0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty

Một phần của tài liệu ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ (Trang 28 -28 )

5. Kết cấu của luận văn

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty

2.1.2.1. Chức năng

Cụng ty cú chức năng sản xuất kinh doanh trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp, cỏc mặt hàng sợi, vải, sản phẩm may mặc cỏc loại.

thành phần kinh tế, kể cả cụng nhõn viờn chức để phỏt triển sản xuất kinh doanh với cỏc hỡnh thức:

 Liờn doanh, hợp tỏc đầu tư cổ phần theo đỳng phỏp luật và nhà nước  Mở cỏc cửa hàng, đại lý và giới thiệu bỏn sản phẩm

 Đặt chi nhỏnh văn phũng đại diện ở cỏc địa phương trong và ngồi nước

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Là một đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hạch toỏn kinh tế độc lập cú đầy đủ tư cỏch phỏp nhõn, cú tài khoản tại cỏc ngõn hàng, cú con dấu riờng để tiện lợi việc giao dịch trong và ngồi nước.

- Bảo tồn vốn và phỏt triển vốn Nhà nước giao, Cụng ty được huy động bởi vốn của cỏc cổ đụng và cỏc tổ chức kinh tế phỏt triển.

- Thực hiện cỏc nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà nước giao, thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch kinh tế và phỏp luật của Nhà nước.

- Thực hiện phõn phối lao động trờn cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo cú việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cỏn bộ cụng nhõn viờn.

- Bảo vệ Cụng ty, bảo vệ sản xuất, giữ gỡn an ninh cụng ty cũng như tồn xĩ hội, làm trũn nghĩa vụ quốc phũng.

- Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng gúp phần làm cho cụng ty ngày càng lớn mạnh.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Cụng Ty

Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức mà Cụng ty hiện đang ỏp dụng thuộc kiểu mụ hỡnh hỗn hợp trực tuyến- chức năng. Mụ hỡnh này đĩ phỏt huy được những lợi thế của nú. Cơ cấu tổ chức của Cụng Ty hiện tại gồm: cỏc phũng ban, cỏc đơn vị thành viờn.

Cỏc phũng ban bao gồm: Phũng Tổ chức hành chớnh, Phũng Kế toỏn tài chớnh, Phũng Kế hoạch- Xuất nhập khẩu, Phũng Kỹ thuật Đầu Tư, Phũng Kinh doanh, Phũng Quản lý chất lượng sản phẩm, Ban bảo vệ, Trạm Y tế và Ban đời sống.

Cỏc đơn vị thành viờn: gồm Nhà mỏy May, Nhà mỏy Sợi, Nhà mỏy Dệt Nhuộm, Xớ nghiệp Cơ điện phụ trợ.

Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty gồm: Đại hội cổ đụng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt, Tổng Giỏm Đốc và cỏc phũng ban nghiệp vụ.

2.1.4. Cỏc nguồn lực của Cụng Ty2.1.4.1. Lao động 2.1.4.1. Lao động

Bảng 3: Tỡnh hỡnh lao động của Cụng ty qua ba năm 2008 - 2010

ĐVT:Người

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

So sỏnh 2009/2008 2010/2009 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Tổng số lao động 3.087 100,00 3.052 100,00 3.352 100,00 - 35 - 1,13 300 9,83 1. Phõn theo tớnh chất sản xuất Trực tiếp 2.668 86,43 2.763 90,53 3.063 91,40 95 3,56 300 10,86 Giỏn tiếp 419 13,57 289 9,47 289 8,60 - 130 - 31,03 0.00 0.00 2. Phõn theo trỡnh độ Đại học 151 4,89 147 4,82 147 4,38 - 4 - 2,65 0.00 0,00 Trung cấp 174 5,64 168 5,50 168 5,01 - 6 - 3,45 0.00 0,00 Cụng nhõn kỹ thuật 2.604 84,35 2.607 85,42 2.607 77,74 3 0,12 0.00 0,00

Lao động giản đơn 158 5,12 130 4,26 430 4,27 - 28 - 17,72 300 230,77

3. Phõn theo giới tớnh

Nam 863 27,96 851 27,88 925 2,.6 - 12 - 1,39 74 8,70

Nữ 2.224 72,04 2.201 72,12 2.427 72,4 - 23 - 1,03 226 10,27

Nguồn: Phũng Kế toỏn- tài vụ

Qua bảng 3 ta thấy, số lượng lao động đều cú sự biến đổi theo cỏc năm. Số lượng lao động năm 2009 thấp hơn khụng đỏng kể so với năm 2008. Nguyờn nhõn của sự giảm đi này trong năm 2009 là do trong năm 2009 cú một số cụng nhõn nữ nghỉ thai sản và một số chuyển đi sang cụng ty khỏc làm việc và đồng thời cú một số nhõn viờn được điều sang cỏc cụng ty đối tỏc. Do đú để đảm bảo nguồn nhõn lực trong tỡnh trạng ổn định đỏp ứng tiến độ sản xuất đơn hàng năm 2010 Cụng ty đĩ mở rộng quy mụ về nhõn lực, tăng lờn 300 người so với năm 2009, tỷ lệ tăng là 9.8%.

- Xột theo tớnh chất sản xuất: Cụng ty Cổ Phần Dệt May Huế là Cụng ty hoạt động sản xuất kinh doanh nờn số lượng lao động trực tiếp của Cụng ty chiếm tỷ lệ lớn

nhất. Cỏc lao động này làm việc ở cỏc nhà mỏy May, Dệt nhuộm, nhà mỏy Sợi, xớ nghiệp cơ điện. Cụ thể năm 2008, tỷ lệ này chiếm 86,43%, 2009 chiếm 90,53%, và đặc biệt sang năm 2010 cụng ty cú tuyển dụng theo 300 cụng nhõn nờn tỷ lệ này tăng lờn 91,40%.

- Xột về mặt trỡnh độ lao động:

Nhỡn vào số liệu bảng trờn ta thấy, cụng nhõn kỹ thuật chiếm 1 tỷ lệ cao qua 3 năm, năm 2008 chiếm 84,35%, 2010 chiếm 77,74% và số lượng cụng nhõn kỹ thuật năm 2009 là 2607 cụng nhõn tăng 3 cụng nhõn so với năm 2008. Điều này chứng tỏ Cụng ty cú một đội ngũ lao động cú tay nghề cao, đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc, đõy là điều kiện quan trọng để nõng cao chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Bờn cạnh đú thỡ số lượng cụng nhõn cú trỡnh độ đại học và trung cấp chỉ chiếm những tỉ lệ rất nhỏ là 4,38% và 4.01% trong năm 2010. Vỡ vậy, trong thời gian tới Cụng ty sẽ cú những chế độ đĩi ngộ và chớnh sỏch lương bổng hợp lý để thu hỳt và giữ chõn cỏc nhõn viờn.

- Xột về mặt giới tớnh thỡ:

Do đặc thự của cụng việc đũi hỏi sự khộo tay, cẩn thận, phự hợp với lao động nữ nờn trong Cụng ty lao động nữ luụn chiếm số lượng lớn hơn lao động nam. Năm 2009, lao động nữ chiếm 72,40%, lao động nam chiếm 27,60%.

Cụng ty luụn quan tõm đến việc đào tạo cỏn bộ, nõng cao tay nghề cho người lao động. Hiện nay, Cụng ty cổ phần dệt may Huế đang khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏn bộ nhõn viờn học đại học, cao đẳng và cụng nhõn kỹ thuật nõng cao tay nghề.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn của Cụng ty qua 3 năm 2008 - 2010

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiờu 2008 2009 2010 So sỏnh

2009/2008 2010/2009

Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % +/- % +/- %

A: Tài Sản 289 986,62 100 290 111,05 100 369 674,96 100 124,43 0,04 79 563,91 27,43

I. Tài sản ngắn hạn 154 578,60 53,30 158 911,06 54,78 233 859,38 63,26 4 332,46 2,8 74 948,32 47,16

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 4 722,52 3,05 7 426,95 4,67 7 748,62 3,31 2 704,43 57,27 321,67 4,33

2. Các khoản phải thu ngắn hạn 50 722,24 32,82 91 326,37 57,47 105 886,33 45,28 40 604,13 80,05 14 559,96 15,94

3. Hàng tồn kho 98 693,62 63,85 58 176,72 36,61 117 089,02 50,07 - 40 516,9 - 41,05 58 912,3 101,26

4. Tài sản ngắn hạn khác 440,46 0,28 1 981,00 1,25 3 135,40 1,34 1 540,54 349,76 1 154,4 58,27

II. Tài sản dài hạn 135 407,75 46,70 131199,98 45,22 135 815,58 36,74 - 4 207,77 - 3,11 4 615,6 3,52

1. Các khoản phải thu dài hạn 424,76 0,31 414,43 0,32 375,18 0,28 - 10,33 - 2,43 - 39,25 - 9,47

2. Tài sản cố định 130 735,61 96,55 125 869,15 95,94 126 777,38 93,34 - 4 866,46 - 3,72 908,23 0,72

3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3 833,00 2,83 4 383,00 3,34 6 653,00 4,90 550 14,35 2 270 51,79

4. Tài sản dài hạn khác 414,37 0,31 533,39 0,4 2 010,00 1,48 119,02 28,72 1 476,61 276,83 B: Nguồn vốn 289 986,62 100 290 111,05 100 369 674,96 100 124,43 0,04 79 563,91 27,43 I. Nợ phải trả 258 684,44 89,21 256 577,14 88,44 319 607,41 86,45 - 2 107,3 - 0,81 63 030,27 24,57 1. Nợ ngắn hạn 187 122,54 72,33 203 910,52 79,47 258 903,99 81,01 16 787,98 8,97 54 993,47 26,97 2. Nợ dài hạn 71 561,90 27,67 52 666,56 20,53 60 703,42 18,99 - 18 895,34 - 26,4 8 036,86 15,26 II. Vốn chủ sở hữu 31 302,17 10,79 33 533,90 11,56 50 067,54 13,55 2 231,73 7,13 16 533,64 4,.3

GVHD: TS. Hồng Quang Thành

Tổng tài sản tăng qua cỏc năm cụ thể là năm 2009 tăng so với năm 2008 là 124,43 triệu đồng tương ứng 0,42% và năm 2010 tăng so với 2009 là 79563,91 triệu đồng tương ứng tăng 27,43%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do sự tăng lờn của tài sản ngắn hạn trong đú cỏc khoản mục tài sản ngắn hạn khỏc và khoản phải thu cú xu hướng tăng lờn và luụn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Sự tăng lờn của khoản mục khoản phải thu khụng được coi là xu hướng tớch cực vỡ chủ yếu là do khoản phải thu khỏch hàng tăng điều này cú thể gõy bất lợi cho cụng ty trong quỏ trỡnh thu hồi vốn.

Đỏng chỳ ý trong 3 năm khoản mục hàng tồn kho luụn cú sự biến động lớn nhất, cụ thể là năm 2009 lượng hàng tồn kho giảm so với 2008 là 40516,89 triệu đồng tương ứng giảm 41,05% trong khi đú lượng hàng tồn kho năm 2010 tăng so với năm 2009 là 58912,29 triệu tương ứng tăng 101,26%. Lượng hàng tồn kho tăng cao cũng khụng được đỏnh giỏ tốt tuy nhiờn để đỏnh giỏ việc quản trị hàng tồn kho ở Cụng ty tốt hay khụng thỡ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Tài sản dài hạn của Cụng ty qua ba năm cú sự biến động rừ rệt. Năm 2009 tài sản dài hạn giảm 4 207,77 triệu đồng so với năm 2008. Nguyờn nhõn làm giảm tài sản dài hạn là do sự giảm xuống chủ yếu của khoản mục phải thu dài hạn đõy là một nhõn tố tớch cực cho thấy khả năng thu hồi vốn của Cụng ty rất tốt do đú cú thể tăng nguồn vốn tỏi đầu tư cho Cụng ty. Tuy nhiờn, trong năm 2010 tài sản dài hạn đĩ tăng so với năm 2009 là 4 615,59 triệu đồng tương ứng với 3,52%. Đõy là một sự biến động cú ý nghĩa tớch cực.

Tổng vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty cú sự thay đổi qua 3 năm theo chiều tăng lờn, tỷ lệ cũng tăng lờn theo từng năm. Năm 2009 tổng vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty là 290111,05 triệu đồng tăng 124 432,90 triệu đồng so với năm 2008 tỷ lệ tăng là 0.04%, năm 2010 là 369 674,96 triệu đồng tăng 79 563,91 triệu đồng tỷ lệ tăng là 27.43% so với năm 2009. Vốn sản xuất kinh doanh tăng là hệ quả của chớnh sỏch mở rộng qui mụ sản xuất kinh doanh, mở rộng thờm xưởng may, đầu tư thờm trang thiệt bị, mỏy múc hiện đại ở nhà mỏy Sợi, mua nhiều nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất của cụng ty…

GVHD: TS. Hồng Quang Thành

Vốn chủ sở hữu của cụng ty qua 3 năm điều tăng lờn về số lượng cũng như tỷ lệ phần trăm trong tổng vốn sản xuất kinh doanh. Năm 2008 là 31302,17 triệu đồng. Năm 2008 là 33533,90 triệu đồng tăng 7.13% so với năm 2008.Và năm 2010 là 50607,54 triệu đồng tăng 49.3% so với năm 2009. Sự tăng lờn này trong năm 2010 là một điều đỏng kể, nú chứng tỏ rằng Cụng ty đĩ hoạt động kinh doanh tốt và thu hỳt được ngày càng nhiều vốn đầu tư từ phớa cỏc cổ đụng.

- Xột theo theo nguồn hỡnh thành: qua 3 năm nợ phải trả luụn luụn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của cụng ty. Tỷ trọng nợ phải trả cho năm 2008 là 89.2%, năm 2009 là 88.44%, năm 2010 là 86.45%, cũn tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lờn nhỏ hơn tỷ trọng nợ phải trả. Như vậy tớnh tự chủ của Cụng ty về nguồn vốn của mỡnh cũn thấp, tuy nhiờn một dấu hiệu khả quan là tỷ trọng này đang ngày càng tăng lờn. Biết tận dụng nguồn nợ vay để hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt nhưng nú cũng là con dao hai mặt nờn Cụng ty phải quản lý tốt nguồn vố sở hữu của mỡnh.

Bảng 5: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty qua 3 năm 2008- 2010)

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 SO SÁNH 2009/ 2008 2010/ 2009 + / - % +/ - %

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 502 772,10 555106,66 787837,51 52334,55 10,41 232730,84 41,93

2. Các khoản giảm trừ 142,14 - 142,14 - 100.00

- Giảm giá hàng bán 142,14 - 142,14 - 100.00

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 502629,96 555106,66 787837,51 52476,70 10,44 232730,84 41,93

4. Giá vốn hàng bán 453699,81 494674, 86 700150,36 40975,05 9,03 205475,49 41,54

5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 48930,14 60 431,79 87687,15 11501,65 23,51 27255,35 45,10

6. Doanh thu hoạt động tài chính 6702,20 4305,89 5490,35 - 2396,31 - 35,75 1184,46 27,51

7. Chi phí tài chính 24934,09 20291,70 24436,41 - 4642,39 - 18,62 4144,70 20,43

- Trong đĩ: Lãi vay phải trả 20593,01 15945,79 22415,24 - 4647,21 - 22,57 6469,44 40,57

8. Chi phí bán hàng 14043,79 17076,16 29517,11 3032,37 21,59 12440,94 72,86

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 15676,40 25793,59 17134,94 10117,19 64,54 - 8658,64 - 33,57

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 978,06 1576,23 22089,02 598,16 61,16 20512,79 1,301,38

11. Thu nhập khác 565,12 3 755 194 888 1 170 501 472 3 190 068 413 564.49 - 2 584 693 416 - 68.83

12. Chi phí khác 221 729 956 107,40 172,05 - 114,32 - 51,56 64,65 60,20

13. Lợi nhuận khác 343,39 3647,79 998,44 3304,39 962,27 - 2649,34 - 72,63

14. Tổng lợi nhuận kế tốn trớc thuế 1 321,46 5224,02 23087,47 3902,56 295,32 17863,45 341,95

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 199,52 470,74 3994,13 271,22 135,94 3523,38 748,46

Bước vào năm 2009 như nhiều ngành hàng khỏc, ngành dệt may gặp rất nhiều khú khăn. Giỏ cả nguyờn liệu bụng tăng giảm thất thường khụng theo quy luật, mặt hàng sợi trờn thị trường chững lại, cú thời điểm hàng của Cụng ty bị tồn kho với số lượng lớn, dẫn đến ứ đọng vốn, dư nợ ngõn hàng cao. Hàng may mặc cũng rơi vào tỡnh trạng khú khăn khụng kộm khi đơn hàng nhỏ, xuất khẩu giảm do suy thoỏi kinh tế... Những khú khăn trờn đĩ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Tuy nhiờn, để vượt qua cỏc ỏp lực đú, Cụng ty đĩ đề ra hàng loạt giảm phỏp cụ thể như đối với hàng sợi, bố trớ dõy chuyền và mặt hàng hợp lý, nõng cao chất lượng, nõng cao hiệu suất mỏy; đối với hàng may đầu tư và tổ chức sản xuất theo phương phỏp rải chuyền tiờn tiến, tập trung nguồn hàng, giảm cỏc thao tỏc thừa để tăng năng suất, thậm chớ để tạo thờm cụng ăn việc làm cho người lao động Cụng ty cũn nhận thờm nhiều mặt hàng gia cụng mới như Jacket, quần ỏo thể thao, quần ỏo trẻ em dự giỏ trị thấp... Nhiều hoạt động khỏc cũng được chỳ trọng như cụng tỏc cung ứng nguyờn liệu phải tớnh toỏn phự hợp; xử lý triệt để hàng tồn kho; tớch cực thu hồi cụng nợ; đề ra nhiều biện phỏp tiết kiệm điện trong sản xuất, sinh hoạt; kết hợp nhiều biện phỏp để tăng vũng quay vốn... Đồng thời Cụng ty cũn phỏt động nhiều phong trào thi đua phỏt huy sỏng kiến kỹ thuật, lao động sỏng tạo, thực hành tiết kiện trong sản xuất, chống lĩm phớ, tham ụ...trong tồn doanh nghiệp. Với những giải phỏp trờn, sản xuất kinh doanh của cụng ty đĩ dần cú hiệu quả, đảm bảo việc làm cho 3352 lao động với thu nhập bỡnh qũn 1.999.542 đồng/người/thỏng, tăng 10% so với năm 2008. Với những thành tớch đú, năm 2009 Cụng ty cổ phần dệt may- huế đang được đề nghị Bộ Cụng Thương tặng ‘Cờ thi

Một phần của tài liệu ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ (Trang 28 -28 )

×