1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ

84 726 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, kinh tế, quản trị, thương mại

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, khu vực hoá, toàn cầu hoá được coi như một xu hướng tất yếu đối với mọi quốc gia muốn phát triển nền kinh tế của mình. Tất cả các quốc gia trong đó Việt Nam, đều muốn hội nhập với thế giới nhằm tìm kiếm thêm những hội mở rộng quan hệ hợp tác buôn bán với các nước khác. Điều này nghĩa là chúng ta sẵn sàng hợp tác, cạnh tranh lành mạnh với các nước khác trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Với chính sách hội nhập, mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã tạo ra những hội hợp tác kinh doanh, trao đổi làm ăn cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chính điều đó đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ. Hàng dệt may là một trong số 10 mặt hàng giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhưng đây là mặt hàng nhiều lợi thế so sánh và khả năng phát triển cao. Hơn nữa, Trong điều kiện nước ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh vẫn là những điểm còn hạn chế của ta trong việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Để khắc phục điều này, đòi hỏi chúng ta phải những biện pháp tích cực để mở rộng thị trường, đón bắt nhu cầu về mẫu mã và chủng loại của khách hàng. Một trong những biện pháp quan trọng đó chính là nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may. Điều này sẽ quyết định chỗ đứng của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới và khu vực. Công ty cổ phần Dệt May Huế là một trong những công ty lớn tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong những năm qua lãnh đạo Công ty và toàn thể cán bộ, công nhân viên của Phòng Kế hoạch– Xuất nhập khẩu đã không ngừng phấn đấu, vượt qua mọi khó SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành khăn để từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại của mình. Chính điều đó Công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu và đã khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như trong cả nước. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty mang lại hiệu quả cao hơn và được biết đến nhiều hơn trên thị trường thế giới đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực này. Xuất phát từ những lý do trên, trong quá trình thực tập tôi đã chọn đề tài : “ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên sở những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xúc tiến thương mại nói chung và trong lĩnh vực xuất khẩu nói riêng, làm rõ thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của công ty Cổ phần Dệt may Huế trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực này trong thời gian tới. 2.2. Các mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của công ty cổ phần Dệt May Huế. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng dệt may. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp luận Đề tài được thực hiện trên cở sở sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Các sự vật và hiện tượng được nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với các sự vật hiện tượng khác. Các vật và hiện tượng không ở trạng thái tĩnh mà luôn luôn ở trạng thái động, quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Các sự vật không chỉ được xem SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành xét tại một thời điểm mà theo một chuỗi thời gian nhất định. Đây là phương pháp luận tính bản và xuyên suốt trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính logic về nội dung, hình thức và thời gian. 3.2. Phương pháp thu thập số liệu Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn số liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua các phương tiện thông tin như báo chí, internet, sách, khoá luận của các khóa trước ở trường về các vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩuxúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Phương pháp phân tổ thống kê: Nguồn số liệu thứ cấp được phân tích bằng phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau nhằm mô tả, phân tích, khái quát các đặc điểm chung về sở vật chất, năng lực… của công ty trong thời gian nghiên cứu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về đối tượng và nội dung: thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại xuất khẩu hàng dệt may của công ty Cổ phần Dệt May Huế. - Phạm vi về thời gian: Các số liệu được sử dụng trong khoá luận được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010, các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2010- 2015. - Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần Dệt May Huế. 5. Kết cấu của luận văn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Tóm tắt bố cục của đề tài. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong phần này, bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Trình bày sở lý thuyết về xúc tiến thương mạixuất khẩu. - Ý nghĩa của hoạt động xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu. SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành - Thị trường xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới và tại Việt Nam các năm gần đây. Chương 2: Thực trạng công tác xúc tiến thương mại của Công ty Cổ phần Dệt may Huế trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may - Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế - Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty - Tình hình hoạt động xúc tiến thương mại xuất khẩu hàng dệt may của Công ty - Những ưu điểm và hạn chế của hoạt động xúc tiến thương mạiCông ty trong thời gian qua. Chương 3: Định hướng và giải pháp Từ kết quả nghiên cứu và xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn, trình bày các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại xuất khẩu hàng dệt may của Công ty. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận và hạn chế của đề tài. Đề xuất các kiến nghị đối với các cấp nhằm thực hiện giải pháp cho nội dung nghiên cứu. SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU 1.1.Tổng quan về xúc tiến thương mại 1.1.1. Khái niệm về xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại ( XTTM- trade promotion) được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Trong “Marketing căn bản” của Philip Kotler thì: “Xúc tiếnhoạt động thông tin tới khách hàng tiềm năng. Đó là các hoạt động trao truyền, chuyển tải đến khách hàng những thông tin cần thiết về doanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích khác mà khách hàng thể thu được từ việc mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cũng như những thông tin phản hồi lại từ phía khách hàng để từ đó doanh nghiệp tìm ra cách thức tốt nhất nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng.”(Theo giáo trình Marketing Thương Mại của PGS.TS. NGUYỄN XUÂN QUANG). Các nhà lý luận của các nước tư bản quan niệm xúc tiến là hình thái quan hệ xác định giữa người bán và người mua, là một lĩnh vực hoạt động định hướng vào việc chào hàng một cách năng động và hiệu quả nhất. Các nhà kinh tế học ở các nước Đông Âu thì cho rằng xúc tiến là một công cụ, một chính sách thương mại nhằm làm năng động và gây ảnh hưởng định hướng giữa người bán và người mua, là một hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt được sự chú ý và chỉ ra những lợi ích của khách hàng tiềm năng về hàng hoá và dịch vụ. Theo giáo trình Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh của khoa Marketing trường Đại học Kinh tế quốc dân thì “Xúc tiến thương mại là các biện pháp và nghệ thuật mà các nhà kinh doanh dùng để thông tin về hàng hoá, tác động tới người mua, lôi kéo người mua về phía mình và các biện pháp hỗ trợ cho bán hàng. Xúc tiến thương mại bao gồm 3 nội dung chính : Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng”. SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành Như vậy, tuy các định nghĩa diễn đạt xúc tiến thương mại bằng các từ ngữ khác nhau nhưng nội hàm của xúc tiến thương mại chỉ là một. Đó là họat động thông tin định hướng khách hàng, nhằm mục đích chào hàng năng động và hiệu quả, khuyến khích nhu cầu mua hàng của khách hàng. Đây là quan niệm truyền thống hay còn gọi là quan niệm hẹp về xúc tiến thương mại. Trong phạm vi đề tài thuật ngữ xúc tiến thương mại được sử dụng theo cách tiếp cận này. Cách tiếp cận này coi hoạt động xúc tiến thương mại là một trong bốn “P” của marketing gồm sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place), xúc tiến (promotion). Với cách tiếp cận này thì hoạt động xúc tiến thương mại chỉ vai trò như một trong bốn tham số tác động tới hoạt động thương mại. Trong luận văn này, thuật ngữ xúc tiến thương mại được hiểu là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mãi, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triễn lãm thương mại. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại và những vấn đề đặt ra 1.1.2.1. Vai trò Xúc tiến thương mại với những nội dung ở trên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết, xúc tiến thương mạihoạt động đầu tiên quan trọng không thể thiếu được và cần phải tiến hành trước khi doanh nghiệp muốn xâm nhập, muốn mở rộng thị trường, mở rộng khả năng ảnh hưởng của mình trong hoạt động kinh doanh. Thứ hai, xúc tiến thương mại mang đến cho người tiêu dùng những thông tin cần thiết về sản phẩm và doanh nghiệp, để định hướng người tiêu dùng trong việc lựa chọn, đưa ra quyết định mua hàng. Thứ ba, xúc tiến thương mại là một phương tiện làm tăng hiệu quả kinh doanh khi làm rõ sự khác biệt sản phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm cùng loại trên thị trường, thông qua đó tăng số lượng bán và giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Thứ tư, thông qua hoạt động khuyến mại, tổ chức hội chợ triển lãm . doanh nghiệp thêm kênh để tiếp xúc với khách hàng, mở rộng và thắt chặt quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, để hiểu biết và giữ khách hàng tốt hơn. SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành Thứ năm, với các công cụ của xúc tiến thương mại đều là những phương tiện cạnh tranh mạnh, là phương tiện đẩy hàng đi trong lưu thông, giúp doanh nghiệp mau chóng lôi kéo khách hàng, mở rộng thị trường và phát triển hoạt động kinh doanh. Thứ sáu, trong thời kì hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các công cụ xúc tiến thương mại là những phương tiện hữu hiệu, là cầu nối để giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường quốc tế, người tiêu dùng nước ngoài biết đến và tiêu dùng những sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam. 1.1.2.2. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xúc tiến thương mại trong bối cảnh hội nhập Hoạt động xúc tiến thương mại ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập, nhiều vấn đề dang đặt ra đối với hoạt động này trong việc phát huy vai trò của. Đó là: - Hỗ trợ và cung cấp các thông tin nghiệp vụ cần thiết và chính xác là một trong những yêu cầu bức thiết. Hiện nay, môi trường và thị trường kinh doanh đã những thay đổi lớn, tác động đến hoạt động của doanh nghiệp và sự phát triển của xã hội. Ngày càng nhiều quốc gia tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, hạn ngạch xuất nhập khẩu sẽ bị bãi bỏ cùng với các khoản thuế đánh vào hàng nhập khẩu. Điều này tạo thuận lợi lớn cho việc giao thương nhưng cũng đưa các nhà kinh doanh vào môi trường cạnh tranh gay gắt trên trường quốc tế. Các thông tin về các hiệp định thương mại, thuế quan, hàng rào phi thuế quan là rất cần thiết và hữu ích. Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thường ít được thông tin đầy đủ. Vì thế, vai trò của xúc tiến thương mại là phải cập nhật và nắm vững thông tin để cung cấp cho doanh nghiệp một cách kịp thời và chính xác. - Tăng cường vai trò là cầu nối giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng. Bên cạnh môi trường kinh doanh thay đổi, thị trường kinh doanh hiển nhiên cũng thay đổi liên tục. Các yếu tố cấu tạo nên thị trường như nhu cầu của người tiêu dùng, nhà sản xuất, kênh phân phối, giao dịch, dịch vụ … hiện nay đã khác hẳn những năm trước đây. Hoạt động trong lĩnh vực xúc tiến thương mại phải nhanh nhạy với những thay đổi của thị trường, nắm bắt và dự báo xu hướng thị trường để tư vấn và SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành hỗ trợ doanh nghiệp đạt hiệu quả. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh. Xúc tiến thương mại sẽ làm cầu nối đưa doanh nghiệp đi nghiên cứu mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp hiểu và thận trọng hơn khi lựa chon bạn hàng, thị trường và phương thức kinh doanh khi ký kết hợp đồng. - Đẩy mạnh công tác huấn luyện, đào tạo nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả. Internet cũng là một công cụ rất hữu ích cho doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các nhà xuất khẩu. Đây là kênh thu thập và phổ biến thông tin, công cụ bán hàng và marketing hữu hiệu. Thông qua đó, người ta thể chào giá, giới thiệu sản phẩm, giao dịch,… với các công ty khác trên khắp thế giới. Nhưng trên thực tế, sử dụng công cụ này như thế nào cho hiệu quả, mang lại lợi nhuận là điều không phải doanh nghiệp, tổ chức nào cũng làm được. Do đó, vai trò của các tổ chức xúc tiến thương mại là tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ thương mại điện tử để doanh nghiệp khả năng sử dụng công cụ này. Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đào tạo nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao hơn nữa khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp. - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá. Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu cũng là một yêu cầu cấp thiết, khẳng định vị thế, uy tín của hàng hoá và doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực thâm nhập, duy trì và phát triển thị trường cả trong nước và nước ngoài. Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà chúng ta còn phải cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Một sản phẩm mang nhãn hiệu được bảo hộ độc quyền dưới mắt người tiêu dùng thì đó là biểu tượng xác định uy tín về mặt chất lượng của sản phẩm, mặt khác nó còn khẳng định về mặt trách nhiệm của nhà cung cấp đối với người tiêu dùng. Do vậy, sức mua trên thị trường đối với những sản phẩm thương hiệu thường lớn hơn, và ngưòi tiêu dùng sẳn sàng chi trả cao hơn những sản phẩm cùng loại mà không thương hiệu. Nói tóm lại, chất lượng và thương hiệu của sản phẩm là điều kiện tiên quyết trong môi trường cạnh tranh. Tuy nhiên, để doanh nghiệp hiểu và bắt tay vào làm là cả một quá trình. Do đó, vai trò của xúc tiến thương mại là làm sao tư SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành vấn, cung cấp thông tin và hướng dẫn để doanh nghiệp nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của thương hiệu và sự đầu tư nhất định cho việc phát triển thương hiệu. Hiện nay, tỉnh ta việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm còn quá ít so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm cũng chưa thật đều. Tỉnh cũng đã nhiều chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. - Xúc tiến thương mại vai trò trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội. Vậy, làm thế nào để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi người làm công tác xúc tiến thương mại phải kiến thức về kinh tế vĩ mô, giao thương quốc tế, công nghệ thông tin…; cập nhật và bổ sung kiến thức thường xuyên để nâng cao trình độ; nhận thức được những gì đang diễn ra; óc phán đoán, tiên liệu xu hướng thị trường để thể tư vấn một cách hữu hiệu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định được các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của mình để linh hoạt và thích ứng khi điều kiện thị trường thay đổi. Tuy nhiên, vấn đề chính là doanh nghiệp phải năng động, tự nhận thức được những thay đổi trên thế giới, và ý thức tự vận động để tồn tại và phát triển. 1.1.3. Nội dung của hoạt động xúc tiến thương mại 1.1.3.1. Quảng cáo Theo nghĩa rộng, các nhà nghiên cứu khác nhau cũng đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau. Quảng cáo là phương tiện biểu hiện trong đó dùng sách báo, lời nó hay hình vẽ do chủ quảng cáo chi tiền để công khai tuyên truyền cho cá nhân, sản phẩm, dịch vụ, nhận được phiếu bầu hoặc sự tán thành (năm 1932, trong tờ tuần báo thời quảng cáo Mỹ). Quảng cáo là một hình thức tuyên truyền nhằm giới thiệu sản phẩm, thông báo nội dung phục vụ và tiết mục văn nghệ với công chúng bằng hình thức đăng tin trên báo chí, phát tin trên đài truyền thanh, trên đài truyền hình, trên điện ảnh, trên máy chiếu, trên các tờ áp phích, bằng các triễn lãm trưng bày hàng.(Từ điển tên là Từ Hải ở Trung Quốc xuất bản vào năm 1980) Theo nghĩa hẹp, quảng cáo được hiểu là quảng cáo kinh tế, quảng cáo thương mại. Quảng cáo thương mại cũng được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo thời SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Quang Thành gian với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật định nghĩa về quảng cáo ngày càng được hoàn thiện hơn, phù hợp hơn. Quảng cáo thương mại là hình thức truyền thông không trực tiếp được thực hiện qa những phương tiện truyền tin phải trả tiền và xác định rõ nguồn kinh phí. (Theo Philip Kotler). Hiệp hội tiêu thụ Mỹ (AMA) cho rằng, quảng cáo thương mại là giới thiệu và phổ biến sản phẩm hoặc dịch vụ không người thuyết minh do chủ quảng cáo cụ thể chi tiền cho việc quảng cáo ấy. Quảng cáo được chia thành nhiều loại dựa trên các cánh tiếp nhận như đứng trên giác độ tiếp nhận quảng cáo để nghiên cứu thì quảng cáo thương mại hai loại đó là quảng cáo lôi kéo và quảng cáo thúc đẩy; đứng trên giác độ phương thức tác động, người ta quảng cáo hợp lý và quảng cáo gây tác động; theo phương thức thể hiện quảng cáo cũng thể chia ra quảng cáo cứng và quảng cáo mền; đứng trên giác độ đối tượng được quảng cáo để nghiên cứu, thì quảng cáo thương mại hai loại: quảng cáo gây tiến vang và quảng cáo sản phẩm. Các phương tiện quảng cáo nhiều loại như quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm báo chí, truyền hình, quảng cáo ngoài trời, máy thu thanh, băng video, internet…; quảng cáo trực tiếp như là catologue gởi qua đường bưu điện, phát tờ rơi quảng cáo, gọi điện… hoặc là quảng cáo tại nơi bán hàng. Quảng cáo vừa là sự cần thiết khách quan, vừa là một nổ lực chủ quan của doanh nghiệp thương mại và vì vậy nó tác dụng nhiều mặt. Trước tiên là thông tin đến với nhóm khách hàng hoặc quần chúng biết để tranh thủ được nhiều khách hàng đến với doanh nghiệp. Nhờ quảng cáo, khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp và doanh nghiệp bán được nhiều hàng trong tương lai. Bên cạnh đó, quảng cáo là một thông tin giúp cho khách hàng tự do lựa chọn hàng hóa và tạo điều kiện để doanh nghiệp thương mại thể bán được nhiều hàng. Quảng cáo còn tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Khuyến mại Khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách giành những lợi ích nhất định cho khách hàng. SVTH: Hồ Thị Lệ Hồng 10 . vực xuất khẩu hàng dệt may - Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt may Huế - Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty - Tình hình hoạt. Tình hình hoạt động xúc tiến thương mại xuất khẩu hàng dệt may của Công ty - Những ưu điểm và hạn chế của hoạt động xúc tiến thương mại ở Công ty trong thời

Ngày đăng: 11/12/2013, 20:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang cỏc thị trường EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản từ  2005- 2009 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 2 Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang cỏc thị trường EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản từ 2005- 2009 (Trang 24)
Bảng 2: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường EU, Hoa Kỳ  và Nhật Bản từ  2005- 2009 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 2 Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường EU, Hoa Kỳ và Nhật Bản từ 2005- 2009 (Trang 24)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty qua ba năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 3 Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty qua ba năm 2008- 2010 (Trang 31)
Bảng 3: Tình hình lao động của Công ty qua ba năm 2008 -  2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 3 Tình hình lao động của Công ty qua ba năm 2008 - 2010 (Trang 31)
Bảng 4: Tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 4 Tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010 (Trang 33)
Bảng 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2008 -  2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2008 - 2010 (Trang 33)
Bảng 5: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010) - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 5 Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010) (Trang 36)
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2008- 2010) - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2008- 2010) (Trang 36)
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty qua ba năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty qua ba năm 2008- 2010 (Trang 40)
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua ba năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua ba năm 2008- 2010 (Trang 40)
Bảng 7: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty theo thị trường năm 2010                                                                                                       ĐVT: % - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 7 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty theo thị trường năm 2010 ĐVT: % (Trang 41)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Cụng ty theo thị trường qua ba năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Cụng ty theo thị trường qua ba năm 2008- 2010 (Trang 43)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty theo thị trường qua ba năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Công ty theo thị trường qua ba năm 2008- 2010 (Trang 43)
Bảng 9: Số lượng và cơ cấu cỏc loại đơn hàng của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 9 Số lượng và cơ cấu cỏc loại đơn hàng của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010 (Trang 45)
Bảng 9: Số lượng và cơ cấu các loại đơn hàng của Công ty qua 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 9 Số lượng và cơ cấu các loại đơn hàng của Công ty qua 3 năm 2008- 2010 (Trang 45)
Bảng 11: Cỏc nguồn thụng tin mà khỏch hàng của Cụng ty sử dụng - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 11 Cỏc nguồn thụng tin mà khỏch hàng của Cụng ty sử dụng (Trang 47)
Bảng 11:  Các nguồn thông tin mà khách hàng của Công ty sử dụng - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 11 Các nguồn thông tin mà khách hàng của Công ty sử dụng (Trang 47)
Hình1: Hình ảnh trang web của công ty - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Hình 1 Hình ảnh trang web của công ty (Trang 50)
Hình 2: Hình ảnh trang web của Hiệp hội - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Hình 2 Hình ảnh trang web của Hiệp hội (Trang 50)
Bảng 12: Cỏc hội chợ và triển lóm mà Cụng ty tham gia qua 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 12 Cỏc hội chợ và triển lóm mà Cụng ty tham gia qua 3 năm 2008- 2010 (Trang 52)
Bảng 12: Các hội chợ và triển lãm mà Công ty tham gia qua 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 12 Các hội chợ và triển lãm mà Công ty tham gia qua 3 năm 2008- 2010 (Trang 52)
Bảng 14: Số lượng sản phẩm tiờu thụ của Cụng ty qua 2 năm 2009- 2010 Tờn sản  - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 14 Số lượng sản phẩm tiờu thụ của Cụng ty qua 2 năm 2009- 2010 Tờn sản (Trang 54)
Bảng 15: Cỏc khoản mục chi phớ của Cụng ty trong 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 15 Cỏc khoản mục chi phớ của Cụng ty trong 3 năm 2008- 2010 (Trang 57)
Bảng 15: Các khoản mục chi phí của Công ty trong 3 năm 2008- 2010 - ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG mại XUẤT KHẨU HÀNG dệt MAY tại CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY HUẾ
Bảng 15 Các khoản mục chi phí của Công ty trong 3 năm 2008- 2010 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w