Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
813 KB
Nội dung
GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày tháng năm 2010 Chơng 1: quang học Tiết 1: Bài 1.Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng I,Mục tiêu: Gv giúp học sinh: + Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có a.s truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có a.s từ các vật đó truyền vào mắt ta. +Phân biệt đợc nguồn sáng, vật sángvà lấy vd minh hoạ. II. Chuẩn bị : + Gv: 1 đèn pin, 1 hộp quang học. + Mỗi nhóm hs: 1 đèn pin , 1 hộp quang học. III. Các hoạt động dạy học: 1, Đặt vấn đề: Gv gọi 2 học sinh lên bảng. Hs1: Tay cầm đèn pin , đặt mắt vuông goca với thân đèn. Hs2: Đứng đối diện với mặt chứa bóng đèn pin. Gv:Bật đèn. Em nào thấy a.s phát ra từ bóng đèn pin? Hs1: Không thấy. Hs2 : Thấy. Gv: Tại sao? 2, Bài mới: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I, Nhận biết ánh sáng Quan sát và thí nghiệm. Gv: Trờng hợp nào sau đây mắt ta nhận biết đợc a.s? 1, Ban đêm , đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn mở mắt. 2, Ban đêm đứng trong phòng kín cửa mở mắt , bật đèn. 3, Ban ngày đứng ngoài trời mở mắt, 4, Ban ngày đứng ngoài trời , mở mắt lấy tay che kín mắt. Hs: T/h 2,3 nhận biết đợc a.s. Gv: Những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc a,s có điều kiện gì giống nhau? GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Kết luận Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy một vật. Thí nghiệm. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có a.s từ vật đó truyền vào mắt ta. III Nguồn sáng và vật sáng. 1, Nguồn sáng:Là vật tự nó phát ra ánh sáng. VD: Bóng đèn đang sáng. Ngọn nến đang cháy Mặt trời. 2, Vật sáng: Gồm nguồn sáng và những vật hắt lại a.s chiếu vào nó. VD: Mặt trăng Tủ, bàn , ghế Quần , áo. IV. Vận dụng: 1, Khi nhìn thấy một vật ta có thể nhìn thấy nhiều màu sắc khác nhau nh màu đỏ , vàng , xanh Vì sao có thể nhìn thấy và nhận biết đợc các màu nh vậy? 2, Ban đêm nhìn lên bầu trời ta thấy nhiều vì sao lấp lánh.Có phải tất cả chúng đều là nguồn sáng không, tại sa? Hs: có ánh sáng truyền vào mắt ta. Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm với hộp quang học .Trờng hợp nào sau đây các em nhìn thấy mảnh giấy trắng? A . Đèn sáng. B . Đèn tắt. Vì sao lại nhìn thấy? Hs: Tiến hành thí nghiệm. Rút ra kết luận. Gv: Trong thí nghiệm trên vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt ánh sáng từ vật khác chiếu tới? Hs: Bóng đèn tự phát ra ánh sáng. Mảnh giấy hắt a.s từ vật khác chiếu tới. Gv: Thông báo k/n nguồn sáng và vật sáng.Yêu cầu hs nhắc lại và lấy vd minh họa. Hs: . GV:Chốt lại nội dung bài học. Yêu cầu học sinh học thuộc ghi nhớ,đọc có thể em cha biết. 2 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày tháng năm 2010 Tiết 2. Bài 2 : Sự truyền ánh sáng I.Mục tiêu: - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác định đờng truyền của ánh sáng. - Phát biểu đợc đl truyền thẳng của ánh sáng. - Biết vận dụng đl truyền thẳng của a s để gắn các vật thẳng hàng. - Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng. II Chuẩn bị: GV: Các dụng cụ cho thí nghiệm H2.1 H2.5. Mỗi nhóm hs: + 1 đèn pin + 1 ống trụ thẳng,1 ống trụ cong . + 3 màn chắn có đục lỗ. + 3 cái đinh ghim. III Các hoạt động dạy học I Đ ờng truyền của tia sáng. 1, Thí nghiệm: C1 C2 Kết luận : đờng truyền của tia sáng trong không khí là đờng thẳng. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đờng truyền của a s: Qui ớc: Đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diễn bằng một đờng thẳng có mũi tên chỉ hớng gọi là tia sáng Bật đèn pin ta thấy bóng đèn sáng nhng không nhìn thấy đờng đi của a s. Vây làm thế nào để biết đợc đờng đi của a s từ đèn phát ra đã đi theo đờng nào đến mắt ta? Hs: Thảo luận nhóm , đại diện trả lời. Gv: Bố trí thí nghiệm nh hình 2.1 Yêu càu các nhóm hs tiến hành. Hs: Tiến hành thí nghiệm rồi báo cáo kết quả. - Hãy bố trí và tiến hành thí nghiệm H2.2 từ đó rút ra nhận xét. Hs: tiến hành thí nghiệm - Điều chỉnh 3 lỗ thẳng hàng thấy a s. _ 3 lõ không thẳng hàng không thấy a s. Rút ra kết luận về đờng truyền của a s. Gv: Kết luận đó không chỉ đúng trong môi trờng không khí mà còn đúng trong các môi trờng trong suốt và đồng tính khác. Phát biểu thành đl. Gv bố trí thí nghiệm H2.4 và thông báo cho hs khái niệm tia sáng và cách biểu diễn tia sáng. Lu ý: Trên thực tế ta không thể nhìn thấy 1 tia sáng mà nhìn thấy một chùm sáng hẹp. Gv bố trí thí nghiệm tạo thành 3 loại chùm sáng , yêu cầu học sing quan sát nêu đặc điểm của mỗi loại . Hs quan sát nêu nhận xét. Chùm song song có các tia sáng song song với nhau . 3 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Có ba loại chùm sáng: - Chùm song song. - Chùm hội tụ. - Chùm phân kì. III. Vận dụng: C4, C5 Chùm hội tụ có các tia sáng gặp nhau tại một điểm trên đờng truyền của chúng. Chùm phân kì các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng, Học sinh tự trả lời. IV. Tổng kết: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đl truyền thẳng a s, khái niệm tia sáng. Bài tậ 1,Đứng trong phòng nhìn ra ngoài qua 1 lỗ hở nhỏ ,tại sao càng đặt mắt gần lỗ hở càng thấy nhiều vật ở bên ngoài hơn? 2,Khi ngồi trớc bếp lửa, qua phần không khí phía trên ngọn lửa chungs có vẽ lung linh không đ- ợc rõ nét . Giải thích vì sao lại nh vậy? 3, Về mùa hè ,khi đi ô tô trên đờng nhựa , về phía xa trên mặt đờng ta có cảm giác nh mặt đờng có nớc ,giải thích hiện tợng trên? 4 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày 16 tháng 09 năm 2009 Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. I,Mục tiêu: - Sau khi học xong học sinh: - Nhận biết đợc bóng tối , bóng nửa tối và giải thích đợc hiện tợng đó. - Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực. II,Chuẩn bị: *,Mỗi nhóm hs: - 1đèn pin. 1 bóng đèn điện 220V-40W. 1 tấm bìa. 1 màn chắn sáng. *, Giáo viên: - Bộ thí nghiệm quang học. - Mô hình hiện tợng nhật thực , nguyệt thực. III, Các hoạt động dạy học: Bài cũ: 1, Phát biểu đl truyền thẳng ánh sáng. 2, Tại sao vào buổi tối , bật đèn , trong phòng có chỗ tối chỗ sáng? Bài mới: Đặt vấn đề:(SGK Nội dung Hoạt động giáo viên học sinh I,Bóng tối-bóng nửa tối: *,Thí nghiệm1: Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối. *,Thí nghiệm 2: Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có màn chắn có vùng chỉ nhận đợc một phần a s từ nguồn sáng truyền tới gọi là vùng bóng nửa tối. Gv hớng dẫn các nhóm hs làm thí nghiệm H3.1. Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Gv: Hãy quan sát màn chắn, nêu nhận xét? Hs: Quan sát , nêu nhận xét. Gv:Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối?Giải thích hiện tợng đó? Hs Gv: Hãy so sánh vị trí giữa nguồn sáng, vật cản, bóng tối trên màn chắn? Hs: Bóng tối nằm sau vật chắn Gv: Nhận xét. Gv hớng dẫn hs bố trí và tiến hành thí nghiệm2. Hs tiến hành thí nghiệm,nêu hiện tợng xảy ra. Gv: Giải thích vì sao lại có hiện tợng đó? Hs: Giải thích Gv: Nhận xét ,tổng hợp các ý kiến. Rút ra kết luận cuối cùng.(Dựa vào đl truyền thẳng ánh sáng). -Với nguồn sáng nh thế nào thì có hiện tợng bóng tối, bóng nửa tối? Hs:- Nguồn sáng hẹp - Nguồn sáng rộng 5 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải II, Nhật thực- nguyệt thực: -Nhật thực toàn phần ( hay 1 phần) quan sát đợc ở chổ có bóng tối ( hay bóng nữa tối) của Mặt trăng trên Trái đất. - Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không đợc chiếu sáng. III, Vận dụng: C5,C6 Gv: Trong tự nhiên có hiện tợng gì liên quan tới bóng tối và bóng nữa tối? Hs: Nhật thực , nguyệt thực. Gv: Nhắc lại quĩ đạo chuyển động của Mặt trời, Trái đất , Mặt trăng trên mô hình . - ở vị trí nào của Mặt trời , Trái đất, Mặt trăng thì xảy ra hiện tợng nhật thực? Hs trả lời. Gv bấm nút điều chĩnh để xuất hiện tợng nhật thực.Cho hs quan sát,và chỉ ra vùng bóng tối, bóng nữa tối,từ đó giải thích hiện tợng. Hs : Quan sát , thảo luận nhóm, trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến hs, kết luận. Tơng tự với hiện tợng nguyệt thực. Khi có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực xảy ra có phải mọi ngơi trên TĐ đều quan sát đợc không? C5,C6 hs tự trả lời. Mở rộng kiến thức: Vì biết rõ qui luật chuyển động của Trái đất và Mặt trăng nên ngời ta có thể tính tớc đợc một cách chính xác nơi và ngày,giờ xảy ra hiện tợng nhật thực , nguyệt thực. Ơ Việt Nam có nhật thực một phần vào ngày 11-6-2002 và nguyệt thực toàn phần vào đêm5-5- 2004. IV, Tổng kết: Gv chốt lại nội dung chính của bài. Bài tập: 1,Vào ban đêm , trong phòng chỉ có 1 ngọn đèn dầu. Khi ta đứng gần tờng,bóng của ta in rõ nét trên tờng, nhng khi tiến lại gần đèn thì bóng ta càng kém rõ nét hơn vì sao lại có hiện tợng đó? 2, Tại sao trong lớp học lại dùng nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau, mà không dùng một bóng có độ sáng bằng các đèn nhỏ hợp lại? 6 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày tháng năm 2010 Tiết 4: Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng. I Mục tiêu : -Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng. - Biết xác định tia tới , tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới , góc phản xạ trong mỡi thí nghiệm. - Phát biểu đợc đl phản xạ ánh sáng. -Biết ứng dụng đl để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn. II, Chuẩn bị: Mỗi nhóm hs: 1 gơng phẳng có giá đỡ. 1 đèn pin. Thớc đo góc. Gv: Bộ thí nghiệm quang học. III, Các hoạt động dạy học: 1,Bài cũ: Khi xảy ra hiện tợng nhật thực có phải mọi ngời trên TĐ đều quan sát đợc không? Hs: Chỉ những ngời ở trong vùng bóng tối và bóng nữa tối (do Mặt trăng tạo ra) mới thấy đợc hiện tợng này. 2, Đặt vấn đề:(SGK) Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I, Gơng phẳng Gơng phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật. - Hình ảnh của một vật soi đợc trong gơng gọi ảnh của vật đó tạo bởi gơng phẳng. II, Định luật phản xạ ánh sáng. Thí nghiệm: Khi tia sáng truyền tới gơng phẳng bị hắt lại theo một hớng xác định. Hiện tợng đó gọi là sự phản xạ ánh sáng. - Tia sáng truyền tới gơng gọi là tia tới. - Tia sáng bị gơng hắt lại gọi là tia phản xạ. 1, Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Gv: Giới thiệu gơng phẳng , yêu cầu hs quan sát và nêu đặc điểm nhận dạng. Hs: Quan sát nhận xét. Gv: Giới thiệu ảnh tạo bởi gơng phẳng. Gv: Yêu cầu hs quan sát hình SGK và trả lời C1. Hs: - Mặt hồ nớc phẳng lặng - Mặt sàn nhà nhẵn bóng Gv: Hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm hình H4.2. Hs: Tiến hành thí nghiệm. Quan sát hiện tợng xảy ra. Gv: Thông báo hiện tợng phản xạ ánh sáng, tia tới , tia phản xạ. Yêu cầu hs chỉ ra tia tới , tia phản xạ trong thí nghiệm. 7 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đờng pháp tuyến tại điểm tới. 2,Phơng của tia phản xạ quan hệ thế nào với phơng của tia tới? SIN=i góc tới. NIR=i góc phản xạ. Kết luận: Góc phản xạ luôn bằng góc tới. 3, Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đờng pháp tuyến tại của gơng tại điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới Gv: Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Hs: Quan sát trả lời. Gv: Nhận xét ý kiến hs, rút ra kết luận cuối cùng. Gv: Giới thiệu các góc tới, góc ohản xạ. Yêu cầu hs tính giá trị các góc phản xạ khi góc tới là 60 ,45 ,30 , bằng cách làm thí nghiệm rồi so sánh kết quả. Hs: Tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận. GV: Trong các môi trờng trong suốt và đồng tính khác thí nghiệm tiến hành vẩn cho kết luận đúng. Phát biểu thành đl. Hs: Đọc nội dung định luật. 4, Biểu diển gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: N i: góc tới. i: góc phản xạ. i=i I Gv: Hớng dẩn hs cách biểu diễn. Giới thiệu một số trờng hợp đặc biệt của tia tới và tia phản xạ: III. Vận dụng: C 4 i S R 8 i I S N R GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Bài tập: 1, SI R=90 ,SIN=? 2, S 1 I 1 // S 2 I 2 Vẽ tia phản xạ tơng ứng. IV, Tổng kết: Yêu cầu hs nhắc lại nội dung đl phản xạ a s. BTVN: 1, Nhận xét gì về vị trí Svới tia phản xạ IR 2, Tìm cách vẽ tia tới và tia phản sao cho tia tới đi qua M tia phản xạ đi qua 3, Tia tới xiên góc 45 ,60 đến g ơng G 1 . Hãy vẽ tiếp đờng đi của tia sáng qua G 1 và G 2 (G 1 G 2 ) Ngày tháng năm 2010 S I R S M N 9 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Tiết 5 . Bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. I.Mục tiêu: Sau khi học xong hs: -Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. -Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng. -Biết đợc tính chất của ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng. - Xác định đợc vùng quan sát của gơng. II. Chuẩn bị: + Mỗi nhóm hs:+Một gơng phẳng có giá đỡ. + Một tấm kính màu trong suốt. +2 viên phấn nh nhau. Gv:Bộ thí nghiệm quang học. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Chữa bài tập sách nâng cao. 2 .Bài mới: Nội dung Hoạt động của Gv và Hs I.Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. 1. ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn hay không? Kết luận: ẩnh của một vật tạo bởi gơng phẳng không hứng đợc trên màn chắn,ảnh đó gọi là ảnh ảo. 2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C 2 Kết luận:Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng bằng độ lớn của vật. 3.So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. Gv hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm H5.2. Hs tiến hành thí nghiệm. Gv : Hãy nêu dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi g- ơng phẳng? Hs: Dự đoán làm thí nghiệm kiểm tra, rút ra kết luận. Gv thông báo tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh ảo(không hứng đợc trên màn chắn) Gv hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm H5.3. Hs tiến hành thí nghiệm. Gv: Nêu dự đoán về độ lớn của ảnh , rồi kiểm tra bằng thực nghiệm. Hs: Nêu dự đoán kiểm tra dự đoán , rút ra kết luận. Gv nhận xét . Gv : Theo em k/c từ ảnh đến gơng có bằng k/c từ vật đến gơng không? Hs: Dự đoán , làm thí nghiệm kiểm tra, nhận xét. Gv:Chú ý:+Xác định A,A +Kiểm tra A A MN +A,A có cách đều gơng không? Hs: Gv phân tích cho hs rõ rồi rút ra kết luận cuối cùng. 10 A á M N [...]... đến sức khoẻ của những công nhân làm việc trong đó không? Ngày 18 tháng 12 năm 20 07 34 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Tổng kết chơng 2: Âm thanh Tiết 17: Bài 16: I.Mục tiêu: Giáo viên giúp hs: -Ôn lại những kiến thức cơ bản về âm thanh -Giải các bài tập cơ bản và nâng cao liên quan đến âm thanh II: Các hoạt động dạy học: 1.ổnđịnh tổ chức 2.Ôn tập: +Hoạt động 1: Ôn tập các... kim loại +Tờng gạch -Những vật phản xạ âm kém: +Miếng xốp, ghế đệm + áo len, cao su xốp + III.Vận dụng: C7: Độ sâu của đáy biển là: H=v.t=1500.1/2 =75 0 (m) C8: b.d đúng a.c sai -Gv giới thiệu các hiện tợng có liên quan đến tiếng vang và thông báo khái niệm tiếng vang -Hs chú ý theo dõi -Gv hớng dẫn hs quan sát H14-1 Hs: Quan sát , phân tích -Gv: Khi nào có âm phản xạ? -Hc suy nghĩ trả lời -Gv yêu cầu... lên bảng trình bày -Cả lớp nhận xét ý kiến , phơng án trả lời của bạn +Bài tập nâng cao: 1.Quán sát một ngời đang gãy đàn ghi ta, hãy cho biết cái gì đã phát ra âm thanh? Thùng đàn có tác dụng gì? 2.Khi nói về độ cao và độ to của âm , một hs cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ d đ, còn độ to của âm có liên quan đến tần số d đ.Theo em ý kiến đó đúng hay sai , tại sao? 3.Ngời ta đã xác định... ma và hắt lạu vào mắt ta,khi quan sát ta thấy rõ cả ranh giới của chùm sáng do đèn xe phát ra Loại gơng Tính chất ảnh 17 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Khi trời không ma, ánh sáng chỉ chiếu vào các hạt bụi nhỏ trong không khí và hắt vào mắt ta nên không nhìn rõ bằng khi có ma (4đ) Ngày tháng năm 2010 : Tiết 9: Bài 9 Tổng kết chơng 1: Quang học I.Mục tiêu: Giáo viên giúp... nguyệt thực , hai quan sát viên đứng ở 2 địa điểm gần nhau trên Trái Đất cho biết: Quan sát viên A: Có lúc Trái đất che khuất hoàn toàn Mặt trăng Quan sát viên B: Trong suốt quá trình xảy ra nguyệt thực không có lúc nào Trái đất che hoàn toàn Mặt trăng Vì sao cùng một hiện tợng , hai quan sát viên lại có thể có hai kết luận khác nhau? Hãy giải thích? 18 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng... quả đó) 22 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày tháng năm 2010 Chơng II Âm học Tiết 11: Bài 10: Nguồn âm I.Mục tiêu: -Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm -Nhận biết đợc 1 số nguồn âm thờng ggặp trong cuộc sống -Nhìn nhận , quan sát thế giới xung quanh một cách khoa học hơn II.Chuẩn bị: -Hs: 1 sợi dây cao su mảnh 1 thìa và cốc thuỷ tinh 1 âm thoa, 1 búa cao su -Gv : ống... qua chất rắn , lỏng khí mà không thể truyền qua chân không? Nội dung Hoạt động của Gv và Hs 30 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải I.Âm phản xạ-Tiếng vang -Ta nghe đợc tiếng vang khi âm ttruyền đến vách đá dội lại tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta 1 khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây -Âm dội lại kkhi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ C3: s=340/1.1/15 s=22,66 m Kết... vuông góc với gơng phẳng( hình vẽ) a.Vẽ ảnh của AB qua gơng theo 2 cách b.Quay gơng quanh I một góc bao nhiêu độ , theo chiều nào thì tia phản của tia tới AI sẽ tạo với tia tới 1 góc 60(Lớp 7A làm) A Biết rằng AI tạo với gơng 1 góc 30 B I 20 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải III Đáp án và thang điểm: Đề chẵn: Phần I.Trắc nghiệm:(3 đ) 1.B ,2.A ,3B , 4.D , 5.C Phần II.Điền từ... của Gv và Hs 23 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải I Nhận biết nguồn âm -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Vd: Đài , ti vi, còi xe máy II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm: Dây cao su dao động phát ra âm thanh 2 Thí nghiệm 2: Các vật phát ra âm: ccốc thuỷ tinh, sợi dây, mặt trống -Sự rung động ( chuyển động ) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc gọi... dB? -Hs 70 dB -Hs trả lời các câu hỏi vận dụng IV.Tổng kết: -Gv chốt lại nội dung chính trong bài -Yêu cầu hs học thuộc ghi nhớ -Bài tập Sách Nâng cao Vật lí 7 Ngày 4.12.20 07 Tiết 14: Bài 13: I.Mục tiêu: Môi trờng truyền âm 28 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Giáo viên giúp hs: -Chỉ ra đợc một số môi trờng truyền âm vào không truyền đợc âm -Nêu đợc một số ví dụ về sự truyền . yêu cầu học sing quan sát nêu đặc điểm của mỗi loại . Hs quan sát nêu nhận xét. Chùm song song có các tia sáng song song với nhau . 3 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS. nghiệm. Quan sát hiện tợng xảy ra. Gv: Thông báo hiện tợng phản xạ ánh sáng, tia tới , tia phản xạ. Yêu cầu hs chỉ ra tia tới , tia phản xạ trong thí nghiệm. 7 GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh. chức . +Kết quả thực hành của các nhóm. 12 S GAVLý 7 Ngời thực hiện - Phạm Phanh Dơng Trờng THCS Hoà Hải Ngày tháng năm 2010 Tiết 7: Bài 7: Gơng cầu lồi. I.Mục tiêu: - Nêu đợc những tính