Luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán phát triển thải khí nhà kính từ một số hệ thống xử lý nước

149 11 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng mô hình tính toán phát triển thải khí nhà kính từ một số hệ thống xử lý nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Vân Anh NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Thị Vân Anh NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số : 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Xuân Hiển HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa tác giả khác công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019 Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS.TS Đặng Xuân Hiển Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Quá trình nghiên cứu sinh chặng đường thật dài, khó khăn vất vả mang đến cho trải nghiệm nhiều thú vị, nhiều cung bậc cảm xúc Hành trình học tập tích lũy cho thêm nhiều kiến thức khoa học, nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu rèn luyện thân thêm vững vàng sống Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường đại học Bách khoa Hà Nội, nơi trải qua thời kỳ học tập từ sinh viên đại học, nghiên cứu luận văn thạc sỹ đến nghiên cứu luận án tiến sĩ Các thầy cô ln tận tình, tâm huyết truyền tải cho tơi kiến thức, kinh nghiệm chun mơn bổ ích để tơi tự tin q trình cơng tác Khi nghiên cứu luận án tiến sĩ thầy ln góp ý chân thành, chia sẻ kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành luận án Tôi xin bày tỏ cảm động biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đặng Xuân Hiển, người thầy hướng dẫn khoa học, định hướng, dẫn tận tụy hỗ trợ cho trình nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Đức Tồn, Bộ Tài ngun Mơi trường, người lắng nghe, đồng hành, cho lời khuyên, động viên, nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn đến anh Nguyễn Duy Hùng - Vụ khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường, anh Phạm Tiến Nhất – Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường, Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường, chị Đỗ Kim Chi Trung tâm phân tích chuyển giao cơng nghệ mơi trường - Viện Môi trường nông nghiệp, em kỹ sư công nghệ thông tin Bùi Việt Thành, Nguyễn Thành Long, người ln quan tâm giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án tòa nhà GOLDMARK, Nhà máy giấy Bãi Bằng, Công ty Môi trường Anh Dũng, Công ty Môi trường Minh Thái, Công ty cổ phần kỹ thuật ELCOM, người bạn, người thân hỗ trợ tơi nhiều q trình nghiên cứu luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn đến tình cảm Ban lãnh đạo, anh, chị, em đồng nghiệp Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường, Tổng cục môi trường, nơi công tác, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu viết luận án Và cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn đặc biệt, sâu sắc đến bố mẹ tôi, chồng tôi, người sát cánh bên tôi, đồng hành tôi, dành cho quan tâm đặc biệt, hỗ trợ vật chất tinh thần, nguồn động lực cho q trình nghiên cứu hồn thành luận án Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 11 MỞ ĐẦU 14 Tính cấp thiết luận án 14 Mục tiêu nghiên cứu luận án 16 Đối tượng nghiên cứu luận án 16 Nội dung nghiên cứu luận án 17 Phạm vi nghiên cứu luận án 17 Phương pháp nghiên cứu luận án 18 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn luận án 19 Những đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 19 TỔNG QUAN 22 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu khí nhà kính 22 1.1.1 Lịch sử hội nghị giới khí hậu 22 1.1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu 24 1.1.3 Hiệu ứng nhà kính 24 1.1.4 Khí nhà kính nguồn phát thải khí nhà kính 25 1.1.4.1 Khái niệm khí nhà kính 25 1.1.4.2 Các nguồn phát thải khí nhà kính 26 1.1.5 Phát thải khí nhà kính từ nguồn chất thải 29 1.1.6 Phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải 31 1.1.7 Các nguồn phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải 34 1.1.7.1 Phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện phục vụ hệ thống xử lý 35 1.1.7.2 Phát thải khí nhà kính q trình xử lý nước thải 35 1.2 Tổng quan nghiên cứu tính tốn phát thải khí nhà kính giới Việt Nam 40 1.2.1 Nghiên cứu giới 40 1.2.1.1 Cách tính tốn phát thải khí nhà kính theo IPCC 40 1.2.1.2 Cách tính tốn phát thải khí nhà kính theo Bridle Consulting 48 1.2.1.3 Một số cách tính khác 50 1.2.2 Nghiên cứu nước 53 1.3 Tổng quan tình hình xử lý nước thải Việt Nam 56 1.3.1 Tình hình chung xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam 56 1.3.2 Tình hình chung xử lý nước thải công nghiệp Việt Nam 59 NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 65 2.1 Cách tiếp cận 65 2.2 Quy trình lấy mẫu Khí nhà kính phân tích mẫu khí nhà kính 65 2.2.1 Thiết bị lấy mẫu 65 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 66 2.2.3 Phân tích mẫu khí nhà kính 67 2.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải nghiên cứu tính tốn 68 2.4 Phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 69 2.5 Phát thải khí nhà kính từ trình xử lý hệ thống nước thải 70 2.5.1 Thiết lập tính tốn điều kiện hiếu khí (hệ thống A) 70 2.5.1.1 Sơ đồ công nghệ 70 3.5.1.2 Tính tốn lượng phát thải khí nhà kính từ bể xử lý hiếu khí 71 2.5.1.3 Tính tốn lượng phát thải khí nhà kính từ bể phân hủy bùn yếm khí 75 2.5.1.4 Tính tốn lượng phát thải khí nhà kính từ phân hủy BOD5 dịng 75 2.5.1.5 Phát thải khí N2O từ hệ thống xử lý 75 2.5.2 Tính tốn hệ thống xử lý yếm khí (hệ thống xử lý B) 78 2.5.3 Tính tốn hệ thống C (Hệ thống xử lý yếm khí – hiếu khí) 80 2.5.4 Tính tốn lượng phát thải khí nhà kính điều kiện khơng ổn định 82 2.6 Xác định hệ số động học hệ thống xử lý 82 2.7 Thiết lập hệ số chuyển đổi (Y) 84 2.7.1 Vi sinh vật phương trình hóa học trình xử lý sinh học 84 2.7.2 Phương trình hóa học xử lý nước thải sinh hoạt 86 2.7.3 Phương trình hóa học xử lý nước thải công nghiệp giấy 91 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 96 3.1 Cấu trúc mơ hình thiết lập sơ đồ khối tính tốn 96 3.1.1 Cấu trúc mơ hình thiết lập 96 3.1.2 Sơ đồ khối tính tốn phát thải KNK từ hệ thống xử lý nước thải 96 3.2 Kiểm nghiệm mơ hình thiết lập theo nghiên cứu trước 100 3.3 Kiểm nghiệm mơ hình thiết lập cho hệ thống xử lý nước thải GOLDMARK 101 3.3.1 Giới thiệu hệ thống GOLDMARK 101 3.3.2 Kiểm nghiệm mơ hình thiết lập cho hệ thống GOLDMARK 103 3.4 Kiểm nghiệm mơ hình thiết lập với kết đo đạc thực địa hệ thống xử lý nước thải GOLDMARK 111 3.5 Phân tích độ nhạy 115 3.6 Phần mềm mô hình thiết lập 115 3.7 Ứng dụng mơ hình thiết lập mô ảnh hưởng số yếu tố nhiệt độ, nồng độ chất tuổi bùn đến khả phát thải khí nhà kính hệ thống xử lý nước thải GOLDMARK 121 3.8 Ứng dụng mơ hình thiết lập tính tốn phát thải KNK cho số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam 126 3.9 Ứng dụng mơ hình thiết lập tính tốn cho số hệ thống xử lý nước thải công nghiệp giấy 130 3.9.1 Giới thiệu hệ thống xử lý nước thải cho công ty giấy Bãi Bằng 130 3.9.2 Tính tốn phát thải khí nhà kính hệ thống Giấy Bãi Bằng 130 3.9.3 Tính phát thải KNK hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Corelex 135 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AFOLU : (Agriculture, Forestry, and Other Land Use) Nông nghiệp, Lâm nghiệp sử dụng đất khác ASM : (Activated Sludge Modle) Mơ hình bùn hoạt tính BĐKH : Biến đổi khí hậu BOD : (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxi sinh hóa BVMT : Bảo vệ môi trường BCLCTR : Bãi chôn lấp chất thải rắn CDM : (Clean Development Mechanism) Cơ chế phát triển COD : (Chemical oxygen demand) Nhu cầu oxi hóa học COP : (Conference of the Parties) Hội nghị bên ICSU : (International Council for Science) Hội đồng Quốc tế Liên hiệp Khoa học EU : (European Union) Liên minh châu Âu GWP : (Global warming potential) Khả gây ấm toàn cầu HSPT : Hệ số phát thải HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải LULUCF : (Land use, land-use change and forestry) Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp IPCC : (Intergovernmental Panel on Climate Change) Ủy ban liên hợp quốc biến đổi khí hậu IPPU : (Industrial Processes and Product Use) Q trình cơng nghiệp sử dụng sản phẩm KNK : Khí nhà kính MB : (Mechanical – Biological treatment) Xử lý sinh học – khí NT : Nước thải OD : (Oxidation ditch) Mương oxi hóa UNEP : (United Nations Environment Programme) Chương trình Liên hiệp quốc môi trường UNFCCC : (United Nations Framework Convention on Climate Change) Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu WCD : (World Commission on Dams) Ủy ban Thế giới Đập WOM : (World Meteorological Organization) Tổ chức Khí tượng Thế giới XL : Xử lý XLNTSH : Xử lý nước thải sinh hoạt XLNTCN : Xử lý nước thải công nghiệp Các ký hiệu sử dụng mơ hình tính toán MCO2, điện Lượng KNK tạo sử dụng điện nhà máy QE Công suất tiêu thụ điện PFi Tỷ lệ phần trăm nguồn nhiên liệu tạo điện EFi Hệ số phát thải KNK theo nguồn phát điện BODkhu,bl Lượng BOD bị khử bể xử lý sơ cấp SSkhu,bl Lượng SS bị khử bể xử lý sơ cấp Prbl,BOD Phần trăm khử BOD5 bể xử lý sơ cấp Prbl,SS Phần trăm khử SS bể xử lý sơ cấp SSo,v Nồng độ chất rắn lơ lửng dòng vào hệ thống ban đầu SSv Nồng độ chất rắn lơ lửng vào bể xử lý sinh học SSr Nồng độ chất rắn lơ lửng dòng So,v Nồng độ chất dòng vào hệ thống ban đầu Sv Nồng độ chất vào bể xử lý sinh học S Nồng độ chất bể xử lý sinh học TNv Nồng độ nito dòng vào hệ thống xử lý TNr Nồng độ nito dòng hệ thống xử lý V Thể tích bể hiếu khí Qo,v Lưu lượng dòng vào hệ thống xử lý Qv Lưu lượng nước thải dòng vào bể xử lý sinh học Qr Lưu lượng nước thải dòng Qbl Lưu lượng xả bùn bể xử lý sơ cấp Qx Lưu lượng xả bùn bể lắng thứ cấp QT Lưu lượng bùn sinh học tuần hoàn Xv Nồng độ sinh khối dòng vào bể xử lý sinh học X Nồng độ sinh khối dị dưỡng bể xử lý sinh học Xnb Nồng độ chất rắn không phân hủy sinh học Xnit Nồng độ sinh khối nitrat hóa Xr Nồng độ sinh khối dòng XT Nồng độ bùn tuần hoàn rx Tốc độ tăng trưởng thực sinh khối bể sinh học rs Tốc độ sử dụng chất bể xử lý sinh học Y Hệ số suất sử dụng chất cực đại K Tốc độ sử dụng chất riêng cực đại Tốc độ tăng trưởng riêng cực đại µm kd Hệ số phân hủy nội bào KS Hằng số bán bão hòa chất kgCO2-td/ng kWh/ng % kgCO2-td/kWh g/ng g/ng % % mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l m3 m3/ng m3/ng m3/ng m3/ng m3/ng m3/ng mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l g/m3ngày g/m3ngày mg/mg mg/mg.ng mg/mg.ng l/s g/m3; mg/l KN SRT HRT fd PX MCO2 Tiền tố: - an -tđ - qtxl - htxlnt - htxlyk - bexl - bexlyk - bephanhuy - dongra - manhvotebao - phanhuy - bunsinhhoc - rori - bio - nbVSS Hằng số bán bão hòa NH4-N tuổi bùn Thời gian lưu thủy lực phần sinh khối thu từ mảnh vụn tế bào Lượng bùn tạo bể xử lý sinh học Khối lượng khí CO2 g/m3; mg/l ngày g/ng; kg/ng kg/ng Yếm khí Tương đương Q trình xử lý Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý yếm khí Bể xử lý Bể xử lý yếm khí Bể phân hủy Dịng Mảnh vỡ tế bào Phân hủy Bùn sinh học Rò rỉ Sinh học Hàm lượng sinh khối không phân hủy sinh học Như vậy, với thơng số dịng vào hệ thống xử lý, sau 50 ngày hệ thống xử lý vào hoạt động ổn định Và tính tốn thiết lập mơ hình trạng thái ổn định Bảng 3.27 Bảng hệ số chuyển đổi Y hệ thống Giấy Bãi Bằng Hệ số YanCO2 YanCH4 Yan VSS Quá trình yếm khí Đơn vị gCO2/gBOD gCH4/gBOD gVSS/gBOD Giá trị 0,43 0,24 Hệ số YCO2,dr YCH4,dr Phân hủy yếm khí Đơn vị gCO2/gBOD gCH4/gBOD Giá trị 0,45 0,24 0,06 YVSS,dr gVSS/gBOD 0,04 YdrCO2,phanhuy YdrCH4,phanhuy Phân hủy sinh khối gCO2/gVSS gCH4/gVSS 0,58 0,35 Phân hủy nội bào yếm khí Yan CO2,phanhuy gCO2/gVSS 0,58 an Y CH4,phanhuy gCH4/gVSS 0,35 Quá trình đốt YCH4,dot gCO2/gCH4 2,75 Nhập liệu hệ thống xử lý vào mơ hình: thơng số tiêu thụ điện năng; thơng số dịng vào, dịng hệ thống xử lý; hệ số động học hệ thống xử lý, hệ số chuyển đổi Y hệ thống xử lý Qua mơ hình tính tốn, kết phát thải khí nhà kính hệ thống Giấy Bãi Bằng sau: Bảng 3.28 Kết tính tốn hệ thống Giấy Bãi Bằng theo mơ hình Phát thải KNK (kgCO2tđ/ng) Phát thải KNK (tấnCO2tđ/năm) Từ sản xuất điện phục vụ HTXLNT 1.066,73 389,35 Tiêu thụ điện 1.066,73 389,35 0,13 0,13 18.613,94 6.794,09 16.810,41 6.135,8 Nguồn phát thải A A.1 A.2 B.1 Tỷ lệ phát thải KNK từ điện (kgCO23 tđ/m nt) Từ trình xử lý nước thải (Trường hợp phóng khơng khí CH4: TH1) B.1.1 Bể xử lý yếm khí B1.2 Bể phân hủy bùn yếm khí 674,48 246,19 B.1.3 Phân hủy BOD5 dòng 1.129,05 412,11 3,58 3,58 4.823,23 1.760,48 B.1.5 B.2 Hệ số phát thải KNK TH1 (kgCO2tđ/kgBOD5) Từ trình xử lý nước thải (Trường hợp phóng thu hồi đốt khí CH4: TH2) B.2.1 Bể xử lý yếm khí 3.554,52 1.297,4 B.2.2 Bể phân hủy bùn yếm khí 139,658 50,98 B.2.3 Phân hủy BOD5 dòng 1.129,05 412,11 133 Nguồn phát thải B.2.5 C.1 C.2 Hệ số phát thải KNK TH2 (kgCO2tđ/kgBOD5) Tổng phát thải KNK từ hệ thống XLNT TH1 Tổng phát thải KNK từ hệ thống XLNT TH2 Phát thải KNK (kgCO2tđ/ng) Phát thải KNK (tấnCO2tđ/năm) 0,93 0,93 19.680,67 7.185,38 5.889,96 2.149,84 Phát thải KNK từ sản xuất điện hệ thống Giấy Bãi Bằng 1.066,73 kgCO2tđ/ng, tỷ lệ phát thải KNK từ tiêu thụ điện 0,13 kgCO2tđ/m3 nước thải Phát thải KNK từ trình xử lý hệ thống Bãi Bằng trường hợp phóng khơng khí CH4 (TH1) 18.613,94 kgCO2tđ/ng với hệ số phát thải KNK 3,58 kgCO2-tđ/kgBOD5; 2,33 kgCO2tđ/m3 nước thải Phát thải KNK từ trình xử lý hệ thống Bãi Bằng trường hợp thu hồi đốt khí CH4 (TH2) 4.823,23 kgCO2tđ/ng với hệ số phát thải KNK 0,93 kgCO2-tđ/kgBOD5; 0,60 kgCO2tđ/m3 nước thải Biểu đồ biểu diễn khả phát thải KNK hệ thống Giấy Bãi Bằng thể hình 3.37 Trường hợp đốt CH4 Trường hợp không đốt CH4 8,000.00 CO2tđ/năm 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 - Phát thải từ tiêu thụ điện Phát thải từ trình xử lý nguồn phát thải Tổng phát thải KNK từ hệ thống XLNT Hình 3.37 Biểu đồ phát thải KNK từ hệ thống Giấy Bãi Bằng Tổng phát thải KNK từ hệ thống Giấy Bãi Bằng trường hợp phóng khơng 19.680,67 kgCO2-tđ/ng; trường hợp thu hồi đốt khí CH4 5.889,96 kgCO2-tđ/ng Khi thu hồi đốt khí CH4, tổng lượng phát thải KNK giảm lần, tương ứng giảm lần khả gây ấm toàn cầu Trong hệ thống Giấy Bãi Bằng, phát thải khí nhà kính từ q trình xử lý chiếm ưu so với phát thải KNK từ tiêu thụ điện Trong trường hợp 1, phát thải KNK từ tiêu thụ điện chiếm 5%, từ trình xử lý chiếm 95%; trường hơp 2, phát thải KNK từ tiêu thụ điện chiếm từ tiêu thụ điện chiếm 18%, từ trình xử lý chiếm 82% 134 4% 6% 23% 3% 74% 90% TH thu hồi đốt khí CH4 (b) TH khơng đốt khí CH4 (a) Bể xử lý yếm khí Bể xử lý yếm khí Phân hủy bùn yếm khí, phóng khơng Phân hủy BOD dịng Phân hủy bùn yếm khí, thu hồi đốt Phân hủy BOD dịng Hình 3.38 Biểu đồ đóng góp nguồn phát thải KNK q trình xử lý hệ thống Giấy Bãi Bằng Nguồn phát thải KNK từ trình xử lý hệ thống Giấy Bãi Bằng gồm Bể xử lý yếm khí, bể phân hủy bùn yếm khí từ phân hủy chất hữu cịn sót lại dịng hệ thống, với tỷ lệ đóng góp tương ứng sau: trường hợp phóng khơng (khơng đốt khí CH4) 6%, 90% 4%; trường hợp thu hồi đốt khí CH4 23%, 74% 3% Khi đốt lượng khí CH4 chuyển hóa thành khí CO2, nhận thấy có thay đổi tỷ lệ đóng góp % nguồn Theo kết mơ hình cho thấy đóng bể yếm khí trường hợp đốt khí CH4 giảm từ 90% xuống cịn 74%, làm giảm khả gây ấm toàn cầu khả gây ấm tồn cầu khí CH4 25 lần so với khí CO2 3.9.3 Tính phát thải KNK hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Corelex Sử dụng mơ hình tính tốn phát thải KNK số hệ thống xử lý nước thải Việt Nam Thơng số dịng vào hệ thống xử lý thể bảng 3.29 3.30 (Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy Corelex trình bày mục 3, phụ lục luận án) TT Bảng 3.29 Thông số chung hệ thống xử lý Thơng số dịng vào (mg/l) Hệ thống xử lý BOD5 TT SS TN Thông số dòng (mg/l) BOD5 Nhà máy xử lý nước thải giấy 450 50 25 21,6 Corelex Bảng 3.30 Thông số vận hành hệ thống xử lý Hệ thống xử lý Công nghệ xử lý Công suất sử dụng điện (kWh/ng) SS TN 33,8 12 Công suất xử lý (m3/ng) 135 Nhà máy xử lý nước thải giấy Corelex Hiếu khí 5.286 6.000 Áp dụng mơ hình tính toán phát thải KNK cho hệ thống lý nước thải cơng nghiệp giấy, cơng nghệ hiếu khí cho hệ thống Giấy Corelex Kết mơ hình thể biểu đồ đây: Hình 3.39 Biểu đồ phát thải KNK từ HTXLNT Giấy Corelex Phát thải KNK từ tiêu thụ điện Hệ thống xử lý nước thải Giấy Corelex chiếm ưu so với phát thải KNK từ trình xử lý (hình a) Lượng KNK từ tiêu thụ điện 2.101,3 kgCO2tđ/ng; lượng KNK từ q trình xử lý trường hợp phóng khơng khí CH4 (trường hợp 1) 1.890,01 kgCO2tđ/ng, trường hợp thu hồi đốt khí CH4 (trường hợp 2) giảm gần lần 1.028,68 kgCO2tđ/ng Tổng phát thải khí nhà kính trường hợp phóng khơng khí CH4 3.991,31 kgCO2tđ/ng, trường hợp thu hồi đốt khí CH4 3.129,98 kgCO2tđ/ng (hình b) Hình 3.40 Biểu đồ đóng góp nguồn phát thải KNK từ HTXLNT Giấy Corelex Sự đóng góp nguồn phát thải KNK khác đến tổng phát thải khí nhà kính HTXLNT Giấy Corelex thể biểu đồ Tỷ lệ đóng góp nguồn gồm trình sử dụng điện năng, bể xử lý hiếu khí, bể phân hủy bùn yếm khí, dịng ra, từ xử lý nito tương ứng trường hợp phóng khơng khí CH4 là: 67%, 16%, 7%, 5% 5% (hình c), trường hợp thu hồi khí CH4 52%, 13%, 27%, 4% 4% (hình d) Tỷ lệ đóng góp từ nguồn sử dụng điện đến tổng phát 136 thải khí nhà kính lớn, tiếp đến nguồn từ bể phân hủy bùn yếm khí bể xử lý hiếu khí Hình 3.41 Biểu đồ phát thải loại khí số HTXLNT cơng nghiệp giấy Hình 3.42 Biểu đồ phát thải KNK số hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp giấy Lượng khí CO2, CH4 N2O phát thải từ hệ thống xử lý nước thải Giấy Bãi Bằng tương ứng là: 2.303,23 kgCO2/ng; 652,43 kgCH4/ng Giấy Corelex tương ứng là: 725,31 kgCO2/ng; 40,75 kgCH4/ng 1,63 kgN2O/ng Do hệ thống xử lý nước thải Giấy Bãi Bằng xử lý phương pháp yếm khí, nên khơng có lượng phát thải khí N2O Hệ thống xử lý nước thải nhà máy Giấy Bãi Bằng sử dụng bể yếm khí, nên khả phát thải KNK cao hệ thống Giấy Corelex (sử dụng cơng nghệ hiếu khí) Tỷ lệ phát thải hệ thống Giấy Bãi Bằng 3,58 kgCO2tđ/kgBOD5 hệ thống Corelex 2,54 kgCO2tđ/kgBOD5 trường hợp phóng không CH4; trường hợp thu hồi đốt, tỷ lệ phát thải hệ thống Giấy Bãi Bằng 0,93 kgCO2tđ/kgBOD5 hệ thống Corelex 1,07 kgCO2tđ/kgBOD5 Tính theo cơng suất xử lý, khả phát thải khí nhà kính nhà máy giấy Bãi Bằng 2,33 kgCO2tđ/m3nt & 0,60 kgCO2tđ/m3nt hệ thống Corelex 0,29 kgCO2tđ/m3nt & 0,15 kgCO2tđ/m3nt trường hợp phóng không trường hợp thu hồi đốt tương ứng Như vậy, hệ thống giấy Bãi Bằng sử dụng công nghệ xử lý yếm khí, hệ thống Corelex sử dụng cơng nghệ hiếu khí, nồng độ chất dịng vào cao hệ thống Corelex gấp lần nên khả phát thải khí nhà kính nhà máy Giấy Bãi Bằng lần so với hệ thống Corelex Kết tính tốn lượng phát thải khí nhà kính từ số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp giấy cho thấy có khác biệt lớn hệ số phát thải hệ thống XLNT sinh hoạt hệ thống XLNT sản xuất giấy thu hồi không thu hồi CH4 nước thải sinh hoạt nhà máy GOLDMARK 1,16 kg CO2/kg BOD 2,4 kg CO2/kg BOD; nước thải công nghiệp giấy Bãi Bằng 0,93 kg CO2/kg BOD 3,58 kg CO2/kg BOD, công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy GOLDMARK hiếu khí, nên việc sản sinh khí CH4 chủ yếu bể phân hủy bùn yếm khí; cơng nghệ xử lý nước thải giấy Bãi Bằng có sử dụng bể yếm khí bên cạnh việc sử dụng phân hủy bùn yếm khí, nên lượng CH4 sinh nhiều hơn; mặt khác khả gây ấm toàn cầu 137 CH4 gấp 25 lần so với CO2, nên tính theo CO2tđ tăng nhiều lượng CH4 nhiều thu hồi, đốt CH4 thành CO2 lượng CH4 nhiều tỷ lệ CO2tđ giảm mạnh 138 KẾT LUẬN Luận án “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tính tốn phát thải khí nhà kính từ số hệ thống xử lý nước thải Việt Nam” bước Việt Nam, luận án đạt kết sau: - Đã thiết lập mơ hình số ứng dụng tính tốn phát thải khí nhà kính từ số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp giấy Việt Nam Mơ hình dựa phương trình Herbert, phương trình cân khối lượng, cân hóa học (với giả thiết NTSH: công thức kinh nghiệm C10H19NO3 sử dụng đại diện cho chất; NTCN giấy: công thức kinh nghiệm C7H12O4N sử dụng đại diện cho chất), mơ hình mang tính tồn diện hệ thống gồm phát thải từ trình sử dụng điện từ trình xử lý hệ thống Mơ hình kiểm nghiệm với số liệu từ nghiên cứu trước kiểm nghiệm với số liệu đo đạc thực nghiệm; - Đã khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải nhiệt độ, nồng độ BOD5 dòng vào, tuổi bùn: + Khảo sát nhiệt độ thay đổi từ 10oC đến 30oC, nhiệt độ tăng, tổng phát thải KNK giảm trường hợp phóng khơng tỷ lệ giảm 5,58 kgCO2-tđ/1oC tăng trường hợp thu hồi với tỷ lệ 1,4 kgCO2-tđ/1oC + Khảo sát nồng độ BOD5 dòng vào thay đổi từ 50mg/l đến 400 mg/l, tăng nồng độ tăng 10mg/l, tổng phát thải KNK tăng 7,6 kgCO2-tđ 24,6 kgCO2-tđ trường hợp thu hồi phóng không tương ứng + Khảo sát tuổi bùn SRT khoảng từ đến 14 ngày, SRT tăng ngày lượng KNK tăng 13,04 kg CO2-tđ bể xử lý sinh học giảm 7,01 kg CO2-tđ & 33,89 kg CO2-tđ trường hợp thu hồi phóng khơng tương ứng bể phân hủy yếm khí - Đã đề xuất số hệ số phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải: hệ số phát thải KNK nước thải sinh hoạt trường hợp khơng thu hồi khí CH4 2,40 kg CO2tđ/kg BOD5; hệ số phát thải khí nhà kính trường hợp thu hồi đốt khí CH4 1,16 kgCO2tđ/kg BOD5; nước thải giấy hệ số phát thải khí nhà kính trường hợp khơng thu hồi khí CH4 3,58 kgCO2tđ/kg BOD5; trường hợp thu hồi đốt khí CH4 hệ số phát thải khí nhà kính 0,93 kgCO2tđ/kg BOD5; - Đã ứng dụng mơ hình thiết lập để tính tốn phát thải KNK cho số hệ thống XLNT phát thải KNK trường hợp phóng khơng thu hồi tương ứng sau: nhà máy XLNTSH Yên Sở (57.154 kgCO2tđ/ngày 49.475 kgCO2tđ/ngày), Nhà máy XLNTSH Kim Liên (1.927 kgCO2tđ/ngày 1.785 kgCO2tđ/ngày), nhà máy XLNTSH Trúc Bạch (1.342 kgCO2tđ/ngày; 1.025 kgCO2tđ/ngày), Nhà máy XLNT giấy Corelex (3.991 kgCO2tđ/ngày 3.129 kgCO2tđ/ngày), Nhà máy XLNT giấy Bãi Bằng (19.680 kgCO2tđ/ngày 5.889 kgCO2tđ/ngày) Luận án thiết lập mô hình số với giao diện thuận tiện dễ sử dụng, có tính ứng dụng tốt nhà máy xử lý nước thải trình thiết kế 139 hệ thống xử lý, cho phép giảm chi phí nhân cơng, đo đạc phân tích DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Đặng Xuân Hiển, Đỗ Huyền Trang, Nguyễn Thị Vân Anh, 2016, Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tính tốn số chất sinh từ hệ thống xử lý nước thải phục vụ kiểm kê khí nhà kính Tạp chí Xây dựng, ISSN 0866-0762 – Bộ Xây dựng, số 2, trang 27-30 Nguyen Thi Van Anh, Dang Xuan Hien, Nguyen Duc Toan, 2016, Research on model–based on caculation of greenhouse gas emissions from domestic wastewater treatment system in Viet Nam Journal of Vietnam Environment, Technische Universitat Dresden, ISSN 2193-6471, Vol 8, No4, pp217-222 Dang Xuan Hien, Nguyen Thi Van Anh, Nguyen Duc Toan, Dang Thanh Son, 2018, Numerical model for estimating greenhouse gas emmissions from pulp and paper industrial wastewater treatment systems in Vietnam Journal of Vietnam Envionment, Technische Universitat Dresden, ISSN 2193-6471, Vol 9, No3, pp 162-168 Nguyễn Thị Vân Anh, Đặng Xuân Hiển, Nguyễn Đức Toàn, 2019, Nghiên cứu thiết lập mơ hình tính tốn phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải Việt Nam Tạp chí hóa học ứng dụng, ISSN 1859-4069, số 03, trang 1-7 Nguyễn Thị Vân Anh, Đặng Xuân Hiển, Nguyễn Đức Toàn, 2019, Nghiên cứu thiết lập mơ hình tính tốn phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp giấy Việt Nam, Tạp chí Xây dựng ISSN 0866-0762, Bộ Xây dựng, số 01, trang158-161 Nguyễn Thị Vân Anh, Đặng Xuân Hiển, Nguyễn Đức Toàn, 2019, nghiên cứu thiết lập mơ hình số tính tốn phát thải khí nhà kính từ số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam, Tạp chí Xây dựng ISSN 0866-0762, Bộ Xây dựng số 03, trang 137-140 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), “Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Cơng ước khung Biến đổi khí hậu” Tallec, G., Garnier, J., Gousailles, M (2006b) “Nitrogen removal in a wastewater treatment plant through biofilters: nitrous oxide emissions during nitrification and denitrification” Bioprocess and Biosystems Engineering, 29 (5–6), 323–333 Symon Eggleston, Leandro Buendia, Kyoko Miwa, Todd Ngara and Kiyoto Tanabe (2006), 2006 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Intergovermental Panel on Climate Change IPCC (2007), “Climate Change 2007: Synthesis Report” Intergovermental Panel on Climate Change IPCC (2013), “IPCC AR4 SYR Appendix Glossary” Intergovermental Panel on Climate Change IPCC (2014), “Impact, Adaptation and Vulnerability” Intergovermental Panel on Climate Change Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường (2015), “Xây dựng quy trình hướng dẫn đánh giá, kiểm sốt mức độ phát thải khí nhà kính (CH4, CO2, N2O) lĩnh vực chất thải, thực triển khai thí điểm vùng địa lý” Báo cáo trạng môi trường Sở TNMT tỉnh/thành toàn quốc, 2007-2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), “Báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010 thuộc Dự án “Tăng cường lực kiểm kê khí nhà kính Việt Nam” 10 D Kyung, M Kim, J Chang, and W Lee (2015), “Estimation of greenhouse gas emissions from a hybrid wastewater treatment plant”, Journal of Cleaner Production, vol 95, pp 117–123 11 J L Campos, D Valenzuela-Heredia, A Pedrouso, A Val del Río, M Belmonte, and A Mosquera-Corral (2016), “Greenhouse Gases Emissions from Wastewater Treatment Plants: Minimization, Treatment, and Prevention”, Journal of Chemistry, Vol (2016), pp1-12 12 T A Larsen (2015), “CO2-neutral wastewater treatment plants or robust, climate-friendly wastewater management? A systems perspective”, Water Research, vol 87, pp 513–521 13 Seema Rani Das (2011), “Estimation of Greenhouse Gases Emissions from Biological Wastewater Treatment Plants at Windsor”, University of Windsor 14 Vipin Singh , Harish C Phuleria , Munish K Chandel (2017), “Estimation of greenhouse gas emissions from municipal wastewater treatment systems in India”, Water and Environment Journal, vol.3, pp 537-544 15 Scheehle, E.A., and M.R.J Doorn (2001), “Improvements to the U.S 141 Wastewater Methane and Nitrous Oxide Emissions Estimates”, Working paper Washington, DC 16 El-Fadel, M., and Massoud, M (2001), “Methane emissions from wastewater management”, Environmental Pollution, 114(2), 177-185 17 Colliver, B B., and Stephenson, T (2000), “Production of nitrogen oxide and dinitrogen oxide by autotrophic nitrifiers”, Biotechnology Advances, 18(3), 219-232 18 K Oshita, T Okumura, M Takaoka, T Fujimori, L Appels, and R Dewil (2014), “Methane and nitrous oxide emissions following anaerobic digestion of sludge in Japanese sewage treatment facilities,” Bioresource Technology, vol 171, no 1, pp 175–181 19 Barton, P K., and Atwater, J W (2002), “Nitrous oxide emissions and the anthropogenic nitrogen in wastewater and solid waste”, Journal of Environmental Engineering, 128(2), 137-150 20 Thomsen, M., and Lyck, E (2005), “Emission of CH4 and N2O from wastewater treatment plants”, (6B), No 208, Ministry of the Environment National Environmental Research Institute, Denmark 21 C M Castro-Barros, M R J Daelman, K E Mampaey, M C M van Loosdrecht, and E I P Volcke (2015), “Effect of aeration regime on N2O emission from partial nitritation-anammox in a full-scale granular sludge reactor” , Water Research, vol 68, pp 793–803 22 Khalil, M A K., and Rasmussen, R A (1992), “The global sources of nitrous oxide”, Journal of Geophysical Research, 97, 14651–14660 23 Hanaki, K., Nakamura, and Matsuo, T (2001), “Nitrous oxide production in nitrogenremoval process treating domestic sewage from combined sewer system”, Adcances in Water and Wastewater Treatment Technology, 153164 24 Hong, Z., Hanaki, K., and Matsuo, T (1993), “Greenhouse gas- N2O production during denitrification in wastewater treatment plant”, Water Science Technology, 28(7), 203–207 25 Rosa, L P., Dos Santos, M A., Matvienko, B., Dos Santos, E O., and Sikar, E (2004), “Greenhouse gas emissions from hydroelectric reservoirs in tropical regions”, Climatic Change, 66(1-2), 9-21 26 Rashad S.M., Hammad F.H (2000) Nuclear power and the environment: Comparative assessment of environmental and health impacts of electricitygenerating systems, The 7th International Energy Conference (ENERGEX '98), November 19, 1998 - ovember 21, 1998, Elsevier Ltd, Isa Town, Bahrain pp 211-229 27 Weisser, D (2007), “A guide to life-cycle greenhouse gas (GHG) emissions from electric supply technologies”, Energy, 32(9), 1543-1559 28 Metcalf and Eddy, Inc (2003), “Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, Reuse (3rd Ed.)”, McGraw-Hill, Inc., New York, USA 142 29 Diagger, G T., Peterson, P R., Witherspoon, J and Allen, E (2004), “Impact of globalwarming concerns on wastewater treatment plant design and operation”, Adcances in Water and Wastewater Treatment, 1-19 30 Yerushalmi, L., Haghighat, F., and Shahabadi, M B (2009), “Contribution of onsite and offsite processes to greenhouse (GHG) gas emissions by wastewater treatment plants”, World Academy of Science, Engineering and Technology, 54, 618-622 31 Shahabadi, B M., Yerushalmi, L and Haghighat, F (2009), “Impact of process design on greenhouse gas (GHG) generation by wastewater treatment plants”, Water Research, 43, 2679-2687 32 O Ashrafi, L Yerushalmi, F Haghighat (2013), “Mathematical modeling of GHG emission in wastewater treatment plants: steady-state vs dynamic” CCTC 2013 Paper Number 1569701483 33 Q Zhang, J Hu, and D J Lee, (2016), “Aerobic granular processes: current research trends,” Bioresource Technology, vol 210, pp 74–80 34 Manahan S.E (2005) “Environmental Chemistry [8th Ed]” CRC Press, New York, Washington, DC 35 Czepiel, P., Crill, P., and Harriss, R (1995), “Nitrous oxide emissions from municipal wastewater treatment”, Environmental Science & Technology, 29(9), 2352-2356 36 Crawford, G (2009) “Sustainable wastewater treatment: The intersect of water and energy” APWA Conference on Sustainability, Water Environment Research Foundation 37 Jetten, M S M., Logemann, S., Muyzer, G., Robertson, L A., De Vries, S., Van Loosdrecht, M C M., and Kuenen, J G (1997), “Novel principles in the microbial conversion of nitrogen compounds”, Antonie Van Leeuwenhoek, International Journal of General and Molecular Microbiology, 71(1-2), 75-93 38 Chen, Ying-Chu (2019), “Estimation of greenhouse gas emissions from a wastewater treatment plant using membrane bioreactor technology”, Water Environment Research, 91(2), 111-118 39 C M Castro-Barros, M R J Daelman, K E Mampaey, M C M van Loosdrecht, and E I P Volcke (2015), “Effect of aeration regime on N2O emission from partial nitritation-anammox in a full-scale granular sludge reactor”, Water Research, vol 68, pp 793–803 40 Yang, Q., Liu, X., Peng, C., Wang, S., Sun, H., and Peng, Y (2009), “N2O production during nitrogen removal via nitrite from domestic wastewater: Main sources and control method”, Environmental Science and Technology, 43(24), 9400-9406 41 Jetten, M S M., Logemann, S., Muyzer, G., Robertson, L A., De Vries, S., Van Loosdrecht, M C M., and Kuenen, J G (1997), “Novel principles in the microbial conversion of nitrogen compounds” Antonie Van 143 Leeuwenhoek, International Journal of General and Molecular Microbiology, 71(1-2), 75-93 42 Poth, M., and Focht, D D (1985) “15N kinetic analysis of N2O production by nitrosomonas europaea: An examination of nitrifier denitrification” Applied and Environmental Microbiology, 49, (5), 1134-1141 43 Hochstein, L I., and Tomlinson, G A (1988), “The enzymes associated with denitrification” Annual Review of Microbiology, 42, 231-261 44 Cantera, J J L., and Stein, L Y (2007), “Role of nitrite reductase in the ammoniaoxidizing pathway of nitrosomonas europaea” Archives of Microbiology, 188(4) 45 Foley, J., de Haas, D., and Yuan, Z and Lant, P (2009), “Nitrous oxide generation in fullscale biological nutrient removal wastewater treatment plants”, Water Research, 44(3), 831-844 46 Sahely, H R., MacLean, H L., Monteith, H D., and Bagley, D M (2006b), “Comparison of on-site and upstream greenhouse gas emissions from Canadian municipal 82 wastewater treatment facilities” Journal of Environmental Engineering and Science, 5,(5), 405-415 47 Bridle Consulting (2007) Development of a process model to predict GHG emissions from the water corporation metropolitan WWTPs 48 Quantifying the greenhouse gas emissions of wastewater treatment plants, Wageningen University, 2010 49 Bani Shahabadi M., Yerushalmi L., Haghighat F (2010), “Estimation of greenhouse gas generation in wastewater treatment plants - Model development and application”, Chemosphere 78:1085-1092 50 Marlies J Kampschreur, Hardy Temmink, Robbert Kleerebezem, Mike S.M Jetten, Mark C.M van Loosdrec (2009), “Nitrous oxide emission during waste water treament”, Water research 43, pp 4093–4103 51 Diksha Gupta, Santosh Kumar Singh (2012), “Greenhouse gas emissions from wastewater treatment plants: A case study of Noida”, Journal of Water Sustainability, Volume 2, Issue 2, June 2012, 131-139 52 Y.G Rena, J.H Wangb, H.F Lic, J Zhanga, P.Y Qia and Z Hua (2013), “Nitrous oxide and methane emissions from different treatment processes in full-scale municipal wastewater treatment plants”, Environmental Technology, 34(21), 2917–2927 53 C E Yver Kwok, D Müller, C Caldow et al (2015), “Methane emission estimates using chamber and tracer release experiments for a municipal waste water treatment plant”, Atmospheric Measurement Techniques, vol 8, no 7, pp 2853–2867 54 Jin Chang, Daeseung Kyung and Woojin Lee (2014), “Estimation of greenhouse gas (GHG) emission from wastewater treatment plants and effect of biogas reuse on GHG mitigation”, Advances in Environmental Research, Vol 3, No 2, 173-183 144 55 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân (2012), “Xây dựng phần mềm kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực lâm nghiệp”, Trung tâm nghiên cứu môi trường rừng 56 Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Huỳnh Thị Kim Yến Phạm Thị Thanh Tâm (2015), “Ứng dụng mơ hình IPCC (2006) nhằm tính tốn phát thải khí methane từ chất thải rắn sinh hoạt, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí khoa học, trường đại học Cần Thơ, trang 183-192 57 Bùi Quang Hạt, Tạ Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng quy trình hướng dẫn đánh giá, kiểm sốt mức độ phát thải khí nhà kính (CH4, CO2, N2O) lĩnh vực chất thải, thực triển khai thí điểm vùng địa lý”, Trung tâm Tư vấn công nghệ môi trường – Tổng cục môi trường 58 Nguyễn Song Tùng (2014), “Giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực trồng trọt Việt Nam”, số chuyên đề tăng trưởng xanh, Tạp chí môi trường, Tổng cục môi trường 59 Hồ Minh Dũng, Nguyễn Thị Thanh Hằng (2017), “Đánh giá trạng phát thải khí nhà kính, phân hạng mơi trường đề xuất giải pháp xanh hóa số ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Long An”, tạp chí phát triển khoa học công nghệ, số M1, tập 20, trang 15-25 60 Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Thị Như Vân (2019),“Xây dựng mơ hình tính tốn phát thải khí nhà kính cho ngành Năng lượng Việt Nam”, tạp chí cơng thương, Bộ công thương, số 1/2019 61 Ngân hàng giới (2013), “Báo cáo đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam”, Ngân hàng giới 62 Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải đô thị”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 63 Tổng cục môi trường (2011), “Tài liệu kỹ thuật: Hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, giấy bột giấy”, Tổng cục Môi trường 64 Harold L Leverenz, George Tchobanoglous, Jeannie L Darby (2010), Evaluation of greenhouse gas emissions from septic system, Water Environment Research Foundation (WERF) 65 Báo cáo thường niên EVN, 2016 – 2017 66 Rashad S.M., Hammad F.H (2000), “Nuclear power and the environment: Comparative assessment of environmental and health impacts of electricitygenerating systems”, The 7th International Energy Conference (ENERGEX '98), November 19, 1998 - ovember 21, 1998, Elsevier Ltd, Isa Town, Bahrain, pp 211-229 67 Omid Asrafi (2012), “Estimation of Greenhouse Gas Emission in Wastewater treatment plant of pulp and paper in dustry”, Concordia University, Montreal, Quebec, Canada 68 Rittmann B.E., McCarty P.L (2001), Environmental Biotechnology: 145 Principles and Applications, McGraw-Hill Science/Engineering/Math 146 PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 147 ... mơ hình tính tốn phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải (nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp giấy) Việt Nam; - Tính tốn phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải (nước. .. tính tốn phát thải khí nhà kính cho số hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất giấy (Hệ thống xử lý nước thải Yên Sở, Hệ thống xử lý nước thải Kim Liên, Hệ thống xử lý nước thải Trúc... thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất giấy Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án Phát thải khí nhà kính từ hệ thống xử lý nước thải: luận án tập trung vào số hệ

Ngày đăng: 30/05/2021, 16:10

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan