Bởi dựa trên kết quả phântích Báo cáo tài chính, các nhà quản lý sẽ nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, xu hướng phát triển và các nhân tố tác động đến kết quả như thế n
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2
4.2.Phương pháp thu thập số liệu 2
4.3 Phương pháp phân tích số liệu 2
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4 1.1.Tổng quan về báo cáo tài chính 4
1.1.1 Báo cáo tài chính: 4
1.1.1.1 Khái niệm về Báo cáo tài chính 4
1.1.1.2 Phân loại Báo cáo tài chính 4
1.1.1.2 Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính: 4
1.1.2 Phân tích Báo cáo tài chính: 5
1.2.1.1 Khái niệm phân tích Báo cáo tài chính 5
1.1.2.2 Mục đích 5
1.1.2.3 Các phương pháp phân tích Báo cáo tài chính 5
1.1.2.4 Quy trình phân tích Báo cáo tài chính 6
1.1.2.5 Ý nghĩa trong phân tích báo cáo tài chính 6
1.1.3 Dự báo tài chính: 6
1.1.3.1 Khái niệm dự báo tài chính: 6
1.1.3.2 Phương pháp dự báo tài chính 6
1.1.3.3 Quy trình thực hiện dự báo tài chính 7
1.2 Nội dung cần phân tích trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 8
Trang 21.2.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán 8
1.2.1.1 Khái quát về tài sản 8
1.2.1.2 Khái quát về nguồn vốn 8
1.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 8
1.2.2.1 Phân tích doanh thu và chi phí 8
1.2.2.2 Phân tích lợi nhuận 9
1.2.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10
1.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính 10
1.2.4.1 Tỷ số thanh toán 10
1.2.4.2 Tỷ số đòn bẩy tài chính 11
1.2.4.3 Tỷ số hoạt động 11
1.2.4.4 Tỷ số sinh lời 12
1.2.4.5 Tỷ số giá thị trường 12
1.2.4.6 Mô hình Dupont 12
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 13 CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 13 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Dệt may Huế 13
2.2 Phân tích tình hình hoạt động hiện tại của Công ty cổ phần Dệt may Huế 13
2.2.1 Chiến lược hoạt động 13
2.2.2 Mô hình poster 5’forces, mô hình SWOT 14
2.2.2.1 Phân tích cơ cấu ngành dệt may theo mô hình Porter’s 5 forces: 14
2.2.2.2 Phân tích theo mô hình SWOT: 15
2.2.3 Các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian nghiên cứu 17
2.3 Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Huế: 17
2.3.1 Phân tích bảng Cân đối kế toán 17
2.3.1.1 Khái quát chung về tài sản 17
2.3.1.2 Phân tích tình hình biến động về tài sản 17
2.3.1.3 Khái quát chung về nguồn vốn 18
Trang 32.3.1.4 Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn 19
2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 19
2.3.2.1 Khái quát chung về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận 19
2.3.2.2 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận 20
2.3.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 23
2.3.3.1 Khái quát chung về dòng tiền từ các hoạt động 23
2.3.3.2 Phân tích sự vận động dòng tiền từ các hoạt động 24
2.3.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính 27
2.3.4.1 Chỉ số thanh toán 27
2.3.4.2 Chỉ số đòn bẩy 29
2.3.4.3 Chỉ số hoạt động 31
2.3.4.5 Chỉ số thị trường 34
2.3.4.6 Phương trình Dupont 35
2.4 Dự báo tình hình tài chính của Công ty cổ phần Dệt may Huế: 36
2.4.1 Dự báo Báo cáo tài chính 36
2.4.1.1 Các giả định đưa ra: 36
2.4.1.2 Dự báo doanh thu 36
2.4.1.3 Dự báo sơ bộ các Báo cáo tài chính 37
Chương III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 39 3.1 Giải pháp về tài chính 39
3.1.1 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý và lựa chọn phương thức tài trợ phù hợp: 39
3.1.2 Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu 39
3.1.3 Chính sách quản trị hàng tồn kho 39
3.1.4 Đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động: 40
3.2 Giải pháp về phi tài chính 40
1 Kết luận 41
2 Hạn chế của đề tài 41
Trang 4PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, kinh tế Việt Nam đang có những bước phục hồi mạnh mẽ saumột thời gian dài gặp rất nhiều khó khăn Với sự kiên định trong chính sách kinh tế vĩ mô,kiềm chế lạm phát, nước ta đang từng bước ổn định, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế vàthu hút vốn đầu tư của nước ngoài Đồng thời, việc tái cơ cấu nền kinh tế dựa trên nềntảng kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa được đặt ra như là một nhiệm vụ cấpthiết hiện nay Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp, đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải tăng khả năng cạnh tranh, phát huy thế mạnh của mình để tồn tại vàđứng vững, góp phần vào xu thế phát triển chung của đất nước
Trước tình hình đó, buộc các nhà quản lý phải nâng cao vai trò của mình trong công táchoạch định chiến lược để có thể nhanh chóng vượt qua được những thử thách trước mắt, tránhnguy cơ bị đào thải bởi các đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, để hoạt động kinh doanh đạt hiệuquả cao, các nhà quản lý phải hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu của chính bản thân doanhnghiệp để có thể xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu trong khả năng tài chính của mình Mà nềntảng cơ bản và quan trọng nhất là kết quả phân tích Báo cáo tài chính
Vì vậy, phân tích Báo cáo tài chính được xem là một công việc hết sức quan trọng
và được thực hiện rất kỹ lưỡng ở các doanh nghiệp hiện nay Bởi dựa trên kết quả phântích Báo cáo tài chính, các nhà quản lý sẽ nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, xu hướng phát triển và các nhân tố tác động đến kết quả như thế nào Từ đó mới
có những biện pháp điều chỉnh hợp lý và những quyết định đầu tư chính xác
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu về Công ty
Cổ phần Dệt may Huế (viết tắt là Huegatex) Đây là một trong những công ty hàng đầutrong toàn ngành dệt may nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng, được biếtđến với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và có hiệu quả Với mong muốn
có thể tìm hiểu và áp dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế về phân tích Báo cáo tài
chính, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích Báo cáo tài chính Công ty
Cổ phần Dệt may Huế”.
Trang 52 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Báo cáo tài chính và phân tích Báo cáo tài chính
Nghiên cứu báo cáo tài chính của Công ty từ năm 2008-2012 để thấy được tình hình tài chính hiện tại đồng thời dự báo tình hình tài chính Công ty trong tương lai
Đề xuất giải pháp dựa trên kết quả quá trình phân tích Báo cáo tài chính nhằm cải thiện tình hình tài chính và góp phần giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn trong tương lai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tài chính trong vòng 5 năm (2008 – 2012)
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nền tảng lý luận cho đề tài là phương pháp tìm hiểu cơ sở lý thuyết Tiến hành thuthập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: các bài báo cáo, các đề tài nghiên cứu và cáctài liệu khác có liên quan Thông qua phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lýthuyết từ đó rút ra các kết luận có ý nghĩa cho đề tài
4.2.Phương pháp thu thập số liệu
Bài báo cáo chủ yếu tập trung phân tích trên cơ sở số liệu thứ cấp được thu thập từ:
Các Báo cáo tài chính của Công ty
Những phân tích, tổng hợp và nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vựcphân tích tài chính Công ty
Các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
4.3 Phương pháp phân tích số liệu
Các phương pháp phân tích số liệu nhằm tìm ra và đánh giá tác động của các yếu tố,các phương pháp được sử dụng là:
Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu bằng phần mềm Excel đểphân tích xu hướng, cơ cấu, dự báo cho các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của Công ty
Thống kê mô tả, so sánh Mô tả sự biến động các chỉ tiêu của Công ty quacác năm và so sánh số liệu của Công ty với các công ty khác cùng ngành và có cùng quy
Trang 6mô để thấy được xu hướng biến động các chỉ tiêu của Công ty là phù hợp hay chưa Cụthể hai công ty cùng ngành mà nhóm lựa chọn là Công ty cổ phần may Đồng Nai (DGM)
và Công ty cổ phần sản xuất thương mại may Sài Gòn (GMC), đây là hai công ty có quy
mô tài sản và doanh thu tương đương với Huegatex
Các phương pháp phân tích kinh tế như phân tích tỷ lệ thông qua các chỉ số,phân tích theo quy mô chung…Trong đó phân tích tỷ lệ được sử dụng trong phân tích Báocáo tài chính theo hai hướng là phân tích tỷ lệ theo ngành và theo xu thế thời gian Phântích theo quy mô chung được thể hiện thông qua số phần trăm của doanh thu thuần haytổng tài sản Ngoài ra nhóm còn sử dụng mô hình Dupont để phân tích khả năng sinh lờicủa Công ty
Trang 7PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.1.Tổng quan về báo cáo tài chính
1.1.1 Báo cáo tài chính:
1.1.1.1 Khái niệm về Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính (BCTC) là một hệ thống số liệu và phân tích cho biết tình hình tàisản và nguồn vốn, luồng tiền và hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp (DN)
1.1.1.2 Phân loại Báo cáo tài chính
₋Phân loại theo nội dung phản ánh gồm Bảng Cân đối kế toán (CĐKT), Báo cáoKết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD), Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (LCTT) vàThuyết minh Báo cáo tài chính
₋Phân loại theo thời gian lập gồm báo cáo tài chính năm, báo cáo tài chính giữa niên độ
₋Phân loại theo tính chất bắt buộc gồm báo cáo tài chính bắt buộc, báo cáo tài chínhhướng dẫn
₋Phân loại theo phạm vi thông tin phản ánh gồm báo cáo tài chính DN độc lập, báocáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính tổng hợp
1.1.1.2 Đối tượng sử dụng báo cáo tài chính:
Xét theo sự liên quan của lợi ích, có thể chia thành 3 nhóm đối tượng sử dụng BCTCchủ yếu: nhà quản trị, cổ đông và những người có lợi ích liên quan
₋Nhà quản trị là những người trực tiếp điều hành và quản lý DN Do đó họ phải sửdụng BCTC để đánh giá đúng tình hình thực hiện kế hoạch của DN từ đó đề ra các chiếnlược phát triển trong tương lai
₋Cổ đông hơn ai hết cần biết DN hoạt động có hiệu quả hay không, giá trị đầu tưcủa họ trong DN tăng hay giảm và liệu thù lao trả cho ban giám đốc DN có tương xứngvới lợi ích mà ban giám đốc mang lại cho họ hay không
₋ Những bên có lợi ích liên quan như nhà đầu tư, khách hàng, cơ quan thuế, công chúng,đối thủ cạnh tranh…Mỗi người, vì lợi ích của mình mà có nhu cầu thông tin khác nhau
Trang 81.1.2 Phân tích Báo cáo tài chính:
1.2.1.1 Khái ni m phân tích Báo cáo tài chính ệm phân tích Báo cáo tài chính
Phân tích BCTC là quá trình kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số liệu về tàisản (TS), công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của DN Thông qua đó, đánh giáđược tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh, những nguyên nhân gây ảnh hưởng
và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng
1.1.2.2 Mục đích
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin kế toán cần thiết cho nhà quản
lý và các đối tượng khác quan tâm đến tình hình DN
- Đánh giá đúng thực trạng tài chính DN trong kỳ báo cáo về tình hình huy động,quản lý và sử dụng vốn cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN
- Cung cấp thông tin về những vấn đề ảnh hưởng tới điều kiện sản xuất, nhữngthông tin dự đoán về xu hướng phát triển của DN trong tương lai
1.1.2.3 Các phương pháp phân tích Báo cáo tài chính
₋Phân tích theo chiều ngang: Đây là điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứuBCTC, bằng cách tính số tiền chênh lệch năm này so với năm trước Tỷ lệ phần trămchênh lệch phản ánh quy mô thay đổi trong tương quan với quy mô số tiền
₋Phân tích theo chiều dọc: Tỷ lệ phần trăm được sử dụng để chỉ mối quan hệ củacác bộ phận khác nhau so với tổng số trong báo cáo Tổng số của một báo cáo sẽ được đặt
là 100% và từng phần sẽ được tính tỷ lệ trong 100% đó Báo cáo bao gồm kết quả tínhtoán các tỷ lệ phần trăm trên được gọi là báo cáo quy mô chung
₋Phân tích xu hướng: Là một biến thể của phân tích theo chiều ngang, các tỷ lệchênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì hai năm
₋Phân tích tỷ số: Là phương pháp quan trọng cho thấy các mối quan hệ có ý nghĩagiữa hai thành phần của một BCTC Nghiên cứu tỷ số bao gồm cả việc nghiên cứu những
dữ liệu đằng sau các tỷ số đó
Trang 91.1.2.4 Quy trình phân tích Báo cáo tài chính
₋Bước 1 : Xây dựng kế hoạch phân tích Báo cáo tài chính
₋Bước 2 : Thu thập tổng hợp kiểm tra và xử lý số liệu
₋Bước 3 : Tiến hành phân tích Báo cáo tài chính
1.1.2.5 Ý nghĩa trong phân tích báo cáo tài chính
Các BCTC phản ánh kết quả và tình hình thực hiện các mặt hoạt động của DN thôngqua các chỉ tiêu kinh tế Từ việc phân tích BCTC có thể nắm được DN đang hoạt độngnhư thế nào, hiệu quả hay không để đề ra biện pháp điều chỉnh đưa DN đi lên và ngàycàng vững mạnh
1.1.3 Dự báo tài chính:
1.1.3.1 Khái niệm dự báo tài chính:
Trong lĩnh vực tài chính DN, dự báo là quá trình xem xét thời kỳ đã qua, nhìn nhận hiệntại và ước định tình hình tài chính của DN ở tương lai đặt trong một viễn cảnh nhất định
1.1.3.2 Phương pháp dự báo tài chính
Phương pháp dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu:
₋ Dự báo doanh thu
₋ Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu
₋ Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh
₋ Dự báo bảng cân đối kế toán và nhu cầu vốn bổ sung
₋ Điều chỉnh dự báo
₋ Dự báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 10 Phương pháp dựa trên định mức chi phí (CP) và kế hoạch hoạt động chi tiết:
1.1.3.3 Quy trình thực hiện dự báo tài chính
Bước1: Dự báo doanh thu
Bước2: Dự kiến sơ bộ kết quả kinh doanh
Dự kiến tỷ lệ các CP trên doanh thu
Xuất phát từ chính sách cổ tức của DN để dự kiến cổ tức mỗi cổ phiếu kỳnày và số lợi nhuận sau thuế (LNST) dành trả cổ tức
Trên cơ sở xác định các yếu tố trên, dự kiến sơ bộ Bảng KQHĐKD
Bước3: Dự báo sơ bộ Bảng cân đối kế toán (Giai đoạn 1)
Dự kiến nhu cầu TS tăng thêm
Dự báo về nguồn tài trợ và cân đối với nhu cầu
Bước4: Dự kiến nguồn tài trợ bổ sung và dự báo Bảng CĐKT giai đoạn 2
Bước5: Điều chỉnh những khoản có liên quan do ảnh hưởng của việc bổ sung nguồn tài trợ và hoàn thiện việc dự báo
DỰ TOÁN TIÊU THỤ
DỰ TOÁN SẢN XUẤT
DỰ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP
DỰ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Trang 111.2 Nội dung cần phân tích trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp
1.2.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán
1.2.1.1 Khái quát về tài sản
Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự tăng hay giảm và sự biến động kết cấucủa tài sản trong doanh nghiệp
b Phân tích tài sản dài hạn
Xem xét sự biến động về giá trị và kết cấu các khoản mục cấu thành tài sản dài hạn(TSDH) để đánh giá tình hình đầu tư chiều sâu, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, thểhiện năng lực sản xuất và hướng phát triển lâu dài của DN Xu hướng chung của quá trìnhphát triển SXKD là tài sản cố định (TSCĐ) phải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng, điều nàythể hiện quy mô sản xuất, cơ sở vật chất gia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuynhiên không phải lúc nào TSCĐ tăng lên đều được đánh giá là tích cực
1.2.1.2 Khái quát về nguồn vốn
Phân tích nguồn vốn là đánh giá tình hình tăng/giảm, kết cấu và biến động nguồnvốn bao gồm phân tích nợ phải trả (NPT) và vốn chủ sở hữu (VCSH)
1.2.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích doanh thu và chi phí
Phân tích tình hình doanh thu giúp các nhà quản lý nhìn nhận ưu, khuyết điểm trongquá trình thực hiện doanh thu để tìm ra những nhân tố làm tăng và làm giảm doanh thu(DT) Phân tích CP giúp DN thấy được tình hình sử dụng vốn, đề ra biện pháp nhằm giảmthiểu CP Từ đó, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tíchcực, tạo dựng thế mạnh của DN nhằm nâng cao lợi nhuận
Trang 12₋Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán (GVHB) để cómột đồng doanh thu thuần (DTT) Tỷ lệ này càng nhỏ thì việc quản lý CP trong GVHBcàng tốt và ngược lại
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = GVHB / DTT
₋Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được một đồng DTT, DN bỏ ra bao nhiêu đồng chi phíbán hàng (CPBH) Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng có hiệu quả vàngược lại
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần = CPBH / DTT
₋Tỷ lệ CP quản lý DN trên doanh thu thuần:
Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng DTT, DN phải chi bao nhiêu chi phíquản lý doanh nghiệp (CPQLDN) Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao
và ngược lại
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần = CPQLDN / DTT
1.2.2.2 Phân tích lợi nhuận
Để đánh giá thực chất kết quả SXKD cao hay thấp, đòi hỏi sau một kỳ hoạt động, phảitiến hành phân tích mối quan hệ giữa tổng DT với tổng CP và mức LN đạt được của DN
₋Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
Cho biết cứ một đồng DTT sinh ra bao nhiêu đồng LN gộp Tỷ lệ này càng lớnchứng tỏ việc quản lý các khoản CP trong GVHB càng tốt và ngược lại
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần = LN gộp / DTT
₋Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng DTT sinh ra bao nhiêu đồng LN thuần Tỷ lệ nàycàng lớn chứng tỏ công tác bán hàng, công tác quản lý càng có hiệu quả và ngược lại
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần = LN thuần / DTT
₋Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu
Trang 13Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của HĐKD Nó biểu hiện cứ một đồngdoanh thu có bao nhiêu đồng LNST
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu = LNST / Tổng DT
1.2.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Để phân tích báo cáo LCTT, trước hết cần tiến hành so sánh LCTT thuần từ HĐKD vớicác hoạt động khác Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chi ra của các hoạt động đểthấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào Sau đó, tiến hành so sánh giữa kỳ này với kỳtrước ở từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo LCTT để thấy sự biến động về khả năng tạotiền của từng hoạt động từ sự biến động của từng khoản mục thu chi
1.2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
1.2.4.1 Tỷ số thanh toán
a Tỷ số khả năng thanh khoản hiện thời
Cho biết DN có bao nhiêu TS có thể chuyển đổi để đảm bảo thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn Tuy nhiên, trong trường hợp hàng tồn kho (HTK) gặp khó khăn về tiêu thụ,
tỷ số này phản ánh lại không chính xác khả năng thanh toán (KNTT)
Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời = TSNH / Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 tức là tài sản lưu động (TSLĐ) lớn hơn nợngắn hạn vì thế tình hình tài chính của DN là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn.Trường hợp ngược lại DN có khả năng không trả hết các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn
b Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Cho biết KNTT thực sự của DN và được thanh toán dựa trên các TSLĐ có thể chuyểnđổi nhanh thành tiền Việc loại bỏ HTK khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do HTK sẽphải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt hơn các khoản mục TSLĐ khác Việcxem xét tỷ số thanh toán nhanh cũng phải xem xét đến các khoản phải thu (KPT) khó đòi đểđảm bảo đánh giá khả năng thanh toán nợ của DN một cách chính xác nhất
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (TSNH – HTK) / Nợ ngắn hạn
c Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền
Trang 14Phản ánh KNTT các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và TS có thể chuyển đổinhanh thành tiền trong DN.
Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền / Nợ ngắn hạn
1.2.4.2 Tỷ số đòn bẩy tài chính
Tỷ số đòn bẩy tài chính dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu DN so với nợ vay
a Tỷ số nợ
Tỷ số giữa tổng nợ trên tổng TS có của DN Chủ nợ ưa thích tỷ số nợ vừa phải, vì tỷ số nợthấp, hệ số an toàn của chủ nợ cao, món nợ của họ càng được đảm bảo Trái lại, khi hệ số
nợ cao, tức là chủ DN chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh
doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu
Tỷ số nợ = (Tổng nợ / Tổng TS) x 100 (%)
b Tỷ số thanh toán lãi vay
Cho biết khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó còn đo lường rủi ro mất KNTT nợdài hạn
Tỷ số thanh toán lãi vay = EBIT / CP lãi vay
1.2.4.3 Tỷ số hoạt động
a Vòng quay hàng tồn kho
Đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hóa, thànhphẩm, nguyên vật liệu Nếu giá trị của tỷ số này thấp chứng tỏ các loại hàng hoá tồn khoquá cao so với doanh số bán
Vòng quay hàng tồn kho = DTT / HTK (lần, vòng)
b Kỳ thu tiền bình quân
Đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của DN, đồng thời phản ánh việc quản lýcác KPT và chính sách tín dụng của DN thực hiện với khách hàng của mình Tỷ số nàythấp chứng tỏ DN ít bị chiếm dụng vốn
Kỳ thu tiền bình quân = (Các KPT x 360) / DTT (ngày)
c Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này thể hiện sự hiệu quả trong việc sử dụng TS cố định Tỷ lệ này càng cao càng tốt
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = DTT / TSCĐ thuần (lần)
Trang 15d Vòng quay tài sản
Cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại TS của DN Tỷ số này cao phản ánh tình hìnhhoạt động tốt của DN đã tạo ra mức DTT cao so với TSCĐ
Vòng quay tài sản = DTT / Tổng TS (lần, vòng)
1.2.4.4 Tỷ số sinh lời
a Doanh lợi tiêu thụ: Đo lường lượng lãi ròng có trong một đồng DT.
1.2.4.5 Tỷ số giá thị trường
a Thu nhập mỗi cổ phiếu
EPS = (LNST - Lãi chia cho mỗi CP ưu đãi) / Số lượng CP thường lưu hành (đ/cp)
b Tỷ lệ chi trả cổ tức: ict = Ict / EPS
Trong đó: ict : tỉ lệ chi trả cổ tức Ict : cổ tức chi trả cho một CP thường.Hai tỷ số này rất có ý nghĩa đối với các cổ đông vì đây chính là lợi nhuận mà họ cóthể thu được khi nắm giữ cổ phiếu của DN Tỷ số này càng cao thì lợi nhuận mà cổ động
có được càng lớn
1.2.4.6 Mô hình Dupont
Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một
DN bằng các công cụ quản lý hiệu quả Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của Báocáo thu nhập với Bảng CĐKT Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hìnhDupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mốiliên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnhhưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định
Trang 16Lợi nhuận ròng
= Lợi nhuận ròng x Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Hay ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính
Mô hình Dupont có thể tiếp tục được triển khai chi tiết thành:
Lợi nhuận ròng
= Lợi nhuận ròng x Doanh thu x Tổng tài sảnVốn chủ sở hữu Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Dệt may Huế
Công ty cổ phần Dệt may Huế (viết tắt là Huegatex) được thành lập từ việc cổ phầnhoá CT Dệt may Huế, thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam Năm 2006, Huegatexchính thức đi vào hoạt động, chuyên SXKD, xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải dệtkim, hàng may mặc, nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may Vốn điều lệ của Công ty là
42 tỷ đồng Huegatex được niêm yết trên sàn Upcom ngày vào 29/12/2009 Ngày giaodịch chính thức 21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB-SGDCKHN ngày 11/01/2010 của
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội Đến nay, Công ty đã hoàn thiện mô hình sản xuấtkhép kín từ sợi, dệt nhuộm đến may mặc
Sau 25 năm xây dựng và phát triển, Huegatex đã có những bước tiến vượt bậc; địnhhướng chiến lược và tầm nhìn đến năm 2015, Công ty sẽ trở thành một trong những trungtâm dệt may của khu vực miền Trung và cả nước
2.2 Phân tích tình hình hoạt động hiện tại của Công ty cổ phần Dệt may Huế
2.2.1 Chiến lược hoạt động
Công ty cổ phần Dệt may Huế một đơn vị có tiềm lực mạnh, không chỉ ở khu vựcmiền Trung mà đã khẳng định vị thế của mình trong Tập đoàn dệt may Việt Nam Năm
2012, CT đạt tỷ suất LN trên vốn điều lệ là 70%, năm 2013 phấn đấu đạt trên 70%, thunhập bình quân đầu người 4,6 triệu đồng/tháng, tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 15% và
Trang 17giải quyết công ăn việc làm ổn định cho gần 4.000 lao động Trong chiến lược phát triểnđến năm 2015, Huegatex sẽ đầu tư thêm một nhà máy Sợi 2,5 vạn cọc; nhà máy May 16chuyền, xây dựng Huegatex trở thành trung tâm hàng Dệt kim uy tín và lớn mạnh
Đẩy nhanh tiến độ dự án 4.000 cọc sợi ở nhà máy sợi và hoàn thành dự án nâng sảnlượng thêm 450 tấn/năm Cải tiến công tác kinh doanh sợi, tìm kiếm và mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm (SP) trong nước, tìm kiếm khách hàng (KH) để đẩy mạnh côngtác xuất khẩu sợi Tìm kiếm thị trường hàng dệt nhuộm may mới, nhận thêm các đơn hànggia công Phát triển thị trường xuất khẩu sợi tại Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ; thị trường xuất khẩuhàng may mặc tại Mỹ, EU, Nhật Bản
2.2.2 Mô hình poster 5’forces, mô hình SWOT
2.2.2.1 Phân tích cơ cấu ngành d t may theo mô hình Porter’s 5 forces: ệm phân tích Báo cáo tài chính
a Nguy cơ đối thủ mới gia nhập ngành:
Với đặc điểm lao động lớn, yêu cầu công nghệ không quá hiện đại và có tỷ lệ hàngxuất khẩu cao nên ngành dệt may thu hút rất nhiều đối thủ tham gia Đồng thời đây làngành được Chính phủ tạo điều kiện phát triển Trong điều kiện này, các đối thủ dễ thâmnhập ngành hơn
Ngành dệt may chủ yếu gồm các DN vừa và nhỏ, ít có quy mô nổi trội nên khó tậndụng ưu thế về quy mô để tạo ra lợi thế về CP thấp Đồng thời, khả năng tiếp cận vớikênh phân phối được kiểm soát chặt chẻ bởi những đối thủ đang tồn tại trong ngành kém
Do đó, việc gia nhập ngành dệt may không quá khó khăn, các CT đa ngành có quy mô vàsức mạnh có thể gia nhập ngành thông qua mua bán và sáp nhập Đây chính là áp lựckhông nhỏ cho các DN trong ngành
b Cường độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại
Các DN dệt may nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất, hiện có hơn 3000 DN dệt may.Với số lượng đó, năm 2012, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Dệt may cả nước đạt 17,2 tỷUSD Trong đó, xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm 50%, Nhật Bản 12%, Hàn Quốc 6%.Ngoài ra, DN trong ngành còn phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập khẩu, hànggiả, hàng trốn thuế Ngành dệt may với TS chuyên môn hóa, công nghệ khá lạc hậu so vớicác nước khác, nên giá trị thanh khoản thấp, chi phí chuyển nhượng cao , chi phí cố định
Trang 18khi rút khỏi ngành lớn,do đó nếu một DN muốn rút khỏi thị trường thì sẽ gặp khó khăntrong việc thu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết bị…Tóm lại, cạnh tranh giữa những DNdệt may đang có xu hướng ngày càng gay gắt.
c Áp lực từ sản phẩm thay thế
Ngành dệt may hầu như không có SP thay thế, chỉ đơn thuần thay đổi về hình thức SP
d Sức mặc cả của khách hàng:
Người mua có nhiều lựa chọn do số lượng DN nhiều và có thể dễ dàng chuyển sang
DN khác vì sản phẩm gần như tương đồng, không có sự khác biệt hóa sản phẩm, điều mà
KH quan tâm là giá cả Nếu DN đáp ứng được giá thấp thì có thể thành công trong việcthu hút KH Người mua có thể khảo giá ở nhiều nơi và chọn mua ở những nơi nào có mứcgiá thấp nhất hoặc có những điều kiện kèm theo hấp dẫn nhất
e Quyền lực của nhà cung cấp
Hầu hết các CT dệt may đang phải phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu, vìvậy không có được sự chủ động, thậm chí bị o ép về giá cả, chất lượng và thời gian giaohàng khi nguồn hàng khan hiếm Vì vậy nhiều DN dệt may lớn hiện nay đang tích hợpthêm quy trình SX nguyên vật liệu để giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài
2.2.2.2 Phân tích theo mô hình SWOT:
a Điểm mạnh
Với nhiều SP đạt chất lượng cao, Huegatex đã tạo dựng được mối quan hệ với nhiềunhà thầu ở các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập,
Nhờ vậy, CT đã có một thị trường tiêu thụ hết sức rộng lớn Bên cạnh đó, CT còn có một
đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề Nguồn lao động dồi dào
và CP tiền lương thấp, nhờ đó tiết kiệm được nhiều CP để giảm giá thành, có thể cạnhtranh với các đối thủ nước ngoài khi xuất khẩu Ngoài ra, việc CT sử dụng những máymóc hiện đại cùng với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 đã giúp nângcao năng suất sản xuất rõ rệt
b Điểm yếu
Trang 19Bên cạnh những điểm mạnh mà Huegatex đã khai thác được thì trong quá trình hoạtđộng vẫn còn gặp phải những khó khăn Trước hết, Huegatex còn bị phụ thuộc vào nguồnnhiên liệu nhập khẩu vốn ngày càng tăng giá và gặp nhiều biến động Bên cạnh đó, các SPcủa CT chưa đa dạng và bắt kịp với xu hướng thời trang của thị trường May xuất khẩuphần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu chưa phát triển, khả năng tựthiết kế còn yếu, chủ yếu làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngoài để xuất khẩunên tỷ suất LN thấp Thực tế cho thấy SP của Huegatex chưa được người tiêu dùng ởtrong nước lẫn ngoài nước nhận biết và ưa chuộng do hạn chế trong khâu xúc tiến thươngmại, nghiên cứu thị trường và phát triển thương hiệu Ngoài ra, việc đào tạo và giữ chânnhững công nhân có tay nghề cao còn gặp nhiều khó khăn, CT phải thường xuyên tuyểnthêm nhân viên sau mỗi dịp tết
c Cơ hội
Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh khu vực và thế giới đã tạođiều kiện cho Huegatex có thể tiếp cận với nhiều thị trường lớn dễ dàng hơn Điều này đãtạo thêm nhiều cơ hội và nguồn lực mới cho Huegatex về tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệsản xuất, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng từ các nước pháttriển Mặt khác, ngành dệt may là một trong những ngành được chính phủ ưu tiên hỗ trợ
và khuyến khích xuất khẩu Hàng rào thuế và phi thuế ngày càng được dỡ bỏ tạo điều kiện
để CT có thể tiếp cận thị trường tốt hơn Đồng thời cũng thu hút thêm nhiều nhà đầu tưhướng đến thị trường này Ngoài ra, công nghệ kỹ thuật về dệt may ngày càng tiến bộ đãtạo điều kiện tăng năng suất lao động cho Công ty
Trang 202.2.3 Các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian nghiên cứu
Năm 2012, Công ty triển khai thực hiện dự án đầu tư nhà máy May 16 chuyền (44máy/chuyền) với quy mô 1.000 lao động Đầu tư chiều sâu, từng bước hiện đại hoá thay thếdần các các máy sợi Textima phấn đấu nâng dần sản lượng vải nhuộm đạt 1.000 tấn/năm.Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ từ 30 lên 50 tỷ đồng để giảm áp lực về vốn, tham giagóp vốn đầu tư Nhà máy Sợi Hồng Lĩnh 3 vạn cọc, giúp ban quản lý dự án Vinatex Hồng Lĩnhsớm hoàn thành công tác xây dựng để sớm đưa nhà máy vào hoạt động đồng bộ và hiệu quả.Năm 2013, Huegatex đầu tư trên 50 tỷ đồng bổ sung trang thiết bị, đa dạng hóa mặthàng, đồng thời chú trọng lĩnh vực may, tiếp tục góp vốn với CT Thiên An Phát, Phú Hòa
An, Vinatex Hương Trà, Hanoisimex…
2.3 Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Dệt may Huế:
2.3.1 Phân tích bảng Cân đối kế toán
2.3.1.1 Khái quát chung về tài sản
Trong giai đoạn 2008-2012, tài sản của CT có nhiều biến động, song có xu hướngtăng lên Đặc biệt, năm 2012 tăng hơn 1,5 lần so với năm 2008 Nguyên nhân là do sựtăng mạnh của TSNH trong giai đoạn này Việc chênh lệch giữa tốc độ gia tăng củaTSNH và TSDH cũng đã tác động nhiều đến cơ cấu TS Năm 2008, tỷ trọng TSDH xấp xỉbằng TSNH, TSDH chiếm khoảng 47% tổng TS, thì đến năm 2012 giảm chỉ còn 32
2.3.1.2 Phân tích tình hình biến động về tài sản
a) Tài sản ngắn hạn
Trong khoảng thời gian 4 năm, TSNH tăng gấp 2 lần, từ 154,5 tỷ lên 296 tỷ đồng; tỷtrọng tăng từ 53% lên 68% cho thấy sự thay đổi rõ rệt về quy mô và cơ cấu TS
Đối với khoản phải thu: Năm 2008, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm hơn 30%
so với TSNH, đến năm 2012, con số này đã vượt qua 50%
Trang 21Bảng1: Tài sản ngắn hạn và dài hạn của Huegatex giai đoạn 2008-2012 ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch 2009
2008-Chênh lệch 2010
2009-Chênh lệch 2011
2010-Chênh lệch 2012
2011-Số tiền
Tỷ lệ tăng/giảm
Số tiền
Tỷ lệ tăng/
giảm Số tiền
Tỷ lệ tăng/giả m
III TTS 289.987 287.984 369.707 340.701 435.296 -2.003 -1% 81.72
3
28% -29.006 -8% 94.595 28%
Trang 22Tiền và các khoản tương đương tiền: Khoản mục này không biến động nhiều trong
giai đoạn 2008-2012, chiếm tỉ lệ thấp và nằm trong khoảng 1,6%-2,6% so với tổng TS.Năm 2009, tiền và các khoảng tương đương tiền chiếm 4,7% TSNH Đến năm 2012, con
số này còn khoảng 2,6% Việc duy trì mức tiền và khoản tương đương tiền ổn định so vớitổng TS, xét về hiệu quả sử dụng vốn là tương đối tốt
Hàng tồn kho: HTK chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong TSNH và có nhiều biến động
qua 5 năm Năm 2012, tỷ lệ HTK chiếm hơn 40% TSNH Việc HTK chiếm tỷ lệ cao ảnhhưởng đáng kể đến hoạt động của CT Tỷ lệ này cao có thể là do chính sách dự trữ hànghóa, mở rộng quy mô SX của CT, cộng với ảnh hưởng của thị trường, thành phẩm khókhăn về tiêu thụ dẫn đến tồn kho, CT không đạt được mục tiêu bán hàng
b) Tài sản dài hạn
TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với TSNH Xét về tuyệt đối, TSDH trong giaiđoạn 2008-2012 được duy trì tương đối ổn định Trong đó, các khoản phải thu dài hạngiảm rõ rệt, đây là một tín hiệu tốt đối với CT Đầu tư tài chính dài hạn tăng liên tục qua 5năm, ngày càng chiếm tỷ lệ lớn hơn trong TSDH, chứng tỏ CT đã chú trọng nhiều hơnvào đầu tư tài chính dài hạn TSCĐ ít có sự biến động lớn trong giai đoạn này
2.3.1.3 Khái quát chung về nguồn vốn
Từ bảng ta thấy, trong nguồn vốn của CT, NPT chiếm phần lớn Tất cả các năm,NPT đều chiếm hơn 80% nguồn vốn, cho thấy CT hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vayđiều này ảnh hưởng rất lớn đến rủi ro của CT Trong giai đoạn 2008-2012, VCSH tăngliên tục qua các năm, nhưng tổng nguốn vốn của CT lại có nhiều biến động Nguyên nhân
là do VCSH chỉ chiếm một phần nhỏ, trong khi NPT chiếm tỷ trọng lớn, năm 2009 và
2011 có sự sụt giảm, dẫn đến nguồn vốn năm 2009 và 2011 cũng suy giảm so với nămtrước đó Năm 2009, nguồn vốn giảm 0,7%, năm 2011 giảm 7,8% so với năm trước.Trong khi đó, năm 2010 và 2012, nguồn vốn đều tăng ở mức khoảng 28% so với nămtrước Tính cả đoạn 2008- 2012, tốc độ tăng của nguồn vốn khoảng 12%/năm và CT đang
có xu hướng tăng cường sử dụng VCSH thay cho vốn vay
Trang 23Bảng2: Nguồn vốn của Công ty cổ phần Dệt may Huế 2008-2012 ĐVT: Triệu đồng
Chênh lệch 2009
2008-Chênh lệch
2009-2010 Chênh lệch 2010- 2011
Chênh lệch 2012
Tỷ lệ tăng/ giảm
Trang 242.3.1.4 Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn
a Nợ phải trả
Nhìn chung trong giai đoạn 2008-2012, NPT của CT tăng từ 258,7 tỷ lên 348,8 tỷ đồng,tương đương tăng 1,35% Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn gấp hơn 4 lần so với
nợ dài hạn và đều có nhiều biến động lớn qua 5 năm
Nợ ngắn hạn: khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn của NPT (trên 65%) Từ 2008-2012,
mặc dù nợ ngắn hạn tăng, tuy nhiên tỷ trọng trong NPT lại có xu hướng giảm từ hơn 70%năm 2009, xuống còn 65,7% năm 2012
Nợ dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm Năm 2008, nợ dài hạn của CT là
71.5 tỷ, đến năm 2012 giảm còn 63 tỷ đồng, tương ứng tỷ trọng nợ dài hạn so với nợ phảitrả giảm từ 24% năm 2008, xuống 14% năm 2012 Cho thấy CT đang chú trọng vào cáckhoản vay ngắn hạn và tăng VCSH hơn là vay dài hạn
b Vốn chủ sở hữu
Chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn vốn của CT, nhưng đang có xu hướng tăng qua các năm.Năm 2008, VCSH ở mức gần 31 tỷ đồng, đến năm 2012 là hơn 86 tỷ (tăng hơn 2,7 lần).Nguồn tăng chủ yếu lấy từ Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ dự phòng tài chính và LN chưaphân phối Năm 2012, có sự gia tăng của vốn đầu tư của chủ sỡ hữu, nguồn kinh phí vàquỹ khác chiếm không đáng kể
2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.3.2.1 Khái quát chung về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Từ các BCTC, chúng ta có thể kết luận ban đầu là trong giai đoạn 2008-2012 CTđều kinh doanh có lãi Trong đó, DT bán hàng (BH) và cung cấp dịch vụ (CCDV) là DTchủ yếu trong hoạt động SXKD, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu DT Tiếp theo là
DT từ hoạt động tài chính và một phần nhỏ DT khác Qua 5 năm, DTBH và CCDV vàGVHB tăng tương đối đều làm LN gộp cũng tăng khá ổn định Trong khi các khoản mụckhác như DT, CP tài chính, CPBH, CPQLDN và các khoản thu chi khác có sự biến độngkhông đều Tất cả những tác động này làm cho LN của CT cũng biến động qua các năm
Trang 25Bảng3: Phân tích biến động theo thời gian của doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tăng/giảm năm sau so với năm trước
Trang 262.3.2.2 Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận
a Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Năm 2009 Huegatex tăng 10,41% về DT BH và CCDV so với năm 2008 Đến năm
2010, DT có tốc độ tăng nhanh lên đến gần 42% với mức chênh lệch là 232,73 tỷ Sangnăm 2011, mặc dù tốc độ tăng này đã giảm còn 29% nhưng về lượng tăng tuyệt đối vẫncao, 227 tỷ tương ứng với DT là 1.015 tỷ
Năm 2012, Công ty đã tiếp tục nâng cấp thiết bị máy móc, duy trì và cải tiến hệthống quản lý chất lượng Tuy nhiên, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, giá cảnguyên liệu tăng giảm thất thường khiến tốc độ tăng DT giảm xuống 15,27% QuýI/2012, KH không có nhu cầu, đơn giá hàng may mặc giảm 20% so với năm 2011, songtình hình này đã dần được khắc phục ở các quý sau, đặc biệt là hàng may có tháng vượtnăng lực 2,3 lần làm DT năm này đạt mức 1.170 tỷ đồng
Tóm lại, DT về BH và CCDV mặc dù có nhiều biến động song vẫn đạt tốc độ tăngtrưởng tương đối cao, nhất là năm 2010 DTT hầu như không chênh lệch so với DT dokhông chịu ảnh hưởng nhiều từ các khoản giảm trừ DTT
08 2010/20 09 2011/20 10 2012/20 11 HD
có giảm trong năm 2009, nhưng những năm còn lại tốc độ tăng DT của hai CT này rất cao
và đang có xu hướng giảm dần đến năm 2012, tốc độ này là 22% đối với CT GMC và 1%đối với DGM Nhìn chung, tốc độ tăng DT thuần của HDM biến động theo xu hướngchung của ngành đó là tăng nhanh vào năm 2010 và giảm dần trong các năm sau Tuy
Trang 27nhiên tốc độ tăng này của HDM có tính ổn định hơn nhiều so với hai TCM và GMC, điềunày cho thấy HDM có chính sách SXKD hạn chế hiệu quả ảnh hưởng từ bên ngoài.
Nguồn: Số liệu xử lý bằng Excel
GVHB của CT nhìn chung tăng theo xu hướng của DT BH và CCDV với tỷ trọngGVHB/ DT của CT có biến động nhưng không nhiều (trung bình khoảng 89%) So vớiDGM và GMC, có thể thấy GVHB của HDM chiếm tỷ trọng khá lớn trong DT, vì vậy cầnphải có chính sách giảm GVHB hiệu quả để góp phần làm tăng LN gộp của CT
CPBH và CPQLDN đều có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ so với
DT cho thấy CT vẫn đang quản lý tốt CP Trong giai đoạn 2008-2012, tỷ trọng CPBHbiến động không nhiều trong khi tỷ trọng CPQLDN đã tăng 3% lên 6% So với các DGM
và GMC thì tỷ trọng CPBH của HDM có cao hơn còn CPQLDN thấp hơn Trong khiCPQLDN của DGM khoảng 4%, GMC rất cao khoảng 12%-13% thì HDM là 3% Điềunày thể hiện tín hiệu tích cực trong công tác quản lý hoạt động SXKD của CT Vì trong
100 đồng DT năm 2012 thì chỉ mất 3 đồng bù đắp CPBH và 3 đồng bù đắp CPQLDN