Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS cấn hữu, quốc oai, thành phố hà nội (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS CẤN HỮU, QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: CÔNG TÁC Xà HỘI Mà SỐ: 7760101 Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Huế Sinh viên thực : Hoàng Thị Hương Mã sinh viên : 1654060387 Lớp : K61-CTXH Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc động viên, quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới: Ban Giám hiệu nhà trƣờng, khoa KT&QTKD thầy, cô giáo TT Công tác xã hội trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chƣơng trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo em học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng Trung học sở Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội, nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu thực tế làm khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Thị Huế, ngƣời hƣớng dẫn khóa luận, tận tâm dạy, bồi dƣỡng kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln động viên, khích lệ, hỗ trợ em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng, nỗ lực trình nghiên cứu, song hạn chế mặt thời gian nhƣ kiến thức hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc lời dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo nhƣ ý kiến đóng góp, trao đổi bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Phân loại kỹ sống 1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 12 1.1.4 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 13 1.1.5 Hình thức, phƣơng pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 20 1.1.6 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 22 1.2 Cơ sở thực tiễn giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 23 1.2.1 Một số quy định việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 23 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 24 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS CẤN HỮU, QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Vài nét chung tình hình giáo dục trƣờng 26 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 28 ii 2.3 Thực trạng giáo dục kỹ sống học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 29 2.3.1 Thực trạng hiểu biết, nhận thức học sinh THCS xã Cấn Hữu 29 2.3.2 Thực trạng nguồn thông tin trang bị cho học sinh KNS 34 2.3.3 Thực trạng quan tâm phụ huynh giáo dục KNS cho học sinh THCS Cấn Hữu: 35 2.3.4 Thực trạng nhận thức cán giáo viên giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 37 2.3.5 Thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 38 2.3.6 Thực trạng hình thức phƣơng pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 41 2.4 Thực trạng mong muốn học sinh hình thức phƣơng pháp giáo dục KNS trƣờng 43 2.4.1 Thực trạng mong muốn học sinh THCS hình thức phƣơng pháp giáo dục kỹ sống 43 2.4.2 Thực trạng thời gian tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 45 2.5 Đánh giá thực trạng chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 46 2.5.1 Kết đạt đƣợc 46 2.5.2 Ƣu điểm hạn chế 48 CHƢƠNG 3: 50 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS CẤN HỮU, QUỐC OAI, 50 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 50 3.1 Những nguyên tắc đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 50 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 50 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 50 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 50 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 iii 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội 51 3.2.1 Giải pháp 1: Bồi dƣỡng trình độ giáo dục kỹ sống cho cán giáo viên, nhân viên trƣờng THCS 51 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức giáo dục kỹ sống cho phụ huynh cần thiết phải giáo dục kỹ sống học sinh THCS 52 3.2.3 Giải pháp 3: Xác định, biên soạn nội dung giảng dạy kỹ sống phù hợp theo chƣơng trình giáo dục THCS gắn với thực tiễn 53 3.2.4 Giải pháp 4: Huy động nguồn lực, đầu tƣ có sở vật chất cho hoạt động giáo dục kỹ sống 55 3.2.5: Giải pháp 5: Tăng cƣờng, đổi mới, kiểm tra đánh giá việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS 56 3.2.6: Giải pháp 6: Giải pháp từ góc độ CTXH: Bổ sung vị trí nhân viên CTXH trƣờng học/Phát huy vai trị nhân viên CTXH trƣờng học 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ THCS Trung học sở KNS Kỹ sống CTXH Công tác xã hội GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống TT Trung tâm GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao v DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu đồ 2.4: Thực trạng KNS mà học sinh đƣợc học theo khối lớp 39 Bảng 2.1: Thực trạng kết đạt đƣợc thi trƣờng THCS Cấn Hữu năm học 2017-2018, 2018-2019 27 Biếu đồ 2.1: Thực trạng nhận thức học sinh KNS theo khối lớp 31 Bảng 2.2: Kiến thức KNS đƣợc trang bị thêm việc học trƣờng 34 Bảng 2.3: Thực trạng hình thức tổ chức GDKNS 41 trƣờng THCS Cấn Hữu 41 Bảng 2.4: Thực trạng phƣơng pháp giảng dạy kỹ sống 42 cho học sinh THCS Cấn Hữu 42 Bảng 2.5: Thực trạng nhận thức học sinh theo phƣơng pháp GDKNS đƣợc cho có hiệu 43 Bảng 2.6: Phƣơng pháp dạy học mà học sinh cho hiệu 44 Bảng 2.7: Bảng kết hạnh kiểm học sinh năm học 2018-2019 48 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống xã hội ngày phát triển mạnh mẽ, đầy thách thức nhƣ nay, thiếu kỹ sống thiếu khả phân tích xử lý tình khó khăn, cách phịng tránh tình xảy bị thiếu hụt, xuống cấp đạo đức, nhận thức xử lý lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào tình bế tắc, khơng tự giải đƣợc vấn đề thân Hơn ngƣời vừa thực thể mang chất tâm lý – xã hội, bao gồm phẩm chất, thuộc tính tâm lý có ý nghĩa xã hội đƣợc hình thành kết tác động qua lại với nhau, với vật tƣợng xung quanh ta hoạt động Con ngƣời hoạt động có hội khám phá, hiểu biết phát triển Vì ngƣời cần phải có kiến thức kỹ năng, thái độ để giúp họ tự kiểm sốt đƣợc hành vi kiểm sốt đƣợc mơi trƣờng xung quanh cách thành cơng Nói theo cách khác, để sống tốt hoạt động hiệu quả, ngƣời cần phải xây dựng giá trị sống rèn luyện giá trị sống, kỹ sống Chính điều đó, giáo dục kỹ sống phận quan trọng trình phát triển nhân cách ngƣời, phát triển tƣ cách phẩm chất ngƣời Nhân cách đƣợc biểu cách ứng xử nói năng, kết hợp văn hóa thơng qua hệ giá trị, chuẩn mực, giới quan nhân sinh quan, tình cảm, niềm tin đƣợc biểu hành vi, cách ứng xử ngƣời cộng đồng xã hội Phát triển nhân cách ngƣời tạo nguồn động lực để phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ƣớc mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song cịn thiếu hiểu biết sống Đặc biệt giai đoạn nay, hệ trẻ thƣờng xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đƣợc đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đƣơng đầu với khóa khăn, thử thách, áp lực tiêu cực Đặc biệt lứa tuổi dậy em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui, chóng buồn Mâu thuẫn ý muốn khẳng định thân với gia đình lẫn xã hội với ý thức “Các em đứa trẻ con” suy nghĩ của bậc phụ huynh, thầy cô, nảy sinh xung đột mà em chƣa đƣợc trang bị Trong độ tuổi thiếu kỹ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực vào lối sống lệch chuẩn Một nguyên nhân dẫn đến tƣợng tiêu cực số học sinh THCS thời gian qua, em thiếu kỹ cần thiết để ứng phó giải tình sống nhƣ: kỹ quản lý cảm xúc, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ hợp tác chia sẻ Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm pháp thiếu niên, đặc biệt độ tuổi THCS ngày gia tăng đến mức báo động xã hội Vì vậy, giáo dục kỹ sống đƣờng ngắn giúp em nhận thức, định hƣớng cách sống hành động cách tích cực Tuy nhiên, thực tế việc giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS địa bàn huyện Quốc Oai nói chung học sinh THCS xã Cấn Hữu nói riêng, đặc biệt cơng tác phối hợp lực lƣợng trƣờng việc giáo dục kỹ sống cho học sinh chƣa có kế hoạch, thiếu bản, hiệu chƣa cao, cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợc giáo dục kỹ sống chƣa có nhiều Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội” 2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Các quan điểm, giải pháp đƣợc đề khóa luận áp dụng việc vận dụng vào nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho trƣờng THCS địa bàn huyện Quốc Oai nói chung địa bàn xã Cấn Hữu nói riêng Kết khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu, học tập liên quan đến nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho lứa tuổi học sinh nói chung chất lƣợng giáo dục kỹ sống với học sinh THCS nói riêng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội nay, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS địa bàn nghiên cứu 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh; - Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh; - Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Việc kiểm tra đánh giá khâu cuối trình giáo dục KNS cho học sinh, nhằm xác định chất lƣợng giáo dục nhƣ xác định đƣợc kết rèn luyện học sinh Để khâu kiểm tra đánh giá đạt đƣợc tính xác cần ý nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá Giáo dục KNS dạy rèn luyện, tích lũy kỹ cho ngƣời học, nội dung kiểm tra đánh giá chủ yếu đánh giá kiểm tra kỹ mà ngƣời học có đƣợc Xác định nội dung đánh giá, xác định mục tiêu đánh giá, xác định phƣơng pháp đánh giá cần Chúng ta sử dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá KNS cho học sinh THCS thông qua việc kiểm tra viết, câu hỏi tình huống, đố vui, hay kiểm tra nói, trắc nghiệm bảng hỏi để đánh giá tri thức KNS, vốn kiến thức tích lũy đƣợc buổi học học sinh, đồng thời đánh giá thái độ, ứng xử, quan sát hành vi qua việc làm hàng ngày em, thực kiểm tra thông qua hoạt động xử lý tình trƣờng, lớp, tham gia hoạt động Đoàn trƣờng, nhà Chúng ta cần tập trung đánh giá vào điều sau: - Đánh giá cảm xúc, thái độ tình cảm học sinh sau đƣợc giáo dục KNS Trong tâm lý học cho thấy tình cảm mặt tập trung , đậm nét nhân cách ngƣời Hơn hết tình cảm thuộc tính tâm lý ổn định bền vững, nói lên thái độ cá nhân Nhận thức, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ để giúp ngƣời tìm tịi, học hỏi rèn luyện Tình cảm nảy sinh có biểu hoạt động tình cảm nhân tố thúc đẩy ngƣời hoạt động Qua hoạt động giáo dục KNS, thông qua hoạt động tập thể, nhóm, lớp học tập sinh hoạt tập thể, phát triển tình cảm, thái độ hành vi tích cực, giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm thân hay trách nhiệm ngƣời khác học sinh 57 Đối với giáo dục kỹ sống việc sử dụng phƣơng pháp, ví dụ hấp dẫ, mơ hình sinh động gắn với thực tế giúp em nắm vững mặt kiến thức mà tác động trực tiếp mặt cảm xúc, đạo đức trí tuệ học sinh Trong sử dụng giáo viên cần linh hoạt việc kết hợp tranh ảnh, đồ vật, lời nói cử Việc sử dụng video, tranh ảnh hay phim nói ý nghĩa sống gắn với chủ đề giáo dục đem lại hiệu cao việc học để lại ấn tƣợng sâu sắc tâm trí em Đặc biệt giáo dục KNS hình ảnh trực quan gắn bó thực tế học sinh gƣơng sáng, hàng ngày hàng in đạm tâm trí lứa tuổi học sinh ngƣời thầy, giáo ngƣời cha ngƣời mẹ em Thầy cô cha mẹ phải gƣơng sáng qua lời ăn tiếng nói, khơng ngƣời thầy hàng ngày đứng mục giảng mà thầy cịn ngƣời bạn lớn gắn bó thân thiết, chia sẻ động viên em đến trƣờng, tạo động lực định hƣớng cho em bƣớc sống luôn chuyển động Đặc biệt việc giáo dục kỹ sống cần phải có kiên trì giáo dục nhƣ mƣa dầm thấm lâu, tích lũy ngày - Cần kiểm tra, đánh giá nhóm kỹ nhận thức kỹ sống với thân em, xác định mức độ đạt đƣợc em kỹ đƣợc học - Đánh giá qua hành vi học sinh Kiểm tra qua hình thức nói, viết, trắc nghiệm, hay đặt tình cho học sinh có phƣơng án giải vấn đề dựa vào hành vi thái độ dựa vào quan sát bổ sung thêm hƣớng giải tình huống, giáo viên khơng đƣợc đƣa phƣơng án hay áp đặt câu trả lời vào câu trả lời học sinh mà học sinh tự nhận thức có phƣơng án từ giảng câu trả lời ngƣời 58 Để thực đƣợc biện pháp này: Ban giám hiệu nhà trƣờng kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách xây dựng, lên kế hoạch triển khai thực hiện, xây dựng đội ngũ ban chấp hành đoàn trƣờng, ban cán lớp vững mạnh, nhiệt huyết hoạt động Nhà trƣờng cần xây dựng quỹ thi đua khen thƣởng Đoàn trƣờng đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động học sinh Xây dựng tinh thần tích cực, đấu tranh loại bỏ biểu tiêu cực, đẩy lùi hành vi ứng xử, hành vi tiêu cực Xây dựng kênh thông tin nhằm thu thập nắm bắt vấn đề tâm sinh lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trƣờng 3.2.6: Giải pháp 6: Giải pháp từ góc độ CTXH: Bổ sung vị trí nhân viên CTXH trường học/Phát huy vai trò nhân viên CTXH trường học Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cƣờng chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trƣờng xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Điểm quan trong công tác xã hội nhân viên công tác xã hội hỗ trợ giúp ngƣời, nhóm ngƣời tự nhận thức vấn đề thân, tự đƣa phƣơng pháp, thái độ hành vi để giải vấn đề thân Đặc biệt phát triển công tác xã hội trƣờng học, giải pháp phát huy lực thân, chuẩn bị hành trang cho phát triển toàn diện học sinh góp phần đảm bảo cơng tiếp cận giáo dục Hơn hết lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi bƣớc sang giai đoạn tâm lý phức tạp, thái độ hành vi em lứa tuổi cần ngƣời gần gũi, thân thiết để tâm sự, giải tỏa thắc mắc thể tâm lý phát triển phức tạp Nguy hiểm giai đoạn tuổi dậy thì, em khơng đƣợc trang bị kiến thức vững KNS 59 dễ có hành vi thái độ cách ứng xử nguy hiểm thân nhƣ mối nguy hiểm cho nhà trƣờng môi trƣờng xã hội em Nhân viên CTXH trƣờng học ngƣời giúp học sinh thay đổi hành vi khơng mong muốn nhƣ khơng hồn thành việc học tập, bạo lực học đƣờng, vi phạm pháp luật hỗ trợ em khai thác phát huy điểm mạnh thành công học tập, giúp học sinh có khả định hƣớng nghề nghiệp, phát huy tối đa lực thân CTXH cịn có vai trị hỗ trợ cơng tác phịng chống xâm hại trẻ em, phòng chống bạo lực, phòng chống ma túy phòng chống kỳ thị phân biệt đối xử trẻ em yếu Công tác xã hội trƣờng học giúp bậc phụ huynh hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào hoạt động giáo dục KNS cho cái; hiểu đƣợc nhu cầu phát triển giáo dục trẻ, tiếp cận nguồn lực trƣờng học cộng đồng; hiểu dịch vụ đặc biệt, tăng cƣờng kỹ làm cha mẹ, giúp thầy cô giáo giảm căng thẳng áp lực công việc, thúc đẩy tƣơng tác phối hợp với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu công tác giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt, đồng thời hiểu gia đình học sinh yếu tố văn hóa cộng đồng ảnh hƣởng đến giáo dục nói chung ảnh hƣởng đến việc giáo dục KNS nói riêng Để thực đƣợc biện pháp này: Bộ giáo dục cần triển khai mạnh công tác bổ sung cán viên chức ngành công tác xã hội trƣờng học, đảm bảo đáp ứng, giải vấn đề chung giáo dục Từ Ban giám hiệu trƣờng THCS nói chung nhƣ trƣờng THCS Cấn Hữu nói riêng triển khai theo quy định cấp bổ sung cán CTXH trƣờng học giải vấn đề liên quan đến học sinh, giáo viên, phụ huynh, vấn đề trƣờng học nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống 60 Bản thân nhân viên CTXH cần không ngừng học hỏi, phát huy lực thân, sáng tạo đổi gắn kết chia sẻ với học sinh, bổ sung kiến thức nữa, nâng cao chất lƣợng giáo dục, giáo dục kỹ sống Mối quan hệ biện pháp Tính cá biệt biện pháp: Việc thực biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS trình Quá trình chịu ảnh hƣởng, tác động yếu tố: Yếu tố từ phía cán nhà trƣờng, điều kiện kinh tế nhà trƣờng, từ phía phụ huynh học sinh, từ phía học sinh, sở vật chất phục vụ trình giáo dục KNS, hình thức tổ chức nội dung hoạt động, thân giáo viên phụ trách có đáp ứng đủ tố chất, việc thực đánh giá kết đánh giá GDKNS Giữa biện pháp có hỗ trợ khơng kém, nhiên biện pháp có tính độc lập định, ứng dụng nội dung KNS cụ thể Mối quan hệ biện pháp: Khơng có biện pháp tốt nhất, tối ƣu nhất, mà biện pháp phải có kết hợp, khăng khít, bổ sung tƣơng trợ lẫn “Một chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao” Qua câu nói cho ta thấy rõ áp dụng biện pháp độc lập khơng thể đem lại hiệu định, mà phải hợp biện pháp, để góp phần rèn luyện KNS cho học sinh, đến mục đích chung Đặc biệt hoạt động giáo dục KNS học sinh THCS 61 KẾT LUẬN Ở môi trƣờng xã hội ngày phát triển, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên hay lứa tƣởi khác, em tham gia vào hoạt động nghề nghiệp phục vụ cho sống đòi hỏi phải thỏa mãn kỹ tƣơng ứng Rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kỹ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nƣớc tệ nạn xã hội Đối với học sinh trung học việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hƣởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau Đặc biệt giáo dục xã hội phát triển địi hỏi phải bảo đảm tính tồn diện, đào tạo cho hệ trẻ không đƣợc giáo dục kiến thức mơn học văn hóa, rèn luyện đạo đức mà đƣợc rèn luyện KNS cần thiết Dù em tiếp tục học lên bậc học cao hay lý mà em phải tạm nghỉ học, em phải biết kỹ để xã hội làm việc, biết lao động để nuôi sống thân, tham gia vào hoạt động xã hội khác, em phải biết cách giao tiếp, khả ứng xử hợp lý, biết làm việc theo nhóm có sức khỏe, khả ứng phó nhanh trƣớc biến đổi thiên nhiên Giáo dục KNS cho học sinh THCS nội dung quan trọng nhằm thực mục tiêu, giáo dục, đào tạo ngƣời cho xã hội Đất nƣớc Giáo dục KNS gắn với nội dung giáo dục cụ thể, gắn liền mật thiết với đời sống củ nhƣ: giáo dục vệ sinh, giáo dục bảo vệ thể, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trƣờng sống, hay giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc Bởi GDKNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Giáo dục kỹ sống đƣợc hình thành củng cố qua trình thực hành trải nghiệm thân học sinh, đồng thời chịu ảnh hƣởng 62 truyền thống cộng đồng dân tộc KNS hình thành hệ thống giáo dục Ở thực tế cho thấy không lứa tuổi thiếu niên thiếu nhiều kỹ sống cần thiết điều gây không khó khăn cho họ hịa nhập với xã hội thích ứng mơi trƣờng hay thích ứng sống Trong thời đại đổi mới, ngồi kiến thức văn hóa cần trang bị cho thân kỹ để ngày hoàn thiện thân phát triển toàn diện xã hội ngày đổi nhƣ Chính việc BGD&ĐT có đạo lồng ghéo việc GDKNS vào chƣơng trình học thực cần thiết đặc biệt quan trọng Giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng, tổ chức xã hội, việc trang bị kiến thức văn hóa GDKNS cần đơi kết hợp với Giáo dục kỹ sống cần phải đƣợc tiến hành với lứa tuổi, phải kiên trì phải bền bỉ Trong điều kiện nay, giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS nói chung giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, địi hỏi phấn đấu nỗ lực cấp ngành tổ chức, lực lƣợng tham gia Một số giải pháp tác giả khóa luận đƣa hƣớng tiếp cận ban đầu, giải pháp có tƣơng quan tác động lẫn nhau, gắn bó với tạo sức mạnh nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục KNS cho học sinh THCS Cấn Hữu 63 KHUYẾN NGHỊ Cơ quan chức quản lý Giáo dục – Đào tạo: - Phối hợp biên soạn, xuất sách, tài liệu tham khảo, hƣớng dẫn cho cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức giáo giục KNS phù hợp với giai đoạn văn cụ thể công tác giáo dục KNS cho phù hợp với cấp học - Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trƣờng, phụ huynh, xã hội có chế khuyến khích lực lƣợng kết hợp GDKNS với trƣờng THCS - Tổ chức triển khai đề tài GDKNS cho học sinh học sinh THCS Giảng viên giảng dạy KNS phải giảng viên có kiến thức tâm lý, chuyên giáo dục tâm lý, đặc biệt kiến thức KNS khơng kiêm nhiệm hay khơng có quản lý Trƣờng trung học sở Cấn Hữu - Cần có đạo giáo dục KNS tíc cực nhà trƣờng, xây dựng quy chế phối hợp với lực lƣợng nhà trƣờng để giáo dục kỹ sống cho học sinh - Đẩy mạnh tổ chức việc kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thƣởng để khuyến khích động viên việc rèn luyện KNS cho học sinh - Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tận dụng tối đa nguồn lực, huy động hỗ trợ vật chất tinh thần cho hoạt động giáo dục kỹ sống - Xây dựng kế hoạch tận dụng sử dụng hợp lý sở vật chất hoạt động giáo dục kỹ sống, đạo phƣơng pháp giáo dục kỹ sống phù hợp với hình thức thực tế, đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục nhà trƣờng - Tập thể cán giáo viên nhà trƣờng phải thƣờng xuyên trau dồi lực, phẩm chất, lịng nhân ái, bao dung phải ln gƣơng sáng để học sinh noi theo 64 Phụ huynh học sinh - Cần có nhận thức đắn đầu tƣ việc giáo dục, tạo điều kiện đảm bảo cho em học tập, rèn luyện, tu dƣỡng đạt kết tốt Tích cực việc sƣu tầm, nghiên cứu sách, báo, tìm hiểu qua Internet tâm lý giáo dục lƣa tuổi học sinh THCS để chọn lựa giải pháp giáo dục phù hợp với em - Tăng cƣờng liên lạc, trao đổi với nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện KNS học sinh, kịp thời phối hợp việc giáo dục KNS cho em - Tham gia đầy đủ có trách nhiệm họp nhà trƣờng tổ chức - Gia đình phải dành thời gian quan tâm tới kịp thời nắm bắt thay đổi tâm sinh lý để có định hƣớng, điều chỉnh kịp thời, phải nơi để em tin tƣởng, tâm gặp vƣớng mắc sống 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực số chủ đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, mã số B2007-17-57, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kỹ sống cho ngƣời học”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 100/2003, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trƣơng Nguyễn Tuệ (2019), “Suy nghĩ thực trạng đạo đức xã hội nay”, Tạp chí Tuyên giáo, số 10/2019 Luận văn thạc sĩ, Trần Thị Thu Hiền (2017), “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trƣờng THPT tỉnh Phú Thọ” Luận văn thạc sĩ, Dƣơng Minh Tùng (2013), “Quản lý trình giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS địa bàn Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” TÀI LIỆU WEBSITE https://www.academia.edu/14452620/GIAO_AN_TAM_LY_HO C_LUA_TUOI_HOC_SINH_TRUNG_HOC_CO_SOLUA_TUOI_THIEU_ NIEN http://www.doanhtri.net/tin-cac-to-chuc-unesco who-va-unicefda-thong-nhat-10-ky-nang-song-co-ban duoc-xem-nhu-can-thiet-nhat-chotat-ca-moi-nguoi-d55424.html https://kynangsong.org/threads/kn-ky-nang-song-la-gi-nhi.1145/ https://moet.gov.vn/van-ban/vbdh/Pages/chi-tiet-vanban.aspx?ItemID=2236 https://xemtailieu.com/tai-lieu/skkn-giao-duc-ky-nang-song-chohoc-sinh-thcs-238702.html 66 PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng kỹ sống học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội Mã số phiếu Xin chào bạn, sinh viên K61_CTXH Hiện tiến hành khảo sát “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, Tp Hà Nội”để hoàn thành đƣợc đề tài mong đƣợc giúp đỡ bạn Mọi thơng tin bạn đƣợc giữ kín phục vụ cho việc nghiên cứu Bạn khoanh tròn vào đáp án bạn cho phù hợp Nếu có ý kiến khác bạn điền vào dấu ba chấm A.THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Học sinh lớp: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: B THỰC TRẠNG Câu Bạn biết đến kỹ sống hay chƣa? a Rồi b Chƣa Câu 2: Bạn bắt đầu học kỹ sống trƣờng từ năm lớp mấy? a b c d Lớp Lớp Lớp Lớp Câu 3: Bạn hiểu kỹ sống? Câu 4: Ngoài kiến thức kỹ sống đƣợc học trƣờng, bạn đƣợc trang bị kiến thức kỹ sống đâu khác?( Có thể chọn nhiều phương án) a b c d Trên phƣơng tiện truyền thông Ở trung tâm kỹ sống Ở địa phƣơng thơng qua Đồn niên Ý kiến Khác Câu 5.Bạn đánh giá mức độ cần thiết giáo dục kỹ sống nhƣ nào? a b c d Rất cần thiết Cần thiết Có đƣợc khơng có đƣợc Khơng cần thiết Câu 6: Hình thức tổ chức kỹ sống trƣờng bạn gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a b c d Tổ chức ngoại khóa Tổ chức sinh hoạt Liên hệ chào cờ Liên hệ đoàn hội Câu 7: Bạn giới thiệu kỹ sống mà bạn đƣợc học ? a b c d e f g h i Kỹ học tự học Kỹ lắng nghe Kỹ quản lý cảm xúc Kỹ giao tiếp ứng xử tạo lập mối quan hệ Kỹ phòng chống bạo lực học đƣờng Kỹ phòng chống xâm hại Kỹ làm việc nhóm Kỹ thuyết trình Kỹ khác: Câu 8: Phƣơng pháp mà bạn đƣợc học kỹ sống lớp gì?(Có thể chọn nhiều phương án) a b c d Giảng theo hình thức ghi chép Giảng theo hình thức kể chuyện Có lý thuyết kết hợp hoạt động trò chơi Ý kiến khác Câu 9: Với hình thức phƣơng pháp bạn đƣợc học lớp, có đem lại hiệu việc thu nhận kiến thức kỹ sống cho bạn? a Có b Khơng Câu 10: Sau khóa học kỹ sống trƣờng bạn ứng dụng vào thực tế chƣa? a Có b Chƣa Câu 11: Theo bạn hình thức lớp học kỹ sống nhƣ đạt hiệu quả?( chọn nhiều phương án) a b c d e Lớp học truyền thống nghe giảng phát biểu ý kiến Lớp học có sử dụng máy chiếu Lớp học có thiết bị hỗ trợ ( tranh ảnh, giấy, bảng, ) Lớp học tổ chức hoạt động trời Ý kiến khác Câu 12: Theo bạn phƣơng pháp dạy học nhƣ mang lại hiệu quả? (Có thể chọn nhiều phương án) a Thơng qua trị chơi có lồng ghép giảng kỹ b Tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh có điều kiện tiếp xúc thực tế c Giáo viên có tình giả định, chiếu video ý nghĩa có liên quan đến chủ đề hƣớng dẫn học sinh giải từ rút học d Ý kiến khác Câu 13: Theo bạn lớp học nên có học sinh phù hợp? a 20 học sinh c Từ 20->30 học sinh d Ý kiến khác Câu 14: Bố mẹ bạn có quan tâm đến việc bạn có kiến thức kỹ sống khơng? a Có quan tâm b Khơng quan tâm Câu 15: Theo bạn phụ huynh có đóng vai trị quan trọng việc học kỹ sống có hiệu bạn khơng? a Có b Khơng Câu 16: Để có khóa học kỹ sống hiệu chất lƣợng chia sẻ cho biết thêm suy nghĩ, nguyện vọng bạn hình thức nội dung khóa học mà bạn cho phù hợp, đem lại hiệu ( Bạn trình bày ngắn gọn không 250 chữ) Xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian: Địa điểm: Thành phần tham gia: + Ngƣời hỏi: + Ngƣời tham gia vấn: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Nhà trƣờng thực giảng dạy kỹ sống từ bao giờ? Câu 2: Nội dung giáo dục kỹ sống theo khối lớp nhƣ nào? Câu 3: Những nội dung kỹ sống học sinh trƣờng đƣợc học? Câu 4: Hình thức phƣơng pháp giảng dạy kỹ sống trƣờng nhƣ nào? Câu 5: Số lƣợng theo năm học nhƣ nào? Câu 6: Chất lƣợng nắm bắt kiến thức học sinh trƣờng sao? Câu 7: Mức độ quan tâm phụ huynh việc em có kiến thức kỹ sống? Câu 8: Sự quan tâm, hay định hƣớng việc giáo dục kỹ sống cho năm tới? ... 2: Thực trạng giáo dục kỹ sống học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội. .. lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh; - Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ sống cho. .. cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Cơ sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh; - Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS Cấn Hữu, Quốc Oai, thành