1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an vat ly 7 ca nam theo chuan KTKN

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 208,34 KB

Nội dung

Giải thích kí hiệu (+), (-) trên nguồn. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế... Kiểm tra bài cũ. Làm sao để nhận biết vật đó là vật dẫn điện hay cách điện. Nguyên nh[r]

(1)

TUẦN: Ngày soạn : 22/8/2010 TIẾT: 1

Chương 1: QUANG HỌC

Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết có ánh sáng truyền vào mắt mắt nhận biết ánh sáng Nêu thí dụ nguồn sáng ,vật sáng

2.Kĩ năng: quan sát, thu thập thơng tin, xử lí TT , rút kết luận. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs.

II/ chuẩn bị:

Hộp kín bên có đèn, đèn pin III/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:

2.Bài mới:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

5/

12

12

6

I/Nhận biết ánh sáng

Kl: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền đến mắt

II/ Nhận biết đươc vật sáng

KL: Mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật phát truyề đến mắt

III./ Nguồn sáng vật

A/ Hoạt động1: tổ chức tình học tập:

- Quan sát hv đọc câu hỏi phần đầu chương

- Giới thiệu chương

- Nhờ đâu ta nhìn thấy vật xung quanh?

- Y/c hs đọc phần mở đầu 1(sgk) trả lời “Ai người nói ?

B/ Hoạt động : nhận biết ánh sáng - Y/c đọc mục 1(sgk) trả

lời :trường hợp mắt nhận biết ánh sáng ?

- Y/c thảo luận câu C1 , điền kết vào chổ trống

- Chốt lại kết luận

C/ Hoạt động : Điều kiện để mắt nhận biết đươc vật sáng

- Hãy quan sát hình vẽ.1a,1.2b, mơ tả TN

- Cho hs quan sát TN1,trả lời câu hỏi C2

*Chú ý mắt đặt sát lỗ ngắm

- Em nhìn thấy hộp khi: a/ Cơng tắt mở

b/ cơng tắt đóng

- Nhờ đâu ta nhìn thấy hộp? - Đại diện nhóm trả lời

- Uốn nắn câu trả lời hs, nhận xét, tổng kết ý kiến

- Y/c hs điền vào KL D

/ Hoạt động : phân biệt nguồn

- Qs đọc sgk - Nhờ có ánh sáng mà

ta nhìn thấy vật xung quanh

- Đọc sgk - Trả lời - Đọc sgk

+ ban ngày ,đứng trời mở mắt

+ban đêm, đứng phòng tối mở mắt, bật đèn

- Thảo luận, trả lời: - Ghi Kl

- Qs mơ tả TN hình vẽ

- C2:trường hợp bật đèn ta nhìn thấy mảnh giấy nhờ có ánh sáng từ đèn truyền đến mảnh giấy truyền đến mắt

(2)

10’

- Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng

- Vật chiếu sáng phát ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào - Nguồn sáng vật

được chiếu sáng gọi Vật sáng

- Đưa cho hs đèn pin, y/c bật đèn trả lời câu hỏi:

- Bộ phận đèn phát sáng? - Các phận khác không tự phát

ánh sáng ta nhìn thấy nó? - Dây tóc bóng đèn phận

khác đèn pin có điểm giống khác nhau?

- Thơng báo cho hs định nghĩa nguồn sáng, vật sáng

- Y/c hs cho số VD nguồn sáng, vật sáng

E/ Hoạt động : Củng cố vận dụng, hướng dẫn nhà:

- Muốn nhận biết ánh sáng phải hội đủ điều kiện gì?

- Phân biết vật chiếu sáng nguồn sáng

- Em kể tên số nguồn sáng tự nhiên nguồn sáng nhân tạo - Về nhà học bài, làm BT đọc trước nhà

tự phát ánh sáng - Các phận khác không tự phát ánh sáng ta thấy có ánh sángtừ mặt trời chiếu vào truyền vào mắt

* Ghi định nghĩa nguồn sáng, vật sáng

- Phải có ánh sáng - Ánh sáng phải truyền đến mắt

- Vật chiếu sáng phát ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng - Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, sao, đom đóm,dung nham núi lửa, - Nguồn sáng nhân tạo: bóng đèn, nến,…

-

-TUẦN: Ngày soạn : 30/8/3010 TIẾT:

Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.Mục tiêu :

(3)

- Biết xác định đường truyền ánh sáng từ thí nghiệm

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào ngắm vật thẳng hàng

- Nhận biết loại chùm sáng

2 Kĩ : quan sát tính tự tin tư duy. 3.Thái độ:Cẩn thận , trung thực hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị :

Đèn pin, ống ngắm :thẳng, cong Đinh ghim

III.Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức:

Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10

15/

10

I/ Đường truyền ánh sáng

S M

Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng

*/

Định luật truyền thẳng ánh sáng.

Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

A.Hoạt động 1:Bài cũ tình huống mới

2.Bài cũ : Khi mắt nhận thấy ánh sáng nhìn thấy vật?

- Nguồn sáng, vật sáng? cho VD 3.Bài mới :

- Ánh sáng truyền theo đường đến mắt (đến vật….)

B Hoạt động : Nghiên cứu đường truyền ánh sáng

- Yêu cầu hs nêu lại dự đoán xem ánh sáng truyền theo đường gì?

- Em nêu cho bạn biết ta chứng minh ánh sáng truyền thẳng?

- Thống đưa phương án :TH1, TN2 (Sgk)

+Nhóm 1,2 thực kiểm tra TN1

+Nhóm 3,4 thực kiểm tra TN2

-Yêu cầu nhóm trả lời C1,C2

-Yêu cầu rút kết luận

- Thống cho hs điền vào sgk phần kết luận

C Hoạt động 3: Khái quát kết qủa nghiên cứu, hình thành định luật:

-Mơi trường làm thí nghiệm mơi trường gì?

-Mơi trường khơng khí có tính chất ntn?

-Thơng báo cho hs mơi trường khơng khí mơi trường suốt vàđồng tính

-Giới thiệu mơi trường suốt đồng tính khác: nước, thuỷ

- trả cũ

- Hs dự đoán: ánh sáng truyền theo đường thẳng, đường cong, - Nêu lại dự đoán Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Đưa phương án kiểm tra

- Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành TN hvẽ 2.1,2.2(sgk/6) - Đại diện nhóm trả lời C1,C2

- Điền vào phần kết luận

-Cá nhân trả lời(mtrường khơng khí)

(4)

10 II/ Tia sáng-chùm sáng. 1/ Tia sáng:đường truyền ánh sáng bi ểu diễn = đường thẳng có mũi tên hường truyền gọi tia sáng

S I SI:tia sáng

2/ Chùm sáng

a/ Chùm sáng song song: gồm tia sáng song song đường truyền chúng

b Chùm sáng hội tụ: tia sáng giao đường truyền chúng

c chùm sáng phân kì : tia sáng loe rộng đường truyền chúng

-Thông báo kết qủa cho mơi trường suốt đồng tính

-Nêu lại đường truyền ánh sáng môi trường vừa xét

-Kết lại nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng

Vậy người ta biểu diễn đường truyền anhs sáng cách nào? D Hoạt động : Nghiên cứu tia sáng-chùm sáng.

-Thông báo cho hs qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hường truyền gọi tia sáng

-Thông báo cho hs nhiều tia sáng tập hợp thành chùm sáng

-Điều chỉnh đèn pin cho hs quan sát hình dạng chùm sáng

(2.5(sgk))

-Yêu cầu thực C3

-Kết lại có loại chùm sáng a Chùm sáng song song : b Chùm sáng hội tụ: c chùm sáng phân kì :

E Hoạt động 5 :Vận dụng, hướng dẫn nhà

-Yêu cầu thực C4,C5

-C5.Vì em biết kim thẳng hàng?

-Về nhà trả lời lại C1 đến C5 làm tập

-Xem trước nhà

- Nhắc lại KL cho môi trường suốt đồng tính

-Ghi kết luận, định luật vào

- Ghi qui ước, vẽ hình

-Quan sát loại

-Cá nhân nêu đặc điểm loại chùm sáng

-Hs ghi

-Cá nhân thực C4,C5, giải thích C5

TUẦN: Ngày soạn: 06/9/2010 TIẾT:

Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I.Mục tiêu:

1.Kiến thức

-Biết phân biệt bóng tối, bóng nửa tối

(5)

2.Kĩ năng:Bố trí thí nghiệm để quan sát tượng. 3.Thái độ:Yêu thích khoa học, tị mị hợp tác nhóm.

II.Chuẩn bị:

- Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2 III Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức

Tg Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh 8

15’

12’

I/ Bóng tối, Bóng nửa tối 1/Bóng tối

Trên chắn sau miếng bìa có vùng không nhận ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối

2/ Bóng nửa tối

Trên chắn sau miếng bìa có1 vùng nhận phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên tạo thành bóng nửa tối

II/ nhật thực nguyệt thực 1/ Nhật thực:

Khi mặt trăng nằm trái đất mặt trời, TĐ xuất bóng tối bóng nửa tối Đứng vùng bóng tối( bóng nửa tối) ta khơng nhìn thấy mặt

trời( thấy phần mặt trời), ta gọi có nhật thực toàn phần( nhật thực 1phần)

2/ Nguyệt thực:

Khi mặt trăng bị trái đất,che

A Hoạt động 1: Bài cũ, tình huống mới.

1 Bài cũ:

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Làm biết bạn xếp thẳng hàng?

1Bài mới:

-Đặt vần đề sgk

B Hoạt động 2:Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối.

-Giới thiệu TN hình vẽ

-Tiến hành TN: hình 3.1,3.2

-Điền vào nhận xét

-Ví có bóng tối bóng nửa tối?

-Thống cho hs điền vào phần nhận xét

C Hoạt động : Hình thành khái niệm nhật thực.

-Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời Lúc mặt trời đâu?

-Giới thiệu mơ hình

-Nhật thực gì?

-u cầu em giải thích có tượng nhật thực

-Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ tượng

-Khi ta quan sát nhật thực toàn phần ( phần)

D Hoạt động 4:Hình thành khái niệm nguyệt thực.

-Từ tượng nhật thực, em

-Hs trả cũ

-Đọc phần đặt vấn đề

-Quan sát TN

-Nhận xét tượng

-Thảo luận nhóm đưa trả lời: khơng khí ánh sáng truyền thẳng nên sau miếng bìa khơng nhận ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối, bóng nửa tối nhận phần ánh sáng từ đèn)

-Hs tưởng tượng để hình thành biểu tượng nhật thực

Quan sát mơ hình

-Hs phát biển tượng nhật thực

-Thảo luận nhóm đưa câu trả lời

-Cá nhân trả lời

(6)

10’

mặt trời truyền tới, lúc ta khơng nhìn thấy mặt trăng, ta nói có nguyệt thực

-Nguyệt thực tượng “trăng bị che(không phải bị mây che) không nhận ánh sáng mặt trời, trăng phải nằm đâu?

-Khắc sâu lại khái niệm nguyệt thực

-u cầu hs giải thích có tượng nguyệt thực

E Hoạt động 5:Vận dụng.

-Yêu cầu hs thực C5,C6

-Qua học ta thu đươc kiến thức gì?

-Dựa vào ta giải thích nội dung nói ?

-Tổng kết lại học, cho hs chép ghi nhớ vào vỡ học

F Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà.

-Trả lời lại phần sgk từ C1 đến C6

-Làm tập, đọc

-Trăng nằm sau trái đất

-Làm C5,C6

-Thảo luận nhóm đưa nhận xét

-Nhóm thực nêu nhận xét

-Cá nhân trả lời

-Dựa vào định luật truyền thẳng ánh sáng

-

-TUẦN: Ngày soạn : 12/9/2010 TIẾT: 4

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I.Mục tiêu:

1Kiến thức:

-Biết đường tia phản xạ ánh sáng gương phẳng

-Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ

-Phát biểu , đl phản xạ ánh sáng

2.Kĩ năng: ứng dụng đl phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn. 3.Thái độ:Cẩn thận , tị mị, u thích mơn.

(7)

-Gương phẳng, đèn pin

-Thước đo góc

III Hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức.

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

5’

20’

I/ Gương phẳng -Những vật có bề mặt nhẵn, phẳng gọi la gương phẳng

-hình ảnh quan sát gương gọi hình ảnh tạo gương

II/ Định luật phản xạ ánh sáng

1/Tượng phản xạ ánh sáng.

-Ánh sáng truyền thẳng đến mặt gương bị gãy khúc bị hắt lại vào mơi trường khơng khí

2/ Định luật phản xạ ánh sáng

A Hoạt động 1:kiểm tra cũvà tình

1.Bài cũ:

-Nêu ghi nhớ - Vì có ngày đêm? 2 Bài mới :

-Vì ta nhìn xuống mặt nước trời nắng (gắt) ta thấy mặt nước sáng lấp lánh?

-Phương án 2:sgk

B Hoạt động 2: hình thành khái niệm gương phẳng.

-Cho hs quan sát gương soi nhận xét hình ảnh quan sát gương gọi hình ảnh tạo gương

-Gương soi: gương phẳng

-Gương phẳng có đặc điểm gì?

-Yêu cầu thực câu C1

C Hoạt động 3:Hành thành biểu tượng tượng phản xạ ánh sáng.

-Phương án 1: làm TN biểu diễn (hình 4.2)

-Phương án 2: cho nhóm thực TN

-Làm thí nghiệm biểu diễn

-Hướng dẫn hs cách tạo tia sáng

-Nhận xét tượng xảy ra?

-Đường truyền tia sáng tới gương thay đổi nào?

-Thông báo : tia sáng quay lại môi trường cũ ( tia sáng hắt từ gương phẳng ) gọi tia phản xạ

-Thông báo: tượng vừa quan sát tượng phản xạ ánh sáng tượng phản xạ ánh sáng gì?

D Hoạt động 5:tìm hiểu qui luật sự thay đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng.

-Yêu cầu hs thực tiếp TN2

 hs trả

 Một số hs trả lời

 Quan sát gương soi  Mặt gương nhẵn, phẳng,

bóng

 Quan sát hình ảnh

của gương

-Hs nêu đặc điểm gương phẳng: vật có bề mặt nhẵn, phẳng, bóng soi hình ảnh

-Cá nhân thực C1

-Quan sát gv thực TN

-Tiếnhành TN theo hướng dẫn gv

-Nhận xét : tia sáng(2 tia gương, tia gương)

-Ánh sáng truyền thẳng đến mặt gương bị gãy khúc bị hắt lại vào mơi trường khơng khí

(8)

10’

 Tia phản xạ nằm

cùng mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến

 Góc phản xạ góc

tới

3/ Biểu diễn tia tới, tia phản xạ qua gương phẳng:

S N R i i’

I

SI: Tia tới IR: Tia phản xạ IN : pháp tuyến Góc SIN = i : góc tới Góc NIR = i’ : góc phản xạ

-Y/c hs lấy tờ giấy để gương phẳng

 Xác định vị trí gương cách kẻ

một đường thẳng mép gương

 Đặt thước chia độ lên tờ giấy, vạch

số trùng với vị trí tia sáng tới gương

 Đánh dấu tia tới, tia phản xạ  Đo góc tới, góc phản xạ theo y/c

trong bảng (phần sgk)

-Y/c rút kết luận 1,2(sgk)

-Và thơng báo nội dung định luật phản xạ ánh sáng

S N R i i’

I

-Thơng báo :SI:tia tới, SIN= i góc tới, IN: pháp tuyến,RNI= i’góc phản xạ

-Từ đl phản xạ ánh sáng, y/c xác định góc phản xạ, tia phản xạ, vẽ tia phản xạ

-Y/c ghi kết luận vẽ hình vào

E Hoạt động 5:vận dụng.

-Y c hs làm C4 lớp

-Y c làm tập nhà xem

-Hs đánh dấu vị trí gương phẳng

-Hs đánh dấu góc tới, góc phản xạ, tia phản xạ

-Dùng thước chia độ đo góc tới, góc phản xạ

-Vẽ tia tới, tia phản xạ giấy

-Rút kết luận :

 Tia phản xạ nằm

cùng mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến

 Góc phản xạ góc

tới

-Xác định tia phản xạ hình vẽ theo y/c gv

Hs thực C4

-

-TUẦN: Ngày soạn: 19/9/2010

TIẾT:

I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:

1 Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để làm số tập 2.Kĩ năng:Biết cách vẽ hình:Tia tới, tia phản xạ

3.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc

II/Chuẩn bị:Giáo viên chuẩn bị số tập sách tập III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tình hình lớp(1 phút) Kiểm tra cũ.(10’)

a Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng b Làm tập 4.1

3 Giảng mới

Hoạt động 1:Bài tập 1(15’)

Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng a/ Vẽ tia phản xạ

b/ Tính số đo góc phản xạ

Bài tập 1:

a/Dựng đường pháp tuyến gương Xác định góc tới SIN 600

(9)

-

-TUẦN: Ngày soạn : 26/9/2010 TIẾT:

Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Biết xđ ảnh vật tạo gương phẳng nắm tính chất ảnh tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng

2 Kĩ năng:Bố trí thí nghiệmvà quan sát ảnh tạo gương phẳng. 3.Thái độ:Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.

II Chuẩn bị:

Gương phẳng (gương soi), kính trong, mảnh nhựa vng, giá đỡ Pin, bìa cứng, thước kẻ

III Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

(10)

20 I / Tính chất ảnh tạo gương phẳng:

1/ TN: sgk 2/ Kết luận : Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn, gọi ảnh ảo

- Độ lớn ảnh của1 vật tạo gương phẳng độ lớn vật

- Điểm sáng ảnh cách gương phẳng khoảng

1 Kiểm tra cũ.

-Nêu định luật phản xạ ánh sáng?

-Ánh vật quan sát gương gọi gì?

-Gương phẳng gì? Vẽ tia phản xạ biết i=300 S

N

300

I 2 Tình mới:

Cho hs quan sát ảnh vật đặt vng góc với gương phẳng ảnh lộn ngược xuống gương phẳng liệu vật có ảnh không ?

B Hoạt động 2:Nghiên cứu xem ảnh của vật tạo gương phẳng có hứng được chắn không ?

Y/c hs quan sát TN hình 5.2 tiến hành bố trí lại TN

Y/c hs lấy mảnh bìa cứng đặt phía sau gương phẳng để hứng ảnh rút nhận xét

So sánh ảnh với bóng vật

Y/c hs hoàn thành kết luận câu C1 C Hoạt động 3:Nghiên cứu độ lớn của ảnh so với vật.

-Trở lại TN hình 5.2 y/c hs thay gương phẳng kính C2

-Kích thước hai cục pin ntn với nhau?

-Y/c hs hồn thành kết luận nhóm cịn lại nhận xét

D Hoạt động 4:Nghiên cứu khoảng cách từ điểm ảnh đến gương có bằng khoảng cách từ điểm vật đến gương.

-Hd: kẻ đường thẳng đánh dấu vị trí gương

 Đánh dấu vị trí ảnh điểm A’của A  Dùng thước xác định khoảng cách từ

ảnh đến gương khoảng cáh từ vật đến gương

 Rút nhận xét

-Thống cho chép kết luận C3 vào

-Hs trả cũ, hs lại nhận xét

S N R i i’

I

SIN= i=300 Theo đlpxas: NIR=SIN=300.

-Quan sát, thảo luận, đưa câu trả lời sơ cho tình

-Quan sát bố trí lại thí nghiệm hình 5.2

-Làm theo y/c gv theo nhóm

Nhận xét ảnh không hứng

-Thảo luận giống khác ảnh bóng vật

-Nhóm hs lắp ráp lại TN

-Thay cục pin thứ vào vị trí ảnh cục pin thứ

-chép kết luận câu C2 vào

-Dự đoán kết

 Bằng

 Không

- Nêu nhận xét dự đoán

-Làm theo hướng dẫn gv

(11)

5

10

II/ giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng - Ta nhìn thấy ảnh S’ tia phản xạlọt vào mắt có đường kéo dài qua anh S’

-Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

-E.Hoạt động 5:giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng.

-Vẽ hình 5.4 lên bảng

-Y/c hs nhắc lại tính chất ảnh tạo gương phẳng để xác định S’

-Y/c hs xác định tia phản xạ ứng với tia tới SI SK

-Nhắc lại điều kiện nhìn thấy vật đưa điều kiện nhìn thấy ảnh

- Y/c giải thích ý d C4

-Y/c hoàn thành kết luận C4, gv chỉnh, thống cho ghi vào

-Y/c hs vẽ ảnh hình 5.5

-Thống cho hs :

F Hoạt động 6: củng cố, hướng dẫn về nhà.

-Nhắc lại tính chất ảnh tạo gương phẳng

-Đặt ntn với gp?

-Y/c giải đáp thắc mắc đầu

khoảng

-Chép kl vào

-Vẽ hình, nêu lại tính chất ảnh

-Xđ vị trí ảnh S’ hvẽ

-Vẽ tia pxạ tia tới SI, SK

-Nhắc lại đk nhìn thấy vật :có anhs sáng từ vật đến mắt, suy điều kiện nhìn thấy ảnh :ánh sáng tia phản xạ lọt vào mắt S

S’

-Hs tự thực C5 theo hướng dẫn gv

-Cá nhân trả lời C6

-

-TUẦN: Ngày soạn : 4/10/2010 TIẾT:

Bài 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠOBỞI GƯƠNG PHẲNG.

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:

- Luyện tập vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng. - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

2 Kĩ năng: - Biết ng/c tài liệu

- Bố trí TN, Quan sát TN để rút KL 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

 Gương phẳng, bút chì, thước chia độ, mẫu báo cáo

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Hoạt động 1: Vẽ ảnh vật đơn giản.

-Xác định ảnh bút chì

 Đặt vng góc với gương phẳng  Đặt song song gương phẳng

-Quan sát

(12)

phẳng.

-Hướng dẫn hs cách đánh dấu vùng nhìn thấy gương phẳng

 Đặt cố định gương phẳng

 Ngồi gương phẳng với 1bàn

 Đánh dấu khoảng cách nhìn thấy bàn phía sau lưng

Phần bàn nhìn thấy vùng nhìn thấy ảnh gương phẳng

-Di chuyển gương phẳng xa (gần) mắt , xem thay đổi vùng nhìn thấy

-Y/c hs xem nêu giải pháp thực c4

-Hd: xác định vị trí ảnh M’,Nhận xét’, ảnh mắt

C Hoạt động 3:củng cố nhận xét tiết thực hành.

-Vẽ ảnh :

 Dựa theo t/c ảnh

 Dựa theo đl phản xạ ánh sáng

-Vùng nhìn thấy:vùng giới hạn trước gương phẳng mà ta thấy ảnh

-Mắt nhìn thấy ảnh vật tạo gương phẳng có ánh sáng phản xạ từ ảnh đến mắt (tia phản xạ lọt vào mắt)

-Nhận xét tiết thực hành

-Về nhà xem trước mới+BT

Q Q’

M M’

P P’

PQ vùng nhìn thấy

N

M

Mắt

-

-TUẦN: Ngày soạn : 7/10/2010 TIẾT:

Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Xđ tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi

Nhận xét so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng Giải thích ứng dụng gương cầu lồi

2 Kĩ năng:

Rèn kĩ thực hành thí nghiệm , quan sát đưa kết luận Rèn tính cẩn thận, trung thực làm TN

3.Thái độ:

Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

Gv: gương phẳng, gương cầu lồi

Hs :(gương phẳng, gương cầu lồi) viên( pin) III Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10 A Hoạt động 1:

-Kiểm tra cũ

-Tình (sgk)

-Trả cũ

(13)

15

10

5

5

I/ Anh tạo gương cầu lồi.

- Ảnh cvật tạo gương cầu lồi ảnh ảo không hứng chắn - Ảnh ảo lớn vật

II/ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - Nhìn vào gương cầu ta quan sát vùng lớn nhìn vào gương phẳng có kích thước Vùng gọi vùng nhìn thấy ảnh

B Hoạt động 2:quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

-Giới thiệu gương cầu: mặt phản xạ hình cầu hay phần hình cầu

-Có loại gương cầu: Gương cầu lồi

Gương cầu lõm Quan sát phân biệt gương cầu lồi, gương cầu lõm - Y/c quan sát thí nghiệm sgk -Hd cách đặt dụng cụ để quan sát ảnh

-Phân phát dụng cụ , y/c tiến hành quan sát, trả lời C1

-Rút kết luận t/c ảnh tạo gc lồi?

C Hoạt động 3:vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

-Y/c quan sát đánh dấu vị trí vùng quan sát sau lưng qua gương cầu lồi

-Dùng gương phẳng thay cho gương cầu lồi (đặt vị trí gương cầu lồi vừa đặt) ,so sánh vùng nhìn thấy guơng C2

D Hoạt động 4: vận dụng.

-Y/c cá nhân trả lời C3, C4

-Các hs lại lắng nghe nhận xét

-Gv nhận xét lại, y/c nhắc lại phần quan trọng

E Hoạt động :sơ cách vẽ tia phản xạ mặt gương cầu lồi.

-Y/c đọc ‘có thể em chưa biết ‘ I

S O K

Về nhà học làm BT đọc

-Quan sát gương cầu lồi, lõm đặc điểm nhận dạng gương cầu

-Quan sát tranh sơ t/c ảnh tạo gương cầu lồi

-Nhận dụng cụ thực quan sát kiểm tra trả lời C1 : ảnh tạo gc lồi không hứng chắn ảnh ảo

-Ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ vật

-Quan sát đánh dấu vị trí nhìn thấy qua gương cầu lồi vùng phía sau lưng

-Cá nhân trả lời

-Đọc ‘có thể em chưa biết’

(14)

TIẾT: Bài 8 : GƯƠNG CẦU LÕM.

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm nêu tính chất

-Nêu nđược tdụng gưưng cầu lõm đời sốngs kt 2 Kĩ năng:

- Bíêt cách bố trí thí nghiệmđể quan sát ảnh ảo tạo gương cầu lõm 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị :

(gương phẳng, gương cầu lõm bán nguyệt, pin tiểu

-Gương phẳng, gương cầu lõm hình vịng bán nguyệt III Hoạt động dạy học :

Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

10 I/Anh tạo gclõm:

A Hoạt động : cũ+tình huống

-Nêu tính chất ảnh tạo gc lồi ? So sánh vùng nhìn thấy gc lồi với gp

-Tình (sgk)

(15)

15

10

- Ảnh vật tạo gương cầu lõm ảnh ảo không hứng chắn - Ảnh ảo lớn vật

II/ Sự phản xạ số chùm tia đến gương cầu lõm:

1/ Đối với chùm tia tới song song:

a/ TN: b/ KL:

Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm

2/ Đối với chùm tia tới phân kì:

a/ TN:

b/ KL:Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu loom vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song

III vận dụng

-Giới thiệu gc lõm

-Phân dụng cụ y/c hs quan sát ảnh cục pin

-Hs nên nhận xét

-Làm biết ảnh ảnh ảo ?

-Làm kiểm tra xem ảnh lớn vật ?

-Y/c hs điền vào C2 cho hs nhận xét

-Gv nhận xét lại cho ghi tính chất ảnh vào học

C Hoạt động :Nghiên cứu phản xạ số chùm tia đến gương cầu lõm.

-Làm TN biểu diễn nhận xét hình dạng chùm tia phản xạ ,nêu tên gọi

-Y/c hs điền vào C3

-Thống cho ghi ‘chùm sáng tới’ qua gương cầu lõm cho chùm sáng hội tụ trước gương

-Làm TN tương tự với chùm sáng tới khác hs nhận xét điền vào phần lại

Cho hs ghi phần vào học

D Hoạt động :vận dụng.

-Y/c hs kể tên vật dụng giống gương cầu lõm

-Khi đun thức ăn vị trí nắp nồi nóng ?

-Y/c quan sát cấu tạo đèn pin

-Giải thích dùng gương cầu lõm nung nóng vật ?

-Những nội dung cần ghi nhớ ?

-Về nhà học bài, làm bài, xem từ đầu đến cuối để tổng kết chương I

-Quan sát gương cầu lõm

-Nhận dụng cụ

-Tiến hành làm TN quan sát

Nhận xét : ảnh ảnh ảo, ảnh ảo lớn vật

-Nêu phương án kiểm tra

-Quan sát nhận xét : chùm tia tới song song chùm tia phản xạ hội tụ lại trước gương cầu lõm

-Quan sát , cá nhân tự nhận xét

-Điền vào sgk

-Cá nhân kể tên vật dụng giống gương cầu lõm

-Khi nước nắp nồi nóng

-Quan sát ctạo hoạt động đèn pin

(16)

-TIẾT: 10 Bài 9 : ÔN TẬP CHƯƠNG I.

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

Củng cố kiến thức chương “quang học” Khắc sâu định luật

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ vẽ ảnh vật tạo gương phẳng vùng quan sát gương phẳng II Chuẩn bị:

Chuẩn bị trước câu hỏi kiểm tra III Nội dung ôn tập.

Hoạt động thầy Hoạt động trị 15

20

1 Ơn lại kiến thức cũ:

-Y/c hs trả lời câu hỏi phần tự kiểm

-Hd:chỉ chọn câu số câu trả lời( câu nhất)

-Đọc kết

-Nhóm khác nhận xét

-Gv nhận xét lại cho đánh dấu “X” vào câu

2 Vận dụng:

-Y/c hs lên bảng làm C1.(hv 9.1)

-Chỉnh sữa thao tác vẽ ảnh, vẽ tia phản xạ

-Y/c hs trình bày cách vẽ.( có cách khác nêu lên cho lớp thực hiện)

-Khi vẽ ảnh ta cần ý t/c ảnh

-Hs cịn lại nhận xét

-Khắc sâu lại cách vẽ ảnh cúa vật tạo gp : vẽ

Thảo luận nhóm, chọn cau trả lời

Đọc câu trả lời

-Lên bảng vẽ ảnh, hs lại theo dõi nhận xét

-Trình bày cách vẽ :

 Lấy S’1 đx S1 qua gương

phẳng

 S’2 đx với S2 qua gương

(17)

-

-TUẦN: 11 Ngày soạn : 24/10/2010 TIẾT: 11

KIỂM TRA TIẾT I – PHẠM VI KIỂM TRA

Từ số 01 đến số II – MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức quang học học chương

Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV III – NỘI DUNG ĐỀ (như kèm theo)

IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (như kèm theo)

(18)

-Ngày soạn : 6/11/2010 TIẾT: 12

Chương 2:ÂM HỌC.

Bài 10: NGUỒN ÂM.

I Mục tiêu: 1.Kiến thức:

-Nêu đặc điểm chung nguồn âm

-Nhận biết đuợc số nguồn âm & tạo nguồn âm sống 2 Kĩ năng:

- Quan bát TN kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm

-u thích mơn học 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

-Một số nguồn âm : âm thoa, trống, sợi dây cao su, thìa, cốc thuỷ tinh

-Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước

-Lá chuối, kèn

(19)

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò 5

10

20

10

I/Nhận bíêt nguồn âm.

Vật phát âm gọi nguồn âm

II/ Đặc điểm nguồn âm

1/ TN: (sgk) 2/ Kết luận:

-Vị trí cân bằng: Là vị trí vật đứng yên -Các vật phát âm dao động

A Hoạt động 1:Tạo tình huống.

-Giới thiệu chương

-Giới thiệu

B Hoạt động 2:Nhận bíêt nguồn âm.

-Âm phát từ đâu?

Cái trống gọi nguồn âm , định nghĩa nguồn âm ?

C Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm.

-Thí nghiệm 1:

Y/c nhóm lấy sợi dây cao su ( thun), kéo thun bún vào cho sợi dây phát âm , sợi dây có khác so với ban đầu?

-Thí nghiệm 2:

Đặt viên phấn âm thoa, y/c hs tạo âm âm thoa, quan sát tượng ?

Gõ cho âm thoa phát âm, dùng tay chạm nhẹ, chạm mạnh vào âm thoa , nhận xét gì?

Khi phát âm nguồn âm có đặc điểm khác thường?

Thông báo : chuyển động, rung rinh, lắc lư,… gọi dao động

-Tổng hợp ý kiến : phát âm, vật dao động

D Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, hường dẫn nhà.

-Y/c hs tự vận dụng C6,C7 -C8: nhóm đưa cách kiểm tra -C9:gv thực hiện, biểu diễn hs nhận xét xem phận dao động phát âm ?

-Vậy vật phát âm? Vật phát âm gọi gì?

-So sánh khác biệt nguồn âm nguồn sáng?

-Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết”

-Về nhà xem lại bài+làm tập

-Âm phát từ trống -Hs đưa đ/n nguồn âm , ghi vào vỡ

-Sợi dây rung rinh

-Viên phấn bị lăn -Chạm nhẹ: tay tê (âm thoa dao động)

-Chạm mạnh : tay tê – không nghe âm phát -Nguồn âm rung rinh, chuyển động,…

-Hs ghi đặc điểm nguồn âm

-Cá nhân trả lời C6, C7 -Thảo luận nhóm C8 -Hs trả lời cá nhân, hs khác nhận xét

-Đọc tài liệu

(20)

-TIẾT: 13 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM.

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-Nhận biết âm cao(bổng) có tần số lớn, âm thấp(trầm) có tần số nhỏ

-Nêu ví dụ âm trầm, bổng jaf tần số dao động vật 2 Kĩ năng:

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

-Giá TN, lắc, đĩa đục lổ, nguồn điện III Hoạt động dạy học:

Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10 1 Kiểm tra cũ.A Hoạt động 1: tạo tình 2.Tình

-Y/c hs nghe âm phát từ âm thoa:

* Âm tạo từ dùi gỗ * Âm tạo từ dùi nhựa

(21)

10

15

10

II/ Dao động nhanh chậm, tần số

1/ TN: (sgk)

2/ Kết luận:

-Tần số dao động: Là số lần dao động giây.Đơn vị Hec (Kí hiệu: Hz)

-Dao động nhanh, tần số dao động lớn

III/ Âm cao(âm bổng), âm thấp( âm trầm):

1/TN: (sgk) 2/ Kết luận :

-dao động nhanh , tần số dao động lớn, âm phát cao (âm bỗng)

-dao dộng chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp ( âm trầm)

- Nguyên nhân có khác vậy?

B Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh, chậm, tần số

-Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1)

-Y/c : hs canh thời gian 10s , hs lại đếm số dao động trường hợp (con lắc có chiều dài dây dài, ngắn)

-Y/c hs nêu kết quả, so sánh lắc dao động nhanh, lắc dao động chậm điền vào bảng

-Tính số dao động lắc 1s cách ?

-Số dđộng 1s = số dd/10(thời gian) -Thông báo cho hs số dao động 1s gọi tần số Đơn vị tần số hec, kí hiệu Hz

Vật dao động nhanh, chậm ? C Hoạt động 3:Tìm hiểu âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).

-Y/Chuẩn bị: hs tự thực thí nghiệm theo hvẽ 11.2(sgk) điền vào C3

-Gv:thống ý kiến, chỉnh sửa chi ghi C3 vào

-Y/Chuẩn bị: hs đọc TN3 (11.3 sgk)

-Y/c hs quan sát TN3 gv làm biểu diễn

-Dùng miếng phim cọ vào đĩa : đĩa quay chậm âm phát

đĩa quay nhanh ?

-Y/c điền vào C4

-Vậy ta có âm cao, âm thấp ? Điền vào phần kết luận cuối trang 32

Âm cao, tần số lớn vật dao động nhanh

Âm thấp, tần số nhỏ vật dao động chậm

D Hoạt động :vận dụng.

C5 : vật phát âm có tần số 50Hz , 70Hz Vật dao động nhanh hơn, vật phát âm thấp

C6.( hs nghiên cứu học nhạc) C7 : hs làm C7

-Quan sát hvẽ 11.1

-Tham gia thực hành thí nghiệm

-Con lắc b dao động nhanh lắc a

-Tính số dao đơng tong 1s lắc

-Ghi định nghĩa tần số

-Điền vào nhận xét ghi vào

-Đại diện nhóm đọc kết Nhóm cịn lại nhận xét

-Quan sát TN2

-Điã quay nhanh âm cao, đĩa quay chậm âm thấp

-Điền vào kl đọc kl

-70Hz vật dao động nhanh

-50Hz vật phát âm thấp

(22)

TIẾT: 14 Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM.

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ

-Nêu ví dụ độ to âm 2 Kĩ năng:

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

-Thước mỏng, trống, lắc bấc III Hoạt động dạy học :

Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

15 I/ Âm to, âm nhỏ,

biên độ dao động: 1/ TN: (sgk)

A Hoạt động 1: 1 Kiểm tra 15 phút

Câu Tần số dao động gì?Đơn vị tần số?

Âm phát cao thấp nào? Câu 2:Đặt câu hỏi C5? 2.Tình

-Cho lắc đập vào trống có âm, âm khác ?

B Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ biên độ dao động độ to của âm.

HS trả lời vào giấy

-Quan sát thực hành thí nghiệm , nêu nhận xét

-Điền vào bảng 1, đọc kêt

(23)

10

10

2/ Kết luận:

-Biên đô dao động độ lệch lớn so với vị trí cân - Âm phát to biên độ dao động lớn ngược lại

II/ Độ to số âm:

 Âm tai ta không

nghe < 20dB

 Nghe đựơc :20Db

-60dB

 Âm nghe làm ta

mệt ( nghe lâu) 80-120dB

Âm gây đau nhức tai : 130dB Sgk

-Y/c hs đọc sgk phần TN, cho hs làm thí nghiệm theo nhóm nhận xét âm phát hai trường hợpvà điền kết vào bảng

-Thông báo cho hs biết biên độ dao động

-Y/c hs điền vào chổ trống C2

-Thực lại thí nghiệm đầu bài(12.2) nêu khác biệt hai âm phát nguyên nhân ?

-Biên độ lắc

-Độ to âm âm vừa nghe?

-Âm phát đánh trống phần dao động ?

-Làm em biết mặt trống dao động ?

Điền vào kêt luận, sữa cho hs ghi

-Vì có âm phát ta khơng nghe được, có âm nghe được, âm làm nhức tai ?

C Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to một số âm.

-Y/c Hs đọc cho biết: + đơn vị độ to âm

+ Những âm tai nghe + Những âm tai khơng thhể nghe

+ Những âm nghe làm ta meat + Những âm nghe làm tai đau nhức - Y/c Hs đọc bảng độ to moat số âm

D Hoạt động :Vận dụng -Y/c hs tự thực C4,C5

-C6 : hs vẽ cấu tạo loa máy thu y/c hs trả lời C6 đặt

-Y/c hs ước lượng độ to tiếng ồn sân chơi (bãi trường )

-Nhận xét

-Qua bài, em thấy kiến thức đáng ý ?

-Về nhà làm trước TN hình vẽ 13.3 sgk hình 7/38

Hd:

-Vận đồng hồ báo thức cho cách 3’

-Bỏ vào lọ lớn, đậy nắp lại thật kín

“(sgk/35)

-Nhóm thực thí nghiệm 12.2

-Nhận xét : biên độ lớn âm to, biên độ nhỏ âm nhỏ

-Mặt trống dao động, cột khơng khí dao động, mặt trống thứ dao động đập vào cầu làm cầu dao động

-Điền ghi phần kl

-Con lắc dao dao động ta biết mặt trống daođộng

-Cá nhân trả lời

-Hs ghi đơn vị độ to

-Hs đọc bảng độ to số âm

-Chép vào học

-Cá nhân trả lời

-Âm to, màng loa dao động mạnh (biên độ lớn)

-Âm nhỏ: loa dao động nhẹ ( biên độ nhỏ)

-Cá nhân trả lời

(24)

-Nghe âm đồng hồ nhúng vào nước

-Nghe âm đồng hồ reo khơng khí

-Nhận xét âm nghe nứơc khơng khí

-

-TUẦN: 15 Ngày soạn : 27/11/2011 TIẾT: 15

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-Kể tên số môi trường truyền âm không truyền âm

-Nêu số TD truyền âm chất rắn, lỏng, khí 2 Kĩ năng:

-Làm TN để biết âm truyền qua môi trường nào?

-Tìm phương án TN để CM xa nguồn âm biên độ dao động nhỏ => âm nhỏ 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II Chuẩn bị:

-Trống, bình đựng nước có nắp đậy, nguồn âm II Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trị

10

25 I/ Mơi trường truyền

âm:

Là môi trường cho phép âm truền qua

A Hoạt động 1: Tạo tình huống. 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

-Vì người ta chiến đấu thường áp tay xuống đất để đoán quan địch xa hay gần ?

-Giả sử khơng khí cho âm truyền qua ?

B Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường truyền âm.

a) Y/c hs làm tn1 trả lời C1, C2 ( Có cách khơng làm thí nghiệm mà chứng tỏ khơng khí cho

-Hoạt động nhóm

(25)

10

1 TN truyền âm trong chất khí.

2 TN truyền âm trong chất lỏng. 3 TN truyền âm trong chất rắn.

4 Âm truyền trong chân không hay không?.

* Kết luận:

-Chất rắn, lỏng, khí mơi trường truyền âm

-Chân không, môi trường truyền âm

- Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí

âm truyền qua ?)

-Theo em, độ to âm phụ thuộc vào yếu tố ?

Chất khí cho âm truyền qua, xa độ to âm giảm b) Y/Chuẩn bị: hs làm TN2 theo bàn học, nêu nhận xét

-C nghe tiếng gõ bàn chứng tỏ ?

-B gần C lại không nghe tiếng gõ chứng tỏ điều ?

“Cái bàn” thể ?

-Bạn kl sau thí nghiệm ?

c) Y/c hs làm thí nghiệm

-Quan sát hvẽ 13.3 tiến hành thí nghiệm

C4: âm truyền đến tai ta qua môi trừơng ?

Qua chất lỏng ta nghe âm điều chứng tỏ ?

-Tóm lại, có mơi trường truyền âm: rắn, lỏng, khí

-Mơ tả TN4: y/c Chuẩn bị: hs quan sát hình vẽ 13.4 để trả lời câu C5

-Rút kết luận từ thí nghiệm C Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm?

-Trong thí nghiệm nguyên nhân làm cho bạn C nghe thấy tiếng gõ bàn cịn bạn B gần lại khơng nghe thấy?

-Y/c hs đọc bảng vận tốc truyền âm (sgk) C6

-So sánh vận tốc truyền âm môi trường rắn, lỏng, khí

-Thơng báo cho hs biết Va truyền chất phụ thuộc nhiều yếu tố có nhiệt độ

-Y/c hs trả lời BT 13.2, 13.3 (sbt) 13.3 hd :

- Em thấy chớp hay nghe tiếng sấm trước ?

- Chớp thấy trước chứng tỏ ? D Hoạt động :Vận dụng. -Qua ta cần nhớ ? -Y/c hs làm vận dụng C7-C10 -Cho hs ghi ghi nhớ vào

-Về nhà học bài, làm tập xem qua

-Gần to, xa nhỏ, thời gian

-Bạn C nghe tiếng tay gõ vào bàn

-B không nghe

-C nghe bàn cho âm qua

-B gần C không nghe chứng tỏ không khí cho âm truyền qua chất rắn

-Nhóm thực

-Khí-rắn-lỏng-rắn (khơng khí)

-Chất lỏng cho âm truyền qua

-Đọc sgk

-Quan sát hvẽ 14.4

-C5 : chân không không cho âm truyền qua

-Cá nhân trả lời

-Các chất khác vận tốc truyền âm khác -VR > VL > VK

- VK < VL < VR

(26)

-

-TUẦN: 16 Ngày soạn : 4/12/2012 TIẾT: 16

Bài 14 : PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

I Mục tiêu : 1.Kiến thức:

-Nắm tượng ? phản xạ âm tiếng vang

-Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm (hấp thụ âm )

-Kể tên số ứng dụng phản xạ âm 2 Kĩ năng:

-Rèn kĩ tư từ tượng thực tế, từ thí nghiệm II Chuẩn bị:

(27)

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò 10

13 I/ Phản xạ âm,tiếng vang:

Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ

-tiếng vang âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp 1/15 giây

A Hoạt động 1: Tạo tình huống.

1 Kiểm tra cũ 2.Tình huống

Vì trời mưa ( chuyển mưa có gió to) có chớp kèm theo tiếng sấm, sau ta cịn nghe âm ì ầm kéo dài gọi sấm rền Tại có sấm rền ?

Kể cho hs nghe chuyện “Ma đâu?” (hvẽ 14.1) phản xạ âm

tiếng vang

B Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ, tiếng vang.

Y/c hs đọc kĩ mục I (sgk/40) để trả lời C1-C3

Hd: C2,C3 phịng hẹp : khơng cho âm truyền so với phòng rộng ? thời gian âm truyền đến tai âm phản xạ truyền đến tai ? Tiếng vang có ?

Nhấn mạnh : Âm phản xạ đến tai người gần lúc âm to TH

Đọc mục I ( sgk) Thảo luận nhóm trả lời: c1

C2: âm phản xạ âm truyền trực tiếp đến tai gần đồng thời nên âm to phịng rộng (ngồi trời)

(28)

Ngày soạn : 11/12/2011 TIẾT: 17

Bài 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN. I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn  Nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn  Kể tên số vật liệu cách âm

Kĩ năng:

 Phương pháp tránh tiếng ồn

II Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

10 I/ Nhận biết tiếng ồn

- Tiếng ồn âm to, kéo dài

- Ô nhiễm tiếng ồn

A Hoạt động 1: Tạo tình huống. 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

Lớp ồn hs phân biệt âm bạn nói lớp

Vì bạn khơng nghe âm bạn phát

Vậy tiếng ồn ? có ảnh hưởng đến cơng việc sức khoẻ người làm việc nơi có tiếng ồn? B Hoạt động 2: Nhận biết tiếng ồn.

Y/c hs quan sát hình vẽ 15.1-15.3 (sgk) ,hãy thảo luận c1

Hs nhận biết âm bạn phát

Không nghe bạn nói ? Vì lớp bên ngồi ồn

Hs quan sát hvẽ 15.1-15.3 (sgk)

(29)

15

10

những tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoạt động bình thường người

II/ chống ô nhiễm tiếng ồn:

-Làm giảm độ to âm phát

-Ngăn chặn đường truyền âm

-Phân tán âm đường truyền

-Dùng vật liệu cách âm

Yc đại diện nhóm trả lời C1 Thống cho hs điền vào chổ trống

*tiếng ồn âm to kéo dài *tiếng ồn gay ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ công việc người

Vd: c1 trả lời c2

Hd: trường hợp có tiếng ồn Trường hợp có nhiễm tiếng ồn

C Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn.

Y/c hs đọc thông tin mục II (sgk) thảo luận c3

Y/c hs trả lời c4

*Thống nhất: có cách lớn:

Ngăn không cho âm truyền đến tai Điều chỉnh độ to tiếng ồn ( tác động vào nguồn âm)

Phân tán âm đường truyền

Y/c hs cho vd trường hợp D Hoạt động 4: vận dụng.

Y/c hs làm c5,c6

Y/c hs làm tập 15.2-15.5(sbt) Qua ta cần nhờ gì?

Hs đọc C2 thảo luận + a,c

+ b,d

Bịt tai, xd tường cách âm

Trồng xanh, làm trần nhà

Treo biển báo, đo độ to tiếng ồn a gạch, bêtông b thuỷ tinh,

(30)

TIẾT: 18 Bài 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG II + ÔN THI HKI. I.Mục tiêu:

 Ôn lại kiến thức học kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập, vào sống

II.Nội dung ôn tập: A Khắc sâu nội dung: I Quang học :

Đ luật truyền thẳng ánh sáng: môi trường suốt đồng tính ánh truyền theo đường thẳng

Vận dụng vào giải thích tượng

Anh sáng bị đổi hướng mặt phân cách hai mơi trường? Mắt nhìn thấy ánh sáng, nhìn thấy vật?

Đường truyền ánh sáng mội trường đồng nhất( giống nhau), as truyền thẳng Đluật phản xạ ánh sáng

Tia phản xạ nằm mp với tia tới pháp tuyến d0iểm tới Góc phản xạ ln góc tới

Vận dụng :

Xđ vị trí tia phản xạ vẽ tia phản xạ

Xđ góc phản xạ (góc tới) biết góc tới (góc phản xạ) Giải thích tạo thành ảnh ảo vật tạo gương Tính chất ảnh tạo gương vd vào vẽ ảnh

GP GC LỒI GC LÕM

 Là ảnh ảo

vật

 Anh, vật cách gương

1 khoảng

 Là ảnh ảo < vật  Ảnh xa gc lồi vật

 Là ảnh ảo> vật  Anh gần gc lõm

vật I Âm học

(31)

 Vận tốc truyền âm môi trường khác  Tần số dđộng+độ cao âm

 Các mtrường truyền âm

 Hiện tượng phản xạ âm tiếng vang  Tiếng ồn chống ô nhiễm tiếng ồn

B Bài tập: *Trắc nghiệm. 1 Nguồn sáng ? a vật phát sáng b.là vật hắc lại as

c.là vật chiếu sáng d.là vật tự phát as 2.vật hắc lại as ? a.là vật sáng

b.là vật chiếu sáng c.là nguồn sáng

d.là vật không phát không hắc lại as 3.Mắt nhìn thấy vật ?

a.khi vật phát as b.khi mắt phát as

c.khi mắt phát as truyền đến vật

d.khi vật phát hắt lại truyền đến mắt 4.góc phản xạ 300 góc tới =

a.30 b.40 c.50 d.60

5.Chọn cụm từ điền vào ô trống:

Trong mt……… và……….as truyền theo đường……… a.trong suốt-đồng tính-thẳng

b.khơng suốt-đồng tính-thẳng c.trong suốt-khơng đồng tính-thẳng d.trong suốt-đồng tính-cong

6.Điểm giống ảnh tạo gương. a.là ảnh ảo hứng chắn b.là ảnh that hứng chắn c.là ảnh ảo khơng hừng chắn d.là ảnh that khơng hứng chắn 7.Vật phát âm gọi ?

a.vật dao động b.vật chuyển động c.vật rung động d.tất

8.Muốn so sánh độ cao âm dựa vào: a.biên độ dao động

b.tần số dao động c.a&b

d.tất sai

9.Để so sánh độ to âm dựa vào: a.biên độ dao động

(32)

d.tất sai

10.Phát biển cho góc phản xạ: a.góc px =góc tới

b.góc tới=góc px

c.góc px ln ln = góc tới d.góc px >= góc tới

*Bài tập tính tốn Loại 1: cho vật xđ ảnh.

1 vật AB=2cm, cách gp 3cm.Hãy vẽ ảnh A’B’ AB qua gương phẳng 2.vật AB =2cm, AG1=3cm, BG1=2cm.Hãy vẽ ảnh vật AB

Loại 2: cho ảnh xđ vật. 3.cho ảnh A’B’ hvẽ:

(hvẽ) xđ vị trí vật trước gương

4.cho ảnh A’B’=3cm, cách gp 2cm.Hãy xđ vật trước gp kiểm tra lại cách vẽ tia sáng từ vật đến gp vẽ tia px

*Bài tập xđ độ dài, độ sâu vật(mt) truyền âm.

1.cho âm truyền thép AB với v=6100m/s, thời gian có âm px lạ 1/15s Hỏi vật AB dài bao nhiêu?

2.Một tàu chạy biển tạo âm truyền có v = 1500m/s, thời gia âm phản xạ dọi lại 1/15s Đáy biển sâu ?

3.Một người nói chuyện khơng khí, âm truyền với v=340m/s Âm phản xạ người nghe sau 1/15s, hỏi người nghe đứng xa để nghe âm người nói ?

(33)

TUẦN: 20 Ngày soạn : 01/1/2012 TIẾT: 20

Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I.Mục tiêu: 1.Kiến thức

- Nêu hai biểu vật nhiếm điện

- Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát 2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát 3 Thái độ: Yêu thích mơn, làm việc khoa học

II.Chuẩn bị:

Thước nhựa, thuỷ tinh, mảnh nilông

Quả cầu bấc, giá treo, vải khô, mảnh len, bút thử điện III.Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp (1phút) 2 Bài củ:

3. Nội dung

(34)

15

10

I/Vật nhiễm điện:

1/ TN1: (sgk)

* Kết luận:

-Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút vật khác

2/ TN2:

* Kết luận: - Nhiều vật sau cọ xát có khả làm phát sáng bóng đèn bút khử điện

-Vật sau bị cọ xát có tính chất ta nói vật nhiễm điện hay vật mang điện tích

II.Vận dụng: C1Khi chãi đầu

1.Tình

Mơ tả tượng nhiễm điện cọ xát hvẽ 17.1a

B Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới.( 15 phút)

Y/c đọc thí nghiệm 1, nêu tên dụng cụ TN nêu bước tiến hành thí nghiệm

Phân phát dụng cụ TN

Y/c hs làm thí nghiệm tương tự cho thuỷ tinh, mảnh nilơng, mảnh Y/c ghi kết thí nghiệm vào bảng trang 48 sgk

Y/c nhóm thảo lụân kết luận để chọn điền vào chổ trống

C Hoạt động 3: làm TN ( mô tả TN) phát vật nhiễm điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện.

Yc hs đọc TN giáo viên mô tả lại tượng dụng cụ thật Yc hs thảo luận KL2

D Hoạt động 4: Tổng hợp kết Tn.

Vật sau cọ xát tính chất thay đổi so với trước đó?

Vật sau bị cọ xát có khả gì?

E Hoạt động 5: Thế vật mang điện tích?

Gv: thơng báo cho hs vật sau bị cọ xát có tính chất gọi vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tích) cho hs ghi nội dung học

F Hoạt động 6: Vận dụng. Yc hs đọc c1

Yc hs thảo luận , trả lời C1nhận xét C1 hs trả lời

Yc đọc C2,thảo luận tìm câu trả lời Yc đọc thảo luận câu trả lời cho c3

Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời hs

F Hoạt động : Củng cố, hd nhà.

Đọc TN 1, nêu tên dụng cụ TN

Mô tả bước thực hành thí nghiệm

Nhận dụng cụ thí nghiệm Nhịm xé giấy vụn

Đưa thước nhưa lại gần giấy vụn

Nx tượng

Cọ xát thước nhựa sau đưa lại gần giấy vụn , nhận xét tượng thước hút giấy vụn Cọ thuỷ tinh, phim nhựa, nilông đưa lại gần giấy vụn, vụn nilông , nhận xét tượng ghi vào bảng

Đọc Tn

Nghe mô tả tn ,thảo luận C2 điền vào kết luận

Cá nhân trả lời

-Lúc đầu không hút vật nhẹ

+ Cọ xát : hút vật nhẹ

-Cọ xát hút vật nhẹ , phát sáng bóng đèn bút thử điện

Vật nhiễm điện = vật mang điện tích

(35)

bằng lược

nhựa.chúng cọ xát vào nên bị nhiểm điện Do tóc bị lược nhựa hút thẳng C2 : cánh quạt cọ xát khơng khí hút bụi

C3: lau gương, gương bị cọ xát , hút bụi

Qua học ta cần nhớ vấn đề ?

Yc đọc ghi nhớ

Về nhà học bài, làm tập đọc 18 nhà

C2 : cánh quạt cọ xát khơng khí nên hút bụi

C3: lau gương, gương bị cọ xát nên hút bụi

Cá nhân trả lời Đọc ghi nhớ

4 Củng cố (4phút) - Gv cho hs làm tập 17.1 17.2

-Cho hs đọc phần ghi nhớ học

Dặn dò: (1phút)Về nhà học bài, làm tập 17.3 17.4 xem trước 18

-

-TUẦN: 21 Ngày soạn : 15/1/2011 TIẾT: 21

Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Biết có loại điện tích: điện tích dương điện tích âm Biết điện tích loại nhau, khác loại hút

Nắm sơ lược cấu tạo nguyên tử ( hạt nhân, e)

Biết vật mang điện tích âm nhận e, mang điện tích dương nhường e 2.Kỹ năng: Tiến hành quan sát thí nghiệm

3 Thái độ: Hợp tác nhóm, u thích mơn II.Chuẩn bị:

Bộ nhiễm điện, len, trục, đế, kẹp giấy, bút chì… III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức (1phút)

2.Bài củ:(4phút) Câu Các vật nhiễm điện gây tượng gì? Câu Ta làm cho vật nhiễm điện cách nào?

3.Nội dung mới

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

8

17 I/ Hai loại điện tích: 1/ TN: (sgk)

A.Hoạt động 1: Tạo tình huống. 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

Hai vật nhiễm điện đặt gần có tượng xảy ra?

B.Hoạt động 2: Tìm hiểu lực tác dụng lên vật nhiễm điện loại. Y/c hs đọc thí nghiệm tiến hành

(36)

10’

10’

2/ Kết luận:

Có hai loại điện tích.Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, vật mang điện tích khác loại hút

* Qui ước:

- Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương

-Thanh nhựa bị cọ xát vào vải khô nhiễm điện dương

II/ Sơ lược cấu tạo nguyên tử:

Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ ( ngtử, phân tử) :

- Hạt nhân mang điện tích dương

- Xung quanh hạt nhân elec trôn mang điện tích âm, chuyển động vỏ ng tử.”

- Khi e chuyển dịch : vật nhận e, vật nhường e

+ Vật nhận thêm e, thừa điện tích (-) nên tich điện tích (-)

+ Vật e thiếu điện tích (- thừa điện tích (+) mang điện tích(+)

III.Vận dụng:

C2: bình thường vật có điện tích âm điện tích dương

(+): hạt nhân, (-): electrôn

C3: trước cọ xát vật khơng hút vụn giấy số đt (+) = đt (-) nên vật khơng tích điện ( khơng nhiễm điện) = trung hoà điện

nghiệm: cọ xát mảnh nilông đặt mảnh nilông gần nhau, quan sát tượng xảy

Nhận xét ? chất liệu, dụng cụ cọ xát nhiễm điện ntn với nhau? Cho mảnh len lại gần mảnh nilông tượng ?

Mảnh len, mảnh nilông nhiễm điện ntn với ?

-Vật có chất liệu giống nhau, cọ xát , nhiễm điện loại, đặt gần đẩy

-Vật có chất liệu khác nhau, cọ xát nhiễm điện khác loại, đặt gần hút

Có loại điện tích

Thơng báo qui ước cho hs ghi vào

Khi vật mang điện tích dương, vật mang điện tích âm ? C.Hoạt động 3: Sơ lược cấu tạo nguyên tử.

Vẽ mơ hình ngun tử bảng thơng báo cho hs cấu tạo nguyên tử

Từ mơ hình ngun tử y/c nhận xét tổng số đt (+) và(-)

- (+) = (-) nên ngun tử trung hồ điện

- Electrơn từ nguyên tử nguyên tử khác

D HD4:Vận dụng :

Y/c học sinh đọc trả lời C2 C4 Nhận xét , chỉnh xửa

Qua ta cần nhớ gì?

nilơng đẩy làm mảnh nilông chuyển động xa quay nhôm

Vật giống nhau, cọ xát nhiễm điện loại, đặt gần chúng đẩy

Mảnh nilơng bị mảnh len hút phía quay nhơm Mảnh nilơng, mảnh nhơm nhiễm điện khác chất liệu khác

Hs ghi

Quan sát hvẽ

Tổng số điện tích (-) = tổng số điện tích (+)

- TL: C2

- Nhận xét bổ xung - TL:C3

- Nhận xét bổ xung - TL: C4

(37)

C4 : thước nhựa nhiễm điện tích (-) vải nhiễm điện tích(+)

4.Củng cố: (4 phút)Gv cho hs làm tập 18.1 18.2 Đáp: 18.1 D

18.2 a) + b) - c) - d) +

5 Dặn dò:(1phút) Về nhà học bài, làm tập 18.3 18.4 SBT trang 19, xem 19

-

-TUẦN: 22 Ngày soạn : 23/1/2011 TIẾT: 22

Bài 19 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN. I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Nhận biết dịng điện dịng chuyể dời có hướng hạt điện tích - Nguồn điện có tác dụng tạo dòng điện

- Biết nhận biết nguồn điện cực

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản quan sát tượng xãy 3.Thái độ: Làm việc khoa học, hợp tác nhóm u thích mơn

II.Chuẩn bị:

Mạch điện, đèn pin, bóng đèn, dây nối III.Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức (1phút) 2 Bài cũ (4phút)

Câu Có loại điện tích? Nêu tương tác vật mang điện tích Câu Thế vật mang điện tích dương? Thế vật mang điện tích âm? 3. Nội dung

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

7

10 I/ Dòng điện:

1/ TN: (sgk)

2/ Kết luận :

Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng

A.Hoạt động 1: Nêu vấn đề. Kiểm tra cũ

2.Tình

“Có điện”, “mất điện” “có dịng điện”,”mất dịng điện” có khác ?

B Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng điện. Y/c quan sát hv 19.1(sgk)

C1: nêu tương quan dòng điện dòng nước

C2: Làm để đèn lại phát sáng Từ thông tin ta rút nhận xét ? (Điền vào chổ trống)

Phần rút kết luận ? Cho hs ghi:

-Dịng điện dịng điện tích -Đèn điện sáng, quạt điện quay có dịng điện chạy qua

C Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn

Quan sát tranh, thảo ln nhóm

Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình

Điện tích mảnh phim nhựa dịch chuyển sang bút thử điện tương tự nước từ bình A sang B

(38)

5’

15’

8

II/ Nguồn điện: 1/ Các nguồn điện thường dùng: -Pin, acquy…

-Mỗi nguồn điệnđều có hai cực: cực dương (kí hiệu +), cực âm(kí hiệu-)

- Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để dụng cụ điện hoạt động 2/ Mạch điện có nguồn điện:

mạch điện gồm có nguồn diện, thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện III Vận dụng

-C4

- C5 Đèn pin, máy tính bỏ túi…

- C6 Cần ấn núm xoay cho tì vào bánh xe Đạp cho quay đồng thời nối dây từ

Dinamơ đến bóng đèn

Thơng báo đn dịng điện cho hs ghi : nguồn điện nơi có khả cung cấp dòng điện cho dụng cụ sử dụng điện hoạt động

Đưa cục pin : “ nguồn điện” yc hs quan sát pin có dấu hiệu nào? Giải thích kí hiệu (+), (-) nguồn (+) : nơi chứa điện tích (+), cực dương (-) : nơi chứa điện tích (-), cực âm Yc quan sát tranh vẽ 19.2 Các nguồn điện mà em biết có tên gọi gì?

Yc hs quan sát hvẽ 19.3 : gọi sơ đồ mạch điện

Kể tên loại dụng cụ có sơ đồ mạch điện

Các loại dụng cụ mắc nào?

Làm động tác : đóng cơng tắc, mở công tắc ,trả lời câu hỏi (sgk)

D Hoạt động 4: Vận dụng.

Yc nhẫm lại kiến thức trả lời câu hỏi vận dụng: C4 đến C6

Cá nhân điền vào chổ trống

Có dấu (+),(-) ghi số 1,5V

Kể tên số nguồn điện : pin, bình điện, điamơ,

Nguồn điện, đèn pin, dây dẫn, khóa nối kết với

Đọc trả lời C4 đến C6

4 Củng cố:(4phút) GV cho hs làm tập 19.1 cho 1hs đọc ghi nhớ bài. 5 Dặn dò: (1phút)Về nhà học bài, làm tập 19.2 19.3 xem trước 20.

-

-TUẦN: 23 Ngày soạn : 07/02/2011 TIẾT: 23

Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức

- Nhận biết chất dẫn điện, cách điện

- Kể tên số chất dẫn điện, cách điện

(39)

3.Thái độ: Tị mị, ham tìm hiểu khoa học II.Chuẩn bị:

+ Bóng đèn dây tóc, hvẽ 20.2,20.3,20.4 III Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

20

10

I/Chất dẫn điện, chất cách điện:

-Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua

-Vd:

-Chất cách điện chất khơng cho dịng điện chạy qua

-Vd:

II/ Dịng điện kim loại:

1/ Electrơn tự kim loại:

- Electrôn kim loại tách khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại gọi electrôn tự

2/ Dịng điện kim loại:

-Hình vẽ 20.4 (Sgk/56) -Kl: êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua

A Hoạt động 1: Nêu vấn đề ( đầu sgk/55)

1 Kiểm tra cũ. 2.Tình

Vì vật cấu tạo từ ngtử, ptử vật mắc vào mạch đèn sáng , vật mắc vào đèn không sáng ?

B Hoạt động 2: Xác định chất dẫn điện, chất cáh điện

Y/c hs đọc thông báo mục I trả lời câu hỏi

+ Vật dẫn điện gì? + Vật cách điện gì? Nhận dụng cụ, nêu tên gọi vật dẫn điện , cách điện dụng cụ

Y/c lắp mạch hvẽ 20.2 kiểm tra vật dẫ điện, cách điện Làm để nhận biết vật vật dẫn điện hay cách điện Nguyên nhân làm cho vật dẫn điện cách điện

C Hoạt động 3: Electrôn tự do trong kim loại.

- Yc hs nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử

Nếu ngun tử thiếu electrơn phần cịn lại ngun tử mang điện tích ? - Thơng b cho hs electrơn tự kim loại.(sgk)

D Hoạt động 4: Dòng điện trong kim loại.

Yc quan sát hình vẽ 20.4(sgk) Electrôn tự ddo kim loại bị cực nguồn điện nay, bị cực hút ?

Trong kim loại có loại điện tích dịch chuyển thành dòng ?

Vậy dđ kim loại dịng hạt mang điện tích (+) hay (-) Thông báo cho hs biết

Vật dẫn điện vật cho dòng điện qua

Vật cách điện vật khơng cho dịng điện qua _ Nhận dụng cu _ Trả lời câu hỏi

Quan sát hvẽ 20.2 , lắp thí nghiệm

- Đèn sáng : vật dẫn điện Đèn không sáng: vật cách điện

Vật dẫn điện : có điện tích tự

Vật cách điện : khơng có điện tích tự

- Nhắc lại cấu tạo nguyên tử - Electrôn kim loại tách khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại gọi electrôn tự

- Electrôn bị cực (-) đẩy bị cực (+) hút

Có loại : đt (+), (-) Hs đưa dự đoán Ghi

(40)

5 III Vân dụng

E Hoạt động 5: Vân dụng - Vật dẫn điện, cách điện ? cho vd

- Thế e tự ?

- Dòng điện kim loại ? - Áp dụng kiến thức vào làm phần vận dụng (sgk)

- Nhân xét chỉnh sửa

Hs ghi

4.Củng cố:(4phút) GV cho hs làm tập 20.1; 20.2 cho 1hs đọc ghi nhớ bài.

5.Dặn dò: Về nhà học làm tập 20.3;20.4;20.5 SBT Mỗi tổ chuẩn bị đèn pin.

-

-TUẦN: 24 Ngày soạn : 12/02/2011 TIẾT: 24

Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN.

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức

- Biết sử dụng kí hiệu qui ước để vẽ sơ đồ mạch điện - Biết xác địng chiều dòng điện

2 Kỹ năng: Khai thác biểu bảng dùng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện 3 Thái độ: Cẩn thận, làm việc khoa học

II.Chuẩn bị:

 Đèn pin, bảng kí hiệu phận mạch điện

III Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

15

10

I/ Sơ đồ mạch điện: 1/ Kí hiệu số bộ phận mạch điện:

sgk

2/ Sơ đồ mạch điện: sgk

II/Chiều dòng điện:

A Hoạt động 1: nêu vần đề. 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

- Đưa mạch điện, làm để vẽ mạch điện?

B Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.

- Thơng báo cho hs kí hiệu qui ước số phận mạch điện (sgk)

- Yc hs sử dụng kí hiệu qui ước vẽ sơ đồ mạch điện gv mắc

- Yc đảo thứ tự phận mạch điện vẽ lại sơ đồ mạch điện *Chú ý : lắp mạch phải cho hs kiểm tra lại cách đóng, ngắt mạch

- Y/c hs nhắc lại dịng điện ? - Dịng điện kim loại ? Vậy dịng điện mạch có chiều ?

C Hoạt động 3: Xác định biểu

Hs trả lời

Vẽ kí hiệu qui ước vào

(hvẽ)

- Đèn sáng : có dđiện qua Đèn khơng sáng khơng có dịng điện qua mạch lắp lại

- Nhắc lại dòng điện dịng dịch chuyển có hướng điện tích

- DĐTKL dịng e dịch chuyển có hướng

(41)

10

- Chiều dòng điện chiều từ cực dương nguồn điện qua dây dẫnvà dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện

Hình vẽ: ( sgk/59)

III Vân dụng

diễn chiều dịng điện.

- Thơng báo cho hs qui ước chiều dòng điện: chiều dòng điện từ cực dương nguồn điện qua dây dẫn điện đến thiết bị điện trở cực âm nguồn

- Y/c hs thực c4

Hd: nhắc lại dòng diện kim loại, đ/nghĩa dòng điện, chiều dòng điện

C5:hãy dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện mạch điện hvẽ 21.1

D Hoạt động 4: Vận dụng - Giới thiệu đèn pin hvẽ nguồn điện đèn pin có pin ?, dùng kí hiệu bảng kí hiệu

- Thường cực dương cuả nguồn lắp đầu phía ?

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trường hợp ?

- Hãy biểu diễn chiều dòng điện chạy mạch điện đèn pin

điện

- Dòng điện kim loại chiều: cực âm sang cực dương, chiều dòng điện : cực dương sang cực âm - Xác định chiều dòng điện hvẽ b,c,d

(Hvẽ )

4.Củng cố:(4phút) GV cho hs làm tập 21.1; 21.2 cho 1hs đọc ghi nhớ bài. 5.Dặn dò: Về nhà học làm tập 21.3;21.4;21.5 SBT

-

-TUẦN: 25 Ngày soạn : 19/02/2011 TIẾT: 25

Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Cho hs nắm dịng điện có khả gây tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng - Biết cách nhận biết cực nguồn đèn LED

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản

3.Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II.Chuẩn bị:

- Mạch điện 22.1,22.2

- Bóng đèn, bút thử điện, đèn led III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học

A Hoạt động 1: Nêu vấn đề 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

Làm để biết có dịng điện tồn mạch ? Trong dụng cụ điện ? B Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng

Đưa dự đốn : Bóng đèn phát sáng, dụng cụ hoạt động.

(42)

C1: kể tên dụng cụ, thiết bị thường dùng đốt nóng có dịng điện chạy qua

a) đèn sáng sờ tay vào đèn xem tượng

b) phận bóng đèn đốt nóng nhiều có dịng điện chạy qua Thơng báo nhiệt độ dây tóc bóng đèn đèn sáng bình thường: 25000C.

Vì dây tóc bóng đèn thường làm vonfram ?

Vật dẫn thay đổi có dịng điện chạy qua

Kiểm tra xem thực dịng điện có gay tác dụng nhiệt khơng làm tn kiểm chứng hvẽ 22.2

Nêu tượng

Từ tượng, rút kết luận ? - Khi dịng điện chạy qua mạch điện hvẽ 22.2 làm dây dẫn nóng lên tới 3270C có htượng ? sao?

C Hoạt động 3: nghiên cứu tác dụng phát sáng dòng điện

a) nghiên cứu tác dụng phát sáng dịng điện qua bóng đèn bút thử điện Yc đọc c5

-Nối đầu bóng đèn vào nguồn điện, bậc cơng tắc quan sát h/tượng

Đèn sáng hai đầu dây đèn nóng sáng hay vùng chất khí hai đầu dây đèn phát sáng rút KL

b) nghiên cứu tác dụng phát sáng đèn điôt phát quang

-Y/c mô tả cấu tạo đèn led Thắp sáng bóng đèn :

*Nối cực (+) nguồn với chốt (+), có h/tượng?

* Nối cực dương nguồn với chốt (+) đèn led có h/tượnggì?

H/tượng cho ta kết luận ? ( điền vào chổ trống )

D Hoạt động 4: Vận dụng Yc hs tự thực C8

Hd : C9 : nối đầu A với chốt (+), (-) đèn led

A + (+) đèn sáng A cực (+), B (-) A(-) B(+)

T/lời C1 câu hỏi phụ

- Dây tóc bóng đèn

- Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao *Vật dẫn bị nóng lên có dịng điện chạy qua

Mảnh giấy ngả sang màu vàng nâu

Dòng điện gây tác dụng nhiệt với sắt AB.(nóng lên) - Dây chì bị đứt dịng điện chạy qua dây chì nhiệt độ nóng chảy dây chì >3700C.

-Chất khí hai đầu dây đèn nóng lên phát sáng

Dây tóc bảng kim loại hình dạng khác

- Đèn phát sáng - Đèn không sáng -Kl : đèn điôt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định đèn phát sáng

dịng điện chạy qua

 Bảng nhaiệt độ nóng chảy số chất: ( sgk)

1/ TN:(sgk) 2/ Kết luận:

-Dòng điện chạy qua vật dẫn làm vật dẫn bị nóng lên

-Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng

II/ Tác dụng phát sáng của dòng điện:

1/ TN : (Sgk)

a/ Bóng đèn bút thử điện:

dịng điện chạy qua chất khí chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng. b/Đèn điốt phát quang:

2/ Kết luận:

-Dịng điện làm phát sángbóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang, bóng đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao

(43)

-

-TUẦN: 26 Ngày soạn : 26/02/2011 TIẾT: 26

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÍ CỦADỊNG ĐIỆN. I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Cho hs thấy dịng điện có tác dụng từ, hố học, sinh lí - Ứng dụng tác dụng từ ( chuông điện )

- Rèn luyện kĩ phân tích thơng tin thực hành thí nghiệm 2 Thái độ: Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an tồn II.Chuẩn bị:

 Dụng cụ tn hình 23.1,23.2,23.3

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học

A Hoạt động 1: Nêu vấn đề 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình huống(sgk.)

B Hoạt động 2: Nghiên cứu tác dụng từ dòng điện

- Cho hs quan sát tính chất từ nam châm : nam châm hút sắt ngựơc lại, nam châm hút kim nam châm

-Giới thiệu nam châm điện -Thực T/n hvẽ 22.1

-Đưa cuộn dây lại gần sắt nhỏ, mẩu dây đồng (nhơm) cơng tắc đóng ngắt nêu h/tượng

Tính chất cuộn dây thay đổi ?

Cuộn dây quấn quanh lỗi thép non có dịng điện chạy qua có tính chất nam châm gọi nam châm điện làm quay kim nam châm

C Hoạt động 3: Tìm hiểu chuông điện.

 Yc hs quan sát hvẽ 23.2 mô tả cấu

tạo

-Chuông hoạt động ?

- Đóng cơng tắc có tượng xảy với cuộn dây, với miếng sắt với đầu gõ chuông

-Khi miếng sắt tách rời tiếp điểm mạch có dịng điện chạy qua khơng ? ? cuộng dây thay đổi t/c ?

-Tại chng reo lên liên tiếp cơng tắc cịn đóng ?

-Nhấn mạnh : dụng cụ điện ; quạt điện, máy bơ, nước, ….hoạt động dựa

-Quan sát nam châm

-Cuộn dây hút đinh sắt đóng cơng tắc -Cuộn dây khơng hút đinh sắt công tắc mở -Cuộn dây trở thành nam châm hki có dịng điện chạy qua

-Gồm nguồn điện, cuộn dây quấn quanh lỗi thép, chốt kẹp, miếng sắt, tiếp điểm, thép đàn hồi, đầu gõ chuông, chuông -Cuộn dây trở thành nam châm điện, nc điện hút sắt làm sắt đàn hồi dịch phía có cuộn dây đầu gõ vào chng Khơng mạch hở - Nc điện cuộn dây không hút miếng sắt dựa vào tính đàn hồi thép, miếng sắt trờ vị

I/ Tác dụng từ dịng điện:

1/ tính chất từ nam châm:

 Nam châm vĩnh cữu(sgk)

 Nam châm điện: cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua

 Nam châm điện có tính chất từ nam châm vĩnh cưũ

2/ Tìm hiểu chng điện:

(44)

D Hoạt động 4: Tác dụng hoá học. Làm tn biểu diễn hs quan sát

Dung dịch màu xanh lam bình điện phân có tên gọi ?

-Dung dịch CuSO4 dd dẫn điện hay cách điện ?

-Yc hs quan sát h/tượng đóng cơng tắc

-Thỏi than nối cới cực nguồn điện?

-Thông báo cho hs : tượng đồng tách khỏi dd muối đồng có dịng điện chạy qua gọi tác dụng hố học dịng điện

Yc hs điền vào chổ trống (kl) E Hoạt động 5: Tác dụng sinh lí.

-Khi ta sơ ý chạm tay vào ổ cấm điện gây tượng ?

-Dịng điện qua thể người làm co giật làm tim ngừng đập, ngạc thở, gây tê liệt hệ thần kinh ( chết người)

-Tuy nhiên người ta lợi dụng tác dụng để chữa bệnh( dòng điện nhỏ) : chiếu điện, châm điện

F Hoạt động 6: Vận dụng (sgk).

có dịng điện qua mạch chng reo lặp lại chuông kêu liên tục CuSO4 dd đồng sunfat dd CuSO4 chất dẫn điện thỏi than chuyển sang màu vàng đồng

- Nối với cực âm nguồn điện

-Bị điện giật

II/ Tác dụng hố học: 1/ TN: Như hình vẽ 23.3 (sgk/ 64 )

2/ Kết lụân :

Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp đồng Ta nói dịng điện gây tác dụng nhiệt

- Ứng dụng : xi mạ điện

III/ Tác dung sinh lí: -Dịng điện chạy qua thể người gây co giật cơ, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh tê liệt dẫn đến tử vong

- Ứng dụng: Chiếu điện , chụp điện, châm cứu…

4.Củng cố:(4phút) GV cho hs làm tập 23.1; 23.2 cho 1hs đọc ghi nhớ bài. 5.Dặn dò: Về nhà học làm tập 23.3;23.4;23.5 SBT

-

-TUẦN: 27 Ngày soạn : 01/03/2011 TIẾT: 27

ÔN TẬP.

I.Mục tiêu :

- Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học điện hs - Hệ thống nội dung học điện

- Kiểm tra kĩ mắc vẽ mạch điện đơn giản 2 Kỹ năng:

II.Chuẩn bị:

 Giải đáp trước câu hỏi , tập

III ƠN TẬP: 1 Tự ơn tập.

Hs làm trước nhà, nêu kết trước lớp Gv nhận xét 2 Bài tập.

2.1 Vì đưa đầu thước nhựa lại gần cầu nhựa treo sợi chỉ, cầu lại bị xa ? 2.2 Dưới đáy bình đựng nước có lổ thủng, nước từ bình nhỏ theo phương thẳng đứng từ xuống Khi đưa thước nhựa dẹp nhẹ lại gần trường hợp ;

(45)

b.thước nhựa cọ xát

2.3khi chảy tóc, tóc bay bám vào thước nhựa, sợi tóc bám vào thước nhựa lại có khoảng cách Hãy giải thích tượng

2.4 Điền dấu điện tích vào điện tích cịn trống: (hvẽ)

2.5 Vẽ sơ đồ mạch điện :1 pin, cơng tắc, bóng đèn , 1cầu chì dây dẫn trường hợp : a Đèn sáng

b Đèn không sáng

Hãy xác định chiều dòng điện trường hợp a IV Củng cố_ hướng dẫn nhà :

- Nhắc lại số nội dung quan trọng

- Về nhà làm thêm số tập sách tập

-

-TUẦN: 28 Ngày soạn : 6/3/2011 TIẾT: 28

KIỂM TRA TIẾT I – PHẠM VI KIỂM TRA

Từ số 19 đến số 25 II – MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức điện học học chương III

Đánh giá nắm vững kiến thức kĩ HS việc dạy thân GV III – NỘI DUNG ĐỀ

A TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời cho câu sau Câu 1. Vật bị nhiễm điện vật

A có khả đẩy hút vật nhẹ khác B có khả hút vật nhẹ khác

C có khả đẩy vật nhẹ khác

D khơng có khả đẩy hút vật nhẹ khác Câu Phát biểu sau nói dòng điện?

A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển B Dịng điện chuyển động điện tích

C Dịng điện dịng dịch chuyển có hướng điện tích D Dịng điện dòng dịch chuyển theo hướng điện tích Câu Kết luận khơng đúng?

A Hai mảnh ni lông, sau cọ sát vải khơ đặt gần đẩy nhau;

B Thanh thủy tinh nhựa, sau bị cọ sát vải khô đặt gần hút C Có hai loại điện tích điện tích âm (-) điện tích dương (+)

D Các điện tích loại hút nhau, điện tích khác loại đẩy Câu Trong vật dây, vật dẫn điện

A Thanh gỗ khô B Một đoạn ruột bút chì

C Một đoạn dây nhựa D Thanh thuỷ tinh

(46)

B Dòng điện từ cực âm pin qua vật dẫn đến cực dương pin

C Ban đầu, dòng điện từ cực dương pin sau thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D Dịng điện chạy theo bật kì chiều

Câu Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện, người ta chế tạo thiết bị dùng sinh hoạt hàng ngày như:

A Điện thoại, quạt điện B Mô tơ điện, máy bơm nước C Bàn là, bếp điện

D Máy hút bụi, nam châm điện

Câu Trong sơ đồ mạch điện đây, sơ đồ mạch điện

Câu 8:Dòng điện kim loại

A dịng chuyển dời có hướng êlectron tự B dòng chuyển động tự êlectrơn tự C dịng chuyển dời hạt mang điện

D dịng chuyển dời có hướng vật nhiễm điện B.PHẦN TỰ LUẬN

Câu Chất dẫn điện gì? chất cách điện gì? lấy ví dụ minh họa? Câu Khi:

a Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô đặt gần

b Thanh thủy tinh nhựa, sau bị cọ xát vải khô đặt gần Hiện tượng xảy nào, sao?

Câu Hãy giải thích cánh quạt điện gia đình thường bám bụi?

Câu 10 Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm nguồn điện (pin), bóng đèn, cơng tắc vẽ chiều dịng điện mạch cơng tắc đóng?

1.2 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

A TRẮC NGHIỆM: điểm (chọn đáp án câu cho 0,5 điểm)

Câu

Đáp án B C D B A C B A

B TỰ LUẬN: điểm Câu 7:2 điểm

- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện, ví dụ; đồng, nhôm, sắt

- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su

1 điểm

1 điểm

A B C D

Hình Đ

Đ Đ Đ

I I

I I

(47)

Câu điểm

a Hai mảnh ni lông, sau cọ xát vải khô đặt gần chúng hút Vì, sau cọ xát vải khơ chúng nhiễm điện loại nên đặt gần chúng đẩy

1 điểm

Câu điểm

Trên cánh quạt điện gia đình thường bám bụi, quay cánh quạt cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện hút hạt bụi

1 điểm Câu 10 điểm

- Vẽ sơ đồ mạch điện

- Vẽ chiều dịng điện hình vẽ

1 điểm điểm TUẦN: 29 Ngày soạn : 13/3/2011 TIẾT: 29

Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Nắm dịng điện mạnh cường độ dịng điện lớn, gía trị cđdđ số đọc Ampe kế

- Nêu đơn vị cường độ dòng điện 2 Kỹ năng:

- Nắm cách mắc ampe kế để đo cđdđ - Mắc mạch điện đơn giản

3 Thái độ:

- Trung thực, hứng thú học moan II.Chuẩn bị:

Pin, bóng đèn, ampekế, biến trở, dây nối III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học

A Hoạt động 1: Giới thiệu mới. 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

B Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dịng điện đơn vị đo cường độ dòng điện

Giúp hs hình thành ý tưởng cường độ dịng điện cho hs qua quan sát hvẽ 24.1 Mắc mạch điện 24.1 điều chỉnh biến trở để phân biệt độ sáng đèn

Độ sáng mạnh yếu đèn cho ta biết ?

Thơng báo : cường độ dòng điện cho ta biết mức độ mạnh hay yếu dòng điện

Bằng cách biết dịng điện mạnh hay yếu ?

Thơng báo đơn vị đo cường độ dòng điện Ampe, kí hiệu A

1mA = 0.001A

Quan sát tranh vẽ Quan sát độ sáng bóng đèn

Cho biết dịng điện qua bóng đèn lớn hay nhỏ

Dùng dụng cụ đo

I/ Cường độ dòng điện: 1/TN:

 Kết quả: Với bóng đèn định,khi đèn sáng mạnh số Ampe kế lớn 2/ Cường độ dòng điện: - CĐDĐ mức độ mạnh hay yếu dòng điện - Kí hiệu : I

- Đơn vị : A ( Ampe) Đ

(48)

-1KA = 1000A

C Hoạt động 3: Tìm hiểu Ampe kế. Ampe kế dụng cụ đo cđdđ

Y/c thực c1

Xác định GHD, ĐCNH ampe hình vẽ

Nêu điểm khác ampe hình vẽ

Có loại ampe kế : đồng hồ kim thị, đồng hồ kim hiển thị số

Trên ampe cò đặc biệt ?

Giới thiệu chốt cắm ampe kế thật + chốt (+) : chốt dương

+ chốt (-) : chốt âm

D Hoạt động 4: Đo cđdđ.

Thống báo kí hiệu qui ước ampe kế Yc hs thực phần 1,2 mục II (sgk)

H/d cách mắc ampe kế :

+chốt (+) nối với cực dương nguồn điện

+chốt (-) nối với dụng cụ điện Yc hs thực c2

Thống cho hs ghi nhận xét vào E Hoạt động 5: Vận dụng

Yc tự thực c4,c5

Quan sát ampe kế

Có chốt cắm

(hình vẽ )

C2: dòng điện chạy qua đèn lớn, đèn sáng mạnh cđdđ lớn

Đèn sáng lúc sáng lúc tối cđdđ thay đổi Hs lên bảng thực c3

II/ Ampe kế:

Ampe kế dụng cụ dùng để đo cđdđ

III/ Đo CĐDĐ: 1/ Lắp mạch điện

Như hình vẽ 24.3 (sgk/ 67) 2/ Đo cđdđ:

Dng Ampe kế mắc nối tiếpvới vật cần đo cho:

-chốt (+) Ampe kế nối với cực dương nguồn điện

-chốt (-) Ampe kế nối với vật cần đo

3/ Nhận xét:

Dịng điện chạy qua đèn có cường độ lớn đèn sáng mạnh

-

-TUẦN: 30 Ngày soạn : 20/3/201 TIẾT: 30

Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ. I.Mục tiêu :

1.Kiến thức

- Biết cực nguồn điện có hiệu điện

- Nắm đơn vị đo hiệu điện cách đo hiệu điện - Biết lựa chọn vôn kế để đo hiệu điện

2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện 3.Thái độ: Ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh II.Chuẩn bị:

 Vôn kế, nguồn điện, công tắc, bóng đèn, dây dẫn

III Hoạt động dạy học:

TG Nội dung học Hoạt động thầy Hoạt động trò

7 A Hoạt động 1: Kiểm tra cũ,

(49)

6

7

20

I/ Hiệu điện thế:

- Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện

-Kí hiệu: U

-Đơn vị: Vơn Kí hiệu: V

II/ Vơn kế:

- Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện

- Có hai loại vôn kế: hiển thị số,đồng hồ kim

- Cách mắc: mắc song song với vật cần đo cho dòng điện vào chốt dương chốt âm vôn kế

Nêu cđdđ, đơn vị, dụng cụ đo, cách đo cđdđ

Nguồn điện có tác dụng gì? 2.Tình (sgk).

B Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện đơn đo.

Thông báo cực nguồn điện có hđt

Thống báo kí hiệu hđt : U, đơn vị V(vôn) KV : kilôvôn, mV : milivôn 1KV = ?V, 1mV = ?V

Yc hs quan sát tranh vẽ trả lời C1

Quan sát hvẽ 25.2 điền vào chổ trống pin tròn : 1.5V, acquy xe gắn máy: 6V, hđt lổ điện nha’20v

C Hoạt động : Tìm hiểu vơn kế Vơn kế ?

Có đồng hồ đo điện phân biệt dụng cụ đo cđdđ, dụng cụ đo hđt

Yc đọc điền vào chổ trống bảng

Hd cách điều chỉnh kim vôn kế D Hoạt động 4: Đo hiệu điện giữa cực nguồn điện

Yc quan sát hvẽ 25.3 vẽ lại sơ đồ mạch điện

Thống báo kí hiệu vơng kế : (kí hiệu)

Mắc lại mạch điện, yêu cầu quan sát vôn kế

Nêu nhận xét bước thực đo hđt

Trong mạch điện sau nay, mạch mắc đúng? (hvẽ sgk)

Khi mắc vôn kế đo hđt ta cần ý ?

Vơn kế mắc ?

Chỉ số vôn kế cho biết hđt cực nguồn điện

1V = 1000mV 1mV = 0.001V 1KV = 1000V

 Quan sát hình vẽ

trả lời C1

Vôn kế dụng cụ đo hiệu điện Có loại vơn kế: đồng hồ kim, đồng hồ hiển thị số

(hvẽ)

Chọn vôn kế phù hợp Kiểm tra vôn kế Các chốt cắm Mắc vôn kế song song cực nguồn điện

chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm nguồn điện

-

-TUẦN: 31 Ngày soạn : 2/04/2011 TIẾT: 31

(50)

1.Kiến thức

- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện đầu dụng cụ dùng điện

- Hiệu điện = khơng có dịng điện chạy qua đèn hiệu điện lớn cđdđ lớn

- Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức số ghi dụng cụ

2.Kỹ năng: Xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để chọn vôn kế phù hợp đọc kquả đo

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kt vào cs để sử dụng an toàn thiết bị II.Chuẩn bị:

 Dụng cụ TN hình vẽ (26.2sgk)

III Hoạt động dạy học:

Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

10

10

10

7

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU

DỤNG CỤ

DÙNG ĐIỆN I Hiệu điện giữa hai đầu bóng đèn 1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện

Thí nghiệm 1 C1:Số vơn kế khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn

2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện Thí nghiệm 2

C2:

Cơng tắc mở I = 0, U =

Cơng tắc đóng : I1 = 0.5A, U1 = 2.8V I2 = 1A, U2 = 5,6V

II Sự tương tự giữa hiệu điện sự

A Hoạt động 1: Tạo tình 1 Kiểm tra cũ.

2.Tình

Muốn đo hiệu điện đầu bóng đèn ta mắc ?

B Hoạt động 2: Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện.

Hãy quan sát hvẽ : (hvẽ)

Nêu số vơn kế Vì U = 0?

Dựa vào đâu biết khơng có dịng điện qua đèn ?

C Hoạt động 3: Hiệu điện đầu bóng đèn mạch đóng.

Hãy quan sát hvẽ 26.2/72 sgk mắc mạch địên hvẽ

Chỉnh sửa thao tác cho nhóm Công tắc mở số vôn kế bao nhiêu?

Sau đóng cơng tắc U = ?, I = ? Thay đổi I U thay đổi ? Nhận xét hiệu điện hai đầu bóng đèn ?

Trên đèn có ghi 2.5V có nghĩa ? 2.5V: giá trị định mức đầu bóng đèn

+Nếu U mạch lớn 2.5V mắc đèn vào bóng bị đứt

D Hoạt động 4: tương quan hiệu điện chênh lệch mực

Đưa cách mắc vơn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn

Số vơn kế khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn

Đèn khơng sáng

Quan sát gv mắc mạch điện

Công tắc mở I = 0, U =

Công tắc đóng I = 0.5A, U = 2.8V

I tăng U tăng Khi có dịng điện chạy qua bóng đèn, hai đầu bóng đèn có hiệu điện xác định Hđt hai đầu bóng đèn lớn cđdđ chạy qua lớn Giá trị chênh lệch điện (hđt) cho phép tối đa hai đầu bóng đèn 2.5V

(51)

8

chênh lệch mực nước

*Khi có chênh lệch mức nước hai điểm A B có dịng nước chảy từ A đến B

*Khi có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn *Máy bơm nước tạo chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra dòng điện

III-Vận dụng C6:Chọn C

nước.

Yc quan sát hvẽ 26.3 trả lời : *Khi đèn sáng

*Khi có dịng chảy AB Thảo luận điền vào chổ trống Đại diện đọc trả lời

*Khi có chênh lệch điện hai cực nguồn điện có dịng điện

*Khi có chênh lệch mức nước A, B tạo dòng chảy AB

-

-TUẦN: 32 Ngày soạn : 9/4/2011 TIẾT: 32

Bài 27: THỰC HÀNH ĐO CĐDĐ, HĐT

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP.

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức

Nắm qui luật hđt, cđdđ mạch nối tiếp 2.Kỹ năng:

Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn vẽ sơ đồ tương ứng Biết thu thập, tổng hớp thông tin

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ thí nghiệm hình vẽ 27.1/77sgk, mẫu báo cáo thí nghiệm III Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò

7

8 12

A Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

Nêu cách mắc ampe kế, vôn kế để đo I,U Vẽ mạch điện đơn giản: bóng đèn, ampe kế, vôn kế, công tắc

B Mạch mắc nối tiếp

a) đoạn mạch mắc nối tiếp AB (hvẽ )

Đ1, Đ2 mắc nối tiếp

b) đo cđdđ đối vời mạch mắc nối tiếp Mắc ampe kế vào đo cđdđ qua Đ1, Đ2 Tiến hành đo I1, I’1,I”1 lần

Tính I1 = (I’1+I”1+ I”’1)/3 Thực tương tự I2 = (I’2+I”2+ I”’2)/3

Dịng điện qua AB có cđdđ I

(52)

12

6

Nhận xét I, I1, I2

c) Đo hđt đoạn mạch mắc nối tiếp y/c quan sát hvẽ 27.2/77 sgk mắc vơn kế vào vị trí xác định U1,U2,UNM

Đo U1, U2, U ba lần U1 = (U’1+U”1+U”’1)/3 U = ?

d Rút kết luận qui luật cđdđ hđt mạch mắc nối tiếp

C Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.

Cđdđ mạch cđdđ qua cddđ thành phần I = I1 = I2

Hđt hai đầu đoạn mạch tổng hđt hai đầu hđt thành phần U = U1 + U2

TUẦN: 33 Ngày soạn : 16/4/2011 TIẾT: 33

Bài 28: THỰC HÀNH ĐO CĐDĐ VÀ HĐT ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH MẮC SON SONG

I.Mục tiêu : 1.Kiến thức

Biết mắc hai bóng đèn song song, mắc ampe, vonkế vị trí Đo cđdđ, hđt đoạn mạch mắc song song

2 Kỹ năng:

Rèn tính cẩn thận,trung thực, hứng thú học môn II.Chuẩn bị:

Dụng cụ tn 28.1/80 sgk III Hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động

của thầy Hoạt độngcủa trò 7

10

12

10

6

A Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.

Nêu cách tính U,I đoạn mạch mắc nối tiếp

B Hoạt động thực hành. a) mắc song song hai bóng đèn

( Hình vẽ )

M,N điểm chung Đ1, Đ2

Đóng cơng tắc nhận xét độ sáng hai bóng đèn

Vậy em

Độ sáng hai bóng đèn khác

I1 # I2

I = I1 + I2 Hình vẽ

(53)

có nhận xét cđdđ qua bóng đèn mắc song song Dự đốn cơng thức tính I

b) đo cđdđ qua hai bóng đèn

Mắc ampe kế vào vị trí đo cđdđ qua đọan MN Mắc ampe kế vào

……… …Đ1,Đ2 Từ kết thu ta thấy : I,I1,I2 quan hệ với ? I = I1 + I2 c).đo hđt hai đầu bóng đèn, hai đầu đoạn mạch Mắc vơn kế vào vị trí để đo

UMN,U1,U2 (hình vẽ ) U1= 3V, U2= 3V, U=3V C Rút kết luận:

Từ kết quà thí nghiệm rút mối quan hệ I, I1, I2 U, U1, U2 D Nhận xét tiết thựchành.

(54)

TIẾT: 34

Bài 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người

2- Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch

3- Biết thực tốt số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với lớp:

-Một số loại cầu chì có ghi số (A) đó, có loại 1A;

 acquy 6V hay 12V;

 bóng đèn 6V hay 12V phù hợp với acquy;  công tắc;

đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 40cm; Tranh vẽ to hình 29.1 SGK;

bút thử điện

Đối với nhóm học sinh: (lớp gồm nhóm) nguồn điện 3V;

mơ hình “người điện” hình 29.1SGK.; cơng tắc;

bóng đèn pin;

ampe kế có GHĐ 2A;

cầu chì loại ghi 0,5A;

đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng mới:

6

15

Hoạt động 1:

GV trả lại cho HS báo cáo thực hành 28, nêu nhận xét, lưu ý đánh giá chung trường hợp cụ thể

GV giới thiệu yêu cầu học này: Dịng điện gây nguy hiểm cho thể người, sử dụng điện phải tuân thủ quy tắc

C1: Bóng đèn bút thử diện sáng đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” ổ lấy điện tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu

AN TOÀN KHI

SỬ DỤNG ĐIỆN

I-Dịng điện qua thể người gây nguy hiểm

1.Dòng điện qua thể người Nhận xét

Dịng điện chạy qua thể người chạm vào mạch điện vị trí thể

2.Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua cơ thể người

Hiệu điện từ 40V trở lên cường độ dòng điện từ 70mA trở lên

(55)

12

6

3

để đảm bảo an toàn

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nguy và giới hạn hiểm của dòng điện đối với thể người.

- GV cắm bút thử điện vào hai lổ lấđiện để HS quan sát đèn bút thử sáng trả lời câu hỏi C1 SGK

GV đề nghị HS làm thí nghiệm với mơ hình “người điện” viết đâyd đủ câu nhận xét mà SGK yêu cầu

GV ôn tập cho HS tác dụng sinh lí

GV cho HS đọc SGK mức độ tác dụng giới

hạn nguy

hiểmcủa dòng điện thể người Lưu

bằng kim loại bút thử điện

C2: Các tác hại tượng đoản mạch:

Cường đọ dịng điện tăng lên q lớn làm cháy vỏ bọc cách điện phận tiếp xúc với gần Từ gây hoả hoạn

C3: Khi đoản mạch xảy với mạch điện hình 29.3, cầu chì nóng lên, chảy, đứt ngắt mạch C4: Ý nghĩa số ampe ghi cầu chì: Dịng điện có giá trị vượt q giá trị cầu chì đứt C5: Với mạch điện thắp sáng bóng đèn, nên dùng cầu chì có số ghi 1,2A 1,5A

chì

1.Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) Nhận xét

Khi bị đoản mạch, dòng điện mạch có cường độ lớn

2.Tác dụng cầu chì

(56)

về giới hạn nguy hiểm (hiệu điện từ 40V trở lên cường độ dòng điện từ 70mA trở lên)

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì.

HS làm thí nghiệm tượng đoản mạch (sơ đồ hình 29.2) hướng dẫn SGK Cuối mục này, GV cho nhóm HS lớp thảo luận tác hại tượng đoản mạch V ôn tập cho HS hiểu biết cầu chì HS suy luận suy luận tượng xảy với cầu chì bị đoản

mạch với

mạch điện có sơ đồ hình 29.3 Để tạo điều kiện cho HS quan sát thật cụ thể, GV làm thí nghiệm đoản mạch sơ đồ hình 29.3

(57)

HS tìm hiểu cầu chì thật qua hình vẽ 29.4 lựa chọn cầu chì cho mạch điện thắp sáng bóng đèn SGK yêu cầu

Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc an tồn (bước đầu) khi sử dụng điện.

HS tìm hiểu quy tắc với SGK GV đặt câu hỏi “Tại sao?” cho quy tắc để HS giải thích

GV cho HS vận dụng hiểu biết quy tắc quan sát hình 29.5 yêu cầu SGK Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhóm nêu kết thảo luận với lớp

Hoạt động 5: Củng cố học và giao công việc ở nhà cho HS.

GV đề nghị HS ghi phần ghi nhớ

(58)

bài tập nhà GV đè nghị HS chuẩn bị trước nhà phần “Tự kiểm tra” “Vận dụng”

tổng kết

(59)

TUẦN: 35

Ngày soạn :

24/4/2011

TIẾT: 35

Bài 30:

TỔNG KẾT CHƯƠNG

III-ĐIỆN HỌC

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức

bản

chương Điện học

2- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan II – CHUẨN

BỊ CỦA

GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Đối với cả lớp:

-Vẽ to bảng trị chơi chử III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

(60)

1 Tự kiễm tra.

yc hs tự làm phần “ tự kiểm tra” từ câu đến 12, gv nhận xét 2 So sánh vật dẫn điện, cách điện

Vật dẫn điện vật cách điện

Có điện tích có điện tích

Điện tích tự điện tích khơng tự

Cho dịng điện qua khơng cho dịng điện qua So sánh U, I đoạn mạch mắc nối tiếp, song song

Đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song

I = I1 = I2 I = I1+I2

U= U1+U2 U=U1=U2

3 Vận dụng : Bài tập :

3.1 D: nhiễm điện thước nhựa cách cọ xát 3.2 + -; - -; - +;+ +.

3.3 Miếng len nhiễm điện (+): e Miếng nilông nhiễm điện (-): nhận thêm e

3.4 Sơ đồ c vẽ chiều dòng điện : từ cực (+) cực (-) nguồn điện. Hình vẽ

3.5 Hình c dây đồng, dây nhơm vãt dẫn điện nối vài mạch mạch kín Hình vẽ

3.6 U= 3V, U= 6V, U= 12V, U=15v, U1=U2=3V. Vì mạch mắ nối tiếp, hđt U= U1+U2

U=2U1= 6V

Vậy chọn nguồn điện 6V 3.7 I=0.35A, I1=0.12A, I2=?

Giải : đoạn mạch mắc song song nên cđdđ cho công thức I=I1+I2

Cđdđ qua đèn I2=I-I1=0.35-0.12=0.23A 4 Trị chơi chữ

Treo bảng phụ, cho tổ thi đua trả lời chữ 5 Củng cố dặn dị

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:26

w