Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế và Dịch vụ kỹ thuật
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngày một tăng, cũng như để đápứng sự phát triến sản xuất của doanh nghiệp mình, một trong những biện phápđược các nhà quản lý đặc biệt quan tâm hiện nay là công tác kế toán nói chungcũng như kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Trong đó hạch toán chi phí sản phẩm và tính giá thành được coi là mộtkhâu trung tâm của công tác kế toán, mở ra hướng đi hết sức đúng đắn cho cácdoanh nghiệp Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của quá trình sản xuất, dovậy tiết kiệm chi phí sản xuất là hạ giá thành sản phẩm, đồng thời đảm bảo đầura của quá trình sản xuất, do vậy tiết kiệm chi phí là hạ giá thành sản phẩm, đồngthời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất , sao cho nó được xã hội chấp nhận vàlàm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Hơn nữa, mục đích cuối cùng củaquá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm và giá thành sản phẩm chính là chỉ tiêu kinhtế tổng hợp, phản ánh chất lượng toàn bộ các mặt hoạt động của doanh nghiệp.Xuất phát từ vấn đề đó mức tính giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tính đúng, tínhđủ chi phí sản xuất bỏ ra theo đúng chế độ của nhà nước.
Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh những mặt thuậnlợi, cũng không ít những mặt khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp Vì vậy,muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh, thu lợi nhuận cao thì bên cạnh việc sản xuất rasản phẩm có chất lượng tốt,mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu người tiêu dùng, một yếutố quan trọng khác là sản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp với sức muacủa đa số nhân dân Hạ giá thành sản phẩm đã trở thành nhân tố quyết định sựtồn vong của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt trong ngành thăm dò, khảo sát, thiết kếvà xây dựng công trình, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt ra như một yêu cầubức thiết, khách quan nhằm tạo tiền đề cho các ngành sản xuất trong nền kinh tế
Trang 2quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm, nó thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiệnđại hoá
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứuhọc tập tại trường và thực tập tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch
vụ kỹ thuật, em đã mạnh dạn chọn đề tài : "Hoàn thiện công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sátThiết kế & Dịch vụ kỹ thuật" Mục đích của đề tài này là vận dụng lý thuyết về
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành vào thực tế công việc này tại Xínghiệp Trên cơ sở đó rút ra những ưu điểm, tồn tại nhằm góp phần nhỏ vào việchoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp.
Bố cục đề tài ngoài “ Lời nói đầu” và “ Kết luận”, gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệpThăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
Chương 2: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.Chương 3: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
Do thời gian và trình độ kiến thức thực tiễn còn nhiều hạn chế nên chuyênđề thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được sự đóng góp và chỉ bảo thêm của thầy hướng dẫn Em xin chân thànhcảm ơn thầy Ths.Trương Anh Dũng - giảng viên khoa kế toán - Trường Đại họcKinh tế Quốc dân đã hướng dẫn em thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2007
Sinh viên
Hoàng Lê Thuỷ
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦAXÍ NGHIỆP THĂM DÒ KHẢO SÁT THIẾT KẾ & DỊCH VỤ KỸ THUẬT.
1.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệpThăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Thăm dò Khảo sátThiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật là một doanhnghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty Than Nội Địa – Tập đoàn Than-Khoáng sảnViệt Nam – Bộ Công Nghiệp Trụ sở chính của Xí nghiệp tại 30B - Đoàn ThịĐiểm, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Tiền thân của Xí nghiệp từ những năm 1960 là một bộ phận khảo sát địachất của Viện thiết kế tổng hợp – Bộ Công Nghiệp Nặng Đến đầu những năm70, bộ phận này tách ra thành lập “Viện khảo sát địa chất” và đổi tên thành“Công ty Khảo sát Thăm dò than” Đến tháng 10 năm 1988 Công ty được sátnhập với “Viện Quy hoạch kinh tế và Thiết kế than” thành “Công ty Khảo sátThiết kế than” trụ sở đóng tại Km9 - Đường Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – HàNội Số cán bộ công nhân viên dôi ra của “Công ty khảo sát thăm dò than” cònkhoảng 150 người được Bộ Năng Lượng ra quyết định số 1265/NL/TCCB ngày26 tháng 10 năm 1988 thành lập “Xí nghiệp Dịch vụ Khảo sát Thăm dò than”trực thuộc “Công ty Khảo sát Thiết kế than”và từ tháng 4 năm 1992 trực thuộcCông ty Than III (nay là Công ty Than Nội Địa).
Đến năm 1994, xét đề nghị của Giám đốc Công ty Than Nội Địa và VụTrưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Trưởng Bộ Năng Lượng ra quyết định số101/NL/TCCB – LĐ ngày 24 tháng 2 năm 1994 về việc sát nhập “Xí nghiệpDịch vụ Khảo sát Thăm dò than” với “Xí nghiệp Thăm dò Sản xuất than” ở Yên
Trang 4Viên thành “Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật” (Viết tắtlà XNTDKSTK & DVKT) như hiện nay và trực thuộc Công ty Than Nội Địa
1.1.1.2 Quá trình phát triển của Xí nghiệp qua các chỉ tiêu trong ba năm gần đây.
Về quy mô vốn, theo bảng cân đối kế toán của Xí nghiệp ngày31/12/2005 thì tổng tài sản là 8.050,5 triệu đồng, trong đó tài sản lưu động vàđầu tư ngắn hạn là: 6.218,35 triệu đồng, chiếm 77% tổng tài sản.
Với quy mô vốn như vậy trong hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đãđạt được những kết quả đáng khích lệ, thể hiện
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2003, 2004, 2005.
( Đơn vị tính: triệu đồng )n v tính: tri u ị tính: triệu đồng ) ệu đồng ) đồng )ng )
Doanh thu năm 2004 đạt 8.806,7 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 9%,
năm 2005 đạt 13.306 triệu đồng tăng so với 2004 là 51% Qua bảng phân tíchtrên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp là khá tốt và luôn cóchiều hướng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
Lợi nhuận thực tế của Xí nghiệp tăng lên rõ rệt, năm 2005 tăng so với2004 là 612.317 triệu đồng Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận là do trongnăm 2005 Xínghiệp đã ký thêm được các hợp đồng đặt hàng mới, sản phẩm sảnxuất ra đạt chấtlượng tốt và Xí nghiệp đã quản lý các khoản chi phí có hiệu quả.
Trang 5Cùng với sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận thì các khoản nộp ngânsách Nhà nước cũng không ngừng tăng lên, năm 2004 tăng so với 2003 là11.4%, năm 2005tăng 60,7% Số lượng lao động cũng có chiều hướng tăng nhẹ,đời sống cán bộ công nhân viên của công ty cũng đã ổn định và có xu hướngtăng Thu nhập bình quân đầu người năm 2004 cũng tăng 15.3% so với năm2003, năm 2005 tăng 31.5% so với năm 2004
1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Thăm dò khảosát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp.
Là một doanh nghiệp thuộc loại nhỏ, XN có các chức năng hoạt động sau:- Thăm dò, khảo sát, thiết kế mỏ - thiết kế và xây dựng các công trình côngnghiệp và dân dụng quy mô vừa và nhỏ - thiết kế quy hoạch, lập tổng dự toán các côngtrình phục vụ vùng mỏ, miền núi
- Đo đạc địa hình, khảo sát địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, môitrường các công trình xây dựng.
- Khoan thăm dò khai thác nước ngầm.
- Giám định chất lượng than, vật liệu xây dựng - phân tích mẫu nước, đất đá,khoáng sản.
- Lập dự án đầu tư các công trình công nghiệp, dân dụng.
- Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nền móng các công trình, xác định vịtrí các công trình
- Xác định hiện trạng, đánh giá nguyên nhân sự cố các công trình.
1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Xí nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc Công ty Than Nội Địa.Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp rất đa dạng, khảo sát thiết kế là một ngành phảichấp nhận rủi ro lớn Trong công việc, do môi trường làm việc thường xuyên
Trang 6thay đổi và phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan như khí hậu, thời tiết nênnhiều khi chi phí bỏ ra rất lớn song hiệu quả thu được là chưa cao.
Sản phẩm của Xí nghiệp thuộc loại sản phẩm trừu tượng, nó là kết quả củacông tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, do đó quy trình công nghệ riêng đượcmiêu tả ngắn gọn như sau:
- Nghiên cứu khảo sát thực địa nơi dự định xây dựng các công trình, hạng mụccông trình theo yêu cầu của các nhà đầu tư.
- Nghiên cứu thu thập các thông tin có liên quan đến dự án định xây dựng - Xử lý thông tin và lập dự án đầu tư công trình, lập thiết kế kỹ thuật, thiếtkế thicông các công trình và hạng mục công trình.
- Bảo vệ trước cơ quan chức năng về dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thiếtkế thicông và các công trình do Xí nghiệp lập.
- Thăm dò đánh giá trữ lượng tài nguyên các mỏ than.
- Lập các tài liệu cơ sở ban đầu như bản đồ phục vụ cho thiết kế.- Xây dựng các công trình công nghiệp thuộc ngành mỏ.
1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xínghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
1.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý.
Xí nghiệp TDKSTK & DVKT là đơn vị với tổng số 124 cán bộ công nhânviên, Xí nghiệp nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc Công ty ThanNội Địa về mặt kỹ thuật, là đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân không đầyđủ, có con dấu riêngvà được mở tài khoản tại ngân hàng.
Xí nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ nên hình thức quản lý trựctuyếnđược áp dụng với Giám đốc là người đứng đầu chịu trách nhiệm chung vềmọi hoạt động và quản lý chung toàn bộ hoạt động của Xí nghiệp Giúp việc chogiám đốc có một phó giám đốc
Trang 7Sơ đồ tổ chức bộ máy của Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuậtGiám Đốc
Phó Giám Đốc
P.Kỹ Thuật Trắc ĐịaP.Kỹ
Thuật Địa ChấtP TN
Hoá & Cơ Lý
P.Thiết
Kế
Đội Địa Chất Và
Xây DựngP.
TàiChính Kế
P KếHoạch Vật
P Tổ ChứcHC &LĐ TL
Tổ Địa Chất
2Tổ Địa
Tổ Địa Chất
4Tổ Địa
Tổ Xây Dựng
2Tổ Xây
P.Cơ Điện An
PX Cơ Khí – SX
Phụ
Trang 81.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.
1.1.3.2.1/Phòng tổ chức hành chính-lao động tiền lương:
*/ Chức năng : Tham mưu giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về các mặt công tác:
- Công tác hành chính quản trị, công tác văn hoá thể thao.- Công tác thi đua khen thưởng, công tác tổ chức cán bộ.- Công tác lao động tiền lương và chính sách chế độ.*/ Nhiệm vụ:
+/ Công tác hành chính:
- Tổ chức lễ tân, phục vụ hội nghị, hội họp và các hoạt động giao tiếp khác- Quản lý, điều động xe con phục vụ đưa đón CBCNV của Xí nghiệp đicông tác đúng lịch trình hợp lý, tiết kiệm và an toàn
- Điều chỉnh phù hợp với yêu cầu công việc thực tế của cá nhân và đơn vịtrong Xí nghiệp.
- Quản lý và lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ, khám chữa bệnh cho CBCNV.- Soạn thảo văn bản Tổ chức và thực hiện công tác văn thư kịp thời chính
xác, an toàn, lưu trữ tài liệu văn bản khoa học, kiểm tra tính pháp lý của các văn
bản do các phòng ban hành theo đúng pháp chế hành chính.- Thực hiện công tác phục vụ, tạp vụ, vệ sinh văn phòng
+/Công tác VH-TT: Phối hợp với công đoàn XN (Giải quyết chính sách
chế độ) trong tổ chức phong trào hội thao hội diễn, văn hoá văn nghệ của XNcũng như các phong trào chung do Công ty, Tập đoàn Than-Khoáng sản phátđộng.
+/Công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật lao động:
Trang 9- Phối hợp với công đoàn tổ chức tuyên truyền, phổ biến chế độ chínhsách, chỉ thị nghị quyết…tới CBCNV; Tổ chức phong trào thi đua lao động sảnxuất góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
- Tổ chức phát động phong trào thi đua hàng năm, đăng ký thi đua, hướngdẫn bình xét tiêu chuẩn thi đua Chủ trì việc đánh giá tổng kết, lựa chọn cá nhânđơn vị xuất sắc báo cáo hội đồng thi đua khen thưởng, đề xuất mức thưởng chocá nhân, đơn vị.
- Phối hợp với các phòng ban chức năng biên soạn quy chế khen thưởng,xử lý trách nhiệm vật chất và kỷ luật lao động đối với CBCNV làm việc trongtừng lĩnh vực ngành nghề của xí nghiệp; trình Giám đốc phê duyệt ban hành.
- Công tác kỷ luật: Thực hiện các thủ tục thi hành kỷ luật đối với CBCNV
vi phạm theo đúng trình tự, thủ tục được nhà nước, Tổng công ty, Công ty quy định.
+/Công tác tổ chức cán bộ:
- Công tác tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý: Lập phương ánhoàn thiện bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất chuyên sâu phù hợp với điều kiệnthực tế của Xí nghiệp
- Công tác cán bộ: Lập phương án quy hoạch cán bộ hàng năm, đề xuấtphương án đề bạt, bổ nhiệm, sắp xếp, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và thựchiện các quyền lợi khác của cán bộ thuộc diện Xí nghiệp quản lý; trình lãnh đạoxí nghiệp xem xét quyết định Thống kê tổng hợp báo cáo về công tác cán bộtheo quy định, cung cấp thông tin kịp thời chính xác về cán bộ theo yêu cầu củacác phòng ban, đơn vị và lãnh đạo Xí nghiệp.
- Công tác đào tạo cán bộ, nâng lương: Thực hiện chính sách nâng lương,đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ Lựa chọn đề cử cán bộ đi tham quan,học tập theo quy định hiện hành của Công ty, Tập đoàn.
Trang 10+/ Công tác lao động tiền lương: Xây dựng và thực hiện quy chế tiền
lương, quản lý lao động, nội quy lao động, phân phối tiền lương, thu nhập và cáchình thức giao khoán khác đối với người lao động, điều động lao động trong nộibộ Xí nghiệp, thực hiện việc sắp xếp lao động dôi dư theo quy định
Tham gia xây dựng định mức, quy chế khoán Giám sát kiểm tra việcquyết toán khoán của các bộ phận nhận khoán Hướng dẫn các bộ phận thiết lậpchứng từ thanh toán lương theo quy định, thiết lập sổ lương, kiểm tra việc cấpphát tiền lương cho người lao động theo quy định hiện hành Thường xuyênkiểm tra và đối chiếu giữa bảng lương, sổ lương lưu tại xí nghiệp với sổ chialương thực tế tại các đơn vị sản xuất đảm bảo tiền lương đến tận tay người lao động.
Giải quyết các chính sách về BHXH, BHYT, BHTT đối với người lao động.
Ngoài các nhiệm vụ trên, phòng còn chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệmvụ khác do Giám đốc phân công.
Trang 11- Chủ trì việc xây dựng quy chế giao khoán, ra các quyết định giao nhiệmvụ sản xuất Kiểm tra các quyết toán khoán của các đơn vị nhận khoán và đềxuất những ý kiến phục vụ hoàn thiện quy chế khoán.
- Chủ trì việc lập kế hoạch, nhu cầu đầu tư và quyết toán đầu tư mua sắm,đầu tư nâng cấp trang thiết bị của Xí nghiệp theo quy chế hiện hành.
*/Nhiệm vụ:
+/ Công tác kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài
hạn Bao gồm kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch sản xuất, kế hoạch giáthành, kế hoạch kinh doanh dịch vụ.
Tổng hợp kế hoạch giá thành Thống kê cập nhật sản lượng thực hiện theotuần, tháng, quý, năm, đề xuất các phương án quản lý sản xuất hữu hiệu trìnhlãnh đạo Xí nghiệp.
+/ Công tác vật tư: Thực hiện việc ký kết các hợp đồng mua bán vật tư, tổ
chức cung ứng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, tuân theo cácquy định của pháp luật về việc nhập xuất, bảo quản vật tư cho sản xuất.
+/ Công tác hợp đồng kinh tế: Dự thảo các hợp đồng kinh tế, hợp đồng
mua bán với các đối tác, đàm phán, ký kết và thanh lý hợp đồng, tổng hợp kiểmtra, phát hiện sai sót trong các hợp đồng đã ký, đã thanh lý của Xí nghiệp nhằmđảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việcthực hiện hợp đồng, đề xuất các biện pháp giải quyết kịp thời với Giám đốc khicó tranh chấp, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Chủ trì xây dựng quy chế giao khoán, phối hợp với các phòng ban liênquan xây dựng trên cơ sở các định mức chuẩn phù hợp Ban hành các quyết địnhgiao nhiệm vụ sản xuất phải kịp thời, rõ ràng, có bản dự trù định mức vật tư,nhân công kèm theo.
Trang 12Theo dõi việc thực hiện về tiến độ và chất lượng thi công Tham gianghiệm thu nội bộ các công đoạn công trình đã hoàn thành, đôn đốc việc hoàn tấtvà kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ các thủ tục thanh quyết toán
Ngoài các nhiệm vụ trên, phòng còn chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệmvụ khác do Giám đốc phân công.
1.1.3.2.3/ Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính.
*/Chức năng: Tham mưu, giúp việc Giám đốc về các mặt công tác:
- Công tác kế toán thống kê theo pháp lệnh kế toán và điều lệ tổ chức kếtoán của Nhà nước ban hành
- Công tác quản lý tài chính Xí nghiệp.
- Công tác quản lý hệ thống giá trong Xí nghiệp.
*/Nhiệm vụ:
+/ Công tác kế toán - thống kê: Tổ chức thực hiện ghi chép, tính toán,
phản ánh số hiện có và phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành.
Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tàichính, phát hiện ngăn chặn kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạmchính sách chế độ, kỷ luật kinh tế, tài chính của Nhà nước.
Cung cấp các tài liệu, số liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ công tác vàtheo dõi thực hiện kế hoạch.
Lập các báo cáo kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán tài chính quý nămtheo quy định.
+/ Công tác quản lý tài chính: Thực hiện quản lý tài chính theo các văn
bản quy định của nhà nước áp dụng tại các thời điểm trong quá trình sản xuất.Dự thảo quy chế tài chính trình Giám đốc và tổ chức thực hiện.
Trang 13Thực hiện kế hoạch vốn cho sản xuất kinh doanh, bảo tồn vốn, sử dụngtiết kiệm có hiệu quả.
Quản lý, giám sát và chịu trách nhiệm toàn bộ các khoản thu, chi khôngđúng mục đích
Phối hợp với các phòng ban tham gia xây dựng định mức quy chế khoán.Tham gia nghiệm thu thực tế các công đoạn công trình đã hoàn thành.
Kiểm tra tính pháp lý các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, hợp đồngthời vụ Hướng dẫn các đơn vị lập chứng từ thanh quyết toán theo quy định.Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ các thủ tục chứng từ thanh quyết toán, nếu phát hiệnsai sót phải báo cáo kịp thời với Giám đốc để có biện pháp sửa chữa kịp thời
1.1.3.2.4/ Phòng Thiết kế
*/ Chức năng- Nhiệm vụ: Là một bộ phận nằm trong cơ cấu tổ chức bộ
máy của Xí nghiệp, có chức năng nhiệm vụ tham mưu, giúp việc Giám đốc thựchiện các công việc sau: Các công trình tư vấn - thiết kế trong lĩnh vực đầu tư,xây dựng mỏ và công nghiệp.
Ngoài các nhiệm vụ trên, phòng còn chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệmvụ khác do Giám đốc phân công.
1.1.3.2.5/Phòng Thí nghiệm:
*/Chức năng, nhiệm vụ:
Tham mưu, giúp việc Giám đốc về công tác thí nghiệm mẫu các loại - Phân tích các chỉ tiêu cơ lý - hoá của mẫu đất đá, nước theo quy trìnhquy phạm và yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
- Tổ chức quản lý lưu trữ mẫu, cơ sở dữ liệu hoá nghiệm - phân tích mẫu,hồ sơ tài liệu kỹ thuật, quy trình, quy phạm, kỹ thuật an toàn hoá nghiệm - phântích mẫu.
Trang 14- Quản lý kỹ thuật trong lĩnh vực hoá nghiệm - phân tích cơ lý mẫu theo quytrình quy phạm chuyên ngành
- Kiểm tra giám sát và nghiệm thu mẫu, gia công chế biến mẫu, hóanghiệm mẫu, phân tích mẫu.
- Tổng hợp báo cáo công tác hoá nghiệm - phân tích mẫu theo định kỳ vàđột xuất.
1.1.3.2.6/ Phòng Kỹ thuật địa chất:
*/Chức năng: Tham mưu, giúp việc Giám đốc trong các lĩnh vực: Địa chất
công trình và Địa chất thăm dò.
*/Nhiệm vụ:
+/ Công tác địa chất công trình:
- Quản lý, cập nhật, lưu trữ cơ sở dữ liệu địa chất, hồ sơ tài liệu kỹ thuật,các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới lĩnh vực địa chất công trình.
- Lập phương án thi công, báo cáo khảo sát địa chất công trình.
- Theo dõi, giám sát quá trình thi công địa chất công trình, kỹ thuật đàohào - giếng, ghi chép cập nhật số liệu theo quy định.
- Nghiệm thu khối lượng thi công
- Thực hiện các nhiệm vụ liên quan khác do Giám đốc giao.
+/Công tác địa chất thăm dò:
- Kiểm tra, theo dõi, giám sát kết quả thực hiện các công việc trong quátrình thăm dò địa chất.
- Cán bộ kỹ thuật được phân công theo dõi quá trình khoan ngoài côngtrường phải bám sát phương án thi công về khối lượng và chất lượng, tiến độcông trình, hướng dẫn nhắc nhở công nhân khoan theo đúng yêu cầu kỹ thuật,nếu sai phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
Trang 15- Quản lý, cập nhật, lưu trữ cơ sở dữ liệu địa chất, hồ sơ tài liệu kỹ thuật,các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới lĩnh vực địa chất của XN.
- Lập kế hoạch khảo sát thăm dò địa chất.
- Tổ chức tổng hợp cơ sở dữ liệu, tài liệu, lập phương án báo cáo địa chấtthuộc lĩnh vực chuyên ngành.
- Tổ chức thực hiệm nghiệm thu khối lượng thi công sau khi kết thúc
1.1.3.2.7/ Phòng Kỹ thuật trắc địa:
*/Chức năng: Tham mưu, giúp việc Giám đốc trong công tác trắc địa:
Quản lý, cập nhật, lưu trữ cơ sở dữ liệu trắc địa, hồ sơ tài liệu kỹ thuật,các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới công tác quản lý kỹ thuật trắcđịa.
Tổng hợp lập kế hoạch khảo sát địa hình, lập các phương án báo cáo khảosát địa hình Tổ chức đo đạc xác định, nghiệm thu khối lượng, chất lượngphương án, báo cáo khảo sát trắc địa.
Lập bản đồ khảo sát đo đạc địa hình, xây dựng, kiểm tra mạng lưới toạ độ,độ cao và thực hiện các yêu cầu đo đạc khác
Tổng hợp tài liệu khảo sát, lập báo cáo công tác địa hình khảo sát và cácnhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
*/Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất đo đạc theo quy chế khoán của
Trang 16- Xây dựng các công trình công nghiệp quy mô nhỏ thuộc ngành mỏ.
1.1.3.2.9/ Phòng Cơ điện - an toàn bảo hộ lao động:
*/ Chức năng nhiệm vụ:
Thực hiện việc lập kế hoạch , sửa chữa thường xuyên phương tiện, thiết bị cơđiện Tổng hợp kế hoạch và nhu cầu đầu tư mới, sửa chữa nâng cấp trang thiết bị củaXí nghiệp Lập và tham gia đề xuất các giải pháp công nghệ, các đề tài nghiên cứukhoa học, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Kiểm tra, đôn đốc, giám sát tình vận hành, chăm sóc bảo quản kỹ thuật và sửachữa thường xuyên máy móc thiết bị theo quy trình quy phạm và hưỡng dẫn kỹ thuậtcủa nhà chế tạo.
Lập phương án khắc phục sự cố kỹ thuật thiết bị theo quy định của cơ quanquản lý cấp trên.
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp về lĩnh vực BHLĐ nhằm đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh an toàn và hiệu quả.
1.1.3.2.10/ Phân xưởng cơ khí, sản xuất phụ:
*/ Chức năng - Nhiệm vụ:
+/Công tác sửa chữa thiết bị:
- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sửa chữa thường xuyên, sửa chữadự phòng và sửa chữa đột xuất thiết bị đúng quy trình quy phạm kỹ thuật đã ban hành.
- Tham gia kiểm tu các thiết bị vào xưởng sửa chữa định kỳ, đột xuất.- Lập dự toán sửa chữa thường xuyên thiết bị.
- Tham gia kiểm tra tình hình thực hiện công tác cơ điện của các đơn vị sửdụng thiết bị khi có yêu cầu của đoàn kiểm tra xí nghiệp
+/Công việc gia công cơ khí:
- Gia công phục hồi các chi tiết phụ tùng phục vụ công tác khoan và kiến thiết cơbản của Xí nghiệp.
Trang 171.2 Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế &Dịch vụ kỹ thuật.
1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp TDKSTK & DVKT.
*Tổ chức bộ máy kế toán ở Xí nghiệp TDKSTK & DVKT gồm 9 nhân viênbiên chế với trình độ 100% là đại học và cao đẳng đảm nhận những việc sau:
+ 01 kế toán trưởng+ 01 kế toán tổng hợp+ 03 kế toán thanh toán+ 01 kế toán ngân hàng + 01 kế toán TSCĐ và vật tư+ 01 kế toán thuế
+ 01 thủ quỹ
Sơ đồ: mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toánKế toán tổng hợp
Kế toán thanh
Kế toán thuế
Kế toán ngân hàng.
Kế toán TSCĐ và
vật tư
Thủ quỹ
Trang 18Nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
+ Kế toán trưởng ( Kiêm trưởng phòng kế toán ): phụ trách chung, chịutrách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động kinh tế
+ Kế toán tổng hợp: thực hiện tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành, xácđịnh kết quả và lập các báo biểu kế toán.
+ Kế toán thanh toán: thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoảnthanh toán trong nội bộ xí nghiệp với người cung cấp.
+ Kế toán ngân hàng: thực hiện kế toán vốn bằng chuyển khoản của tất cảcác khoản phát sinh trong xí nghiệp
+ Kế toán TSCĐ và vật tư: hạch toán nhập, xuất kho vật tư hàng tháng chosản xuất của các đội đồng thời tính khấu hao Tài sản cố định phân bổ vào chi phísản xuất trong kỳ ( theo phương pháp đường thẳng)
+ Kế toán thuế : thực hiện việc kê khai thuế hàng tháng và các khoản phảinộp ngân sách.
+ Thủ quĩ: thực hiện các quan hệ giao dịch với ngân hàng, rút tiền mặt vềquĩ đảm bảo cho sản xuất.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiếtkế & Dịch vụ kỹ thuật.
1.2.2.1 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Xí nghiệp.
Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật vận dụng hệthống chứng từ theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính Tất cả các chứng từ kế toán mà Xí nghiệp sử dụng đềutuân thủ theo quy định của Bộ Tài chính phát hành Bao gồm hai loại chứng từ làchứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn bao gồm các loại sau:
+ Lao động - Tiền lương: Hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu hợpđồng giao khoán, thanh lý hợp đồng giao khoán, Bảng kê trích nộp các khoản
Trang 19theo lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm XH, bảng chấm công, bảngthanh toán lương công nhân trực tiếp - gián tiếp, bảng chấm công làm thêm giờ,bảng thanh toán tiền thưởng, giấy đi đường, phiếu xác nhận công việc hoànthành, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
+ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệmvật tư
+ Bán hàng: hóa đơn khối lượng công việc thăm dò khảo sát, thiết kế vàdịch vụ kỹ thuật đã hoàn thành…
+ Tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạmứng, biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, chứng từ giao dịch với ngân hàng…
+ Tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản đánh giátài sản cố định, biên bản kiểm kê TSCĐ…
Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác: Giấy chứng nhậnnghỉ ốm hưởng BHXH, danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản,hoá đơn giá trị gia tăng.
Xí nghiệp không sử dụng: Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, bảng kiểm kêquỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, hoá đơn dịch vụ cho thuêtài chính) Về bán hàng: do là đơn vị sản xuất theo đơn đặt hàng và đấu thầucông trình nên Xí nghiệp không sử dụng phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý,bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng.
1.2.2.2 Đặc thù tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán tại Xí nghiệp.Hệ thống tài khoản kế toán tại Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế &Dịch vụ kỹ thuật vận dụng theo chế độ kế toán mới và hệ thống tài khoản kế toándo Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.Xí nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên Hình thức tổ chức công tác kế toán của đơn vị là hình thức tập trung.
Trang 20Xí nghiệp Thăm dò khảo sát thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật có niên độ kếtoán là một năm từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm Phương pháp kế toánhàng tồn kho đánh giá theo giá gốc, hạch toán theo phương pháp kê khai thườngxuyên, kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Phương pháp kếtoán tài sản cố định được đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế trên cơ sở hiệntrạng tài sản tại các thời điểm đánh giá và phương pháp trích khấu hao TSCĐtheo quyết định 206/2003/QĐ- BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 Xí nghiệp sửdụng gần hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán và mở chi tiết các tàikhoản đến cấp 2 để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sảnxuất kinh doanh của đơn vị
1.2.2.3 Đặc điểm tổ chức vận dụng hình thức ghi sổ kế toán tại Xí nghiệp.Do đặc thù của mô hình hạch toán không đầy đủ với các tổ đội địa chất, tổxây dựng công trình trực thuộc nên Xí nghiệp chọn hình thức hạch toán theophương pháp chứng từ ghi sổ Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán chứng từghi sổ là các nghiệp vụ kinh tế phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại theocác chứng từ nội dung, tính chất nghiệp vụ để lập ra chứng từ ghi sổ trước khighi vào sổ Kế toán tổng hợp Theo hình thức này việc ghi sổ kế toán tách rờigiữa việc ghi theo thứ tự thời gian (ghi nhật ký) và ghi theo hệ thống (ghi theo tàikhoản) giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Hệ thống sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ, Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổđăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái (dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ)
Sổ kế toán chi tiết : Sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, vật liệu, thành phẩm.
Trình tự ghi sổ, việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán được tiến hành như sau:Hàng ngày kế toán tập hợp các chứng từ phát sinh hoặc phản ánh cácnghiệp vụ phát sinh vào chứng từ phù hợp Định kỳ mỗi tháng một lần (vào cuốitháng) kế toán tập hợp một số loại chứng từ ban đầu vào bảng tổng hợp chứng từ
Trang 21gốc cùng loại với các chứng từ có nội dung kinh tế như nhau Chứng từ gốc cùngvới bảng tổng hợp chứng từ gốc là căn cứ để kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ.Mỗi chứng từ ghi sổ được mở riêng cho các nghiệp vụ có nội dung kinh tế tương tựnhau.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổsau đó chứng từ ghi sổ được ghi vào sổ Cái các TK 621, 622, 623, 627, 154 vàmột số tàikhoản khác liên quan như TK 111, 133, 152, 153, 331, 334, 338 Cũngtừ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanhTK621, 622, 623, 627, 154.
Cuối quý khoá sổ Cái, tính dư cuối kỳ các tài khoản trên sổ Cái, cộng sổđăng ký chứng từ ghi sổ sau đó lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản Sốliệu tổng cộng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được đối chiếu với bảng cân đốisố phát sinh.
Cuối quý cộng sổ chi phí sản xuất kinh doanh, lập bảng tổng hợp chi phísản xuất kinh doanh theo từng công trình sau đó đối chiếu với sổ Cái Sau khiđảm bảo tính khớp đúng của số liệu, kế toán lập báo cáo chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm công trình Có thể khái quát trình tự hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
Trang 22SƠ ĐỒ: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO CHỨNG TỪ GHI SỔ TẠI XÍ NGHIỆP THĂM DÒ KHẢO SÁT THIẾT KẾ & DỊCH VỤ KỸ THUẬT NHƯ SAU:
Bảng cân đối số phát sinhSổ đăng ký
chứng từ ghi sæ
Kế toán chứngtừ cùng loại
BÁO CÁO TÀI CHÍNHChứng từ gốc
- Phiếu xuất kho
-Bảng thanh toán lương- Hợp đồng thuê máy, Giấy báo khấu hao, lãi vay
- Hoá đơn điện, nước
Trang 23Tổ chức hệ thống sổ kế toán : Hàng tháng theo kế hoạch sản xuất của Xínghiệp giao cho các phòng, đội trực thuộc thông qua hội nghị giao ban cuốitháng Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở các phòng, đội được tiếnhành bình thường, Xí nghiệp chuyển tiền mua nguyên vật liệu cho các kháchhàng theo giấy đề nghị chuyển tiền của các phòng và đội, lương và các chi phíkhác các phòng, đội lập kế hoạch tiền mặt gửi lên phòng kế toán đối chiếu theokế hoạch sản xuất và nghiệm thu chuyển cho đội bằng tiền mặt Xí nghiệp theodõi mua và nhập xuất vật tư, nhiên liệu, theo dõi thanh toán tiền lương, ăn giữaca cho CBCNV Căn cứ các định mức kinh tế kỹ thuật thanh toán cho khối lượngcông tác thực hiện được tại các đội thông qua biên bản nghiệm thu khối lượngcông tác trong tháng Kế toán đội tập hợp chứng từ gốc có liên quan gửi vềphòng Kế toán Xí nghiệp.
Sổ kế toán dùng để hệ thống hoá, ghi chép các số liệu chứng từ theo mộttrình tự phương pháp ghi chép với hình thức kế toán thì hệ thống sổ kế toán baogồm: Sổ kế toán tổng hợp, Sổ kế toán chi tiết
Và trình tự ghi sổ kế toán với các hình thức đều theo một trình tự chungsau: Kiểm tra, xử lý chứng từ, Ghi sổ kế toán chi tiết, Ghi sổ kế toán tổng hợp,
Kiểm tra, đối chiếu số liệu,Tổng hợp số liệu BCKT
1.2.2.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán tại Xí nghiệp.Xí nghiệp TDKSTK & DVKT sử dụng 2 hệ thống báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán tài chính, Báo cáo phục vụ quản trị.
+ Báo cáo kế toán gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinhdoanh; thuyết minh báo cáo tài chính; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tất cả các báocào này đều được lập theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 củaBộ trưởng bộ tài chính.
+ Báo cáo kế toán quản trị: Báo cáo công nợ; Báo cáo chi phí giá thànhtheo từng công trình; Báo cáo khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Một kỳ báo cáo của Xí nghiệp là một quý Cuối mỗi quý phòng Kế toánthống kê tài chính lập “Báo cáo quyết toán quý” gửi nộp Công ty Than Nội Địa.
Báo cáo quyết toán được lập và gửi cấp trên, gửi cục thuế, ngân hàng vàphòng kế hoạch vật tư trong Xí nghiệp.
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI THĂM DÒ KHẢO SÁT THIẾT KẾ
& DỊCH VỤ KỸ THUẬT.
2.1 Đặc điểm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Xí nghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật.
2.1.1 Các đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của Xí nghiệp
2.1.1.1 Giao khoán theo kế hoạch sản xuất cho các phòng, đội địa chất.
Xí nghiệp thực hiện phương thức giao theo kế hoạch sản xuất từng hạngmục công trình cho các đội trong Xí nghiệp Để cung cấp đủ vốn cho hoạt độngcủa các công trình, Xí nghiệp thực hiện tạm ứng theo từng giai đoạn cho từngphòng, tổ đội hay công trình Giữa giám đốc Xí nghiệp và các đội trưởng côngtrình phải có kế hoạch sản xuất, khi thi công xong cuối tháng các phòng chứcnăng có liên quan làm biên bản nghiệm thu vào ngày 01 đầu tháng sau.
2.1.1.2 Nhập xuất nguyên vật liệu không qua kho Xí nghiệp.
Nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm khảo sát, xây dựng không quakho Xí nghiệp mà được chuyển thẳng từ nhà cung cấp tới chân công trình Dođó, phương pháp tính giá vật liệu xuất dùng tại Xí nghiệp là phương pháp giáthực tế đích danh
2.1.1.3 Lập dự toán cho công trình.
Lập dự toán là yêu cầu bắt buộc để quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp.Theo quy định chung thì dự toán phải được lập theo từng hạng mục chi phí Nhưvậy, để có thể so sánh - kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp giữa thực tế và dự toánthì việc phân loại chi phí theo khoản mục như hiện nay tại Xí nghiệp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máythi công, chi phí sản xuất chung là đúng quy định và cần thiết.
Trang 252.1.2 Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xínghiệp Thăm dò Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật được xác định là các côngtrình hay hạng mục công trình Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm một cách rõ ràng và đầy đủ đã giúp Xí nghiệp thiếtlập được phương pháp hạch toán phù hợp.
Dựa trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, phòng kế toán Xí nghiệp đã lựa chọn phương pháp hạch toán phù hợp:
Thứ nhất: Phương pháp tập hợp chi phí được sử dụng ở đây là phương
pháp tập hợp chi phí phát sinh theo từng công trình hay hạng mục công trình.
Thứ hai: Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành
2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Tại Xí nghiệp, chi phí công trình được phân loại theo khoản mục chi phívà bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung.
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp tập hợp chiphí trực tiếp với các chi phí phát sinh rõ ràng sử dụng cho công trình, hạng mụccông trình đó; kết hợp với phương pháp phân bổ các chi phí gián tiếp phát sinhliên quan đến nhiều đối tượng không phục vụ trực tiếp cho thi công các côngtrình riêng biệt Hàng tháng kế toán tập hợp các khoản mục chi phí vào sổ chitiết chi phí sản xuất kinh doanh TK621, 622, 623, 627 Với các sổ chi tiết chi phíTK621,622, 623 (chi phí trực tiếp) thì chi phí sản xuất phát sinh được chi tiếtriêng cho từng công trình còn đối với sổ chi tiết chi phí TK 627 (chi phí gián
Trang 26tiếp) thì được chi tiết cho các yếu tố chi phí Đến cuối quý kế toán tiến hànhphân bổ chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục công trình cụ thểtheo tiêu chi phí nhân công trực tiếp của công trình đó Dựa trên sổ chi tiết cáctài khoản chi phí trực tiếp và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán lậpbảng tổng hợp chi phí sản xuất của quý để làm cơ sở cho việc tính giá thành sảnphẩm hoàn thành trong quý, từ đó lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thànhmỗi quý.
Xí nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chiphí sản xuất Các tài khoản dùng để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩmbao gồm:
TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpTK622 – Chi phí nhân công trực tiếpTK623 – Chi phí máy thi công
TK627 – Chi phí sản xuất chung
TK154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
* Giá thành sản phẩm phân chia theo thời điểm và nguồn số liệu tính giáthành gồm ba loại:
- Giá thành dự toán.- Giá thành kế hoạch.- Giá thành thực tế.Trong đó:
+ Giá thành dự toán được xác định theo định mức và khung giá để hoàn thànhkhối lượng xây lắp.
Giá thành kế hoạch
Giá thành
dự toánMức hạ giá thành kế hoạch
Trang 27-+ Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất và được xác định theo số liệu kế toán liên quan đến khối lượng xây lắp hoànthành bao gồm chi phí định mức, vượt định mức và các chi phí khác.
2.2 Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
Bước 1: Kế toán tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh cho từng công
Các phòng, đội có quyền chủ động tiến hành thi công trên cơ sở các địnhmức kĩ thuật, kế hoạch tài chính đã được Ban giám đốc thông qua:
+ Chủ động trong việc mua, tập kết và bảo quản vật tư cho các công trình thi công.
+ Chủ động thuê và sử dụng nhân công ngoài xuất phát từ nhu cầu thực tế.
Quá trình thi công chịu sự giám sát chặt chẽ của phòng Kế toán về mặt tàichính, phòng Kế hoạch vật tư về mặt kỹ thuật cũng như tiến độ thi công Đầutháng, mỗi tổ, đội thi công đều phải lập kế hoạch sản xuất - kế hoạch tài chính
Trang 28gửi cho các phòng ban chức năng; qua đó xin tạm ứng để có nguồn tài chínhphục vụ thi công
Để minh hoạ chi tiết về quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành công trình tại Xí nghiệp Khảo sát Thiết kế & Dịch vụ kỹ thuật em xin lấysố liệu quý 03 năm 2006 với việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm công trình: Xây dựng xưởng thực hành nghề mỏ của Trường Đào tạo nghềmỏ Hồng Cẩm – Thái Nguyên Công trình này bắt đầu xây dựng vào đầu tháng4/2006 và hoàn thành vào tháng 11/2006.
2.2.1 Hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công trình này chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn khoảng62 - 68% giá thành công trình xây dựng Do vậy việc hạch toán chính xác và đầyđủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xácđịnh lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xáccủa giá thành công trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị thựctế của nguyên vật liệu trực tiếp cho việc thi công công trình, không bao gồm giátrị nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công
Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặctrưng dùng để phân loại nguyên vật liệu thông dụng nhất là theo vai trò và tácdụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo đặc trưngnày nguyên vật liệu sử dụng ở công trình “Xưởng thực hành nghề mỏ củaTrường Đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm – Thái Nguyên” được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính như xi măng, cát vàng, sắt thép, bê tông tươi - Nguyên vật liệu phụ như dây thép, đinh vít, sơn
- Nhiên liệu như dầu chạy máy.
Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trựctiếp vào từng đối tượng sử dụng (công trình, hạng mục công trình) theo giá thực
Trang 29tế của loại vật liệu đó Tại công trình “Xưởng thực hành nghề mỏ của TrườngĐào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm – Thái Nguyên” do kho vật tư được tổ chức ngaytại công trường và lượng dự trữ trong kho thường là phục vụ ngay cho quá trìnhthi công nên đơn giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế đíchdanh, tức nhập với giá nào thì xuất theo giá đó Giá thực tế nguyên vật liệu nhậpkho là giá mua ghi trên hoá đơn người bán (không bao gồm thuế GTGT) tính chocả nguyên vật liệu do đội tự tổ chức thu mua và do phòng kế hoạch vật tư Xínghiệp cấp.
Do địa bàn hoạt động của các tổ, đội trực thuộc Xí nghiệp trải rộng trên cảmiền Bắc với các công trình thi công thường cách xa nhau, do đó kho nguyên vậtliệu được tổ chức thành kho riêng cho các đội và đặt ngay tại công trường do Xínghiệp trực tiếp quản lý với hai nguồn cung ứng thường xuyên là:
Phòng Kế hoạch vật tư : Với các loại nguyên vật liệu chính như sắt thép,
xi măng phòng kế hoạch Xí nghiệp căn cứ vào kế hoạch thi công theo dự toánđã được duyệt và kế hoạch cung ứng vật tư để đảm bảo đến tận công trình
Tổ, đội tự tổ chức thu mua: Với các loại nguyên vật liệu nhỏ lẻ, mang tính
chất rời, không phải là hình khối nào đó như bê tông tươi, đá dăm chèn hố máythì tổ, đội tự tổ chức thu mua.
Trong cả hai trường hợp trên, khi vật tư về đến kho của xí nghiệp , thủ khocùng với bộ phận cung ứng căn cứ vào “phiếu xuất kho” (Phòng kế hoạch vật tưXí nghiệp lập khi xuất kho “vật tư” của Xí nghiệp chuyển cho công trình) hoặc“hoá đơn bán hàng” của người bán để lập “phiếu nhập kho” Phiếu nhập khođược lập riêng cho vật liệu và lập riêng theo mỗi lần nhập Trên phiếu nhập khotrách nhiệm ghi được quy định như sau: chỉ tiêu số lượng và chủng loại nhậptheo yêu cầu do bộ phận cung ứng ghi, chỉ tiêu số lượng thực nhập do thủ khoghi, chỉ tiêu giá trị của hàng nhập thực tế do kế toán ghi Phiếu nhập kho được
Trang 30lập thành 2 liên, liên 1 do thủ kho giữ để ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán; liên2 do người giao hàng giữ Hàng ngày, kế toán công trình tập hợp phiếu nhập khodo thủ kho gửi đến để ghi số tiền và định khoản trên phiếu nhập kho cuối thángnộp về phòng kế toán Xí nghiệp để hạch toán.
Có: 331Họ tên người giao hàng: Ngô Trần Ánh
Nh p t i kho: Xí nghi p TDKSTK & DVKT – CT: Xây d ngập tại kho: Xí nghiệp TDKSTK & DVKT – CT: Xây dựng ại kho: Xí nghiệp TDKSTK & DVKT – CT: Xây dựng ệu đồng ) ựngxưởng thực hành mỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm.ng th c hành m - Trựng ỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm ường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm.ng ào t o ngh m H ng C m.đ ại kho: Xí nghiệp TDKSTK & DVKT – CT: Xây dựng ề mỏ Hồng Cẩm ỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm ồng ) ẩm.
Biểu 1: Phiếu nhập kho vật liệu.
Tại xí nghiệp , phó giám đốc kỹ thuật cùng với cán bộ kỹ thuật là ngườitrực tiếp theo dõi và chỉ đạo tiến độ thi công của công trình Do đó khi cần cónguyên vật liệu đưa vào sản xuất, cán bộ kỹ thuật báo với bộ phận thủ kho đểxuất kho vật tư theo yêu cầu Bộ phận thủ kho căn cứ vào số lượng xuất kho thực
tế để lập “phiếu xuất kho” sau đó cùng với cán bộ kỹ thuật xuất ký phiếu xuất
kho Phiếu xuất kho được lập riêng theo mỗi lần xuất Phiếu xuất kho cũng đượclập thành 2 liên: liên 1 do thủ kho giữ để ghi thẻ kho và chuyển cho kế toán côngtrình là căn cứ ghi sổ; liên 2 do người nhận hàng giữ Hàng ngày, kế toán công
Trang 31trỡnh tập hợp phiếu xuất kho, tiến hành định khoản và ghi cột thành tiền trờnphiếu xuất kho.
& DVKT
Cụng trỡnh
Ngày 20/03/2006 của Bộtrưởng BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 25 thỏng 07 năm 2006
Cú: 152Họ tờn người nhận hàng: Trần Quang Việt - Bộ phận: Tổ xõy dựng số 1
Lý do xuất: Tổ chức thi cụng xưởng thực hành mỏ
Xu t t i kho: Xớ nghi p TDKSTK&DVKT – CT: Xõy d ngất tại kho: Xớ nghiệp TDKSTK&DVKT – CT: Xõy dựng ại kho: Xớ nghiệp TDKSTK & DVKT – CT: Xõy dựng ệu đồng ) ựngxưởng thực hành mỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm.ng th c hành m - Trựng ỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm ường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm.ng ào t o ngh m H ng C m.Đ ại kho: Xớ nghiệp TDKSTK & DVKT – CT: Xõy dựng ề mỏ Hồng Cẩm ỏ - Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm ồng ) ẩm.
Cỏt vàng Bờ tụng tươiSắt gaiXi măng
Biểu 2: phiếu xuất kho vật liệu cho sản xuất.
Tuy nhiên việc nhập kho một số loại nguyên vật liệu chỉ mang tính hìnhthức Trên thực tế, nhiều loại vật liệu mua về đợc chuyển thẳng đến chân côngtrình để phục vụ ngay cho quá trình sản xuất nh: cỏt, xi măng, bờ tụng tươi Thủtục nhập – xuất kho là nhằm phục vụ yêu cầu quản lý Trong trờng hợp này saukhi lập phiếu nhập kho thủ kho tiến hành ghi phiếu xuất kho.
Trang 32Để hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Xí nghiệp sử
dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” phản ánh giá trị nguyên
vật liệu phát sinh thực tế để sản xuất sản phẩm xây lắp, chi phí vận chuyển vậtliệu, trung chuyển vật liệu Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ và sổ chi tiết đ-ợc chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình Xí nghiệp hạch toán khoảnmục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp này nh sau:
- Khi vật liệu xuất trực tiếp cho thi công các công trình, căn cứ vào phiếuxuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK621- chi tiết công trình Có TK 152.
- Trờng hợp đờng nhỏ xe lớn không vào đợc phải đổ vật liệu tập kết bênngoài Khi vận chuyển vật liệu, trung chuyển vật liệu thi công đến chân côngtrình, kế toán ghi:
Nợ TK621- chi tiết công trình Có TK 331.
- Cuối quý, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 154 Nợ TK154- chi tiết công trình
Có TK621- chi tiết công trình
Định kỳ mỗi tháng một lần, kế toán công trình căn cứ vào phiếu nhập kho
và phiếu xuất kho phát sinh trong tháng để lập “bảng tổng hợp chứng từ gốc”
riêng cho nghiệp vụ nhập kho và nghiệp vụ xuất kho.
Căn cứ vào chứng từ gốc cùng với bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứngtừ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi sổ đợc mở riêng cho nghiệp vụ nhập kho, nghiệp vụxuất kho (mở riêng cho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ) Cuối quý tiến hànhmở chứng từ ghi sổ nghiệp vụ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tàikhoản 154.
Công ty Than Nội ĐịaXí nghiệp TDKSTK&DVKT
Mẫu số : S02a-DN
(ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC
Chứng từ ghi sổ
Số: 28
Ngày 30 thỏng 07 năm 2006
Trang 33Biểu 3: Chứng từ ghi sổ của nghiệp vụ xuất NVL cho thi công công trình.Chứng từ ghi sổ được làm căn cứ để kế toán ghi “sổ đăng ký chứng từ ghisổ” sau đó vào “sổ chi tiết tài khoản 621”-chi tiết cho từng công trình Cũng từchứng từ ghi sổ, cuối mỗi tháng kế toán tiến hành ghi vào “sổ Cái tài khoản621” Cuối quý, sổ chi tiết tài khoản 621 là cơ sở để kế toán lập “bảng tổng hợpchi phí sản xuất” làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Công ty Than Nội ĐịaXí nghiệp TDKSTK&DVKT
Mẫu số : S02b-DN
(Ban hành theo QĐ số BTC
15/2006/QĐ-ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
261.648.00069.416.000
Trang 34Cộng thángCộng lũy kế từ đầu quý
Ngày 30 tháng 09 năm2006
Biểu 4: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ quý 2 (trích các nghiệp vụ tính vàoCPNVLTT)
Công ty Than Nội ĐịaXí nghiệp TDKSTK&DVKT
Mẫu số : S36-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Tài khoản 621
(Trích quý 3 năm 2006)CTGS
xưởng thựchành Hồng Cẩm
Công trình khảosát trữ lượng
Núi HồngLuỹ kế 3 tháng 784.800.000358.510.500426.289.500
Trang 35Xuất vật liệu thi côngVận chuyển vật liệuNhiên liệu, chi phí khác
Cộng phát sinh quý 3Ghi Có tài khoản 621Lũy kế 06 tháng
Biểu5: Trích sổ chi tiết tài khoản 621 của quý 3 năm 2006Ngày 30 tháng 09 năm
Xuất vật liệu thi công Vận chuyển vật liệu``Nhiên liệu, chi phí khác
Cộng phát sinh tháng 09
Trang 362.2.2 Hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Trong điều kiện máy móc thi công còn hạn chế, chi phí nhân công trựctiếp thường chiếm một tỷ lệ không nhỏ, từ 12-17% giá thành công trình, chỉ sauchi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do vậy, việc hạch toán đúng đủ chi phí nhâncông trực tiếp có ý nghĩa quan trọng trong việc tính toán chính xác, hợp lý giáthành công trình xây dựng cơ bản Đồng thời, nó giúp cho việc tính và thanhtoán tiền lương, tiền công kịp thời, thoả đáng cho người lao động góp phầnkhuyến khích người lao động hăng say làm việc.
Trong quá trình thi công nếu cần tiến độ gấp các tổ, đội có thể sẽ phải kýhợp đồng giao khoán thuê đơn vị khác làm và có thể thuê lao động thời vụ đảmnhận một công việc giản đơn nào đó như xây tường bao, đặt sắt …
Có thể thấy ở Xí nghiệp TDKSTK&DVKT hiện nay, lao động sử dụng ởcác tổ, đội địa chất công trình được chia làm 2 bộ phận:
Thứ nhất, là lao động trực tiếp tham gia sản xuất bao gồm công nhân trực
tiếp tham dự các công trình và cả công nhân điều khiển máy thi công Công nhântrực tiếp sản xuất chủ yếu là ký hợp đồng dài hạn với xí nghiệp và chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số lao động hiện có của xí nghiệp Bộ phận lao động trực tiếp nàythường được tổ chức thành các tổ sản xuất phục vụ cho từng yêu cầu kỹ thuật cụthể như chia ra các tổ chuyển đi làm các công trình Đối với lực lượng lao động
này, Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Thứ hai, là lao động gián tiếp hay chính là bộ phận quản lý của đội Đối
tượng lao động này bao gồm cả lao động trong biến chế và lao động ký hợp đồngdài hạn Lực lượng lao động này thường chiếm một tỷ lệ nhỏ nhưng là lực lượngnòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi phải có trình độ cao Xí nghiệp ápdụng hình thức khoán quỹ lương để trả đối tượng lao động này Thực chất của