., & Iqbal, J (2016) Pricing of foreign exchange risk and market segmentation: Evidence from Pakistan’s equity market Journal of Asian Economics, 43, 37–48 Bahmani–Oskooee, M., & Bahmani, S (2015) Nonlinear ARDL approach and the demand for money in Iran Economics Bulletin, 35, 381–391 Bahmani–Oskooee, M., & Ilker, D (1997) Turkish stock prices and the value of Turkish Lira Canadian Journal of Development Studies, 18, 139–150 Bahmani–Oskooee, M., & Saha, S (2015) On the relation between stock prices and exchange rates: A review article Journal of Economic Studies, 42, 707–732 Bahmani–Oskooee, M., & Saha, S (2016a) Asymmetry cointegration between the value of the dollar and sectoral stock indices in the US International Review of Economics and Finance, 46, 78–86 Bahmani–Oskooee, M., & Saha, S (2016b) Do exchange rate changes have symmetric or asymmetric effects on stock prices? Global Finance Journal, 31, 57–72 Bahmani–Oskooee, M., & Sohrabian, A (1992) Stock prices and the effective exchange rate of the dollar Applied Economics, 24, 459–464 Bahmani–Oskooee, M., & Tanku, A (2008) The black market exchange rate vs the official rate in testing PPP: Which rate fosters the adjustment process Economics Letters, 99, 40–43 Balcilar, M., Gupta, R., & Miller, S M (2015) Regime switching model of US crude oil and stock market prices: 1859 to 2013 Energy Economics, 49, 317– 327 Bartram, S M (2004) Linear and nonlinear foreign exchange rate exposures of German nonfinancial corporations Journal of International Money and Finance, 23, 673–699 Boonyanam, N (2014) Relationship of stock price and monetary variables of Asian small open emerging economy: Evidence from Thailand International Journal of Financial Research, 5, 52–63 Caporale, G M., Hunter, J., & Ali, F M (2014) On the linkages between stock prices and exchange rates: Evidence from the banking crisis of 2007 – 2010 International Review of Financial Analysis, 33, 87–103 Chkili, W., & Nguyen, D K (2014) Exchange rate movements and stock market returns in a regime–switching environment: Evidence for BRICS countries Research on International Business and Finance, 31, 46–56 Chou, K.–W., & Tseng, Y.–H (2015) Oil prices, exchange rate, and the price asymmetry in the Taiwanese retail gasoline market Economic Modelling, 52, 733–741 Cuestas, J C., & Tang, B (2015) Asymmetric exchange rate exposure of stock returns: Empirical evidence from Chinese industries Sheffield Economic Research Paper Series No 2015021 Demirhan, E (2009) The relationship between stock prices and exchange rates evidence from Turkey International Research Journal of Finance and Economics, 23, 207–215 Dornbusch, R., & Fischer, S (1980) Exchange rates and the current account American Economic Review, 70, 960–971 Du, D., & Hu, O (2012) Exchange rate risk in the US stock market Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 22, 137–150 Ghatak, S., & Siddiki, J (2001) The use of the ARDL approach in estimating virtual exchange rates in india Journal of applied statistics, 5, 573–583 Grammig, J., Melvin, M., & Schlag, C (2001) Internationally cross–listed stock prices during overlapping trading hours: Price discovery and exchange rate effects Working Paper Series: Finance & Accounting, No 78 Granger, C W J., Yoon, G (2002) Hidden Cointegration, Royal Economic Society Annual Conference 200292, Royal Economic Society Groenewold, N., & Paterson, J E H (2013) Stock prices and exchange rates in Australia: Are commodity prices the missing link? Australian Economic Papers, 52, 150–170 Hau, H., & Rey, H (2006) Exchange rate, equity prices and capital flows Review of Financial Studies, 19, 273–317 Heimonen, K., Junttila, J., & Karkkainen, S (2017) Stock market and exchange rate information in the Taylor rule: Evidence from OECD countries International Review of Economics and Finance, 51, 1–18 Hsu, –C.–C., Yau, R., & Wu, J.–Y (2009) Asymmetric exchange rate exposure and industry characteristics: Evidence from Japanese data Hitotsubashi Journal of Economics, 50, 57–69 Huang, S., An, H., Gao, X., Wen, S., & Hao, X (2016) The multiscale impact of exchange rates on the oil–stock nexus: Evidence from China and Russia Applied Energy, 194(15), 667–678 Jain, A., & Biswal, P C (2016) Dynamic linkages among oil price, gold price, exchange rate, and stock market in India Resources Policy, 49, 179–185 Kodongo, O., & Ojah, K (2012) A comparative examination of currency risk pricing and market integrationin the stock markets of Nigeria and South Africa Review of Development Finance, 2, 118–129 Koutmos, G., & Martin, A D (2003) Asymmetric exchange rate exposure: Theory and evidence Journal of International Money and Finance, 22, 365–383 Kutty, G (2010) The relationship between exchange rates and stock prices: The case of Mexico North American Journal of Finance and Banking Research, 4, 1–12 Lim, S Y., & Sek, S K (2014) Exploring the interrelationships between the volatilities of exchange rates and stock returns Procedia Economics and Finance, 14, 367–376 Lin, C (2012) The comovement between exchange rates and stock prices in the Asian emerging markets International Review of Economics & Finance, 22, 161–172 Miller, K D., & Reuer, J J (1998) Asymmetric corporate exposures to foreign exchange rate changes Strategic Management Journal, 19, 1183–1191 Mitra, R (2017) Stock market and foreign exchange market integration in South Africa World Development Perspectives, 6, 32–34 Moore, T., & Wang, P (2014) Dynamic linkage between real exchange rates and stock prices: Evidence from developed and emerging Asian markets International Review of Economics and Finance, 29, 1–11 Muhammad, N., & Rasheed, A (2002) Stock prices and exchange rates: Are they related? Evidence from South Asian Countries The Pakistan Development Review, 41, 535–550 Narayan, S A., & Narayan, P K (2005) An empirical analysis ofFiji’s import demand function Journal of Economic Studies, 32, 158–168 Nieh, –C.–C., & Lee, C.–F (2001) Dynamic relationship between stock prices and exchange rates for G–7 countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 41, 477–490 Pan, M., Fok, R.C., & Liu, Y A (2007) Dynamic linkages between exchange rates and stock prices: Evidence from East Asian markets International Review Of Economics & Finance, 16, 503– 520 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16, 289–326 Pesaran, M.H., Shin, Y., & Smith, R.P (1997) Estimating Long–run Relationships in Dynamic Heterogeneous panels DAE Working Papers Amalgamated Series 9721 Phylaktis, K and Ravazzolo, F (2005) Stock prices and exchange rate dynamics Journal of International Money and Finance, 24, 1031–1053 Rahman, M L., & Uddin, J (2009) Dynamic relationship between stock prices and exchange rates: Evidence from Three South Asian Countries International Business Research, 2, 167–174 Raza, N., Shahzad, S J H., Tiwari, A K., & Shahbaz, M (2016) Asymmetric impact of gold, oil prices and their volatilities on stock prices of emerging markets Resources Policy, 49, 290–301 Salisu, A A., & Isah, K O (2017) Revisiting the oil price and stock market nexus: A nonlinear panel ARDL approach Economic Modelling, 66, 258–271 Salisu, A A., & Mobolaji, H (2013) Modeling returns and volatility transmission between oil price and US–Nigeria exchange rate Energy Economics, 39, 169– 176 Sensoy, A., & Tabak, B M (2016) Dynamic efficiency of stock markets and exchange rates International Review of Financial Analysis, 47, 353–371 Shin, Y., Yu, B C., & Greenwood–Nimmo, M (2014) Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in a nonlinear ARDL framework In R Sickels & W Horrace (Eds.), Festschrift in honor of Peter Schmidt: Econometric methods and applications (281–314) New York: Springer Stavarek, D (2004) Stock prices and exchange rates in the EU and the USA: Evidence of theirMutual interactions Munich Personal RePEc Archive No 7297 Taufeeq, A M., Zulquar, N B K., & Naresh, K S (2017) Stock prices, exchange rate and interest rate: Evidence beyond symmetry Journal of Financial Economic Policy, 9(1), 2–19 Tsen, W H (2017) Real exchange rate returns and real stock price returns International Review of Economics and Finance, 49, 340–352 Tuncer, I., & Turaboglu, T T (2014) Relationship between stock prices and economic activity in Turkish economy Actual Problems of Economics, 152, 111–121 Unlu, U (2013) Oil price, exchange rate and stock market in ASEAN–5countries The Empirical Economics Letter: A Monthly International Journal of Economics, 12, 551–557 Walid, C., Chaker, A., Masood, O., & Fry, J (2011) Stock market volatility and exchange rates in emerging countries: A Markov–state switching approach Emerging Markets Review, 12, 272–292 Yang, A S., & Pangastuti, A (2015) Stock market efficiency and liquidity: The Indonesia stock exchange merger Research in International Business and Finance, 36, 28–40 Yang, S.–Y., & Doong, S.–C (2004) Price and volatility spillovers between stock prices and exchange rates: Empirical evidence from the G–7 countries International Journal of Business and Economics, 3, 139–153 Yang, Z., Tu, A H., & Zeng, Y (2014) Dynamic linkages between Asian stock prices and exchange rates: New evidence from causality in quantiles Applied Economics, 46, 1184–1201 Yau, H.–Y., & Nieh, –C.–C (2006) Interrelationships among stock prices of Taiwan and Japan and NTD/Yen exchange rate Journal of Asian Economic, 17, 535–552 Zolfaghari, M., & Sahabi, B (2016) Impact of foreign exchange rate on oil companies risk in stock market: A Markov–switching approach Journal of Computational and Applied Mathematics, 317, 274–289 ... mục, mối quan hệ nhân chạy từ giá cổ phiếu đến tỷ giá hối đoái 2.2 Các chứng thực nghiệm mối quan hệ tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu: Phần cung cấp đánh giá tác động đối xứng bất đối xứng tỷ giá hối. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NAM PHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ GIÁ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM: BẰNG CHỨNG Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Chuyên... tỷ giá hối đoái, đến lược tác động đến giá cổ phiếu doanh nghiệp Ảnh hưởng thực thay đổi tỷ giá hối đoái lên giá cổ phiếu doanh nghiệp, số thị trường chứng khốn, phụ thuộc vào việc doanh nghiệp