Luận án tiến sĩ môi trường bãi cát ven biển đông bắc việt nam và định hướng sử dụng hợp lý

175 15 0
Luận án tiến sĩ môi trường bãi cát ven biển đông bắc việt nam và định hướng sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Đỗ Thị Thu Hương MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đỗ Thị Thu Hương MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành:Môi trường đất nước Mã số: 9440301.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Hịe PGS.TS Trần Đình Lân XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN PGS.TS Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các trích dẫn sử dụng luận án ghi rõ tên tài liệu tham khảo tác giả tài liệu Những biểu, bảng, hình luận án khơng ghi nguồn tài liệu tác giả luận án xây dựng Tác giả Đỗ Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình PGS TS Nguyễn Đình Hịe PGS.TS Trần Đình Lân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn – người truyền cho nhiệt huyết, tâm lòng say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Tài ngun Mơi trường biển, Phịng Tư liệu Viễn thám Biển, cán nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường biển hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tài liệu, tiến hành khảo sát thu mẫu, phân tích mẫu vật suốt q trình hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo công tác Khoa Môi trường, đặc biệt thầy cô thuộc Bộ môn Quản lý Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu xây dựng số sừ dụng bền vững bãi biển du lịch biển miền Bắc Việt Nam”, mã số KHCBBI.01/18-20 hỗ trợ NCS việc cập nhật số liệu Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi toàn tâm học tập hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Thị Thu Hương MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÃI CÁT VEN BIỂN, MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN 10 1.1.1 Khái niệm bãi cát ven biển 10 1.1.2 Môi trường bãi cát ven biển 11 1.1.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên bãi cát ven biển 14 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 27 1.3 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC 30 1.3.1 Địa chất 30 1.3.2 Địa hình 31 1.3.3 Cấu trúc kiến tạo 32 1.3.4 Khí hậu – thủy văn 32 1.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC 36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 41 2.2 CÁCH TIẾP CẬN 41 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.3.1 Thu thập phân tích, đánh giá tổng hợp thừa kế liệu 45 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu điển hình 46 2.3.3 Các phương pháp thu mẫu đo nhanh trường 46 2.3.4 Phân tích khung DPSIR 49 2.3.5 Phương pháp viễn thám GIS 50 2.3.6 Phương pháp số đánh giá chất lượng bãi cát ven biển 51 2.3.7 Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 63 3.1.1 Phân bố bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam 63 3.1.2 Phân loại bãi 66 3.1.3 Đặc điểm hình thái bãi 68 3.1.4 Đặc trưng trầm tích bãi cát ven biển 72 3.1.4.1 Thành phần học trầm tích bãi cát ven biển 72 3.1.4.2 Thành phần khống vật trầm tích bãi 75 3.1.4.3 Hàm lượng cacbonate trầm tích bãi 76 3.2 HIỆN TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 77 3.2.1 Hàm lượng dầu trầm tích bãi 77 3.2.2 Chất thải rắn 79 3.2.3 Đặc điểm môi trường nước bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam 81 3.2.3.1 Chất lượng nước lỗ rỗng 81 3.2.3.2 Chất lượng nước biển ven bãi 85 3.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HỆ SINH THÁI BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 88 3.3.1 Hệ thực vật 88 3.3.2 Hệ động vật không xương sống 91 3.3.3 Hệ động vật có xương sống 95 3.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG TỰ NHIÊN VÀ NHÂN SINH ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 97 3.4.1 Tác động nhân sinh đến chất lượng môi trường bãi biển 97 3.4.2 Ảnh hưởng trình tự nhiên dâng cao mực nước biển đến môi trường bãi cát ven biển 107 3.4.3 Các đáp ứng chế sách chất lượng bãi cát ven biển 112 3.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM BẰNG CHỈ SỐ 117 3.5.1 Kết xác định trọng số 117 3.5.2 Kết xác định giá trị số hợp phần 117 3.5.3 Kết đánh giá tổng hợp chất lượng bãi cát ven biển 120 3.6 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 123 3.6.1 Cơ sở đề xuất 123 3.6.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bãi cát ven biển 124 3.6.3 Các giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường bãi cát ven biển 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ 134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tổng hợp số sử dụng đánh giá chất lượng BCVB 26  Bảng Đặc điểm số sơng vùng bờ Đơng Bắc 34  Bảng Đặc trưng sóng số trạm vùng ven bờ Đông Bắc Việt Nam 35  Bảng Vị trí, thời gian số lượng mẫu 48 Bảng Cấu trúc số đánh giá chất lượng môi trường bãi cát ven biển 53  Bảng 2 Điểm số phân loại chất lượng bãi mặt hàm lượng vi sinh vật gây bệnh 54  Bảng Thang phân loại chất lượng bãi biển mặt môi trường nước 55  Bảng Thang phân loại chất lượng bãi cát ven biển dịch vụ sở hạ tầng 55  Bảng Thang phân loạichất lượng bãi cát ven biển mặt cấu trúc hình thái 57  Bảng Thang điểm số đánh giá chất lượng bãi cát ven biển mặt sinh thái 58 Bảng Đặc trưng cấp hạt trung bình trầm tích bãi cát ven biển Đơng Bắc 73 Bảng Biến thiên độ hạt theo vùng triều bãi cát ven biển Đông Bắc 73 Bảng 3 Hàm lượng chất dinh dưỡng nước lỗ rỗng bãi cát ven biển Đông Bắc 84 Bảng Hàm lượng vi sinh vật nước lỗ rỗng 85 Bảng Các thông số lý học môi trường nước vùng bãi cát ven biển 2012-2013 86 Bảng Hàm lượng ôxy hòa tan nước biển ven bờ 2012-2013 87 Bảng Số loài mật độ thực vật phù du 2012-2013 90 Bảng Ma trận biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực bãi biển Đồ Sơn (ha) 102 Bảng Ma trận biến động lớp phủ sử dụng đất khu vực Bãi Cháy – Hạ Long (ha) 103 Bảng 10 Biến động diện tích số bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam 2004 2010 112 Bảng 11 Trọng số số hợp phần 117 Bảng 12 Điểm số đánh giá số chức giải trí 118 Bảng 13 Điểm số đánh giá chất lượng bãi cát ven biển mặt sinh thái 119 Bảng 14 Bảng thống kê tiêu chí kết tính số bảo vệ bãi 120 Bảng 15 Kết áp dụng số đánh giá chất lượng bãi cát ven biển Đơng Bắc 121 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Mặt cắt hệ thống bãi cát ven biển 11 Hình Mơ hình mơi trường bãi cát ven biển .12 Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu 44 Hình 2 Sơ đồ quy trình phương pháp thực 62 Hình Sơ đồ vị trí bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam 65  Hình Mặt cắt hình thái bãi Trà Cổ (mùa mưa) 70  Hình 3 Mặt cắt hình thái bãi Trà Cổ (mùa khơ) 70  Hình Mặt cắt hình thái bãi Tiên (mùa khơ) .71  Hình Mặt cắt hình thái bãi Tiên (mùa mưa) 71  Hình Độ chọn lọc trung bình trầm tích bãi cát ven biển Đơng Bắc 74  Hình Hàm lượng khống vật trầm tích bãi cát ven biển Đơng Bắc .76  Hình Hàm lượng cacbonat trung bình mùa mưa trầm tích bãi cát ven biển 77  Hình Phân bố hàm lượng dầu trầm tích bãi .78  Hình 10 Chất thải rắn bãi biển Đồ Sơn 295 bãi Tình u (Cơ Tơ) .80  Hình 11 Hàm lượng chất dinh dưỡng nước lỗ rỗng bãi cát ven biển Đông Bắc 83  Hình 12 Biến động hàm lượng dầu nước ven bãi cát theo mùa (2012-2013) 88  Hình 13 Cỏ biển (Loài Halophila ovalis)bắt gặp phần thấp triều Bãi Dài, Vân Đồn, Quảng Ninh (tháng năm 2019) 89  Hình 14 Một số lồi động vật đáy bắt gặp bãi cát ven biển Đông Bắc (T3/2019) 92  Hình 16 Hiện trạng môi trường số bãi cát ven biển .98  Hình 17 Cống thải nước sinh hoạt bãi Đồ Sơn Trà Cổ 98  Hình 18 Biến động hàm lượng Coliform trung bình nước lỗ rỗng trước mùa du lịch 99  Hình 19 Biến động cảnh quan xung quanh bãi Đồ Sơn 2001-2017 101  Hình 20 Biến động cảnh quan xung quanh bãi Hạ Long –Tuần Châu 2007-2017 104  Hình 21 Khai thác cát Quan Lạn phá hủy cảnh quan môi trường (9/2015) 105  Hình 22 Biến đổi hình thái bãi Trà Cổ theo mùa .109  Hình 22 Biến đổi hình thái bãi Quan Lạn theo mùa 109  Hình 23 Biến đổi hình thái Tiên theo mùa 109  Hình 25 Biến đổi hình thái Bãi Dài theo mùa 110  Hình 25 Biến đổi hình thái bãi Đồ Sơn 295 theo mùa .110  Hình 26 Biến đổi hình thái bãi Cát Cị theo mùa 110  Hình 27 Áp dụng khung DPSIR cho hệ thống bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam 116  Hình 28 Kết tính tốn số thành phần chức giải trí 122  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCVB Bãi cát ven biển BĐKH Biến đổi khí hậu BQI Beach Quality index (chỉ số chất lượng bãi biển) BOD Biochemical Oxygen demand (Nhu cầu ơxy sinh hóa) COD Chemical Oxygen demand (Nhu cầu ơxy hóa học) CSHT Cơ sở hạ tầng DO Dissolved oxygen (Ơxy hịa tan) DPSIR Driving forces – Pressure – Status- Impact – Response (DPSIR) Động lực – Sức ép – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng ĐVĐ Động vật đáy ĐBVN Đông Bắc Việt Nam GIS Geographic information system (Hệ thông tin địa lý) IUCN International Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) Md Đường kính cấp hạt trung bình MK Mùa khơ MM Mùa mưa NTTS Ni rtroonfg thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLTHVB Quản lý tổng hợp vùng bờ VLXD Vật liệu xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bãi cát ven biển loại hình tài nguyên biển quan trọng lợi ích mang lại cho sống người: nơi sinh cư nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế; phục vụ phát triển du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng Bãi cát ven biển vành đệm mềm bảo vệ bờ biển, bờ đảo tác động sóng biển q trình biển Nhiều bãi có giá trị neo đậu, bến bãi cho tàu thuyền đánh cá, kéo thuyền tránh bão cho ngư dân Đây loại hình tài nguyên nhạy cảm, dễ bị tổn thương tác động thiên nhiên hoạt động người, đặc biệt tác động biến đổi khí hậu, dâng cao mực nước biển Trong năm gần đây, nhà khoa học quản lý có thay đổi cách nhận định bãi cát ven biển: khơng nơi vui chơi, giải trí mà cịn nhìn nhận hệ thống mơi trường đa chiều, nơi diễn tương tác hoạt động kinh tế - xã hội – sinh thái – môi trường, nơi cung cấp chức dịch vụ nhằm cải thiện sống người [110] Theo đó, chúng cung cấp chức bảo vệ bờ, giải trí sinh thái – mơi trường Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên lâu hướng tới phục vụ phát triển kinh tế xã hội, quan tâm đến chức sinh thái bãi Đồng thời, việc quan tâm khai thác chức giải trí dẫn đến thực tế quản lý sử dụng bãi cát ven biển chưa thực phù hợp với đặc điểm thành tạo cấu trúc tài ngun – mơi trường bãi [111] Chính vậy, nhiều vấn đề môi trường phát sinh xói lở bãi, nhiễm nước ven bãi phá hủy cảnh quan xung quanh bãi… Để hạn chế vấn đề này, quản lý môi trường BCVB cần xác định đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến chúng từ tìm cách thức điều chỉnh để cải thiện Và điều đạt có hiểu biết đầy đủ mơi trường BCVB, chế hình thành phát triển động lực tương tác hệ thống bãi – biển Bên cạnh đó, tầm quan trọng bãi cát ven biển phát triển kinh tế, dần công nhận, mối quan tâm đe dọa tồn chúng q trình thị hóa tác động biến đổi khí hậu ngày cao Các nhà hoạch định Phụ lục Kết phân tích mẫu trầm tích So Bãi Mùa mưa Mùa khô Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp triều triều triều triều triều triều Trà Cổ MC 1,38 1,44 1,35 1,20 1,48 1,24 Trà Cổ MC 1,34 1,49 1,23 1,23 1,24 1,25 Trà Cổ MC 1,52 1,44 1,23 1,26 3,10 1,30 Quan Lạn MC 1,21 1,39 1,39 1,52 1,22 1,28 Quan Lạn MC 1,38 1,63 1,54 1,54 1,50 1,46 Sơn Hào 1,51 1,93 1,52 1,53 1,22 1,46 Minh Châu 1,36 2,51 3,26 2,21 1,28 1,31 Bãi Tiên MC 1,20 1,56 1,55 1,21 1,24 1,29 Bãi Tiên MC 1,20 1,38 1,23 1,31 1,29 1,30 Bãi Tiên MC 1,24 1,21 1,41 1,54 1,19 1,34 Ngọc Vừng 1,27 1,37 1,41 1,42 1,30 1,41 Cát Cò 2,51 3,26 2,21 2,21 1,20 1,63 Cát Cò 1,75 1,47 1,46 1,68 1,51 1,49 Đồ Sơn 295 1,11 1,15 1,16 1,23 1,24 1,27 Bãi Dài 2,22 2,41 2,05 2,23 2,34 2,18 Việt Mỹ 1,71 2,21 3,28 2,23 2,34 2,18 Hòn Gối 1,44 1,5112 1,57 Cát Tiên 3,32 2,70 1,93 2,16 2,22 1,48 Áng Thảm 1,15 1,99 2,03 1,37 2,19 2,15 Hồng Vàn 1,27 1,37 1,41 1,42 1,30 1,41 Phụ lục Kết phân tích mẫu trầm tích % cacbonat  Bãi Mùa mưa Mùa khơ Cao Trung Thấp Cao Trung Thấp triều triều triều triều triều triều Trà Cổ MC 0,87 1,14 1,1 0,21 0,77 0,71 Trà Cổ MC 0,87 3,78 2,6 0,33 1,42 2,23 Trà Cổ MC 2,68 2,4 2,38 19,25 40,78 16,93 Quan Lạn MC 1,35 14,39 4,94 3,47 4,96 7,87 Quan Lạn MC 6,59 17,22 6,38 4,54 6,28 3,33 Sơn Hào 2,36 18,56 5,94 3,01 4,39 9,19 Minh Châu 73,44 76,05 78,33 70,08 77,45 80,95 Bãi Tiên MC 0,4 1,25 0,67 0,98 1,71 Bãi Tiên MC 0,28 1,37 3,31 2,36 4,07 3,66 Bãi Tiên MC 0,3 1,09 0,97 97,23 98,83 94,8 Ngọc Vừng 2,98 2,77 1,04 0,91 1,99 2,74 Cát Cò 22,69 36,76 17,83 25,5 29,84 26,35 Cát Cò 81,89 94,15 93,21 78,32 81,22 93,12 0,26 Đồ Sơn 295 5,08 7,11 4,03 4,08 6,87 8,99 Bãi Dài 0,75 2,55 8,51 0,77 4,33 11,2 Việt Mỹ 0,89 2,78 5,6 0,65 1,99 8,95 Hòn Gối 85,57 77,83 54,65 87,96 75,45 66,78 Cát Tiên 81,89 94,15 93,21 78,32 81,22 93,12 Áng Thảm 85,57 77,83 54,65 87,96 75,45 66,78 Hồng Vàn 62,17 10,43 26,69 Phụ lục Các số số ngành động vật đáy vùng gian triều bãi cát ven biển Đông Bắc (2012-2013) Thân mềm (Mollusca) Tên trạm Trà Cổ 1- Trà Cổ 1-2 Trà Cổ 1-3 Trà Cổ 2-1 Trà Cổ 2-2 Trà Cổ 3-1 Trà Cổ 3-2 Trà Cổ 3-3 Quan Lạn 1-1 Quan Lạn 1-2 Sơn Hào Sơn Hào Vạn Cảnh Vạn Cảnh Vạn Cảnh Ngọc Vừng Ngọc vừng Ngọc vừng Hòn Gối Hòn Gối Hòn Gối Mật độ (con/m2) Khối lượng (mg/m2) 260 160 40 2560 3020 1160 20 40 20 160 140 160 - 1452202 79432 125116 878712 1007050 948582 300 72976 9312 49196 26426 29254 - Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Mật độ (con/m2) Khối lượng (mg/m2) 1040 1080 820 1900 660 80 20 20 70290 125584 58638 17828 48656 2112 4314 502 20 20 - 632 2052 - Gastropoda Mật độ (con/m2) Da gai (Echinodermata) Khối lượng (mg/m2) Khối lượng (mg/m2) Mật độ (con/m2) 100 80 20 20 40 40 80 40 60 40 - 7036 6112 1442 262 2552 471426 403472 33448 4272 4570 - 20 60 20 20 40 680 772 174 420 1726 20 40 20 40 220 774 450 18516 272 20 - 606 - 20 20 40 20 40 2510 3716 612 2722 (Đỗ Thị Thu Hương nnk, 2014) Ph hụ lục Sơ đồ biến động bãi biển b Minh C Châu – Qu uan Lạn, 20004 – 2010 (Nguồnn: Đỗ Thị Thu T Hươngg, 2014) Ph hụ lục Sơ đồ biến động bãi biển b Trà Cổổ giai đoạn n 2004 – 20010 (Nguồồn: Đỗ Thị Thu Hươngg, 2014) Phụ lục Sơ đồ biến động bbãi biển kh hu vực đảo Cát Bà giaai đoạn 20004 – 2010 (Nguồnn: Đỗ Thị Thu T Hươngg, 2014) Phụ lục Kết tính số thành phần tiêu chí chức giải trí +) Tiêu chí vi sinh vật đánh giá chất lượng nước: Trong số thị thành phần số chức giải trí, thị hàm lượng Coliform nước bãi biển có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới người sử dụng bãi tắm Hàm lượng coliform tổng số Fecal Coliform sử dụng để đánh giá chất lượng bãi mặt chức giải trí Trong nghiên cứn này, số E.coli sử dụng thay cho Feacal coliform E.coli loài vi sinh vật phổ biến nhóm Fecal Coliform, thường chiếm đến 80% tỉ lệ lồi vi sinh vật mẫu phân tích Fecal coliform [151] Kết phân tích E Coli mẫu thu bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam sử dụng để tính thang điểm tiêu chí Fecal Coliform E.coli nhóm vi khuẩn chủ yếu, chiếm 80% tổng số lồi vi khuẩn thuộc nhóm Fecal Coliform Điểm số chất lượng bãi tắm áp dụng thang điểm đánh giá chất lượng bãi tắm theo theo quy định Châu Âu Thang điểm sử dụng phân mức chi tiết sử dụng rộng rãi đánh giá chất lượng bãi biển theo bảng 2.1 Số liệu mật độ vi sinh vật nước bãi biển sử dụng để tính tốn giá trị trung bình đo đạc BCVB nghiên cứu, khảo sát vào mùa mưa năm 2012 (mùa du lịch) Căn vào mật độ vi sinh vật có nước biển ven bờ BCVB so với thang điểm Bảng 11 để xác định điểm số thị vi sinh vật mơi trường nước(PL.9.1) PL9.1 Điểm số tiêu chí vi sinh vật BCVB ĐS Minh Cát Bãi Việt Quan Sơn Hòn Ngọc 295 Châu Cò Dài Mỹ Lạn Hào Gối Vừng Cổ Mật độ coliform 2400 Trà 70 2000 85 120 30 380 28 58 650 100 180 1.5 2 80 0 110 0,5 1,0 0,5 1 1 1 0,8 tổng số (MPN /100ml) Mật độ E.coli (MPN/100ml) Điểm số tương ứng Chỉ thị VSV +) Chỉ sốố chất lượnng môi trư ường nước Số liệu khảo k sát vàào thời điểm m tháng 7/22012 đượcc sử dụng để đ áp thangg điểm cho o tiêu chí chấtt lượng nước bãi b Chỉ sốố thành phầần chất lượng môii trường nước n tổnng điểm củủa tiêu chí đư ược chuẩn hóa h để đưaa thang g điểm từ 0-1 Công thứ ức chuẩn hóa h liệu:: Bảng PL9.2 P Điểm m số tiêu chí, c số chất c lượngg nước BC CVB Đôngg Bắc COD D Dầu Sinh vật gây hại 3 0,83 3 1 0,67 3 3 0,83 3 3 0,67 3 3 0,67 3 1 0,58 Đồ Sơn S 295 3 0,50 Bãi Dài D 3 3 Việt Mỹ 3 3 0,75 10 Hòn Gối 3 3 0,83 Bãi cát c ven biển b D DO Độ đục đ NH4 Trà Cổ C 3 Quan n Lạn 3 Sơn Hào H T TT Minh h Châuu Ngọcc Vừngg Cát Cò C + +) Điểm số chất lư ượng BCVB B Đông Bắcc mặt Dịch D vụ c sở hạ tầầng: ICLN 0,75 Do thời tiết có mùa đơng lạnh, điều kiện lại chưa thật thuận tiện nên việc khai thác sử dụng BCVB khu vực nghiên cứu chưa đầu tư nhiều sở hạ tầng, nhiều bãi cát ven đảo khai thác mang tính tự phát Từ kết khảo sát thực tế BCVB nghiên cứu điển hình, điểm số tiêu chí dịch vụ sở hạ tầng được thể bảng PL9.3 Chỉ số thành phần ICSHT tổng điểm số tiêu chí chuẩn hóa theo phương pháp số Bảng PL9.3 Điểm số chất lượng BCVB Đơng Bắc mặt chí dịch vụ sở hạ tầng TT Bãi cát ven biển Vòi nước tắm, rửa chân Thùng rác Phao tiêu, biển báo Trạm cứu hộ ICSHT 2 2 0,50 1 1 0,00 1 0,13 1 1 0,00 1 1 0,00 3 0,63 3 0,88 2 0,25 2 0,25 1 1 0,00 Trà Cổ Quan Lạn Sơn Hào Minh Châu Ngọc Vừng Cát Cò Đồ Sơn 295 Bãi Dài Việt Mỹ 10 Hịn Gối +) Cấu trúc hình thái bãi Số liệu khảo sát thực tế chiều rộng bãi, đường kính cấp hạt, độ dốc mặt bãi trung bình màu sắc trầm tích bãi biển sử dụng để so sánh với thang điểm để tính tốn số thành phần Cấu trúc hình thái bãi ( Bảng PL9.4) Bảng PL9.4 Điểm số đánh giá chất lượng bãi cát ven biển mặt cấu trúc hình thái Bãi Chiều rộng bãi Độ dốc Md trung bình Màu sắc trầm tích Trà Cổ 3 0,875 Quan Lạn 3 0,75 Sơn Hào 3 0,875 Minh Châu 3 0,875 Ngọc Vừng 3 0,75 Cát Cò 2 3 0,75 Đồ Sơn 295 3 0,625 Bãi Dài 2 0,625 Việt Mỹ 2 0,625 10 Hòn Gối 2 0,375 TT ICTHT Phụ lụ ục 10 Mộ ột số hình ảnh khảo sát thực địa đ Đo o đạc hình thái bãi Hình H ảnh khảo k sát th hực tế Thu mẫu m sinh vậật bãi Thu mẫu nước lỗ rỗỗng Đo o đạc hình thái bãi Hình H ảnh khảo k sát th hực tế Xây dựnng sở hạ tầng xâm m lấn bãi Cát Cò (3//2019) Rác thải hốc đá bãi Cát Cò Bãi Dài D Sơn Hào H Trà Cổ Bãi Rùaa (đảo Quann Lạn) – nơi có rùa biển b đến đẻẻ trứng Phụ lục 10 Danh sách chuyên gia tham vấn STT Họ tên Tên quan GS.TS Trần Đức Thạnh Viện Tài nguyên Môi trường biển PGS.TS Trần Đình Lân Viện Tài nguyên Mơi trường biển PGS.TS Nguyễn Đình Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đạ học Hòe Quốc Gia Hà Nội TS Đinh Văn Huy Viện Tài nguyên Môi trường biển TS Nguyễn Văn Hiền Tổng cục biển hải đảo TS Từ Thị Lan Hương Tổng cục biển hải đảo TS Dương Thanh Nghị Viện Tài nguyên Môi trường biển ThS Nguyễn Thị Thu UBND phường Bạch Đằng, TP Hạ Long Huyền TS Nguyễn Đức Cự Viện Tài nguyên Mơi trường biển 10 TS Hồng Ngọc Tuấn Phó Chủ tịch Thường trực Hội Khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài thành phố Hải Phòng 11 TS Bùi Thanh Tùng Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng 12 TS Nguyễn Hữu Cử Viện Tài nguyên Môi trường biển 13 KS Nguyễn Quang Đức Chi cục trưởng Chi cục biển đảo Quảng Ninh 14 ThS Trần Văn Thuận Chi cục biển đảo Quảng Ninh 15 ThS Hoàng Trung Hiếu UBND Quận Đồ Sơn ... đề môi trường bãi cát ven biển Những điểm luận án Làm rõ đặc trưng địa chất – hình thái môi trường bãi cát ven biển Đông Bắc Việt Nam Chất lượng môi trường bãi cát ven biển Đơng Bắc Việt Nam. .. QUAN VỀ BÃI CÁT VEN BIỂN, MÔI TRƯỜNG BÃI CÁT VEN BIỂN 10 1.1.1 Khái niệm bãi cát ven biển 10 1.1.2 Môi trường bãi cát ven biển 11 1.1.3 Sử dụng hợp lý tài... đánh giá tổng hợp môi trường bãi cát biển định hướng sử dụng hợp lý Thực tế dẫn đến việc quản lý sử dụng bãi cát biển chưa thực dựa đặc điểm môi trường bãi dẫn đến tác động tiêu cực đến môi trường

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan