1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Lop 4 Tuan 4

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4- Đại diện các nhóm trình bày Đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính? Bài 2: Chuỗi sự việc như bài 1. là một chuỗi sự việc làm nòng cốt[r]

(1)

TUẦN 4

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I- Mục tiêu:

Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc chuyện với giọng kể trơi chảy, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực thẳng Tơ Hiến Thành

Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi trực, liêm lịng dân, nước Tô Hiến Thành vị quan tiếng thời xưa

II Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: GV kiểm HS tra đọc nối tiếp truyện Người ăn xin Bài

1 Giới thiệu chủ điểm học luyện đọc tìm hiểu

Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi giảng từ HS luyện đọc theo cặp

Hai HS đọc GV đọc diễn cảm Tìm hiểu

- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Đoạn kể chuyện gì?

Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào? ( ông không nhận vàng bạc đút lót làm sai di chiếu người vua cha )

- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: Tô Hiến Thành ốm nặng thường xun chăm sóc ơng?

- HS dọc thầm đoạn trả lời: Tô Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình

Vì Thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá Trong việc tìm người giúp nước, trực Tô Hiến Thành thể nào?

Vì nhân dân ca ngợi người trực Tô Hiến Thành? HS đọc diễn cảm

Ba HS nối tiếp đọc đoạn

Hướng dẫn HS tìm giọng đọc thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo vai III-Củng cố, dặn dò.

(2)

-000 -TOÁN

SO SÁNH VÀ VIẾT THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I- Mục tiêu: Giúp HS biết:

- So sánh hai số tự nhiên

- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên II Hoạt động dạy học

1 Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên

Căn vào trường hợp so sánh hai số tự nhiên(SGK) GV nêu ví dụ số cho HS so sánh cặp số nêu nhận xét

VD:

- Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: 100 99

Số tự nhiên số có số chữ số nhiều số lớn - Trường hợp hai số có số chữ số

GV nêu cặp số, cho HS xác định số chữ số số so sánh cặp chữ số hàng kể tử trái sang phải

- Trường hợp số tự nhiên xếp dãy số tự nhiên * So sánh hai số tự nhiên dãy số tự nhiên tia số

? Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hay lớn số đứng sau ( GV nêu câu hỏi ngược lại )

GV hướng dẫn HS so sánh số tự nhiên tia số Xếp thứ tự số tự nhiên

GV nêu số tự nhiên: 698; 896; 968; 869

Yêu cầu HS xếp thứ tự số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé

Số số lớn số trên? Số số bé số trên?

Vì ta ln xếp số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé? Luyện tập thực hành

GV hướng dẫn HS làm tập 1, 2, 3, VBT toán GV theo dõi, chấm chữa III- Củng cố dặn dò

-000 -Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010

THỂ DỤC

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI" CHẠY ĐỔI CHỖ BỖ TAY NHAU"

(3)

Ơn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Yêu cầu thực động tác, đều, lệnh

Ơn vịng phải, vịng trái, đứng lại

HS chơi thành thạo trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" II- Nội dung phương pháp lên lớp

1 Phần mở đầu

Tập trung HS sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu học Cho HS chơi trị chơi " tìm người huy"

2 Phần

a Ôn đội hình đội ngũ

Ơn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái

Cán điều khiển lớp tập GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm Tổ chức thi đua tổ

Tuyên dương khen ngợi tổ tập tốt

b Trò chơi " Chạy đổi chỗ vỗ tay "

Tập hợp HS theo đội hình chơi, HS nêu lại cách chơi, luật chơi cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi

GV theo dõi, nhắc nhỡ, nhận xét, biểu dương tổ thắng GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm

3 Phần kết thúc

Tập trung HS theo đội hình hàng ngang

Làm động tác thả lỏng, GV HS hệ thống lại

-000 -TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với dạng x< 5; 68< x< 92( với x số tự nhiên) II Hoạt động dạy học

GV tổ chức cho HS làm chữa Bài 1: HS tự làm chữa bài:

Kết quả: a, 0; 10; 100 b, 9; 99; 999

Bài 2: HS tự làm chữa bài.

(4)

Bài 4:

a GV giới thiệu

GV viết lên bảng x < hướng dẫn cho HS đọc " x bé 5"; GV nêu: "Tìm số tự nhiên x, biết x bé 5" Cho HS nêu số tự nhiên bé trình bày vào

b Tập cho Hs tự nêu tập sau: " Tìm số tự nhiên x biết: x lớn x bé 5, viết thành 28 <x < 48"

Số tự nhiên lớn 28 bé 48 x số chục số 30 số 40 vạy x 30, 40"

Chấm, chữa III Củng cố, dặn dò

Nhận xét học Dặn HS xem lại làm sai

-000 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I- Mục tiêu

-Nắm hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép tiếng có nghĩa với (từ ghép); Phối hợp tiếng có âm hay vần, âm đầu vần giống nhau(từ láy)

-Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đạt câu với từ

II- Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Từ phức khác với từ đơn điểm nào? Nêu ví dụ? GV nhận xét - ghi điểm

2 Bài

a Giói thiêu b Phần nhận xét

Một HS đọc nội dung tập gợi ý, lớp đọc thầm Một HS đọc câu " Tôi nghe đời sau"

Tìm từ phức có câu thơ?

Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành? Từ "truyện cổ" có nghĩa gì?

truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến vật Cổ: có từ xa xưa, lâu đời

Từ phức tiếng có âm vần lặp lại tạo thành? Thì thầm: lặp lại âm đầu " th"

HS nhận xét, rút kết luận từ ghép gì, từ láy gì? Vài HS đọc phần ghi nhớ

(5)

Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu đề Thảo luận theo cặp

Một số nhóm nêu kết

GV Vì em xếp từ " bờ bãi" vào từ ghép? Vì "bờ" " bãi" có nghĩa Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

Phát phiếu cho HS điền vào phiếu

Các nhóm thảo luận tìm từ ghi vào phiếu HS dùng từ điển để kiểm tra bổ sung Đại diện nhóm trình bày

III Củng cố, dặn dị

Từ ghép gì? Cho ví dụ? Từ láy gì? Cho ví dụ?

-000 -Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010

KỂ CHUYỆN

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I- Mục tiêu

- Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV kể lại toàn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu

- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách đẹp chết khơng chịu khuất phục cường quyền

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra:

Nêu ý nghĩa câu chuyên" Nàng tiên ốc"- Nhận xét, cho điểm Bài

a Giới thiệu tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì? b GV kể chuyện

GV kể chuyện, giọng kể thong thả, rõ ràng, diễn cảm vừa kể vừa vào tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát tranh

Nêu cầu HS đọc thầm câu thơ GV kể lần

c Kể lại câu chuyện Tìm hiểu truyện

HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK Đại diện nhóm trả lời- Nhận xét, bổ sung

(6)

Câu b: Vua cho hòng bắt kẻ sáng tác ca phản loạn vua cho tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

Câu c: Các nhà thơ khuất phục họ hát thơ ca ngợi nhà vua, có nhà thơ im lặng

Câu d: Nhà vua thực khâm phục khí phách nhà thơ. b Hướng dẫn kể chuyện

Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi kể cho nghe Gọi HS kể( HS kể nối tiếp) Nhận xét, ghi điểm Một HS kể toàn câu chuyện

GV nhận xét, ghi điểm

c Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyên

Vì nhà vua bạo lại thay đổi thái độ đột ngột? Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Tổ HS thi kể( em kể đoạn) III Củng cố, dặn dò

Nhận xét học, HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

-TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM I Mục tiêu

- Đọc tiếng: nắng nỏ, bão bùng, luỹ thành

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp điệu câu thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Hai HS nối tiếp đọc "Một người trực". Trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu + Luyện đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn: Bốn HS nối tiếp đọc đoạn Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ giải

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc

(7)

HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam?

Nêu ý đoạn

HS đọc đoạn 2,3, trả lời:Chi tiết cho thấy tre người?

Những hình ảnh tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại? Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

Em thích hình ảnh tre?

HS nêu ý đoạn 2, 3.( ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cảu tre)

HS đọc đoạn 4, trao đổi, trả lời câu hỏi: Đoạn thơ cuối ý nói gì?( Sức sống mãnh liệt tre)

Cho HS nêu nội dung thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đọc thơ- Tìm giọng đọc

HS luyện đọc theo cặp- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ thơ

Nhận xét, tìm bạn đọc hay nhất, III Củng cố, dặn dị

Qua hình ảnh tre tác giả muốn nói điều gì? Dặn HS nhà học thuộc thơ

-000 -TOÁN YẾN- TẠ - TẤN I Mục tiêu: Giúp HS :

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến- tạ -tấn -Nắm mối quan hệ yến- tạ -tấn với kg - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Thực hành làm tính với đơn vị đo khối lượng học II Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: Hai HS làm tập 2, SGK Bài

a Giới thiệu

b Giới thiệu yến , tạ, + Giới thiệu yến

Các em học đơn vị đo khối lượng nào? ( g, kg)

Để đo khối lượng vật đến hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến 10 kg = yến; yến = 10 kg

+ Giới thiệu tạ:

Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ

10 yến = tạ; tạ = 10 yến

(8)

( tạ = 100kg)

- Bao nhiêu kg tạ?

- Một bê nặng tạ nghĩa bê nặng yến tạ, kg?

- Một bao xi măng nặng 10 yến tức nặng tạ, kg? + Giới thiệu

Để đo khối lượng vật nặng hàng chục tạ người ta dùng đơn vị 10 tạ = ; = ? tạ

1 kg? luyện tập thực hành

Bài 1: Cho HS làm cá nhân, HS làm trước lớp. Bài 2: GV ghi yêu cầu lên bảng.

Cả lớp suy nghĩ để làm

HS lên bảng chữa nối tổ

GV nêu câu hỏi: Vì yến 50 kg? Em thực để tìm yến 7kg = 17kg Bài 4: lưu ý HS đổi đơn vị đo.

Cả lớp tự làm - HS chữa bảng III Củng cố, dặn dò

Nhận xét học Dặn chuẩn bị sau

-000 -KHOA HỌC

TẠI SAO CẤN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I- Mục tiêu: Sau học HS có thể:

- Hiểu cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn cần thường xuyên thay đổi ăn

- Nêu tên nhóm thức ăn cần phải ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ ăn hạn chế II Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ:

Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ? Bài

HĐ 1: Thảo luận cần thiết phải ăn uống phối hớp loại thức ăn thường xuyên thay đổi

Bước 1: Thảo luận nhóm

Tại phải thường xuyên ăn uống phối hợp loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

(9)

GV chốt ý: ăn uống phối hợp loại thức ăn thường xun thay đổi khơng đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mà giúp ăn ngon miệng q trình tiêu hố thức ăn diễn tốt

HĐ 2: Làm việc cá nhân Bước 1: Làm việc cá nhân

Yêu cầu HS nghiên cứu" Tháp đinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng"( dành cho người lớn)

Bước 2: HS làm việc theo cặp Hai HS đặt câu hỏi trả lời Hãy nêu tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ

- ăn vừa phải - ăn có mức độ - ăn

- ăn hạn chế

Bước 3: Làm việc lớp

HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố nhau- GV nhận xét bổ sung HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ"

GV hướng dẫn HS cách chơi

Cho HS thi kể tên thức ăn, đồ uống hàng ngày ( tổ chức cho HS chơi nối nhóm) - GV tiểu kết

III- Củng cố, dặn dò

HS đọc phần ghi nhớ

Nhắc HS lưu ý ăn uống phối hợp loại thức ăn thường xuyên thay đổi món?

-Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 THỂ DỤC

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I Mục tiêu

- Củng cố cao kỷ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Bỏ khăn" II Nội dung phương pháp lên lớp

1 Phần mở đầu

Tập trung HS sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu học Cho HS chơi trị chơi" Diệt vật có hại"

2 Phần

(10)

Tổ chức cho HS ơn : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại

Chia tổ luyện tập tổ trưởng điều khiển Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn

GV theo dõi hướng dẫn thêm- biểu dương tổ thi đua luyện tập tốt b Trò chơi " Bỏ khăn"

Tập hợp HS theo đội hình chơi, HS nêu lại cách chơi, luật chơi Một số em chơi thử, sau cho lớp thi đua chơi

3 Phần kết thúc

Cho HS chạy quang sân vòng tròn

Làm động tác thả lỏng, GV HS hệ thống lại

-000 -TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I Mục tiêu

- Hiểu cốt truyện

- Hiểu cấu tạo cốt truyện gồm phần bản: mở đầu, diễn biến kết thúc

- Sắp xếp việc thành cốt truyện

- Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện II Hoạt động dạy học

1 Bài cũ:

Một thư gồm có phần chính?

Cho HS đọc thư mà viết cho bạn - Nhận xét, ghi điểm Dạy

a Giới thiệu b Tìm hiểu ví dụ

Bài 1: HS đọc câu hỏi phần nhận xét. Theo em hiểu việc chính?

Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4- Đại diện nhóm trình bày Đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm việc chính? Bài 2: Chuỗi việc gọi cốt truyện truyện " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" Vậy cốt truyện gì?

( chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện.) Sự việc cho em biết điều gì?

Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì? Sự việc nói lên điều gì?

(11)

Sự việc khác nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện phần diễn biến truyện

Kết việc phần mở đầu phần phần kết thúc câu chuyện Cốt truyện thường có phần nào?

( HS đọc phần ghi nhớ)

* HS học cá nhân: Mở SGK trang 30 Đọc câu chuyên" Chiếc áo rách"và tìm cốt truyện câu chuyên

HS trình bày, GV ghi điểm nhận xét c Luyện tập

Bài 1: HS đọc nội dung yêu cầu tập HS thảo luận nhóm đơi sắp xếp việc cách đánh dấu thứ tự

HS lên bảng đánh dấu thứ tự- nhận xét , bổ sung Bài 2: yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. Lần 1: kể việc

Lần 2: thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói cho câu chuyện hấp dẫn III Củng cố, dặn dò

Câu chuyên Cây khế khuyên điều gì? Về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện

-000 -TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Giúp HS:

-Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn gam, héc-tô-gam Quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam với

-Nắm tên gọi ký hiệu, thứ tự , mối liên hệ đơn vị đo khối lượng với

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra: Gọi hai HS chữa tập 3, tuần trước Nhận xét- ghi điểm

2 Bài

a Giới thiệu

b Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam Giới thiệu đế-ca-gam

Để đo vật nặng hàng chục g người ta dùng đơn vị đo đề-ca-gam - đề-ca-gam cân nặng 10 gam

(12)

Mỗi cân nặng g, hỏi cân nặng dag? b Giới thiệu héc-tơ-gam

Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta dùng đơn vị héc -tô-gam

- héc -tô-gam cân nặng 10 dag 100g - Héc -tô-gam viết tắt hg

GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g

Mỗi cân nặng dag Hỏi cân nặng 1hg? c Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng

Yêu cầu HS đọc đơn vị đo khối lượng học( GV ghi bảng) Trong đơn vị đơn vị nhỏ kg?

Những đơn vị lớn kg? Bao nhiêu g 1dag? Bao nhiêu dag 1hg?

Tương tự GV nêu câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần so với đơn vị nhỏ liền với nó? Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền với nó?

d Luyện tập thực hành

Bài 1: HS làm, GV hướng dẫn thêm.

- Mỗi chữ số số đo khối lượng ứng với đơn vị đô - Ta cần đổi kg g, tức đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé

- Đổi cách thêm dần chữ số vào bên phải số 7, lần thêm lại đọc tên đơn vị đo liền kề sau đố,,,đến gặp đơn vị đo cần đổi dừng lại,

7 kg = 7000g

Bài 2: Lưu ý HS thực phép tính bình thường, sau ghi tên đơn vị vào kết

Bài 3: Nhắc HS đổi đơn vị đo so sánh. Chấm , chữa

III Củng cố, dặn dò: Tuyên dương HS làm tốt

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu

Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, từ điển. III Các hoạt động dạy học

(13)

a.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập.

Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: HS đọc nội dung tập

GV : Muốn làm tập phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại

+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp HS trao đổi làm vào tập

Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3: HS đọc yêu cầu tập.

GV: Muốn làm tập này, cần xác định từ láy lặp lại phận nào( lặp âm đầu, lặp phần vần hay lặp âm đầu vần)

- nhút nhát - lạt xạt, lao xao - rào rào

III Củng cố, dặn dò

HS nhắc lại phần ghi nhớ Về nhà xem lại tập 2,3 SGK -

-000 -Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu

Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn chủ đề nhân vật, câu truyện

II Hoạt động dạy học

1 Bài cũ:

Một HS đọc phần ghi nhớ tiết trước

Một HS đọc lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện có 2.Bài

a Giới thiệu

b Hướng dẫn xây dựng cốt truyện b1 Xác định yêu cầu đề

(14)

- Để xây dựng cốt truyện với điều kiện cho ( có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên) Em phải tưởng tượng hình dung điều xẩy ra, diễn biến câu chuyện

b2 Lựa chọn chủ đề câu chuyện

Hai HS nối tiếp đọc gợi ý Cả lớp theo dõi SGK HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn

( Sự hiếu thảo hay tính trung thực)

b3 Thực hành xây dựng cốt truyện

HS làm việc cá nhân, đọc thầm trả lời câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý

HS giỏi làm mẫu

Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài em chọn HS thi kể trước lớp, nhận xét bổ sung

HS viết vắn tắt vào cốt truyện

III Củng cố, dặn dò: Gọi hai HS nêu cách xây dựng cốt truyện Dặn HS nhà hoàn thành tập

-000 -TOÁN

GIÂY, THẾ KỶ I Mục tiêu: Giúp HS:

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỷ

- Nắm mối quan hệ giây phút, năm kỷ II Đồ dùng dạy học

Một đồng hồ thật ,loại có ba kim, có vạch chia theo phút III Các hoạt động dạy học

a.Bài cũ:

Gọi HS lên bảng làm tập 3, tiết trước Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

a Giới thiêu

b Giới thiệu kỷ

1 kỷ = 100 năm

Một trăm năm kỷ? GV giới thiệu:

- Từ năm đến năm 100 kỷ - Từ năm 101 đến năm 200 kỷ hai

- Vậy năm 1975 thuộc kỷ nào? Năm thuộc kỷ nào?

Lưu ý HS: Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi kỷ VD kỷ XX Thực hành

(15)

Hướng dẫn HS cách đổi: phút giây = 60 giây + giây= 68 giây

Bài 2: Lưu ý HS ghi đầy đủ: VD" Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỷ XIX"

Bài 3: hướng dẩn HS tính khoảng thời gian từ năm đến năm khác VD: Từ năm 1010 đến ( năm 2005) 2005 - 1010 = 995 ( năm) Chấm chữa

IV Củng cố, dặn dò: Tuyên dương HS làm tốt.

-KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I-Mục tiêu: Sau học

- Học sinh giải thích lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu ích lợi việc ăn cá

II-Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Bài :

HĐ1: HS quan sát hình SGK trang 18 nghiên cứu kênh chữ

? Nêu laọi thức ăn chứa nhiều chất đạm mà bạn thường ăn hàng ngày : Thịt loại gia cầm, gia súc, loại cá, tôm, cua, ốc, trai sò loại đậu?

HĐ2: HS đọc mục bạn cần biết ( trang 19 ) ý

? Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? HS trả lời, GV bổ sung

HĐ3: HS quan sát hình ( trang 19) đọc mục bạn cần biết ( trang 19) ý ? Tại nên ăn cá vào bữa ăn (trong nguồn đạm động vật, chất đạm thịt loại gia cầm gia súc cung cấp thường khó tiêu chất đạm loại cá cung cấp, nên ăn cá)

 Kết luận : sách giáo khoa

III-Củng cố nhận xét

-HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

SINH HOẠT CHI ĐỘI Nội dung :

I-GV nhận xét hoạt động chi Đội tuần qua Về sỹ số : HS học đầy đủ

2 Về học tập : Một số em ngoan, ý nghe giảng đạt nhiều điểm cao , Bên cạnh cịn có số em chưa ý học tập

(16)

4 Nề nếp : Trống đánh vào học cịn có số em chạy khỏi lớp Sinh hoạt 15 phút tương đối tốt

II-Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì nề nếp sinh hoạt

- Khắc phục vi phạm tuần

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:05

w