1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ tạo động lực lao động tại công ty cổ phần thương mại hàng hóa quốc tế IPC

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 380,51 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp “Tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Đặng Ngọc Tùng Đồng thời, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, rõ ràng có nguồn gốc cụ thể Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả Đào Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Ngọc Tùng tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Cơng đồn có giúp đỡ, đóng góp chân tình suốt thời gian tham gia học tập trường, đặc biệt giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn Tác giả Đào Thị Hồng MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu, hình vẽ, sơ đồ Tóm tắt luận văn i-xviii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhu cầu, lợi ích .7 1.1.2 Lao động 1.1.3 Động lao động 1.1.4 Động lực lao động 1.1.5 Tạo động lực lao động 10 1.1.6 Một số học thuyết tạo động lực lao động 11 1.2 Nội dung tạo động lực lao động doanh nghiệp 16 1.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 16 1.2.2 Thực hiệc biện pháp đáp ứng nhu cầu người lao động 17 1.2.3 Đánh giá kết tạo động lực lao động doanh nghiệp 26 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động 27 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp .27 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 29 1.3.3 Nhân tố thân người lao động 30 1.4 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp học rút cho Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 31 1.4.1 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số doanh nghiệp 31 1.4.2 Bài học rút cho Công ty Cổ phần Thương Mại Hàng hóa Quốc tế IPC34 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀNG HĨA QUỐC TẾ IPC 37 2.1 Tổng quan Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC 37 2.1.2 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến tạo động lực lao động cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC .38 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 42 2.2.1 Xác định nhu cầu người lao động 42 2.2.2 Thực biện pháp đáp ứng nhu cầu người lao động 44 2.2.3 Đánh giá kết tạo động lực lao động 60 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động Cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 64 2.3.1 Ưu điểm 64 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 65 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀNG HĨA QUỐC TẾ IPC 69 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 69 3.1.1 Mục tiêu 69 3.1.2 Phương hướng .69 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC 70 3.2.1 Hoàn thiện quy chế lương tiền lương, tiền công Công ty 70 3.2.2 Hoàn thiện quy chế thi đua khen thưởng Công ty .72 3.2.3 Nâng cao trách nhiệm cán đánh giá kết lao động người lao động Công ty 74 3.2.4 Xây dựng áp dụng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp Công ty 77 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2017-2019 40 Bảng 2 Số liệu tài Cơng ty giai đoạn 2017 – 2019 42 Bảng 2.3 Bảng khảo sát nhu cầu người lao động Công ty 43 Bảng 2.4 Bảng đánh giá công việc cán nhân viên Công ty 46 Bảng 2.5 Bảng kê lương vị trí nhân viên phịng hành nhân viên phịng kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa IPC 47 Bảng 2.6 Quy chế phúc lợi Công ty 51 Bảng 2.7 Kinh phí đào tạo Cơng ty giai đoạn 2017 – 2019 55 Bảng 2.8 Các khoản mục đầu tư sở vật chất, kĩ thuật giai đoạn 2018 – 2019 58 Bảng 2.9 Các hoạt động giao lưu tập thể, nghỉ mát định kỳ Công ty 59 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ hài lòng, thỏa mãn người lao động nội dung tạo động lực Công ty năm 2019 61 Bảng 2.11 Kết thực nhiệm vụ người lao động Công ty giai đoạn 2017 – 2019 62 Bảng 2.12 Doanh thu Công ty giai đoạn 2017 – 2019 63 Bảng 2.13 Bảng kết khảo sát gắn bó người lao động với Công ty 63 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát đồng tình người lao động tiền lương Công ty 48 Biểu đồ 2.2 Khảo sát tính khoa học tổ chức lao động Cơng ty .53 Biểu đồ 2.3 Kinh phí đào tạo Công ty giai đoạn 2017 – 2019 56 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát mức độ hài lịng mơi trường làm việc 59 Hình Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 12 Hình 1.2 Học thuyết hai nhân tố Herzberg 15 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy quản lý Công ty Trách nhiệm hữu hạn IPC 39 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế giới chuyển sang thời đại công nghệ 4.0 vai trị nguồn nhân lực lại ngày trở nên quan trọng Nguồn nhân lực định việc sử dụng hiệu nguồn lực khác, tạo mối liên hệ biện chứng, chặt chẽ công tác quản trị nhân lực Các nhà quản trị giới phải thừa nhận tầm quan trọng công tác quản trị nguồn nhân lực Theo đó, để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công việc thời đại mới, ngồi cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, tạo động lực lao động nhiệm vụ cần thiết để nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần cho người lao động Tạo động lực lao động giúp người lao động có thêm thu nhập kinh tế để chi trả cho nhu cầu vật chất tinh thần mình, giúp người lao động thỏa mãn nhu cầu khẳng định thân thông qua công việc làm Tạo động lực lao động giúp sản sinh cạnh tranh nhỏ để kích thích cố gắng người lao động Chính thế, bên cạnh cơng tác khác, cơng tác đýợc nhà quản trị quan tâm hàng đầu Đặc biệt, nước ta nay, người lao động có đa dạng trình độ, nhu cầu, việc phối hợp phương pháp tạo động lực cho hợp lí vơ cần thiết để cho đủ Đó người, thời điểm nhu cầu; đủ số lượng hợp lý cho tổ chức người lao động Các tổ chức muốn khai thác triệt để tiềm người lao động cần phải làm cho họ yên tâm tin tưởng vào tổ chức, đoàn thể Cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC công ty chuyên thương mại hàng hóa với quy mơ trung bình nên việc tạo lợi cạnh tranh vô cần thiết để đứng vững thị trường Đặc biệt, lợi cạnh tranh từ nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo động lực lao động vô cần thiết cấp bách để giúp cho đội ngũ nhân viên Công ty yên tâm cống hiến trung thành với Cơng ty, từ giúp cơng ty vượt qua đối thủ cạnh tranh khác thị trường để ngày phát triển lớn mạnh Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC” để làm luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng tạo động lực lao động với quản trị nhân lực tổ chức, có số các cơng trình nghiên cứu cơng tác tạo động lực lao động doanh nghiệp, tổ chức như: - Vũ Thị Uyên (2016), “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội”, phân tích nhu cầu người lao động quản lí quan Nhà nước Hà nội, đồng thời phân tích ưu nhược điểm tạo động lực doanh nghiệp từ đề xuất giải pháp hồn thiện tạo động lực lao động doanh nghiệp - Lê Đình Lý (2010),“Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)”, hệ thống hoá lý luận tạo động lực lao động phân tích thực trạng tạo động lực cán công chức cấp xã địa bàn tỉnh Nghệ An từ đề xuất giải pháp cho tạo động lực cán công chức địa bàn - Lê Thị Kim Chi (2012) “Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu” phân tích vai trò tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội, xác định nhu cầu cấp bách nay, đồng thời nêu số giải pháp để đáp ứng nhu cầu nhằm phát huy vai trò động lực chúng phát triển Kinh tế - xã hội - Phan Minh Đức (2018), “Tạo động lực cho người lao động tập đoàn kinh tế Việt Nam”, làm rõ luận điểm điển hình tạo động lực lao động tổ chức, nghiên cứu làm rõ thực tiễn tạo động lực lao động tập đoàn kinh tế Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị sách quản lý nguồn nhân lực tập đoàn kinh tế Việt Nam - Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Xây dựng khung lí thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam”, nghiên cứu hướng cho việc xây dựng khung lí thuyết cho việc tạo động lực cán công chức, viên chức Việt Nam dựa tháp nhu cầu Maslow - Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Quynh (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng Nai”, đưa nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tạo động lực lao động, từ thơng qua 322 phiếu hỏi hợp lệ, cung cấp cho quản trị nhân lực doanh nghiệp góc nhìn có giá trị kinh tế - Lê Ngọc Nương (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng – trường hợp nghiên cứu công ty Cổ phần Xây dựng giao thông Thái Nguyên” tác giả kiểm chứng nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động, thơng qua phân tích EFA kết hợp hồi quy đa biến để đưa kết luận ảnh hưởng yếu tố đến động lực lao động Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình giao thơng Thái Nguyên - Nguyễn Thị Vân Hạnh (2019), “Động lực làm việc cán trẻ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”, nghiên cứu tạp chí Phát triển khoa học Cơng nghệ Khoa học Xã hội Nhân văn Tác giả đánh giá số khía cạnh tạo động lực lao động nhóm đối tượng viên chức làm việc đơn vị hành nghiệp thuộc khu vực công (trường ĐH KHXH nhân văn – ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh) tìm hiểu lý họ chọn cơng việc nhân tố kích thích mạnh mẽ động lực làm việc họ thông qua điều tra tổng hợp số liệu tác giả - Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán cơng chức nay”, tạp chí Tuyên giáo số 3/2012 Phân tích đưa giải pháp nhằm hồn thiện sách đãi ngộ cán công chức ngày 79 đức, tính trung thực, tơn trọng người, ln vươn tới hồn hảo…; hiểu biết thị trường, nghề kinh doanh, khả xử lý tốt mối quan hệ, nhanh nhạy, đoán khôn ngoan; phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt, phong cách diễn đạt… nhà kinh doanh Văn hố kinh doanh cịn thể hoạt động văn hoá tinh thần doanh nghiệp (như phong trào văn nghệ, thể dục thể thao…) nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động người sản xuất, kinh doanh Văn hoá kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, văn hoá xã hội, thể chế xã hội, khác biệt giao lưu văn hoá trình tồn cầu hố… Văn hố kinh doanh có vai trò to lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi văn hoá kết tinh vào hoạt động kinh doanh tạo thành phương thức kinh doanh có văn hố Đó lối kinh doanh trung thực thẳng, kích thích cạnh tranh lành mạnh, khơng làm tổn hại đến truyền thống tập quán tốt đẹp dân tộc, tạo mối quan hệ mật thiết nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng theo nguyên tắc bên có lợi Chỉ thực kiểu kinh doanh có văn hố kết hợp tính hiệu cao phát triển bền vững chủ thể Sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh tổ chức kinh doanh ngày gay gắt giá trị văn hoá ngày ý phát triển Khi văn hoá kinh doanh trở thành phương thức hoạt động doanh nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ ằng quan tâm tới yếu tố văn hoá, yêu cầu thẩm mỹ, tính tiện lợi…, coi chúng tiêu chí khơng thể thiếu bên cạnh giá trị sử dụng, nhà sản xuất kinh doanh làm tăng giá trị sản phẩm Đồng thời, sử dụng khai thác nét tương đồng dị biệt, giao lưu văn hoá quốc gia khác vào hoạt động kinh doanh văn hoá trở thành nhân tố kinh doanh quốc tế Giao lưu văn hoá, tiếp cận văn hoá kinh 80 doanh khơng đơn giản tìm kiếm thị trýờng tiêu thụ hàng hố, mà cịn phương thức hiệu để giới thiệu, quảng bá tinh hoa văn hoá dân tộc Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường ngày rộng mở, nhiều giao lưu văn hoá lại trước thúc đẩy mạnh mẽ giao lưu kinh tế Các hoạt động thể trách nhiệm xã hội cụ thể doanh nghiệp, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần quyền lợi khác người lao động, đóng góp vào quỹ từ thiện, dự án phát triển cộng đồng bị thiệt thòi, tài trợ cho hoạt động nghệ thuật văn hoá… biểu tính nhân văn hoạt động kinh doanh góp phần làm giảm gánh nặng xã hội Như vậy, yếu tố văn hoá thâm nhập, thẩm thấu vào hoạt động kinh doanh, thúc đẩy kinh doanh nói riêng, sản xuất tiêu dùng xã hội nói chung theo hướng phát triển bền vững Lúc đó, văn hố khơng cịn yếu tố bên kinh doanh, mà trở thành mục tiêu, thành "nội lực" phát triển kinh doanh Xây dựng văn hóa kinh doanh khơng đơn quyền lợi mà nhân viên doanh nghiệp nhận lại mà cịn phải xây dựng tình cảm nhân viên doanh nghiệp Và nay, việc xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp cần phải yếu tố sau: - Triết lí kinh doanh: luồng tư tưởng dẫn dắt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Và để tạo triết lí kinh doanh doanh nghiệp cần dựa vào ý tưởng kinh doanh, hệ giá trị mục tiêu ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp Một triết lí kinh doanh tốt yếu tố định nên văn hóa kinh doanh Đó điều thể sứ mệnh giá trị cốt lõi doanh nghiệp Để Cơng ty xây dựng văn hóa kinh doanh bền vững cần phải ý từ điều quan niệm kinh doanh đắn Để xây dựng quan niệm kinh doanh đắn điều khơng đơn giản, địi hỏi lãnh đạo Cơng ty cần phải có tầm nhìn, kinh nghiệm hoạt động 81 thực tế thương trường tâm với sản phẩm kinh doanh Đạo đức kinh doanh: tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức mơ hồ, thực gắn liền với lợi ích kinh doanh Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Văn hoá doanh nghiệp: Văn hố doanh nghiệp nằm văn hố kinh doanh Nó thể văn hoá kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trị vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm trình xây dựng văn hoá kinh doanh Trước hết Công ty phải tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột văn hoá doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà không làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước Tiếp đến, cần xây dựng đời sống văn hố người lao động hình thành phát huy văn hố doanh nghiệp phải dựa vào người Công ty quản lý Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng thành viên quan tâm đến lợi ích chung doanh 82 nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong cơng nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp qua phong cách người lãnh đạo tác phong nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hố truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) tảng có doanh nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên "bầu khơng khí" tập thể lành mạnh, sắc tinh thần đặc trưng riêng Công ty so với công ty khác Đồng thời, phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngồi, quan hệ Cơng ty với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; Công ty với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), Công ty với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực, không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); Công ty với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng Để phát huy tốt vai trị văn hố doanh nghiệp, toàn thể lãnh đạo người lao động Cơng ty phải có nhận thức đắn, hiểu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo Công ty phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hố doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm mối quan hệ Công ty, hành động họ có tác động lớn đến tồn thể Cơng ty Cơng ty nên có phận riêng chuyên phụ trách xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa doanh nhân: Ngồi thể chế, sách, luật lệ, mơi trường kinh doanh…, lớn mạnh Công ty phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ doanh nhân Trình độ văn hố thước đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải cấp chun mơn), họ có nhiều hội đóng 83 góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiểu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân Hiện nay, đội ngũ lãnh đạo Cơng ty có mặt mạnh, có trình độ văn hố, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người số họ cịn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành Cơng ty có quy mơ tương đối lớn cịn hạn chế Muốn xây dựng Cơng ty lớn mạnh, đội ngũ lãnh đạo Công ty phải đạt tiêu chuẩn có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ tín bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích tồn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ phải người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, ln sống lành mạnh Để đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ lãnh đạo Công ty phải không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày "chuyên nghiệp hoá", "hiện đại hoá"; có khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học - công nghệ lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; nắm vững kiến thức luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh Đặc biệt, cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức vấn đề trị - xã hội, nghệ thuật, tơn giáo, môi trường, lối sống lẽ sống… Chỉ đạt đến trình độ văn hố đó, người lãnh đạo thực làm chủ định đưa Cơng ty mục tiêu 84 Việc xây dựng thực thi văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp khiến cho người lao động cảm thấy tự hào làm việc môi trường đầy chuyên nghiệp nhân văn Văn hóa tưởng chừng ảnh hưởng đến mặt xã hội thực chất, chìa khóa thành cơng doanh nghiệp kinh tế Nó thúc đẩy niềm tin người để giúp họ sống cống hiến cho lý tưởng Chính vậy, nhà quản trị xem loại công cụ mạnh mẽ nhất, có tác dụng trực tiếp đến động lực lao động người Chính thế, Cơng ty nói riêng doanh nghiệp nói chung, việc xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp vừa nhiệm vụ lại vừa mục tiêu cho phát triển bền vững 85 Tiểu kết chƣơng Sau ưu điểm, hạn chế tạo động lực lao động Công ty nguyên nhân hạn chế này, Ở chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường tạo động lực lao động Cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC bao gồm nội dung: Tác giả mục tiêu, phương hướng tạo động lực lao động - Tác giả đề xuất bốn giải pháp bao gồm: + Hồn thiện quy chế tiền lương + Hoàn thiện thi đua khen thưởng + Hoàn thiện lực cán đánh giá thi đua + Xây dựng áp dụng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Có thể thấy nguồn nhân lực đóng vài trò định tới tồn phát triển doanh nghiệp Và tạo động lực lao động chìa khóa để giúp gìn giữ phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Xuất phát từ tầm quan trọng ấy, tác giả nghiên cứu đề tài “Tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC” Tại đây, tác giả hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực lao động doanh nghiệp với khái niệm có liên quan đến động lực tạo động lực; đưa nội dung tạo động lực; học thuyết có liên quan đến tạo động lực lao động nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực lao động Tác giả tiến hành phân tích thực trạng tạo động lực lao động cơng ty Cổ phần Thương mại hàng hóa Quốc tế IPC để từ rút ưu điểm hạn chế tạo động lực lao động, nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tạo động lực lao động cho Công ty Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Công ty doanh nghiệp ngành Ngồi đề tài cịn mang tính thực tiễn đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế Cơng ty, giải pháp khả thi Công ty Tuy nhiên, hạn chế nhận thức nên trình hồn thiện đề tài, tác giả cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp từ phía thầy đề luận văn hoàn thiện hơn! Khuyến nghị Để nâng cao hiệu tạo động lực Công ty, tác giả đưa khuyến nghị cho quan chức Cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC sau: - Hoàn thiện luật, quy định, nghị định tiền lương quy chế thi đua khen thưởng cho phù hợp với tình hình thực tế 87 - Hoàn thiện luật lao động để bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người lao động Phổ cập giáo dục, đưa môn học kinh tế học, văn hóa kinh doanh vào giảng dạy tất ngành học để xây dựng tảng, tư kinh tế người lao động, từ họ biết cách thức để sử dụng loại nguồn lực cho hiệu 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.dam Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Lao động làm thuê tư bản, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Thanh Cần (2007), Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, Ban Tuyên giáo – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2015), Giáo trình inh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Lê Thị Kim Chi (2002), Vai trò động lực nhu cầu vấn đề chủ động định hướng hoạt động người sở nhận thức nhu cầu, luận án tiến sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Cơng ty cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC (2017, 2018, 2019), Báo cáo thường niên, Hà Nội Cơng ty cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC (2017, 2018, 2019), Kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thành Độ (2012), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Phan Minh Đức (2018), “Tạo động lực cho người lao động tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 11 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tập 2, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Vân Hạnh (2019), “Động lực làm việc cán trẻ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ 89 Chí Minh”, Tạp chí Phát triển khoa học Cơng nghệ - Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Thị Quynh (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng Nai”, Đồng Nai 14 Vương Minh Kiệt (2005), Giữ nhân viên cách nào, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 15 Marciano, P., dịch, T K., and Nguyễn Minh Thiên Kim (Dịch) (2016), “Tạm biệt cà rốt gậy”, NX Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Lan (2015), “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan hành nhà nước”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Trọng Lâm (2006), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18 Hoàng Thị Hồng Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực công Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Hà Nội 19 Lê Văn Lực (1995), “Động lực phát triển xã hội số biểu thời kỳ đổi Việt Nam”, Luận án PTS Triết học ĐH KHXH&NV, Hà Nội 20 Lê Đình Lý (2010), “Chính sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế trị, Nxb trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Hồng Phê (2015), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Lê Du Phong (chủ biên), (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 90 24 Trình Ân Phú (2007), Giáo trình Kinh tế trị học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Dương Văn Sao (2006), Thực trạng đời sống, việc làm lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh giải pháp Cơng đồn, Đại học Cơng Đồn, Hà Nội 26 Lê Hữu Tầng (1990), “Kích thích tính tích cực người lao động thơng qua lợi ích cá nhân”, Tạp chí Cộng sản (số12), tr.9-15 27 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 29 Trần Anh Tài (2007), uản trị học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Thân (2003), uản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thủy (2012), “Động lực lao động doanh nghiệp vừa nh Việt Nam nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 10 trang 34 32 Nguyễn Minh Tuấn (2012), Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán cơng chức nay”, tạp chí Tuyên giáo số 3/2012, Hà Nội 33 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Lương Văn c (2003), Giáo trình Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 35 Vũ Thị Uyên (2006), “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phan Quốc Việt, Nguyễn Huy Hồng (2009), Văn hóa doanh nghiệp, Trung tâm phát triển kỹ người Tâm Việt, Hà Nội 37 Nguyễn Viết Vượng (2010), iai cấp công nhân tổ chức Cơng đồn Việt Nam năm đầu k XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 38 http://www Kinang.edu.vn truy cập ngày 21/6/2020 https://gobranding.com.vn/thap-nhu-cau-maslow/ truy cập ngày 21/6/2020 39 40 https://www.slideshare.net/DoVanTuanTuan/chapter-4-21322781) truy cập ngày 21/6/2020 Tiếng Nƣớc 41 A.H Maslov, A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943):370-96 42 Steere, B F (1988) Becoming an effective classroom manager: A resource for teachers PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT “TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀNG HĨA QUỐC TẾ IPC” Xin chào anh chị! Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Tạo động lực lao động cơng ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC”, tác giả muốn xin ý kiến anh chị số vấn đề, mong anh chị hợp tác để tác giả thu thập số liệu xác nhất, từ hồn thành đề tài làm tài liệu cho Quý Công ty tạo động lực lao động Xin chân thành cảm ơn! Phần Thông tin chung đối tƣợng khảo sát Họ tên (không bắt buộc): ……………………………………………… Giới tính: A Nam Nữ Phịng/ an: ……………………………………………………………… 4.Chức vụ: A Quản lý 5.Trình độ chun mơn: A Đại học Phần Nội dung tạo động lực lao động Câu 1: Anh chị đánh giá thứ tự tầm quan trọng nhu cầu sau theo thứ tự từ cao đến thấp tương ứng từ đến STT Nhu cầu đố A B C D E Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tô Nhu cầu th Câu 2: Anh chị có hài lịng mức lương khơng? A Rất hài lịng Câu 3: Anh chị cho biết mức độ hài lịng tiền thưởng? A Rất hài lòng Câu 4: Theo anh chị, điều kiện làm việc đáp ứng yêu cầu công việc chưa? Đánh giá anh (chị): Câu 5: Anh chị có thường xuyên vi phạm kỉ luật lao động khơng? Câu 6: Anh chị có hội thăng tiến làm việc tốt không? A Có B Khơng Câu 7: Theo anh (chị) mức thu nhập so với mặt chung A Thấp Cao C Ngang Câu 8: Anh chị vui lòng cho biết số lần tham gia khóa đào tạo mà anh chị tham gia năm qua A Dưới lần Từ đến lần C Trên lần Câu 9: Anh chị đánh hiệu mà khóa đào tạo Cơng ty tổ chức mang lại A Rất hi Câu 10: Anh chị có góp ý cho Cơng ty sách lương, thưởng, v.v điều kiện khơng? Nếu có cho biết cụ thể ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... hưởng đến tạo động lực lao động công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC .38 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thƣơng mại Hàng hóa Quốc tế IPC ... tạo động lực số công ty rút học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC 37 Chƣơng THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ IPC. .. luận tạo động lực lao động doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Thương mại Hàng hóa Quốc tế IPC Chương 3: iải pháp hồn thiện tạo động lực lao động Cơng ty Cổ

Ngày đăng: 31/05/2021, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w