1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 4, năm học mới

32 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TỔ TRƯỞNG

Nội dung

TIẾT 1: TIẾT 7 PPCT MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. Học sinh hiểu nội dung: Bài đọc ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa) Học sinh có ý thức rèn tính trung thực, coi trọng đức tính trung thực. KNS: Xác định giá trị về tính chính trực của con người. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2015 TIẾT 1: TIẾT PPCT MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Học sinh hiểu nội dung: Bài đọc ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa.( trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - Học sinh có ý thức rèn tính trung thực, coi trọng đức tính trung thực * KNS: Xác định giá trị tính trực người II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Đọc Người ăn xin - Nêu nội dung - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục trực, thẳng Câu chuyện Một người trực em học hôm giới thiệu với em danh nhân lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: - học sinh đọc toàn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp theo … Thành + Đoạn 3: Còn lại - Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc, (cho phát âm, trực, sự) - Học sinh luyện đọc theo cặp HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh lên bảng - Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm trước lỗi bất hạnh người ăn xin nghèo khổ - Một người trực - học sinh đọc nối tiếp (lượt 1) - Lượt 2: Kết hợp nêu giải - Từng cặp học sinh tiếp nối đọc Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Từ đầu vua Lý + Đoạn kể chuyện ? đoạn sửa sai cho - học sinh đọc - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi + Thái độ trực Tô Hiến Thành với chuyện lập Vua + Trong việc lập vua, trực + Không nhận đút lót để làm sai di chiếu ông Tô Hiến Thành thể nhà vua Theo di chúc ? - Đoạn 2: Trả lời + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng + Quan tham tri Vũ Tán Đường thường xuyên chăm sóc ông ? hầu hạ ông - Đoạn 3: Còn lại: Thảo luận nhóm + Trong việc tìm người cứu nước + Cử người tài ba giúp nước không trực ông Tô Hiến Thành thể cử người hầu hạ ? + Vì nhân dân ca ngợi ông ? + Học sinh phát biểu - Giáo viên chốt ý người trực đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng * GDKNS cho học sinh biết xác định * Học sinh lắng nghe giá trị tính trực người * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - em đọc nối tiếp - Hướng dẫn luyện đọc phân vai - Học sinh thảo luận cặp - Thi đọc diễn cảm Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện ca ngợi điều ? - Nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lòng dân, nước Tô Hiến Thành - Về nhà luyện đọc cho tốt - Dặn dò sau: Tre Việt Nam - Nhận xét tiết học -TIẾT 2: TIẾT PPCT MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết ) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương học sinh nghéo vượt khó Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 * KNS: Kỹ tìm hiểu hổ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II CHUẨN BỊ: - Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi tiết học trước Nêu ví vụ ? Bài mới: a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập sách giáo khoa trang 7) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên theo dõi kết luận: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập sách giáo khoa trang 7) - Tự liên hệ,trao đổi việc vượt khó học tập - Giáo viên nhận xét tuyên dương * Hoạt đông 3: Làm việc cá nhân (bài tập sách giáo khoa trang 7) - Giáo viên giải thích yêu cầu tập - Giáo viên ghi tóm tắt bảng Những khó khăn gặp phải - Gia đình nghèo thiếu thốn - Nghĩ học bị ốm… - Gặp toán khó… - Giáo viên kết luận chung: Trong sống người gặp phải khó khăn riêng Để học tập tốt ta phải vượt qua khó khăn * GDKNS: Kỹ tìm hiểu hổ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập HOẠT ĐỘNG HỌC - Kiểm tra học sinh - Vượt khó học tập (tiết 2) - học sinh đọc đề nêu yêu cầu - Học sinh hoạt động nhóm thảo luận tìm cách giải tình - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Khen học sinh vượt khó khăn học tập - Học sinh hoạt động nhóm đôi - Vài học sinh trình bày trước lớp - Khen học sinh vượt khó khăn học tập - Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bảng Những biện pháp khắc phục - Cố gắng học, giảm ăn quà… - Cha mẹ xin phép, chép sau… - Cố gắng suy nghĩ làm được… - Vài học sinh nêu lại ghi nhớ Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 3 Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà học thuộc làm tập - Chuẩn bị sau: Biết bày tỏ ý kiến - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 16 PPCT MÔN: TOÁN BÀI: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên - Học sinh khá, giỏi làm tập cột 2, 2b, 3b II CHUẨN BỊ: - Bài 1- cột 2; b; 3b III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh viết số sau thành tổng: 458734; 200756 - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu - ghi bảng tựa * So sánh số tự nhiên - Giáo viên: Trong hai số tự nhiên số có nhiều chữ số số lớn - Ví dụ: 100 > 99 - Số có chữ số số bé - Ví dụ: 99 < 100 - Giáo viên: Hai chữ số so sánh cặp - Giáo viên hướng dẫn ví dụ sách giáo khoa - Rút ý sách giáo khoa - Nhận xét + Trong dãy số tự nhiên - Số đứng trước bé số đứng sau - Ví dụ: < - Số đứng sau lớn số đứng trước HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh làm - Học sinh nhận xét - So sánh xếp thứ tự số tự nhiên - Học sinh lấy ví dụ: 2345 > 2335 - Nhiều học sinh đọc Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 - Ví dụ: > + Trên tia số: Số gần gốc số bé hơn, xa gốc số lớn * Xếp thứ tự số tự nhiên - Giáo viên giúp học sinh nhận xét: Bao - Giáo viên nêu nhóm số tự so sánh số tự nhiên nhiên nên xếp thứ tự số tự nhiên - Cho học sinh xếp thứ tự từ bé đến lớn - 7698; 7869; 7896; 7968 - Cho học sinh xếp thứ tự từ lớn đến bé - 7968; 7896; 7869; 7698 - Cho học sinh số lớn nhất, số bé nhóm số b Thực hành + Bài tập 1: (học sinh khá, giỏi làm cột - học sinh lên điền 2) - Học sinh nhận xét - Cho học sinh làm tập chữa - cột 1: 1234 > 999 8754 92410 17600 = 17000+600 - Nhận xét + Bài tập 2: (học sinh khá, giỏi làm câu - Học sinh làm em làm phần b) - Học sinh nhận xét - Cho học sinh làm vào + Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn : a) 8136; 8316; 8361 b) 5724; 5740; 5742 c) 63841; 64813; 64831 - Nhận xét + Bài tập 3: (học sinh khá, giỏi làm câu - học sinh làm b) - Học sinh nhận xét - Cho học sinh làm chữa + Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : a) 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 b) 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà làm tập - Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2015 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 TIẾT 1: TIẾT PPCT MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: Học sinh biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt - Ghép tiếng có nghĩa với (Từ ghép) - Phối hợp tiếng có âm hay vần lặp lại (từ láy) Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phận biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu hỏi với từ đó, tìm từ ghép từ láy chứa tiếng cho (bài tập 2) - Học sinh khá, giỏi làm tập II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ + Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Học sinh: Từ đơn từ phức khác - Từ đơn có tiếng điểm ? Cho ví dụ - Từ phức có hai hay nhiều tiếng - Ví dụ: Từ đơn: đi, ăn, nói, - Từ phức: xe đạp, nghỉ ngơi, - Nhận xét tuyên dương Bài mới: - Từ ghép từ láy a Giới thiệu * Hoạt động 1: Phần nhận xét - Cho học sinh đọc yêu cầu bài, đọc - học sinh đọc, lớp đọc thầm gợi ý + Yêu cầu: Đọc cấu tạo từ in đậm câu thơ có khác nhau? - Cho học sinh đọc câu thơ (Tôi nghe … - Một vài học sinh trình bày đời sau) trả lời câu hỏi + Từ phức tiếng có nghĩa + Các từ phức truyện cổ, ông cha tạo thành ? tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha) + Từ phức tiếng có âm + Từ phức thầm tiếng có âm đầu vần lặp lại tạo thành ? đầu (th) lặp lại tạo thành - Các câu thơ giáo viên nhận - Lớp nhận xét xét chốt lại lời giải ⇒ từ có nghĩa ghép lại với - Vài học sinh nhắc lại gọi từ ghép * Hoạt đông 2: Phần ghi nhớ - Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 - Cho học sinh giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích ví dụ - Giáo viên giải thích, phân tích (nếu học sinh lúng túng) * Hoạt động 3: Luyện tập + Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu 1, đọc đoạn văn - Cho học sinh làm - Gọi học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét chốt lại ý - Giáo viên giải nghĩa số từ tìm + Bài 2: (học sinh khá, giỏi) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Cho học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét chốt lại ý - 3, học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh giải thích, phân tích - học sinh đọc, lớp lắng nghe - Học sinh làm nháp - đội cử người chơi tiếp sức a/ Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ - Từ láy: nô nức b/ Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao - Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Học sinh nhận xét chéo - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét chéo a/ Từ ghép: thẳng, thật, lưng, - Từ láy: ngắn b/ Từ ghép: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, … - Từ láy: thẳng thắn, thẳng thớm c/ Từ ghép: chân thật, thật long, thật lực, thật tâm, thật tình - Từ láy: thật Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Dặn học sinh nhà em tìm từ ghép từ láy màu sắc - Chuẩn bị sau: Luyện tập từ ghép từ láy - Nhận xét tiết học TIẾT 2: TIẾT PPCT Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 MÔN: KHOA HỌC BÀI: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I MỤC TIÊU: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-minvà chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn đường ăn hạn chế muối * KNS: Kĩ tự nhận thức cần thiết phối hợp loại thức ăn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh: Tháp cân đối dinh dưỡng; phiếu học tập cho học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét tuyên dương Bài HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu Vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn a Gới thiệu bài: * Hoạt động 2: Tìm hiểu + Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường thay đổi thức ăn + Mỗi loại thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng tỉ lệ khác nên ta cần phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng phức tạp thể * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa - Kể tên số thức ăn mà em thường - Từng cặp học sinh trao đổi trả lời ăn ? + Ta cần ăn loại rau với lượng + Vừa đủ loại rau xanh, bí, súp nơ, cà nào? Trái cây? rốt, đu đủ loại lương thực ăn trái theo khả + Đối với loại thịt cá đậu phụ ta + Thịt cá đậu phụ ăn vừa phải, mỡ ăn cáo cần ăn ăn nào? Đường , mức độ, đường ăn muối ăn hạn chế muối ? - Nhận xét kết kuận: Cần ăn đầy đủ - Học sinh lắng nghe loại thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min chất khoáng đạm ăn đủ, ăn vừa phải chất béo Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 * Hoạt động 4: Trò chơi chợ - Giáo viên phát cho nhóm tờ - Lớp thành nhóm chơi Các nhóm thảo giấy A4 luận tự vẽ viết tên tức ăn, đồ uống nhóm ngày trùng hợp trình bày - Nhận xét phân thắng - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh đọc * GDKNS: Kĩ tự nhận thức + Học sinh lắng nghe cần thiết phối hợp loại thức ăn Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà học thuộc nội dung làm tập - Chuẩn bị sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 17 PPCT MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết so sánh số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < ; < x < với x số tự nhiên - Học sinh khá, giỏi làm tập 2, II CHUẨN BỊ: - Học sinh: Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên so sánh số tự - 8754…87540 ; 39680…39000+680 nhiên - Giáo viên thu chấm vài tập học sinh, nhận xét Bài mới: - Luyện tập a Giới thiệu * Hướng dẫn học sinh làm tập + Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu, tự a/ , 10 , 100 làm b/ , 99 , 999 - Nhận xét + Bài tập 2: (học sinh khá, giỏi) a/ Có 10 số có chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 b/ Có 90 số có hai chữ số là: 10, 11, 12, , 99 - Nhận xét + Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu, học sinh làm vào a/ 859 67 < 859167 b/ 2037 > 482037 c/ 609608 < 60960 d/ 264309 = 64309 - Nhận xét + Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn mẫu: tìm số tự - Học sinh nêu số tự nhiên bé nhiên x , biết x < trình bày sách giáo khoa - học sinh lên bảng làm, lại làm vào tập a/ Vậy x là: 0, 1, 2, 3, b/ Vậy x là: 3, - Nhận xét + Bài tập 5: (học sinh khá, giỏi) - Giáo viên hướng dẫn mẫu: tìm số tròn a/ Vậy x là: 70, 80, 90 chục x , biết: 68 < x < 92 Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhắc lại bước so sánh số tự nhiên - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà xem lại tập làm tập - Chuẩn bị sau: Yến, tạ, - Nhận xét tiết học -TIẾT 5: TIẾT PPCT MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU: - Nghe - kể đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (sách giáo khoa); kể nối tiếp toàn câu chuyện) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền - Theo dõi bạn kể kể lại nhận xét lời kể bạn II CHUẨN BỊ: 10 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 30 + 33 = 63( tạ ) Đáp số: 63 tạ - Nhận xét Củng cố Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại nội dung học - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà xem lại tập làm tập - Chuẩn bị sau: Bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận xét tiết học TIẾT 5: TIẾT PPCT MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ) Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt Truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (bài tập mục III) II CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn tập phần nhận xét - Hai băng giấy – gồm băng giấy viết việc truyện Cây khế phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh trả lời + Một thư gồm phần ? Nhiệm vụ phần ? - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Nhận xét - Giúp học sinh nắm cốt truyện cấu tạo - Giảng giải, đàm thoại, thực hành + Bài 1, 2: - Phát phiếu cho học sinh trao đổi theo nhóm 18 HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh trả lời + Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư … - Cốt truyện - Hoạt động lớp, nhóm - em đọc yêu cầu tập - Từng nhóm lật lại truyện Dế Mèn bênh Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 vực kẻ yếu, tìm việc truyện để ghi lại vào phiếu Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải - Trả lời miệng - Đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - - em đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa Cả lớp đọc thầm + Bài 3: - Chốt lại: Cốt truyện thường gồm phần + Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho việc khác + Diễn biến: Các việc nói lên tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện + Kết thúc: Kết việc phần mở đầu phần * Hoạt động : Ghi nhớ - Giúp học sinh rút ghi nhớ * Hoạt động : Luyện tập - Bài tập 1: + Giải thích thêm : Truyện Cây khế gồm việc chính; thứ tự việc xếp không Các em cần xếp lại cho thứ tự cốt truyện Khi xếp, cần ghi số thứ tự việc + Phát băng giấy cho em làm bảng lớp - Bài tập 2: - Học sinh đọc ghi nhớ - Hoạt động lớp, nhóm đôi - em đọc yêu cầu tập - Từng cặp đọc thầm việc, trao đổi, xếp lại việc cho thứ tự - em làm bảng trình bày - Nhận xét, chốt lại thứ tự - Viết vào - Đọc yêu cầu tập - Vài em kể theo cách (đơn giản) Vài em kể theo cách (phong phú thêm) Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh yêu thích việc xây dựng cốt truyện - Dặn học sinh nhà học thuộc ghi nhớ; ghi lại việc truyện học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, - Chuẩn bị sau: Luyện tập xây dựng Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 19 cốt truyện - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2015 TIẾT 1: TIẾT PPCT MÔN: CHÍNH TẢ (nhớ – viết) BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: - Nhớ – viết lại 10 dòng thơ đầu trình bày tả không viết sai lỗi, biết trình bày dòng thơ lục bát - Làm tập 2a - Học sinh giỏi nhớ- viết 14 dòng thơ đầu sách giáo khoa - Tiếp tục giáo dục nâng cao kỹ viết đẹp II CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: * Hướng dẫn học sinh nhớ - viết - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày thơ lục bát, ý chữ cần viết hoa, chữ dễ sai - Cả lớp viết bảng - Giáo viên chấm chữa - Giáo viên nêu nhận xét chung * Hướng dẫn học sinh làm tập - Giáo viên nêu yêu cầu tập 2(a) - Phát phiếu to cho nhóm 20 HOẠT ĐỘNG HỌC - Cho nhóm học sinh thi viết nhanh tên vật bắt đầu ch/tr - Truyện cổ nước - học sinh đọc yêu cầu - học sinh học thuộc lòng đoạn thơ: 14 dòng đầu - chổi, chảo, cửa sổ, thước kẻ, bể cá - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - Học sinh gấp sách giáo khoa nhớ lại đoạn thơ, tự viết - Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho Sửa lề ghi bút chì - Bài 2: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Đại diện lên gắn phiếu - Đọc to đoạn văn để hoàn thành - Cả lớp sửa theo: Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 + Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi + Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Học sinh ý nghe làm Chốt lại lời giải Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Nhắc học sinh nhà đọc lại 2(a) làm 2(b) - Chuẩn bị sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học -TIẾT 2: TIẾT PPCT MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại); tập 1, tập - Bước đầu nắm nhóm từ láy (Giống âm đầu, vần, âm đầu vần) II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên kiểm tra - Học sinh 1: Thế từ ghép ? Cho ví dụ - Học sinh 2: Thế từ láy ? Cho ví dụ - Học sinh 3: Làm tập (sách giáo khoa) Bài mới: - Luyện tập từ ghép từ láy a Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Hướng dẫn học sinh luyện tập: + Bài 1: Học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc to Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 21 - Gọi học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét chốt lại + Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Cho học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét tóm tắt ý - Gọi số học sinh trình bày - Học sinh nhận xét + Từ “bánh trái”: Tổng hợp chung loại bánh + Từ “bánh rán”: Phân loại loại bánh cụ thể + Từ ghép phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay + Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc + Bài 3: - Cho học sinh đọc nội dung yêu cầu - Cho học sinh làm việc theo yêu cầu - Học sinh thảo luận nhóm đôi làm phiếu - Gọi học sinh lên trình bày bảng - Đại diện nhóm trình bày phụ kẻ sẵn - Học sinh nhận xét chéo - Giáo viên chốt lại ý - Láy âm: nhút nhát - Láy tiếng giống nhau: rào rào - Láy vần: lao xao, lạt xạt Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Yêu cầu học sinh nhà tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại - Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng - Giáo viên nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 19 PPCT MÔN: TOÁN BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng 22 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 - Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Học sinh khá, giỏi làm tập 3, II CHUẨN BỊ: - Quả cân thật 1g, 10g, 100g, 1kg III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm tập - học sinh lên làm bảng hỏi mối quan hệ tấn, tạ, yến, kg yến = 10 kg; yến = 50 kg 10 kg = yến; yến = 80 kg yến 7kg = 17 kg yến 3kg = 53 kg - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài mới: - Bảng đơn vị đo khối lượng a Giới thiệu bài: b Giới thiệu đề-ca-gam héc-tô-gam: * Giới thiệu đề-ca-gam: - Cho học sinh nêu lại đơn vị đo - Học sinh nêu tấn, tạ, yến, kg, g khối lượng học - Giáo viên: để đo khối lượng vật - Học sinh đọc để ghi nhớ cách đọc, độ nặng hàng chục hàng trăm gam người ta lớn, kí hiệu dag còng dùng đơn vị Đề-ca-gam (viết tắt dag) - 1dag = 10 g * Giới thiệu héc-tô-gam: - Giáo viên giới thiệu tương tự → héc-tô - Học sinh đọc lại theo hai chiều xuôi ngược gam (hg) - 1hg = 10 dag = 100 g c Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hoá đơn vị đo khối lượng học thành bảng - Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn ghi đơn vị đo khối lượng theo thứ tự - Đơn vị bé kg hg dag, g cột - Giáo viên cho học sinh nhận xét - Giáo viên cho học sinh nêu lại mối bên phải kg, yến, tạ, bên trái quan hệ hai đơn vị đo kg để xây dựng thành bảng sách giáo khoa - Quan sát bảng vừa thành lập nhận - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 xét mối quan hệ hai đơn vị liền lần đơn vị bé hơn, liền - Học sinh đọc lại vài lần bảng đơn vị đo - Giáo viên kết luận khối lượng d Thực hành : + Bài tập 1: Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 23 - Giáo viên chữa chốt mối - Học sinh đọc yêu cầu quan hệ đơn vị đo khối lượng - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào theo hai chiều a) 1dag = 10g b) 4dag = 40g 10g = 1dag 8hg = 80 dag 1hg = 10 dag kg = 10 hg 10dag = 1hg kg = 7000g 2kg300g=2300g 2kg30g=2030g - Nhận xét + Bài tập 2: - Cho học sinh làm vào bảng - Học sinh giơ bảng - Giáo viên chữa - Kết là: 380g + 195g = 575 g 928dag - 274dag = 654 dag 452hg × = 1356 hg 768hg : = 128 hg + Bài tập 3: (học sinh khá, giỏi) - Giáo viên hỏi: Bài yêu cầu chúng - Điền dấu >; tạ 3kg < 8100kg 500kg = 3500kg - Dưới lớp đổi theo cặp để kiểm tra + Bài tập 4: (học sinh khá, giỏi) - Giáo viên cho học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Tóm tắt - học sinh làm Bài giải gói bánh cân nặng là: 150 × = 600 (g) gói kẹo cân nặng là: 200 × = 400 (g) Số kí-lô-gam bánh kẹo có tất là: 600 + 400 = 1000 (g) = 1kg Đáp số: 1kg - Giáo viên chấm chữa số nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng - Giáo dục học sinh qua học - Dặn học sinh nhà xem lại tập làm tập - Chuẩn bị sau: Giây, kỉ - Nhận xét tiết học 24 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 TIẾT 5: TIẾT PPCT MÔN: KHOA HỌC BÀI: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I MỤC TIÊU: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh sách giáo khoa, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi : + Tại cần ăn phối hợp nhiều loại - Học sinh trả lời thức ăn thường xuyên thay đổi ? - Học sinh nhận xét bổ xung + Hầu hết thức ăn có nguồn gốc từ đâu ? - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài mới: - Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ? a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: * Hoạt động 1: Thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm + Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm + Cách tiến hành: - Bước 1: Chia đội - đội - Bước 2: Hướng dẫn cách chơi luật - đội kể tên ăn chứa chơi nhiều chất đạm Giáo viên bấm đồng hồ theo đội đánh giá - Bước 3: Thực - Ví dụ: Gà rán, cá kho, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, mực xào, đậu Hà Lan, nem rán, cá nấu - Giáo viên tuyên dương đội thắng * Hoạt động 2: Thảo luận "Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật" + Mục tiêu: Kể tên số ăn có chất đạm động vật thực vật - Giải thích không nên ăn hai loại + Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận lớp Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 25 - Yêu cầu đọc lại bảng danh sách tên - Mở danh sách thảo luận thức ăn chứa đạm động vật thực vật + Tại nên ăn phối hợp loại thức ăn - Vì ăn loại đạm động vật đạm ? thực vật không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể - Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng khác - Bước 2: Làm việc với phiếu tập - Phát phiếu cho nhóm - Bước 3: Thảo luận lớp - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần - Học sinh đọc biết trang 19 sách giáo khoa + Vì nên ăn nhiều cá ? + Vì cá loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch Vì nên ăn cá - Kết luận: Mỗi loại đạm chứa chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau, nên kết hợp ăn hai loại đạm động vật thực vật để tốt cho thể - Cho học sinh đọc phần bóng đèn toả sáng Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu nội dung - Giáo dục học sinh qua học - Giáo viên dặn học sinh nhà học thuộc nội dung làm tập - Chuẩn bị sau: Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn - Giáo viên nhận xét đánh giá học Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2015 TIẾT 1: TIẾT PPCT MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (sách giáo khoa), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 26 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: + Em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước + Em kể lại truyện "Cây khế" - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài : a Giới thiệu bài: b Phần phát triển bài: * Xác định yêu cầu đề - Cho học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên giao việc: Đề cho trước nhân vật: Bà mẹ ốm, Người con, Bà tiên Nhiệm vụ học sinh là: Hãy tưởng tượng kể vắn tắt câu truyện xảy * Cho học sinh lựa chọn chủ đề câu truyện - Cho học sinh đọc gợi ý - Cho học sinh nói chủ đề em chọn HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh trả lời - học sinh nhận xét bổ sung - Luyện tập xây dựng cốt truyện - học sinh đọc yêu cầu đề - Cho học sinh đọc gợi ý 1, học sinh đọc tiếp gợi ý - Học sinh phát biểu chủ đề chọn để xây dựng câu truyện * Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho học sinh làm - Học sinh đọc thầm gợi ý 1, 2, chọn hai đề tài - học sinh giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý học sinh sách giáo khoa - Cho học sinh thực hành kể - Học sinh kể theo cặp, học sinh kể, học sinh nghe ngược lại - Cho học sinh thi kể - Đại diện nhóm lên thi kể - Giáo viên nhận xét khen thưởng - Lớp nhận xét học sinh tưởng tượng câu chuyện hay+ kể hay - Cho học sinh viết vào cốt truyện - Học sinh viết vắn tắt vào kể Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nói lại cách xây dựng - Cốt truyện thường gồm phần cốt truyện + Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho việc khác + Diễn biến: Các việc nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện + Kết thúc: Kết việc phần mở đầu phần - Giáo dục học sinh qua học - Dặn học sinh nhà kể lại cho người Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 27 thân nghe - Chuẩn bị tiết sau bài: Viết thư (kiểm tra viết) - Giáo viên nhận xét tiết học TIẾT 2: TIẾT PPCT MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả, nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm nghề thủ công : dết, thêu, đan, rèn, đúc… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tíc, đồng, chì, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc quanh co, sạt lở vào mùa mưa - Học sinh giỏi: Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành ruộng bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: Đường nhiều dốc cao,quanh co, thường bị sụt lở vào mùa mưa - Giáo dục học sinh biết giữ gìn nghề truyền thống dân tộc II CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh ruộng bậc thang, số mặt hàng thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra cũ: - Kể tên dân tộc sống Hoàng - Thái, Mông, Dao Liên Sơn? - Theo em, chợ phiên bán hàng - Vải, lụa, thực phẩm, … hoá nào? Tại sao? - Nhận xét tuyên dương Bài mới: - Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Trồng trọt đất dốc - Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh - Học sinh đọc mục sách giáo khoa trả 28 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 ảnh, trả lời câu hỏi: lời câu hỏi + Ruộng bậc thang thường làm + Được làm sườn núi đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang ? + Giúp cho việc giữ nước, chống sói mòn + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng + Họ trồng loại lúa ngô, ruộng bậc thang ? chè trồng xanh ăn xứ lạnh * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh - Học sinh dựa vào tranh thảo luận nhóm ảnh vốn hiểu biết để thảo luận trả lời câu hỏi: nhóm theo gợi ý sau: + Kể tên số sản phẩm thủ công + Nghề thủ công dệt hàng thổ cẩm, tiếng số dân tộc vùng núi may mặc, thêu, đan lát (gùi sọt), rèn, đúc Hoàng Liên Sơn (rìu, cuốc, xẻng ) + Nhận xét mầu sắc hàng thổ + Hàng thổ cẩm có mầu sắc sặc sỡ Hàng cẩm Hàng thổ cẩm thường dùng thổ cẩm thường làm thảm, khăn, để làm gì? mũ, túi * Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình đọc mục sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số khoáng sản có Hoàng + Có số khoáng sản a-pa-tít, Liên Sơn chì, kẽm + Mô tả quy trình sản xuất phân lân + Học sinh mô tả + Tại phải bảo vệ, giữ gìn + Vì nguồn khoáng sản vô khai thác khoáng sản hợp lí ? tận, cần có quy trình khai thác hợp lí để bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh biết giữ gìn… * Giáo dục môi trường: - Nếu khai thác gỗ cách - Khai thác bừa bãi gây lũ lụt sạt lở bừa bãi gây hậu đất môi trường bị phá hũy môi trường ? - Ở miền núi cần làm để chống sạt lở - Cần trồng nhiều xanh phủ quanh đất ? đồi trọc để chống sạt lở đất Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nêu ghi nhớ - Giáo dục học sinh qua học - Về nhà học thuộc nội dung làm tập - Chuẩn bị sau: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét tiết học TIẾT 3: TIẾT 20 PPCT Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 29 MÔN: TOÁN BÀI: GIÂY, THẾ KỈ I MỤC TIÊU: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, kỉ - Biết mối quan hệ giây phút, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ - Học sinh khá, giỏi làm tập 2, II CHUẨN BỊ: - Đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên làm tập HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh lên bảng làm a) 1dag = 10g b) 4dag = 40g 10g = 1dag 8hg = 80 dag 1hg = 10 dag 3kg = 10 hg 10dag = 1hg 7kg = 7000g - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: - Giây, kỉ b Giới thiệu giây: Treo đồng hồ - Giáo viên cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát nêu nhận xét chuyển động kim giờ, kim phút - Kim từ số đến số tiếp liền hết - Kim phút từ vạch đến vạch liền hết phút - Giáo viên kết luận chốt lại: - 1giờ = 60 phút - Học sinh nhắc lại: - Giáo viên giới thiệu kim giây mặt - Học sinh quan sát nêu ý kiến nhận đồng hồ, quan sát chuyển động xét nhận xét - Giáo viên kết luân: 1phút = 60 giây - Học sinh nhắc lại khắc sâu cách đổi giây/ phút c Giới thiệu kỉ: - Giáo viên: Đơn vị đo thời gian lớn - Học sinh nhắc lại "năm " kỷ" Giáo viên viết lên bảng kỉ = 100 năm - Giáo viên giới thiệu: Bắt đầu từ năm - Học sinh nêu lại khắc sâu cách tính đến năm 100 kỉ (ghi tóm tắt lên kỉ bảng cho học sinh đọc lại), từ năm 101 đến năm 200 kỉ hai - Tương tự giáo viên hướng dẫn tiếp sách giáo khoa - Giáo viên: Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên kỉ 30 Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 d Thực hành: + Bài tập 1: - Giáo viên cho học sinh tự làm sau - học sinh làm bảng yêu cầu giải thích cách làm a/ phút = 60 giây - Chữa chốt kết 60 giây = phút phút = 120 giây phút = 420 giây phút = 20 giây phút giây = 68 giây b/ kỉ = 100 năm 100 năm = kỉ kỉ = 500 năm kỉ = 900 năm kỉ = 50 năm kỉ = 20 năm + Bài tập 2: (học sinh khá, giỏi) - Học sinh nêu yêu cầu trả lời câu hỏi + Bài tập 3: (học sinh khá, giỏi) - Học sinh nêu yêu cầu trả lời câu hỏi - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách đổi giây, phút, kỉ - Giáo dục học sinh qua học - Nhắc học sinh nhà xem lại tập làm vào tập nhà - Chuẩn bị sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học a/ Bác Hồ sinh vào kỉ 19 - Bác tìm đường cứu nước kỉ 20 b/ Cách mạng tháng thành công vào kỉ 20 c/ Bà Triệu chống quân Ngô kỉ a/ Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long kỉ 11; đến 1004 năm b/ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng kỉ 10; đến 1076 năm - TIẾT 5: TIẾT PPCT Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 31 GIÁO DỤC TẬP THỂ Từng tổ báo cáo kết thực nội quy thi đua lớp: (gồm tiêu chuẩn) - Về đạo đức tác phong - Về tinh thần thái độ học tập - Về lao động vệ sinh trường lớp - Về rèn luyện thân thể - Về đồng phục vệ sinh cá nhân - Về tham gia phong trào khác Lớp trưởng (phó) báo cáo tổng hợp chung tình hình lớp Giáo viên chủ nhiệm tổng kết - nhận xét - đánh giá chung Biểu dương khen ngợi, nhắc nhở thêm tổ, cá nhân học sinh… Lớp văn nghệ, tổ chức trò chơi … (có chủ đề giáo dục học sinh tìm hiểu luật an toàn giao thông đường đường thủy tuần) BẢNG TỔNG KẾT ĐIỂM TÊN TỔ SỐ ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC TS Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn ĐIỂM XẾP LOẠI TỔ TỔ TỔ Tân Thạnh, ngày 14 tháng năm 2015 Tân Thạnh, ngày 14 tháng năm 2015 Đã duyệt giáo án tuần P HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Trần Phương Oanh 32 Trần Phương Thành Giáo án lớp 4B\Năm học:2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\Ngày 14/9/2015 [...]... bài - Giáo dục học sinh yêu thích việc xây dựng cốt truyện - Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ; ghi lại những sự việc chính trong một truyện đã học ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 19 cốt truyện - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2015... Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu Tiêu chuẩn 1 chuẩn 2 chuẩn 3 chuẩn 4 chuẩn 5 chuẩn 6 ĐIỂM XẾP LOẠI TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 Tân Thạnh, ngày 14 tháng 9 năm 2015 Tân Thạnh, ngày 14 tháng 9 năm 2015 Đã duyệt giáo án tuần 4 P HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Trần Phương Oanh 32 Trần Phương Thành Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 ... thành - Cả lớp sửa theo: Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 + Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi + Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài - Học sinh chú ý nghe làm Chốt lại lời giải đúng 3 Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nêu nội dung bài - Giáo dục học sinh qua bài học - Nhắc học sinh về... quang đẹp Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 13 - Giáo dục học sinh phải có ý thức bảo vệ môi trường c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Học sinh đọc tiếp nối bài Giáo viên hướng dẫn luyện 1 đoạn - Học sinh đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm - Học sinh nhẩm học thuộc lòng, thi đọc 3 Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên... HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 học sinh lên bảng làm a/ 859 67 < 859367 b/ 6096 04 < 60960 - Yến, tạ, tấn - Học sinh đọc (xuôi, ngược) - Ví dụ: 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến - Học sinh nêu 20 kg - Học sinh nghe và ghi nhớ - 1 tạ = 10 kg x 10 = 100 kg Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 - Giáo viên chốt và ghi bảng - 1 tạ = 10 yến = 100 kg - Giáo viên... 3 học sinh lên kiểm tra - Học sinh 1: Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ - Học sinh 2: Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ - Học sinh 3: Làm bài tập 2 (sách giáo khoa) 2 Bài mới: - Luyện tập về từ ghép và từ láy a Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học * Hướng dẫn học sinh luyện tập: + Bài 1: Học sinh làm việc cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 - 1 học sinh đọc to Giáo án lớp 4B \Năm. .. nhau - Học sinh đọc lại vài lần bảng đơn vị đo - Giáo viên kết luận khối lượng d Thực hành : + Bài tập 1: Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 23 - Giáo viên chữa bài và chốt được mối - Học sinh đọc yêu cầu của bài quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào theo hai chiều vở a) 1dag = 10g b) 4dag = 40 g 10g... = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 yến 135 tạ × 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - Giáo viên nhận xét chốt kết quả đúng + Bài tập 4: (học sinh khá, giỏi) - Học sinh đọc to đề bài - Cho học sinh nhận xét về đơn vị đo? - Không cùng đơn vị đo phải đổi - 1 học sinh lên làm Bài giải 3 tấn = 30 tạ Chuyến sau xe đó chở được số muối là: 30 + 3 = 33 ( tạ) Số muối cả hai chuyến xe đó chở được là: Giáo án lớp 4B \Năm. .. nước Âu Lạc - 2 - 3 học sinh đọc ghi nhớ cuối bài 3 Củng cố - Dặn dò: Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 15 - Học sinh nêu nội dung bài - Giáo dục học sinh qua bài học - Về nhà học thuộc nội dung bài và làm vở bài tập - Chuẩn bị bài sau: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc - Nhận xét giờ học ... quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính - Giáo dục học sinh qua bài học - Dặn học sinh về nhà kể lại cho người Giáo án lớp 4B \Năm học: 2015-2016\Bùi Trọng Nhân PHT: Trần Phương Thành\Đã duyệt tuần 4\ Ngày 14/ 9/2015 27 thân nghe - Chuẩn bị tiết sau bài: Viết thư (kiểm tra viết) - Giáo viên nhận xét tiết học TIẾT 2: TIẾT 4 PPCT MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 07/06/2016, 15:30

w