IFRS6 thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn tài nguyên khoáng sản của một nước tương ứng với cơ sở nguyên liệu khoángmà nước đó dùng làm căn cứ để vừa phát triển nền kinh tế trong nước vừa tham gia vàothị trường nguyên liệu quốc tế Để có những số liệu đáng tin cậy làm cơ sở cho sự pháttriển bền vững nền kinh tế xã hội mỗi một nước phải có sự đánh giá tài nguyên khoángsản của nước mình Trong nhiều năm qua các chương trình quốc gia về thăm dò và đánhgiá tài nguyên khoáng sản đã được thực hiện ở hầu hết các nước phát triển và đang đượctriển khai ở các nước đang phát triển.
Như vậy, phương pháp luận về thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản vẫn đangtrong bước đường không ngừng đổi mới để hoàn thiện.
Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng Mặc dù trong điều kiện lịch sửcủa nước ta có nhiều khó khăn, Nhà nước đã đầu tư không nhỏ cho các ngành địa chất vàmỏ phát triển Năm mươi năm qua công tác điều tra địa chất đã phát hiện và đánh giánhiều loại khoáng sản, trong đó có nhiều mỏ có giá trị đã được thăm dò và đưa vào khaithác , từng bước tạo ra cơ sở nguyên liệu khoáng để xây dựng và phát triển một số ngànhcông nghiệp nặng then chốt của đất nước Nguồn tư liệu hết sức to lớn về địa chất và tàinguyên khoáng sản của đất nước được thu thập và tích lũy trong nhiều năm qua đã và sẽđược khai thác đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trước mắt và lâu dài.
Tuy nhiên so với yêu cầu của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì mứcđộ điều tra địa chất và tài nguyên khoáng sản của nước ta còn thấp nguồn tài nguyênkhoáng sản chưa được đánh giá đầy đủ.
Để có đủ dữ liệu cho việc xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp khai khoáng vàhoạch định chính sách bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản và bảo vệmôi trường trong hoạt động khai khoáng, cần phải có chương trình thăm dò và đánh giátài nguyên khoáng sản dựa trên những quan điểm và phương pháp luận được đổi mớitheo hướng hòa nhập vào môi trường địa chất-mỏ quốc tế và khu vực.
Kế toán thực hành trong các ngành công nghiệp khai khoáng đầu tiên trên chươngtrình nghị sự của kế toán quốc tế Ủy ban Tiêu chuẩn (tiền thân của ban tiêu chuẩn kiểmtoán quốc tế, hoặc IASB) năm 1998 Chấp nhận tầm quan trọng của từng lĩnh vực đếnnền kinh tế, IASB đã đề xuất phát triển một dự án toàn diện liên quan đến các vấn đề báocáo tài chính mà nhiều khu vực trên quốc gia phải đối mặt- và phải mất một thời gian dàiđể các quốc gia chấp nhận và phát triển.
Trong một thời gian ngắn, IASB đã ban hành IFRS 6 “thăm dò và đánh giá tàinguyên khoáng sản để giải quyết các vấn đề kế toán liên quan đến chi phí phát sinh trongquá trình thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản IFRS 6 cho phép tiếp tục các chínhsách kế toán hiện hành về chi phí thăm dò và đánh giá cho đến khi hoàn thành các dự ántoàn diện.
Trang 2Kết cấu đề án:
Đề án môn học “IFRS 6: Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản” ngoài
phần mở đầu, tóm tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề án mônhọc gồm 6 phần:
I.Khái niệm và phân loại tài nguyên khoáng sản.II.Xác định giá trị.
III.Chi phí phát triểnIV.Tổn thất
V Chính sách kế toánIV Trình bày
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tậm tình của thầy giáoTrần ĐìnhKhôi Nguyên trong suốt quá trình làm đề án.Vì đây là đề tài mà tài liệu tham khảo toànbằng tiếng anh nên đòi hỏi vừa nghiên cứu vừa phải dịch thuật nên không tránh khỏinhững hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy để em cóthể học hỏi, mở rộng kiến thức nhiều hơn nữa.
Sinh viên thực hiệnHồ Nguyễn Quỳnh Trang
Trang 3NỘI DUNG
I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN:1 Khái niệm:
Thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản có nghĩa là việc tìm kiếm các nguồn tài
nguyên khoáng sản, kể cả khoáng sản, dầu, khí đốt tự nhiên và tài nguyên không tái sinhtương tự sau khi tổ chức đã thu được các quyền hợp pháp để khám phá trong một khu vựccụ thể, cũng như xác định tính khả thi kỹ thuật thương mại và khả năng tồn tại từ việckhai thác tài nguyên khoáng sản.
Thăm dò và đánh giá chi phí là chi phí phát sinh liên quan đến việc thăm dò và đánhgiá tài nguyên khoáng sản trước khi tính khả thi kỹ thuật và khả năng thương mại của cácchiết xuất một tài nguyên khoáng sản là có thể chứng minh.
Đánh giá tài nguyên khoáng sản được hiểu là sự xác định giá trị các nguồng khoángsản và năng lượng đã biết hoặc dự đoán tồn tại, có giá trị kinh tế vào thời điểm hiện tạihoặc tương lai Chính vì vậy việc thăm dò và đánh giá không chỉ riêng cho các đối tượngkhoáng sản đã được tìm kiếm thăm dò, đã được tính trữ lượng hoặc đã được xem là khaithác có lãi tại thời điểm đánh giá, mà còn bao gồm cả những đối tượng có khả năng pháthiện bằng phương hpáp nhận dạng và lí giải địa chất ở trình độ cao cũng như các đốitượng đã được phát hiện nhưng vì các lí do kinh tế, công nghiệp nên chưa có kế hoạch sửdụng.
Để đạt được mục đích này cần xác định giá trị và phân loại tài nguyên trên nguyêntắc kết hợp hai yếu tố về sự gia tăng độ tin cậy địa chất (mức độ chi tiết về tìm kiếmthăm dò) và tính khả thi về công nghệ (sản xuất có lãi tại thời điểm đánh giá)
Tài nguyên tổng thể hay tài nguyên nguyên trạng (original) là tài nguyên tồn tại
trong lòng đất bao gồm tài nguyên đã được khai thác, đã phát hiện hoặc được dự báo,trong đó phân ra:
Tài nguyên được xác định (Identifìed) là tài nguyên mà vị trí, chất lượng, và số lượng
đã được biết hoặc đã được đánh giá Tài nguyên được xác định bao gồm các mức kinh tế(economic) và dưới mức kinh tế (subeconomic) Thuật ngữ kinh tế ở đây nói đến việckhai thác có lãi với số vốn đầu tư nhất định Phần tài nguyên kinh tế mà có mức độ điềutra địa chất theo các mạng lưới xác định cho các loại hình mỏ khác nhau thì được gọi làtrữ lượng Để phản ánh mức độ khác nhau về điều tra địa chất, trữ lượng có thể phân racác cấp chắc chắn (measured), tin cậy (indicated), dự tính (inferred).
Tài nguyên chưa xác định (undiscovered) là tài nguyên về cơ bản chưa được xác định
cụ thể nhưng có khả năng trở thành có giá trị kinh tế hoặc dưới mức kinh tế Để phản ánh
các mức độ khác nhau về điều tra địa chất có thể phân ra tài nguyên giả định,(hyphothetical) và phỏng vấn (speculative).
Trang 4Công tác thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản hiện nay vừa phải tổng hợpthống kê các tài liệu tìm kiếm thăm dò địa chất trong mấy thập kỉ qua, xem xét các con sốtrữ lượng khoáng sản đã tính trước đây và chọn ra các số liệu đủ tiêu chuẩn nêu trênchuyển thành số trữ lượng khoáng sản có thể dùng làm cơ sở để lựa chọn đối tượng đầutư khai thác khoáng sản Các con số trước đây được xếp vào trữ lượng cấp thấp chưa đápứng mức độ chi tiết của thăm dò hoặc chưa tính đến yếu tố kin tế sẽ chuyển thành các consố tài nguyên và dùng làm căn cứ để xây dựng kế hoạch điều tra địa chất các bước tiếptheo.
Đối với các biểu hiện quặng chưa được điều tra đánh giá sẽ dựa vào các tiền đề địachất, các quan điểm mới về kiến tạo và sinh khoáng, áp dụng các phương pháp hiện đạiđể dự báo định lượng tài nguyên giả định và phỏng đoán, khoanh vùng ra các vùng triểnvọng khoáng sản mới , định hướng cho các hoạt động điều tra địa chất trong thời gian tới,tạo ra đầu vào cần thiết để hình thành một chương trình phát triển tài nguyên khoáng sảntông thể trên quy mô cả nước Trong chương trình đánh giá tài nguyên khoáng sản còncần áp dụng rộng rãi hệ thống phương pháp đánh giá cơ sở hạ tầng, nguồn lao động, vốnđầu tư cho khai thác và chế biến khoáng sản gắn với phát triển kinh tế xã hội theo vùnglãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng kinh tế trọng điểm miền núi, vàcác vùng sâu vùng xa.
2 Phân loại:
2.1 Phân loại tài sản
IFRS 6 yêu cầu các doanh nghiệp phải phân loại một cách riêng rẽ mỗi loại E&E tàisản như chi phí vô hình và chi phí hữu hình dựa vào tính chất của tài sản.
Nhiều E & E tài sản có thể nhận biết được rõ ràng là chi phí hữu hình(ví dụ:xe cộ,dànkhoan) và chi phí vô hình (ví dụ:giấy phép thăm dò) Cũng sẽ có một phần E&E tài sảndôi ra mà phần tài sản này không dễ để phân loại và thành phần quan trọng của E&E tàisản dôi ra này gồm có chi phí phải chịu trong quá trình thăm dò giếng dầu và mỏ.
Dựa vào tính chất của tài sản để phân loại thành chi phí hữu hình hay chi phí vô hình,nó rất hữu ích cho việc hình thành chi phí cho từng khoản mục là tài sản hữu hình mà bảnthân nó sẽ được sử dụng hoặc sự hiểu biết về vị trí của chi phí vô hình, về cơ bản chỉ đểxây dựng tài sản hữu hình.Ví dụ, giếng dầu sẽ được sử dụng để hút ra dự trữ có thể là tàisản hữu hình.Tuy nhiên, việc thăm dò giếng dầu có thể là kết quả của sự am hiểu Nhữngchi phí liên quan đến việc xây dựng để thăm dò giếng hoặc hoạt động địa chất và hoạtđộng địa lý được phân loại như E&E tài sản vô hình.
Việc phân loại E&E tài sản thành vô hình hoặc hữu hình dựa trên nền tảng là việc lựachọn chính sách kế toán,đo lường tài sản sau khi ghi nhận và mục đích trình bày.
Sự phân chia thành E&E tài sản thành vô hình và hữu hình được áp dụng một cáchnhất quán:
2.1.1 Tài sản vô hình
Tài sản vô hình được định nghĩa trong IFRSs có thể xem như là những tài sản phitiền tệ không gồm chất hữu hình.Không có yêu cầu tài sản được tổ chức cho mục đích chitiết.
Trang 5Ví dụ về E&E tài sản có thể được phân loại thành chi phí vô hình phù hợp với địnhnghĩa này gồm:
Quyền khoan
Quyền được thăm dò
Chi phí cho việc quản lí các nghiên cứu đo vẽ,địa chất,hóa học,địa lý. Chi phí thăm dò các dàn khoan
Chi phí đào hầm Chi phí lấy mẫu
Những chi phí liên quan đến đánh giá tính khả thi và khả năng sinh lời kinh tế của tàinguyên khoáng sản.
2.1.2 Tài sản hữu hình
IFRSs không có định nghĩa “hữu hình” Tuy nhiên hầu hết tài sản hữu hình có thểđược định nghĩa là những khoản mục bất động sản, nhà máy, phân xưởng và máy mócthiết bị Theo định nghĩa này thì những khoản mục được tổ chức để dùng cho sản xuấthoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ,để cho thuê hoặc để phục vụ cho mục đích quản lí; vàtài sản này được sử dụng từ một chu kì kinh doanh trở lên.
Dựa vào định nghĩa này ví dụ của E&E tài sản có thể được định nghĩa là tài sản hữuhình bao gồm(không có giới hạn rõ ràng):
Máy móc thiết bị được sử dụng để thăm dò,như xe cộ và dàn khoan Hệ thống ống dẫn và máy bơm
Bể chứa dầu
Trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp xem E&E tài sản như là tài sản vô hình trongkhi những doanh nghiệp khác lại xem chúng như là tài sản hữu hình.Ví dụ ở BắcPhi,phần lớn các doanh nghiệp phân loại E&E tài sản như tài sản hữu hình Tuy nhiên, tàisản sử dụng còn lại là tài sản hữu hình.
Trong một phạm vi nào đó một tài sản hữu hình được tiêu thụ sẽ phát sinh các tài sảnvô hình, phản ánh số tiền tiêu thụ do một phần chi phí ma tài sản vô hình đã tạo ra.
Ví dụ một dàn khoan được sử dụng chỉ để thăm dò thì máy móc thiết bị là chi phíhữu hình và sẽ được phân loại thao cách thông thường Chi phí khấu hao được ghi nhậntheo dàn khoan sẽ được trình bày trên lượng tiêu thụ của tài sản hữu hình trong quá trìnhphát sinh thêm E&E tài sản vô hình.Việc khấu hao nên được xem xét để vốn hóa như làmột phần chi phí của mỏ và giếng dầu.Tương tự,các tàu chở dầu được dùng để dự trữ khílỏng-kết quả từ việc thăm dò giếng dầu được phân loại như tài sả hữu hình,chi phí khấuhao của những tàu chở dầu này hoặc các hợp đồng cho thuê có thể là một phần chi phíE&E tài sản vô hình.
Về phía những người sử dụng IFRSs hiện hành và những người thông qua đầutiên,họ muốn phân biệt E & E tài sản thành các khoản mục hữu hình và vô hình có thểthay đổi tùy tình hình thực tế của doanh nghiệp Các ngành công nghiệp hiện hành việcphân loại E&E tài sản khác nhau và không nhất thiết phản ánh việc quản lí những chi phívà quy trình sản xuất của doanh nghiệp Thêm vào đó rất khó để khái quát việc phân loạithực tế dựa vào quy mô và bản chất của doanh nghiệp và không khó để tìm thấy E&E tàisản trong phạm vi tài sản vô hình hoặc một phần riêng rẽ cấu thành tài sản hữu hình Ví
Trang 6dụ một doamh nghiệp dầu khí áp dụng những biện pháp nỗ lực thành công có thể vốn hóachi phí E&E như tài sản vô hình khi nợ và sau khi chuyển các chi phí sang tài sản hữuhình thì đưa ra quyết định mở rộng phạm vi khai thác IFRS 6 yêu cầu các doanh nghiệpphải tách rời tài sản E&E hữu hình và vô hình và mở rộng chính sách phân loại lại nhữngtài sản này khi tính khả thi và khả năng sinh lời kinh tế có thể được giải thích.
Thăm dò và đánh giá tài sản sẽ không được phân loại như vậy nữa khi tính khả thicao và khả năng độc lập thương mại của tài nguyên khoáng sản có thể được giải thích.Thăm dò và đánh giá tài sản sẽ được ước lượng thông qua sự yếu kém của chuẩn mực vàsự thiếu sót trong ghi nhận trước khi phân loại lại thăm dò và đánh giá tài nguyên khoángsản.
2.2 Phân loại lại tài sản E&E:
Theo IFRS 6, khi ngừng các hoạt động thăm dò và đánh giá trong một khu vực,doanh nghiệp phải (a) dừng việc cung cấp các chi phí vốn ở khu vực đó; (b) kiểm tra việcghi nhận E & E cho tài sản tổn thất, và (c) dừng việc phân loại tài sản E&E không manglại tổn thất (hữu hình và vô hình) khi thăm dò và đánh giá.
Tài sản E & E có thể được phân loại lại hoặc là phát triển từ tài sản hữu hình hoặc vôhình Việc phân loại lại tài sản E & E để phát triển tài sản là một sự lựa chọn chính sáchkế toán phải được áp dụng thống nhất.
2.2.1 Nhận dạng E& E tài sản:
Nhìn chung nhận dạng tài sản hữu hình E & E chẳng hạn như một giàn khoan thămdò sẽ tiếp tục được sử dụng bởi một tổ chức thực hiện E & E hoạt động cho các dự ánkhác, phân loại lại các tài sản này sẽ không được thích hợp Tuy nhiên, chúng tôi chorằng các doanh nghiệp cần phải đánh giá lại sự phù hợp của thời gian khấu hao và phânbổ các tài sản này để CGUs hoặc các nhóm của các đơn vị tại thời điểm tài sản được phânbổ cho các dự án thăm dò và đánh giá khác.
Nhận dạng tài sản hữu hình phải ngừng sự phân loại lại khi tài sản E&E nói chungđược phân loại như việc phát triển tài sản hữu hình theo quy định của IAS 16, ví dụ, mộtchiếc xe sử dụng cho sản xuất Trong khi nhận dạng, E& Etài sản vô hình sẽ tiếp tụcđược phân loại như tài sản vô hình, ví dụ một giấy phép thăm dò.
2.2.2 Không thể nhận dạng tài sản E&E:
Nói chung, khitính khả thi của hoạt động thương mại và kỹ thuật có thể được chứngminh, một trữ lượng khoáng sản cụ thể sẽ được xác định để phát triển Trong thực tế, trữlượng khoáng sản rất đa dạng được phân loại như tài sản hiện hữu (ví dụ, hữu hình) hoặctài sản vô hình.
trong trường hợp không có hướng dẫn, một doanh nghiệp nên chọn một chính sáchkế toán để phân loại trữ lượng khoáng sản hoặc là hữu hình hoặc tài sản vô hình và ápdụng chính sách nhất quán Theo chúng tôi là khoáng sản dự trữ được phân loại là tài sảnhữu hình phát triển.
Sơ đồ sau đây minh họa việc phân loại lại tài sản nhất định được sử dụng trong cácngành công nghiệp khai khoáng khi xác định tính khả thi kỹ thuật và khả năng thươngmại trên giả định rằng giàn khoan thăm dò tiếp tục được sử dụng trong hoạt động thăm dòvà đánh giá.
Trang 7Loại tài sản E+E Phân loại lại Phát triển
áp dụng ISA 16 và ISA 38mô hình thích hợp
Giàn khoan
II XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ:
E&E chi phí được định nghĩa trong IFRS6: một khoản mục xác định mà chi phí thỏamãn các định nghĩa đó Chi phí E&E hiếm khi bao gồm chi phí thăm dò lại,và không baogồm chi phí phát sinh.
Trong mỗi loại chi phí E & E, mỗi khoản mục thông qua một chính sách chi phí trựctiếp hoặc chi phí vốn hóa có chức năng một E&E tài sản Nhà quản lí phải dựa vào phánđoán của mình để bày tỏ luận điểm và áp dụng chính sách thích hợp với các thông tin phùhợp và đáng tin cậy.
Chính sách chi phí hoặc vốn nên phản ánh quy mô của các loại chi phí E&E liênquan đến những nguồn tài nguyên khoáng sản nhất định.
Để thừa nhận tính linh hoạt của IFRS 6 nên xem xét yêu cầu của IFRSs liên quan đếnviệc lựa chọn chính sách kế toán đối với chi phí E&E Trong thực tế, để phát triển mộtchính sách quản lí không cần xem xét đến IFRSs khác (về sự tương đồng) và không cầnđề cập đến định nghĩa có trong IASB Framework (nói riêng về tài sản và chi phí).
IFRS 6 chứa các yêu cầu xác định gắn liền với những thay đổi của chính sách KT đốivới chi phí E&E
Chi phí E&E:
Trang 8Chi phí E&E không được ghi nhận là E&E tài sản mà được xem là chi phí phải chịuCác loại chi phí E&E không có họ gần với nhau thỏa mãn là tài nguyên khoáng sảnnhất định để hỗ trợ vốn được xem là chi phí phải chịu.Ví dụ, chi phí thu thập dữ liệu vềđộng đất nói chung không có họ gần với nhau, thỏa mãn là một tài nguyên khoáng sảnxác định, được vốn hóa như là E&E tài sản.
1 Ghi nhận và đo lường ban đầu:
Trong một chừng mực nào đó,một đơn vị quy định vốn hóa chi phí E&E như mộtE&E tài sản, tài sản đó được đo lường theo chi phí ban đầu.
1.1 Ghi nhận giá gốc:
Để phù hợp với các chính sách kế toán, một doanh nghiệp có thể ghi nhận giấy phépthăm dò như là E&E tài sản Theo chúng tôi chi phí cho giấy phép đó bao gồm chi phímua trực tiếp Theo sự hướng dẫn về chi phí trực tiếp được trình bày trong IAS 38 Ví dụnhư chi phí có thể bao gồm thuế không hoàn lại và chi phí hợp lí phải chịu khi tiến hànhlàm các giấy phép.
1.2 Các chi phí hành chính và chi phí chung khác:
IFRS6 yêu cầu một đơn vị lựa chọn một chính sách kế toán về các chi phí hành chínhvà chi phí chung khác hoặc vốn hóa chúng trong quá trình đo lường và ghi nhận ban đầucủa E&E tài sản.Theo quan điểm của chúng tôi,lựa chọn chính sách kế toán nên phù hợpvới phương thức tiếp cận trong IFRSs như những chi phí phải chịu liên quan đến hàngtồn kho (IAS 2 hàng tồn kho),tài sản vô hình (IAS 38),hoặc bất động sản,nhà máy,phânxưởng, máy móc thiết bị.
Nếu một đơn vị lựa chọn chính sách kế toán về các chi phí hành chính và chi phí sảnxuất chung khác nhất quán với sự nghiên cứu bất động sản, nhà máy, phân xưởng và máymóc thiết bị,thì chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác sẽ không đủ điều kiệnghi nhận ban đầu như E&E tài sản; thay vào đó chúng được xem như chi phí phải chịu.
Một chính sách dựa vào sự nghiên cứu hàng tồn kho hoặc chi phí vô hình sẽ đòi hỏimột số vốn cho các chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác mà khoản chi phínày trực tiếp ảnh hưởng đến tài sản.
IFRSs có thể áp dụng với hàng tồn kho bao gồm sự tư vấn thêm về phân bổ chi phíchung và năng lực sản xuất mà nói chung sẽ không có liên quan đến E&E tài sản khi việcsản xuất không được tiến hành.
Nếu một đơn vị lựa chọn chi phí vốn trực tiếp,thì tôi cho các chi phí hành chính vàchi phí chung khác có thể đủ điều kiện như là E&E tài sản bao gồm:
Chi phí về tổng tiền lương phải trả cho nhân viên làm việc trực tiếp trên mỗi dựán, bao gồm chi phí về tiền trợ cấp cho mỗi nhân viên.
Chi phí quản lí phải trả nếu một mình họ thực hiện một dự án xác định. Kí kết các khoản tiền thưởng phải trả cho nhà thầu liên quan quan đến dự án. Những khoản chi phí hợp pháp hoặc chi phí chuyên môn khác liên quan đến dự
án, ví dụ như: những chi phí cụ thể để đạt được giấy phép và giấy chứng nhậnDanh sách trên đây không thể hiện hết mọi khía cạnh Trong một chừng mực nào đó,một đơn vị mong muốn vốn bỏ ra là thích hợp cho các chi phí hành chính và chi phí
Trang 9chung khác Sau khi xem xét kĩ lưỡng nên đưa ra hệ thống thông tin cần thiết để nhận biếtcác chi phí trực tiếp.
Chính sách về chi phí hành chính và chi phí chung khác được áp dụng nhất quán đểso sánh chi phí và báo cáo giữa các giai đoạn.Những thay đổi xảy ra sau báo cáo được đềcập trong các chính sách kế toán.
1.3 Các chi phí đi vay:
Theo tôi chi phí đi vay không phải là chi phí E&E mà có thể được ghi nhận như E&Etài sản phù hợp với chính sách kế toán Thay vào đó ta có thể xem xét sự hướng dẫn trongIAS 23 chi phí đi vay nên được áp dụng như thế nào.
Một đơn vị có thể lựa chọn chính sách kế toán về chi phí vốn vay để phù hợp với mộtphần chi phí tài sản Nếu một doanh nghiệp chọn cách sử dụng vốn đi vay thì tất cả cácchi phí đi vay đủ tiêu chuẩn về tài sản hạch toán phải được vốn hóa.
Tài sản hạch toán là tài sàn có chu kì trọng yếu cần thiết được chuẩn bị cho mục đíchsử dụng hoặc bán Nói chung, tài sản hạch toán là những thứ chịu ảnh hưởng của việc mởrộng và xây dựng các dự án trọng yếu Không có sự chỉ dẫn chính xác nào về chu kì trọngyếu là bao lâu, tuy nhiên theo chúng tôi một chu kì tốt nên kéo dài hơn 6 tháng.
Chi phí đi vay là chi phí trực tiếp phục vụ cho hoạt động mua bán,xây dựng hoặc sảnxuất của tài sản hạch toán được vốn hóa, chỉ khi chúng mang lại lợi ích kinh tế trongtương lai.
Chi phí đi vay cũng như E&E tài sản đủ tiêu chuẩn có thể bao gồm một phần chi phíphù hợp với chính sách kế toán tại đơn vị nếu chúng có đầy đủ tiêu chuẩn về vốn.
Nói chung không dễ dàng để trình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai khi áp dụngchi phí thăm dò và đánh giá cũng như chi phí đi vay Nếu theo yêu cầu của IAS 23, trongtrường hợp E&E tài sản hạch toán, thì các tiêu chuẩn về vốn có thể gặp khó khăn trongtrình bày các lợi ích kinh tế trong tương lai.
Chi phí đi vay được vốn hóa là chi phí phải trả Bao gồm lãi trên số tền vay sử dụngcho mục đích dành được việc thăm dò và đánh giá tài sản theo tiêu chuẩn và những chiphí khác liên quan đến khoản tiền vay sẽ được hoàn trả lại nếu các khoản chi phí trênphần tài sản không phải chịu.
Bao gồm các Chi phí vay vốn hợp lí, nhưng không giới hạn về lãi suất, những khoảnchiết khấu giảm dần, hoặc phí bảo hiểm và phí giao dịch đang sử dụng theo hệ thống lãisuất thực tế, phí tài chính đặc biệt về sự cho thuê tài chính và sự thay đổi trong các phạmvi khác nhau, chúng được coi như là sự điều chỉnh các khoản phí tổn trả lãi Tuy nhiên,việc chiết khấu để tu sửa sản xuất định kì sẽ không được tài trợ vốn.
1.4.Nợ phải trả:
Một doanh nghiệp áp dụng IAS 37 “dự phòng, các khoản nợ phát sinh, tài sản”,những chi phí phát sinh dịch chuyển và sửa chữa là các khoản nợ phải trả khi đưa ra kếtquả của việc thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản Nhiều doanh nghiệp trong côngnghiệp khai khoáng chịu trách nhiệm tu sửa liên quan đến kết quả công việc kinh doanhcủa những hoạt động thăm dò và đánh giá.
Những khoản nợ có kết quả từ quá trình sản xuất (ví dụ trữ lượng khai khoáng) đượcghi nhận chỉ khi việc khai khoáng được thực hiện.
Trang 10Quan hệ nợ có thể dựa trên pháp luật (ví dụ: luật hoặc các điều khoản về giấy phépthăm dò) hoặc ngầm định Các khoản nợ hình thành phát sinh - trình bày chi tiết, tỉ mỉtrên báo cáo tài chính khi công bố ra bên ngoài - khi một đơn vị lập các dự án hợp lệtrong kế hoạch của họ và tiến hành các hoạt động trong kế hoạch đó Ví dụ: một doanhnghiệp hoạt động trong công nghiệp dầu khí, tại đất nước không có luật về bảo vệ môitrường Tuy nhiên tại đơn vị lại ban hành chính sách môi trường, chính sách này thể hiệnở khía cạnh làm sạch các chất bẩn Do vậy, tại đơn vị sẽ hình thành trách nhiệm, nghĩa vụkhi chính sách dự tính sẽ làm sạch các chất bẩn được đưa ra.
Một nhà quản lí thường sẽ tối đa hóa lợi nhuận, do đó họ sẽ không đưa ra các quyếtđịnh làm gia tăng các khoản nợ, và không đưa ra các dự toán hợp pháp cho đến khi hộiđồng gửi các quyết định đến họ Dù vậy, quyết định của hội đồng không phát sinh các ghinhận dự phòng.
2 Đo lường sau khi ghi nhận:
Sau khi ghi nhận đơn vị áp dụng các mô hình chi phí hoặc các mô hình đánh giá lại,phù hợp với E&E chi phí.
2.1.Các mô hình chi phí
E&E tài sản hữu hình (và E&E tài sản vô hình hạn chế về thời gian hoạt động) đượckhấu hao trên phần thời gian sử dụng Lượng khấu hao của E&E tài sản hữu hình (hoặcE&E tài sản vô hình hạn chế về thời gian hoạt động) chính là khoản phí tổn của phần giátrị còn lại Giá trị còn lại của E & E tài sản hữu hình là lượng mà đơn vị có thể nhận đượctừ tài sản vào ngày lập bảng cân đối kế toán nếu tài sản phù hợp với điều kiện thì tài sảnđó sẽ thích hợp khi đơn vị mong muốn, bố trí, sắp xếp nó Giá trị trị còn lại của tài sản vôhình bị hạn chế về thời gian sử dụng được giả định là thấp nhất nếu không thỏa mãn cáctiêu chuẩn.
E&E tài sản vô hình không giới hạn thời gian sử dụng không được khấu hao Tuynhiên, do bản chất của tài sản, sẽ hiếm khi có một E&E tài sản vô hình nào được đánh giálà thời gian sử dụng không rõ ràng.
Sự khấu hao hay sự khấu hao dần của tài sản hữu hình hoặc vô hình chỉ được thựchiện khi tài sản có hiệu lực để sử dụng Tất nhiên những E&E tài sản không xác định rõthời gian (giấy phếp thăm dò, xe cộ hay các dàn khoan) có thể có hiệu lực để sử dụngngay lập tức.Những E&E tài sản khác không có hiệu lực để sử dụng sau thời gian đó,vídụ khi việc phát triển các tài nguyên khoáng sản bắt đầu.
Trong trường hợp những tài sản vô hình có hiệu lực sử dụng, nói chung rất hiếm khicó bằng chứng thuyết phục để chấp nhận một phương thức khấu hao mà kết quả của việckhấu hao dần thấp hơn so với phương pháp đường thẳng Tuy nhiên, dùng các đơn vị củacác phương thức xản xuất cho E&E tài sản vô hình có hiệu lực sử dụng có thể là thíchhợp nhất.
Cả E&E tài sản hữu hình và vô hình đều được nghiên cứu về các yếu điểm trong cáctình huống cụ thể.
2.2.Mô hình đánh giá
Trong thực tế, việc đánh giá E & E tài sản vô hình hiếm khi xảy ra khi những tài sảnnày không đồng nhất Một vài GAAPs quốc tế cho phép đánh giá E & E tài sản, chúng tôi
Trang 11cho rằng sẽ có một vài yêu cầu áp dụng phương pháp đánh giá E & E tài sản khi có sựphân loại thành vật hữu hình hoặc vô hình.
Nếu đơn vị lựa chọn áp dụng mô hình đánh giá thì mô hình được áp dụng nên nhấtquán với việc phân loại tài sản thuộc loại vô hình hoặc hữu hình Như vậy, E & E tài sảnhữu hình sẽ được đánh giá khi sử dụng mô hình trong ISA 16 và E&E tài sản vô hìnhdùng mô hình trong ISA 38 Có một vài sự khác nhau về mô hình đánh giá tài sản vôhình và hữu hình dưới IFRSs Những mô hình đánh giá này chỉ cho phép đánh giá tài sảnkhi có những yêu cầu xác định được thỏa mãn.
IFRS 6 chú ý rằng E&E tài sản nên được xem xét khi từng lớp tài sản riêng lẻ đượctrình bày có mục đích Nói chung IFRSs định nghĩa phân lớp tài sản là một nhóm cáckhoản mà có trạng thái tự nhiên giống nhau và dùng trong hoạt động kinh doanh của đơnvị Ban đầu một chính sách đánh giá phải được áp dụng cho tất cả các tài sản trong cùngmột phân lớp E & E tài sản vô hình và hữu hình có thể được xem là hai phân lớp tồn tạiriêng biệt Nói chung tất cả E & E tài sản hữu hình sẽ có hình thức một lớp đơn và mộtchính sách chi phí hoặc đánh giá nên áp dụng nhất quán với tất cả các tài sản trong phânlớp đó Chúng tôi cho rằng rất đáng hoan nghênh trong việc lập mô hình đánh giá cho E& E tài sản hữu hình và mô hình các chi phí trong E & E tài sản vô hình
2.2.1 Mô hình đánh giá E & E tài sản vô hình.
E&E tài sản vô hình có thể được đánh giá lại để phù hợp với giá trị thực chỉ khi cáchoạt động thị trường mua bán náo nhiệt tồn tại Các hoạt động thị trường mau bán náonhiệt tồn tại khi thỏa mãn các điều kiện:
Các điều khoản kinh doanh được áp dụng đồng nhất
Những người mua và người bán bình thường sẵn có có thể được thiết lập theo thờiđiểm.
Công khai giá sẵn có.
Sẽ rất hiếm có những E & E tài sản vô hình thỏa mãn các tiêu chuẩn này.
2.2.2 Mô hình đánh giá E & E tài sản hữu hình.
E&E tài sản hữu hình có thể đánh giá theo giá trị thực, cung cấp các giá trị thực cóthể được đo lường một cách đáng tin cậy.
Giá trị thực thường được xác định bởi đánh giá dựa trên nền tảng các bằng chứng thịtrường vốn có, dựa vào vị trí (vị trí địa lí) và điều kiện hiện tại của tài sản (chúng ta giảsử rằng người mua phải chịu các phí tổn vận tải) Sẽ có những khó khăn trong việc xácđịnh giá trị thực của E & E tài sản hữu hình và vô hình Ví dụ không thể tìm bằng chứngvề giá trị thị trường khi tài sản nói chung được thiết kế chuyên dụng và rất hiếm khi việcnhượng bán hàng hóa bị loại trừ khi doanh nghiệp hoạt động liên tục hoặc khi thiết kếmáy móc thiết bị riêng biệt để thích ứng với đặc tính của các giếng dầu Thêm vào đó, cóthể rất khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường dịch vụ khi dựa trên nền tảng giá trị thịtrường
Khi không có bằng chứng thị trường về giá trị thực, khấu hao các chi phí thay thếhoặc phương pháp thu nhập có thể dùng để ước lượng giá trị thực,điều này có thể xảy rakhi tài sản được chuyên dụng và nhượng bán hàng hóa bị loại trừ trong quá trình hoạtđộng liên tục của doanh nghiệp Thu nhập (những lưu lượng tiền mặt) có thể phát sinh