1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên khoáng sản đá xây dựng tỉnh quảng ninh

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THANH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI NĂM 2010 PHẠM THỊ THANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu kết nêu luận văn trung thực, kết cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - KHOÁNG SẢN TỈNH Q.NINH 1.1.Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất 1.1.1.Tổng quan đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2.Đặc điểm kinh tế nhân văn 1.1.3 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất; trạng thăm dò khai thác đá xây dựng a Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất b Hiện trạng thăm dò khai thác đá xây dựng 1.2 Đặc điểm địa chất- khoáng sản 1.2.1.Đặc điểm địa chất 10 10 12 18 18 a Địa tầng 18 b Magma xâm nhập 31 c Cấu trúc kiến tạo 32 1.2.2.Tài nguyên khoáng sản tỉnh 34 a Khoáng sản kim loại 35 b Khoáng sản phi kim loại 37 c Khoáng sản nhiên liệu 40 d Nước khống, nước nóng 41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Tổng quan đá xây dựng 2.1.1 Đá xây dựng thông thường 42 43 a.Khái niệm 43 b.Vai trò đá xây dựng phát triển kinh tế xã hội 47 2.1.2.Đá xây dựng cao cấp trang trí 49 a Khái niệm 49 b Tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng lĩnh vực sử dụng 49 2.2.Đặc điểm phân bố đá xây dựng Quảng Ninh 2.2.1 Đá xây dựng nguồn gốc magma 52 52 a Khái niệm 52 b Đặc điểm phân bố đá xây dựng nguồn gốc magma Quảng Ninh 54 2.2.2 Đá xây dựng nguồn gốc trầm tích 54 a Khái niệm 55 b Đặc điểm phân bố vật liệu xây dựng nguồn gốc trầm tích Q.Ninh 60 2.2.3 Đá xây dựng nguồn gốc biến chất 60 a Khái niệm 51 b Đặc điểm phân bố đá xây dựng nguồn gốc biến chất Q.Ninh 52 2.3 Đánh giá tài nguyên khoáng sản đá xây dựng Quảng Ninh 2.3.1.Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên đá xây dựng 60 a Phương pháp đánh giá tài nguyên xác định 60 b Lựa chọn phương pháp dự báo tài nguyên chưa xác nhận đá XD 61 2.3.2.Kết đánh giá tài nguyên trữ lượng đá xây dựng Q.Ninh 65 a Trữ lượng tài nguyên xác nhận 65 b Kết dự báo tài nguyên chưa xác nhận 68 c Kết luận 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ PHÂN VÙNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐÁ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Hiện trạng sản xuất đá xây dựng dự báo nhu cầu đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 3.1.1 Hiện trạng sản xuất chủng loại đá xây dựng 60 69 a Đá xây dựng thông thường 69 b Đá ốp lát trang trí 73 c Cát cuội, sỏi xây dựng san lấp 74 d Sét gạch ngói 75 3.1.2 Đánh giá tình hình sản xuất đá xây dựng 84 a Chủng loại chất lượng sản phẩm 84 b Công nghệ 84 c Thị trường đá xây dựng 87 3.1.3 Dự báo nhu cầu đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 a Những lợi hạn chế tác động đến phát triển sản xuất đá XD b Dự báo thị trường đá XD tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 c Dự báo nhu cầu đá XD tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 d Khả mở rộng lĩnh vực sử dụng thị trường tiêu thụ đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh 3.2 Phân vùng quy hoạch phát triển đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp sản xuất đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2030 3.2.2 Nguyên tắc phân vùng quy hoạch 3.2.3 Phân vùng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020, tầm nhìn 2030 a.Vùng quy hoạch điều tra đánh giá 88 88 90 92 96 97 97 99 101 101 b.Vùng quy hoạch thăm dò phát triển mỏ 103 c Dự kiến vùng quy hoạch khai thác, chế biến đá xây dựng 107 d Giải pháp sách thực quy hoạch 114 3.3 Vấn đề bảo vệ tài ngun khống mơi trường khai thác, chế biến đá xây dựng 3.3.1 Hiện trạng môi trường khai thác, chế biến đá xây dựng Quảng Ninh 3.3.2 Biến động môi trường khai thác khống sản 3.3.3 Các nhóm giải pháp bảo vệ môi trường Kết luận kiến nghị 1.Kết luận 2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục bảng vẽ kèm theo 117 118 119 121 125 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ Hình Tên hình Trang Hình 1-1: Sơ đồ vị trí, giao thơng vùng nghiên cứu (Theo Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Ninh, năm 2008 ) Hình 1-2: Khu vực khai thác cát Công ty Cổ phần An Dương (Theo Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất khoáng sản tỉnh Quảng Ninh, năm 2008 ) 17 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1-1: Bảng 1-2: Bảng 1-3 Tên bảng Hiện trạng đánh giá, thăm dò đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh Tổng hợp sản lượng khai thác đá xây dựng giai đoạn 20062009 Hoạt động khoáng sản khu vực địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trang 13 14 15 Bảng 1-4: Sản xuất, chế biến đá xây dựng giai đoạn 1998-2009 16 Bảng 2-1: Chỉ tiêu nén đập đá dăm cho xây dựng 44 Bảng 2-2: Tiêu chuẩn kích thước loại đá dăm 45 Bảng 2-3: Yêu cầu mô thức cỡ hạt lượng sót lại rây 45 Bảng 2-4: Yêu cầu kỹ thuật cát beton thủy kỹ thuật 47 Bảng 2-5: Yêu cầu kỹ thuật cát rải đường sắt 47 Bảng 2-6: Bảng phân chia thể tích khối đá 50 Bảng 2-7: Bảng đánh giá sức tô điểm đá ốp lát 50 Bảng 2-8: Bảng tiêu chất lượng đá ốp lát 51 Bảng 2-9: Qui mô, trữ lượng / tài nguyên mỏ điểm quặng sét gạch ngói 57 Bảng 2-10: Quy mơ số điểm quặng cát cuội sỏi 58 Bảng 2-11: Bảng cách thức chuyển đổi Trữ lượng tài nguyên xác nhận 65 Bảng thống kê trữ lượng tài nguyên mỏ, điểm mỏ đá xây dựng xác nhận Quảng Ninh Bảng thống kê tài nguyên đá xây dựng chưa xác nhận Quảng Bảng 2-13: Ninh Thống kê sở (đơn vị) khai thác đá tỉnh Bảng 3-1: Quảng Ninh Bảng 2-12: 66 68 70 Bảng 3-2: Sản lượng đá xây dựng huyện, thị giai đoạn 2005 - 2009 72 Bảng 3-3: Sản lượng khai thác cát xây dựng giai đoạn 2005 – 2009 74 Bảng 3-4: Sản xuất gạch nung lò nen giai đoạn 2005 - 2009 78 Bảng 3-5: Sản lượng gạch thủ công giai đoạn 2005 - 2009 79 Bảng 3-6: Sản lượng vật liệu xây giai đoạn 2005 - 2009 80 Bảng 3-7: Thống kê mỏ sét gạch ngói 82 Bảng 3-8: Nhu cầu đá xây dựng tính cho tỷ đồng vốn đầu tư 93 Bảng 3-9: Dự báo nhu cầu đá xây dựng theo vốn đầu tư XD 94 Dự kiến tốc độ tăng trưởng tiêu thụ chủng loại đá xây dựng Dự báo nhu cầu đá xây dựng theo tốc độ tăng trưởng tiêu Bảng 3-11: thụ Bảng 3-10: 94 95 Bảng 3-12: Dự kiến mức tiêu thụ đá xây dựng bình quân đầu người 95 Bảng 3-13: Dự báo nhu cầu đá xây dựng theo bình quân đầu người 96 Bảng 3-14: Bảng dự kiến vùng quy hoạch thăm dò phát triển mỏ đá xây dựng 103 Bảng 3-15: Tổng hợp dự kiến quy hoạch khu vực thăm dò đá xây dựng 107 Bảng 3-16: Dự kiến kế hoạch khai thác sét sản xuất gạch ngói 108 Bảng 3-17: Dự kiến kế hoạch khai thác cát cuội sỏi 111 Bảng 3-18: Dự kiến kế hoạch khai thác đá xây dựng kỳ kế hoạch 112 Bảng 3-19: Nồng độ ước tính chất nhiễm khí thải 119 Bảng 3-20: Mức độ ồn máy móc thiết bị làm mỏ lộ thiên 119 MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Phát triển cơng nghiệp khai khống nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh cơng nghiệp vào năm 2015, cơng nghiệp sản xuất đá xây dựng thuộc lĩnh vực Vật liệu xây dựng (VLXD) xác định lĩnh vực ưu tiên phát triển thứ tư sáu lĩnh vực ngành công nghiệp Tuy nhiên sản xuất đá xây dựng cần phát triển giai đoạn tới để vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng lĩnh vực “ưu tiên phát triển”, vừa bảo vệ cảnh quan mơi trường tỉnh có lợi phát triển du lịch, đồng thời bảo tồn giá trị ngoại hạng cảnh quan địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học giá trị văn hoá, lịch sử vịnh Hạ Long lần UNESCO công nhận “di sản giới” vấn đề đặt cho Quảng Ninh hôm Ngành cơng nghiệp xây dựng Quảng Ninh nói chung, cơng nghiệp đá xây dựng nói riêng năm qua có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập với xu phát triển chung nước Trong giai đoạn tới, nhu cầu đá xây dựng Quảng Ninh ngày tăng cao đòi hỏi đa dạng chủng loại chất lượng ngày yêu cầu cao để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Để thực Nghị định 124/2007/NĐ-CP Chính phủ quản lý sản xuất VLXD, định hướng đầu tư phát triển VLXD bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu VLXD ngày tăng, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương, giải việc làm cho người lao động, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh, việc nghiên cứu Đánh giá tài nguyên khoáng sản đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh cần thiết, sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lý Nhà nước sản xuất đá xây dựng địa bàn nhằm sử dụng nguồn tài ngun khống sản cách có hiệu quả, mục đích phát triển ngành cơng nghiệp VLXD tồn diện, bền vững; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp việc xin cấp phép thăm dò, khai thác chuẩn bị đầu tư sản xuất đá xây dựng giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Nhằm giải yêu cầu thực tiễn đòi hỏi trên, học viên chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên khoáng sản đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh” 2 Mục đích luận văn Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm chất lượng, tiềm tài nguyên đá xây dựng làm sở định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: -Phân tích đặc điểm địa chất khống sản đá xây dựng phân bố địa phận tỉnh Quảng Ninh - Tổng hợp, đánh giá chất lượng, dự báo tiềm tài nguyên đá xây dựng phân bố chúng địa bàn tỉnh quảng Ninh - Phân vùng quy hoạch phát triển công nghiệp khai thác đá xây dựng định hướng sử dụng hợp lý, hiệu thân thiện với môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loại đá xây dựng thông thường cao cấp - Phạm vi nghiên cứu: Trong địa phận tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu - Phân tích đặc điểm địa chất khoáng sản đá xây dựng phân bố địa phận tỉnh Quảng Ninh -Tổng hợp, đánh giá chất lượng, dự báo tiềm khoáng sản đá xây dựng có tỉnh phân bố chúng địa bàn tỉnh quảng Ninh - Phân vùng quy hoạch phát triển công nghiệp khai thác đá xây dựng định hướng sử dụng hợp lý, hiệu thân thiện với môi trường Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, học viên sử dụng hệ phương pháp sau: - Tiếp cận hệ thống, kết hợp phương pháp địa chất truyền thống để nhận thức đối tượng nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu địa chất - khoáng sản; trọng tâm khoáng sản đá xây dựng - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp dự báo định lượng để dự báo tài nguyên đá xây dựng chưa xác nhận, lựa chọn phương pháp tiến hành đánh giá tài nguyên đá xây dựng xác định (trữ lượng tài nguyên dự tính) 117 * Các sách - Về chế quản lý nhà nước: xây dựng sách sử dụng khoáng sản tỉnh tiết kiệm, hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế việc khai thác, chế biến khống sản, khơng làm tổn thất tài nguyên hủy hoại môi trường; quản lý chặt chẽ hoạt động khoáng sản, hoạt động trái phép - Về tài chính: tạo chế, sách ưu đãi tài chính, thuế, đất đai dự án khai thác khoáng sản làm nguyên liệu cho sản xuất tỉnh Khuyến khích thành phần kinh tế, kể đối tác nước đầu tư vào lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản theo quy hoạch phục vụ nhu cầu tiêu thụ khoáng sản nước Tạo nguồn vốn ngân sách tín dụng nhà nước để hỗ trợ cho cơng tác thăm dò, đầu tư khai thác số mỏ khống sản - Về nguồn nhân lực: có sách ưu tiên nhằm thu hút, đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Cán quản lý hoạt động khoáng sản phải đào tạo chuyên ngành phù hợp, bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ quy định pháp luật Ưu tiên sử dụng lao động chỗ nơi có dự án khai thác, chế biến khoáng sản - Về hợp tác quốc tế: khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu cơng nghệ hoạt động khoáng sản, tạo việc làm cho lao động địa phương, góp phần phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế địa phương có khu mỏ 3.3.VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUN KHỐNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG Trong thời gian qua, từ năm 2000 đến nay, cơng nghiệp khai khống địa bàn tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt khai thác than góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh nước Tuy nhiên hoạt động khống sản nói chung, hoạt động khai thác chế biến đá xây dựng Quảng Ninh nói riêng gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân phát triển ngành kinh tế khác 118 3.3.1.Hiện trạng môi trường khai thác, chế biến đá xây dựng Quảng Ninh Ô nhiễm mơi trường q trình khai thác, chế biến đá xây dựng đáng ý bụi, tiếng ồn, chất thải rắn, nước thải công nghiệp a Chất thải khí bụi Mơi trường khơng khí khu vực có khai thác khống sản lân cận thường xun bị nhiễm bụi, khí độc, khí nổ phát sinh hầu hết công đoạn sản xuất, đặc biệt khu vực Cẩm Phả, ng Bí, Mạo Khê phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu, Hà Phong – thành phố Hạ Long Kết quan trắc môi trường cho thấy hàm lượng bụi lơ lửng cảng Cửa Ông, Cao Sơn, Đá Bàn, Khe Dây vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP), từ 0,35 – 0,56 mg/m3 (TCCP: 0,3 mg/m3) Trên số tuyến đường vận chuyển qua khu vực Đông Triều ng Bí (Ngã ba đường 18 vào khu Tràng Bạch, Điền Công, mỏ Mạo Khê ) hàm lượng bụi tới 0,6 – 0,7 mg/ m3 vượt lần so với TCCP Tại khu phường Hà Trung vượt TCCP 1,4 lần, Vàng Danh - ng Bí vượt 3,0 lần, Khe Ngát-ng Bí vượt 2,4 lần Ống khói chất khí khuếch tán từ xí nghiệp, nhà máy ảnh hưởng lớn gây ô nhiễm bầu không khí vùng mỏ Qua khảo sát số nhà máy cho thấy nồng độ chất ô nhiểm tổng hợp bảng 3.19 Bảng 3.19 Nồng độ ước tính chất nhiễm khí thải Ống khói Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/m3) TCVN 6992-2001 (mg/m3) Lò nung, SO2 115,56 120 nghiền nhiên liệu NO2 225,22 240 CO 78,34 120 b Tiếng ồn Độ ồn hầu hết khu vực khai thác khoáng sản vượt tiêu TCVN đạt tới 80 – 100 dBA (TCVN: 75 dBA) Hoạt động khai thác, nghiền sàng đá vôi phát sinh bụi, tiếng ồn vượt TCVN 119 Mức độ ồn máy móc thiết bị làm việc mỏ khai thác đá ước tính bảng 3.20 Bảng 3.20 Mức độ ồn máy móc thiết bị làm mỏ lộ thiên Hoạt động thiết bị Búa máy làm việc Máy nén khí Máy xúc Máy khoan đá Ơ tơ vận tải Cụm sàng Độ ồn trung bình (dBA) TCVN 5949-1988 (dBA) 92-98 96-103 81 92 97-104 85-95 60 60 60 60 60 60 c Chất thải lỏng Nước thải khai thác đá khối lượng không lớn hầu hết với nước rửa trôi bề mặt không xử lý trước thải môi trường Nước rửa trôi bề mặt qua mỏ đá vơi, sét có hàm lượng chất lơ lửng cao Nhiều điểm khai thác cát lịng sơng không xác định mức độ gây ô nhiễm môi trường bồi lắng luồng lạch, dòng chảy d Chất thải rắn Tổng lượng đất đá thải mỏ khai thác đá không nhiều Tuy nhiên vị trí khai thác có sườn dốc, dễ bị rửa trôi sạt lở nước mưa chảy tràn bề mặt mang vật liệu đi, làm suy thoái đất đai khu vực xung quanh, bồi lắng làm tắc nghẽn dòng chảy vùng ven biển e Chất thải nguy hại Hầu hết đơn vị khai thác đá xây dựng tồn tỉnh có hoạt động khai thác, chế biến đăng ký quản lý chất thải nguy hại (bao gồm dầu thải, chất thải chì, axít từ acquy số chất thải khác) 3.3.2 Biến động mơi trường khai thác khống sản a Biến đổi địa hình cảnh quan 120 Những biến đổi mạnh diễn chủ yếu khu vực có khai thác đá xây dựng, đặc biệt mỏ đá vôi, mong khai thác sét Hoạt động khai thác diến làm cho thảm thực vật mặt bị suy thoái thay đổi lớn địa hình cảnh quan b Suy thối rừng Tỷ lệ rừng che phủ toàn tỉnh bị suy giảm chặt phá cây, tạo mặt sản xuất, đổ đất đá thải, làm đường vận chuyển v.v Rừng tự nhiên bị giảm mạnh khu vực có khai thác đá xây dựng, có nơi tới 50 – 60% phía Đơng Bắc thành phố Hạ Long Hiện thành phố Hạ Long đất có rừng chiếm khoảng 15%; thị xã Cẩm Phả cịn rừng ngun sinh núi đá vơi Đèo Bụt Quang Hanh, núi Giáp Khẩu, khoảng 60% diện tích rừng tự nhiên bị tàn phá Tình trạng tương tự xảy với vùng Đông Triều - Mạo Khê - ng Bí, khu vực vốn trước có nhiều rừng nguyên sinh Đặc biệt, rừng núi đá vôi nơi bị phá huỷ khôi phục được; nhiều điểm có khai thác cát xâm lấn rừng ngập mặn (cửa sông Bạch Đằng, Hốt, Diễn Vọng ) c Xói mịn, rửa trơi sạt lở đất Hiện tượng xói mịn, rãnh xói trượt lở xảy không nhiều mỏ đá xây dựng phổ biến khai trường khai thác than, tuyến đường vận chuyển đặc biệt bãi đổ thải Các bãi thải cao nguy đe doạ gây nên sạt lở lớn, lũ tích làm nguy hại đến tính mạng, phá huỷ nhà cửa, hoa màu nhân dân cơng trình cơng cộng (Sự cố vỡ đập Khe Rè, lũ tích gây vỡ đường 337 ) d Biến đổi đường bờ biển, sông Vật liệu từ khu vực khai thác đá xây dựng đặc biệt nơi thượng nguồn khu vực chế biến nằm rải rác dọc bờ biển, cửa sông gây bồi lắng nhiễm nước sơng, biển e Ơ nhiễm mơi trường nước suy thối tài ngun nước 121 Mơi trường nước khu vực có khai thác đá xây dựng bị ô nhiễm mạnh chủ yếu vật liệu rửa trơi, khống vật, axit, chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt từ khu vực sản xuất mỏ, khu tập trung dân cư Nhiều nhánh sông, suối, hồ, đập bị bồi lấp, nguồn sinh thuỷ suy giảm chất lượng nước Ô nhiễm nguồn nước làm suy thối đất nơng nghiệp, giảm suất trồng, phát sinh dịch bệnh, tăng chi phí sản xuất nông nghiệp Chất lượng nước thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật thuỷ sinh đa dạng sinh học khu vực cửa sông, ven biển Hoạt động khai thác cát cửa sơng nhiều nơi cịn gây nhiễm dầu bồi lắng, biến đổi luồng lạch 3.3.3 Các nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường a Các nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường khai thác, chế biến khống sản -Về tổ chức máy quản lý +Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Tăng cường lực quản lý nhà nước tài nguyên khống sản bảo vệ mơi trường Tăng cường hoạt động giám sát thường xuyên Hội đồng Nhân dân, tổ chức trị, xã hội, đồn thể cấp Thành lập Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường, Hội Nước sạch-Vệ sinh môi trường tỉnh hoạt động đồng với cấp hội Trung ương + Đối với đơn vị có hoạt động khống sản: Thành lập tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường đơn vị theo quy định Điều 123 luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ; bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ theo quy định Luật Khống sản -Nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch 122 + Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường: Rà sốt lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ theo ngành điều chỉnh phù hợp với quy hoạch “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 269/2006/QĐTTg ngày 24/11/2006 Lập triển khai thực qui hoạch bảo vệ môi trường tổng thể vùng trọng điểm tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Phối hợp với Bộ, Ngành Trung ương tổ chức thực tốt qui hoạch hoạt động khống sản nước Chính phủ phê duyệt; Triển khai dự án “Cắm mốc ranh giới khu vực cấm, khu vực hạn chế hoạt động khoáng Chính phủ phê duyệt văn số 491/CP-CN ngày 13/5/2002.” + Đối với đơn vị khai thác khoáng sản: Lập kế hoạch khai thác khoa học, bảo vệ môi trường theo qui định giấy phép khai thác khoáng sản phê duyệt Thực nghiêm cam kết bảo vệ môi trường với Tỉnh Quảng Ninh - Nhóm giải pháp chế sách Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành sách khuyến khích hoạt động quản lý tài nguyên khống sản bảo vệ mơi trường: quản lý chất thải, cải thiện môi trường dân sinh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật theo hướng sử dụng tiết kiệm tài nguyên phát thải chất thải v.v Sử dụng hiệu nguồn kinh phí chi quản lý tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường; Sử dụng phần kinh phí từ nguồn thu phí nước thải, phí bảo vệ mơi trường cho cán quản lý tài nguyên môi trường cấp 123 Hỗ trợ nhân dân khu vực bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tái định cư, di chuyển khu vực cách ly, chuyển đổi ngành nghề phù hợp, ổn định sống lâu dài Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thực cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường, ngăn ngừa suy thối tài ngun thiên nhiên - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ + Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường: Đẩy mạnh chương trình nghiên cứu, thu thập thơng tin, lập sở liệu tài nguyên môi trường, đánh giá biến động tài nguyên môi trường cảnh báo tai biến thiên nhiên môi trường; Đánh giá hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác (nước mặt, nước ngầm, rừng, đất đai, môi trường v.v) làm sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản + Đối với doanh nghiệp hoạt động khống sản: Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên trình khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ khoáng sản, xử lý tái chế chất thải v.v b.Nhiệm vụ cụ thể -Quy hoạch phân vùng bãi thải đất đá hạn chế tượng bào xói, rửa trơi, sạt lở bãi thải -Trồng xanh bãi thải ngừng đổ thải; thường xuyên phun nước tuyến đường vận chuyển, bãi chứa quặng đá khai trường lộ thiên -Lắp đặt nắp chụp hệ thống phun sương xưởng sàng tuyển, chế biến; che,phủ kín tơ vận chuyển đường tránh rơi vãi than dọc đường -Xử lý triệt để nguồn nước thải sinh hoạt trước xả thải; thường xuyên kiểm tra chất lượng nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân vùng tập trung công nhân 124 -Xây bể chứa để làm lắng cặn lơ lửng loại trừ dầu mỡ, axit, hóa chất có hại nước cơng nghiệp từ mỏ trước thải sông, biển -Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng qui định pháp luật lĩnh vực tài nguyên khoáng sản công tác bảo vệ môi trường cấp, ngành đơn vị hoạt động khoáng sản, đồng thời tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt hành hành vi tình trạng cố ý làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường theo quy định pháp luật hành Quảng Ninh tỉnh cơng nghiệp quan trọng, khơng có sản lượng than chiếm phần lớn nước mà có khống sản vật liệu xây dựng lớn sét, đá vôi, đá ốp lát, cát Trong công cơng nghiệp hóa đất nước cịn nhiều cơng trường khai thác khống sản, nhiều xí nghiệp, nhà máy, bến cảng xây dựng thêm kéo theo việc gây khơng ảnh hưởng tiêu cực mơi trường Vì vậy, bảo vệ mơi trường vấn đề đặc biệt quan trọng nhằm xây dựng môi trường công nghiệp phát triển sạch, bền vững, thân thiện; nhiệm vụ quan trọng quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp khai thác khống sản nói chung, đá xây dựng nói riêng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 năm tiếp sau 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau gần tháng thu thập tài liệu, khảo sát thực tế, xử lý thông tin Dưới hướng dẫn nhiệt thành PGS.TS Nguyễn Phương, học viên hoàn thành Luận văn “Đánh giá tài nguyên khoáng sản đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh” đáp ứng đầy đủ nội dung hình thức luận văn thạc sỹ khoa học, chun ngành Địa chất, Khống sản thăm dị Luận văn đề cập vấn đề sau: 1.1 Luận văn phản ánh đầy đủ nguồn tài liệu nghiên cứu địa chất, khoáng sản hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh đến thời điểm Đánh giá trạng công tác điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên khoáng sản đá xây dựng địa bàn tỉnh thời gian qua 1.2 Luận văn phân tích đặc điểm địa chất khống sản đá xây dựng; tổng hợp, đánh giá chất lượng, dự báo tiềm khống sản đá xây dựng có tỉnh phân bố chúng; phân vùng quy hoạch phát triển công nghiệp khai thác đá xây dựng định hướng sử dụng; góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất lượng, tiềm tài nguyên đá xây dựng làm sở định hướng quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp khai thác khống sản đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn đến 2030 Kết nghiên cứu khẳng định tỉnh Quảng Ninh có tiềm lớn đá xây dựng, đặc biệt sét gạch ngói, đá xây dựng thơng thường cao cấp nguồn gốc magma trầm tích tập trung thành vùng, sở phân thành cụm công nghiệp (vùng sản xuất nguyên liệu đá xây dựng) đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh, đó: -Khu vực Đơng Triều – ng Bí – Hồnh Bồ khai thác chủ yếu đá xây dựng, sét gạch ngói; -Khu vực Cẩm Phả - Ba Chẽ -Tiên Yên khai thác chủ yếu sét gạch ngói; cát, cuội, sỏi xây dựng -Khu vực Hải Hà – Móng Cái khai thác chủ yếu cát xây dựng, cát san lấp 126 1.3 Luận văn tổng hợp đầy đủ nguồn tài liệu địa chất, khoáng sản tỉnh Quảng Ninh, giúp UBND tỉnh, sở Tài nguyên Môi trường, sở ban ngành tỉnh Quảng Ninh nhìn rõ tranh toàn cảnh nguồn tài nguyên đá xây dựng tỉnh, từ đạo cơng tác quản lý, cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng chế biến khoáng sản đá xây dựng hợp lý, tiết kiệm có hiệu 1.4 Trên sở phân tích điều kiện kinh tế xã hội, tiềm tài nguyên nhu cầu sử dụng đá xây dựng giai đoạn 2010 – 2020, tầm nhìn đến 2030 Luận văn phân vùng quy hoạch, điều tra đánh giá, thăm dò, khai thác đá xây dựng, sét gạch ngói; cát, cuội, sỏi phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, đơng thời đề xuất giải pháp sách thực quy hoạch ngành công nghiệp khai thác, chế biến đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020, hướng đến 2030 Kết nghiên cứu cho thấy với nguồn tài nguyên đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh (trừ cát, cuội, sỏi xây dựng) hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu sử dụng tỉnh tham gia thị trường xây dựng, số loại tham gia thi trường nguyên liệu khoáng khu vực giới (đá granit, ốp lát, sét sản xuất gạch ngói cao cấp, sét sản xuất gốm sứ mỏng) có giá trị kinh tế cao 1.5 Do phát triển ạt công nghệ khai thác đá xây dựng, nhiều tổ chức quy hoạch nên thường dẫn đến tổn thất tài nguyên, tác động xấu đến môi trường Để bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đá xây dựng, bảo vệ môi trường cảnh quan, cần kết hợp chặt chẽ tổ chức máy quản lý với quy hoạch chế sách hợp lý, ý ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường Kiến nghị 2.1.Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng quản lý Nhà nước sở, ban, ngành, địa phương tỉnh lĩnh vực hoạt động khoáng sản theo Luật Khoáng sản, Luật Mơi trường…Xây dựng quy hoạch mang tính dài hạn hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản với mục tiêu hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu việc khai thác, chế biến tài nguyên, môi trường sức khoẻ cộng đồng 127 dân cư phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh cho tương lai 2.2 Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Nổi bật nguồn khoáng sản sét Giếng Đáy, Xích Thổ, Làng Bang, Yên Thọ, Kim Sen,…đã trở thành thương hiệu tiếng khu vực Vì nguồn nguyên liệu sét cần ưu tiên khai thác, chế biến để sản xuất sản phẩm đất sét nung chất lượng cao Tăng cường công tác thăm dị, khai thác mỏ sét gạch ngói khu vực miền đông để sản xuất gạch xây dựng phục vụ nhu cầu chỗ ngày tăng đặc biệt khu công nghiệp-cảng biển Hải Hà đô thị trong lai 2.3.Ứng dụng công nghệ tin học cơng tác quản lý tài ngun khống sản: Hoạt động khai thác khống sản khơng quản lý quy hoạch hợp lý, gây nên tác động xấu môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến xung đột phát triển kinh tế với phát triển bền vững Để giải mâu thuẫn trên, theo tác giả, cần có dự án “Công nghệ tin học công tác quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản” Luận văn giải nhiệm vụ đặt Tuy nhiên, điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi tồn tại, khiếm khuyết, có vấn đề chưa giải trọng vẹn Hy vọng sau hoàn thành luận văn thạc sỹ, vấn đề tồn học viên tiếp tục nghiên cứu giải phục vụ công tác quản lý nghiên cứu khoa học thời gian tới Học viên Phạm Thị Thanh 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh [2] Nguyễn Phương nnk (2009), Nguyên liệu đá ốp lát công nghệ khai thác chế biến Bài giảng dùng cho sinh viên ngành nguyên liệu khoáng, trường Đại học Mỏ - Địa chất Lê Đỗ Bình, Trịnh Xn Chính (1994), Báo cáo đánh giá địa chất kinh tế tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Ninh Viện kinh tế, Cục Địa chất VN Nguyễn Quang Chính (2003), Báo cáo quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng khu vực miền Tây tỉnh Quảng Ninh Đoàn địa chất 913 Lê Hùng (1996), Bản đồ địa chất điều tra khống sản tỷ lệ 1/50000 nhóm tờ Cẩm Phả Nguyễn Công Lượng nnk (1980), Địa chất tờ Hịn Gai-Móng tỷ lệ 1/200000 Nguyễn Cơng Lượng nnk (2001), Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/200000 tờ Hịn Gai Nguyễn Cơng Lượng nnk (2001), Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/200000 tờ Móng Cái Trần Thanh Tuyền nnk (1995), Bản đồ địa chất điều tra khống sản 1/50000 nhóm tờ Bình liêu-Móng Cái 10 Vũ Văn Xoang (1984), Bản đồ địa chất điều tra khống sản 1/50000 nhóm tờ Đầm Hà 11 Liên đồn địa chất Biển (2003), Lập đồ địa chất vùng ven bờ tỷ lệ 1/500000 12 Sở Công nghiệp Quảng Ninh (2003), Báo cáo quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng khu vực miền Tây tỉnh Quảng Ninh 13 Cục Địa chất Khoáng sản VN (2005), Tài ngun khống sản tỉnh Quảng Ninh 14 Sở Cơng nghiệp (2002), Báo cáo quy hoạch khoáng sản vật liệu xây dựng khu vực miền Đông Quảng Ninh 129 15 Sở Công Nghiệp Quảng Ninh (2005) Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn 2015 16 Liên đồn Bản đồ địa chất Miền Bắc (2008), Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản tỉnh Quảng Ninh 17 Luật Khoáng sản (sửa đổi) số 46/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 Quốc hội 18 Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 Quốc hội 19 Quyết định số 26/2007/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 31/12/2007 việc ban hành Quy định thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên đá carbonat 20 Một số văn pháp quy bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh (2005) 21 Bộ Công nghiệp (2001),Quy chế tạm thời lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000) 22 Các báo cáo tổng hợp năm 2006, 2007 sở ban ngành tỉnh: Tài nguyên Môi trường, Công nghiệp, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Văn hốThể thao-Du lịch, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn… 23 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Định mức kinh tế - kỹ thuật cơng trình địa chất 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Thanh (2009), “Thực trạng giải pháp bảo vệ mơi trường khai thác khống sản tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Bộ Tài ngun Mơi trường, 11(73), tr.53-56 Phạm Thị Thanh (2009), “Sericit vùng Bình Liêu, khống chất cơng nghiệp tiềm ẩn Quảng Ninh”, Tạp chí Bộ Tài nguyên Môi trường, 17(79), tr.50-53 Phạm Thị Thanh (2010), “Hiện trạng sản xuất công tác quản lý khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Bộ Tài nguyên Môi trường, 05(91), tr.53-56 Phạm Thị Thanh (2010), “Dự báo thị trường vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Tạp chí Bộ Tài ngun Mơi trường, 08(94), tr.53-56 Bảng 1.1 Hiện trạng đánh giá, thăm dò đá xây dựng tỉnh Quảng Ninh (Thống kê đến tháng 01/2010) Loại khoáng sản Đá xây dựng Mỏ thăm dò Tên mỏ - địa danh Điền Xá-T.Yên Sơn Dương-H.Bồ Trữ lượng Mỏ đánh giá Ghi Tên mỏ, địa danh Trữ lượng 121+122:5,46 triệu 0,45tấn Sét gạch ngói Bình Việt Bình Khê Giếng Đáy Kim Sen Tràng Am Tràng Bạch Quảng Yên Vạn Yên Kim Sơn Quảng Phong-H.Hà Hoàng Quế-Đ.Triều Thống Nhất-H.Bồ A+B+C1: 13,855 triệu m3 C1+C2: 12,46 triệu m3 A+B+C1: 39,016 triệu m3 A+B+C1: 6,886 triệu m3 C2: 15,93 triệu m3 C2: 9,187 triệu m3 C1+C2: 15,0 triệu m3 0,9 triệu m3 3,56 triệu m3 121+122:3,08 triệu m3 122: 0,81 triệu m3 121+122:2,1 triệu m3 Cát, sỏi xây Cầu Cầm dựng, san lấp Bình Ngọc-M.Cái Phong Dụ-T.Yên Quảng Sơn-H.Hà A+B+C1: 3,375 triệu m3 121+122:17,8 triệu m3 122: 0,225 triệu m3 122: 0,42 triệu m3 Dốc Đỏ Đồng Đăng Vạn Yên C2+P1:

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Phương và nnk (2009), Nguyên liệu đá ốp lát và công nghệ khai thác chế biến. Bài giảng dùng cho sinh viên ngành nguyên liệu khoáng, trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên liệu đá ốp lát và công nghệ khai thác chế biến
Tác giả: Nguyễn Phương và nnk
Năm: 2009
3. Lê Đỗ Bình, Trịnh Xuân Chính (1994), Báo cáo đánh giá địa chất kinh tế tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Ninh. Viện kinh tế, Cục Địa chất VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá địa chất kinh tế tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Đỗ Bình, Trịnh Xuân Chính
Năm: 1994
4. Nguyễn Quang Chính (2003), Báo cáo quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng khu vực miền Tây tỉnh Quảng Ninh. Đoàn địa chất 913 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng khu vực miền Tây tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Quang Chính
Năm: 2003
[1] Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh Khác
5. Lê Hùng (1996), Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50000 nhóm tờ Cẩm Phả Khác
6. Nguyễn Công Lượng và nnk (1980), Địa chất tờ Hòn Gai-Móng cái tỷ lệ 1/200000 Khác
7. Nguyễn Công Lượng và nnk (2001), Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1/200000 tờ Hòn Gai Khác
8. Nguyễn Công Lượng và nnk (2001), Bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1/200000 tờ Móng Cái Khác
9. Trần Thanh Tuyền và nnk (1995), Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản 1/50000 nhóm tờ Bình liêu-Móng Cái Khác
10. Vũ Văn Xoang (1984), Bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản 1/50000 nhóm tờ Đầm Hà Khác
11. Liên đoàn địa chất Biển (2003), Lập bản đồ địa chất vùng ven bờ tỷ lệ 1/500000 Khác
12. Sở Công nghiệp Quảng Ninh (2003), Báo cáo quy hoạch các khoáng sản làm vật liệu xây dựng khu vực miền Tây tỉnh Quảng Ninh Khác
13. Cục Địa chất và Khoáng sản VN (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Ninh Khác
14. Sở Công nghiệp (2002), Báo cáo quy hoạch các khoáng sản vật liệu xây dựng khu vực miền Đông Quảng Ninh Khác
15. Sở Công Nghiệp Quảng Ninh (2005) Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn 2015 Khác
16. Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Bắc (2008), Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất, khoáng sản tỉnh Quảng Ninh Khác
17. Luật Khoáng sản (sửa đổi) số 46/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội Khác
18. Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội Khác
19. Quyết định số 26/2007/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 31/12/2007 về việc ban hành Quy định về thăm dò, phân cấp trữ lượng và tài nguyên đá carbonat Khác
20. Một số văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh (2005) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w