Quyết định của Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) có nghĩa là các sách giáo khoa giờ đây sẽ phải viết lại về hệ mặt trời chỉ với 8 hành tinh lớn. Quyết định được đưa ra sau khi các nhà kh[r]
(1)Tuần NS: 03/09/2012 Tiết ND: 06/09/2012
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết vị trí Trái Đất Hệ mặt trời - Biết hình dạng kích thước Trái Đất
2 Kĩ năng:
Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời hình vẽ. 3.Thái độ:
Hs thêm say mê, hứng thú giới xung quanh II Phương tiện dạy học:
1.Giáo viên: Quả địa cầu Tranh hành tinh hệ mặt trời. 2 Học sinh: SGK, tài liệu liên quan học.
III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
1.Hoạt động 1: ( Cá nhân)
Tìm hiểu vị trí tên hành tinh trong hệ mặt trời
*Bước 1:
GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời H1 *Bước 2:
Cho biết hành tinh lớn nhất, nằm vị trí thứ hệ mặt trời?
*Bước 3: GV( mở rộng)
- hành tinh (Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ)
quan sát mắt thường thời cổ đại
- Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát Thiên Vương
Năm 1846 phát Hải Vương Năm 1930 phát Diêm Vương
*Bước 4: Ý nghĩa vị trí thứ Trái Đất
1 Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời
- Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Ý nghĩa:
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH 2.Hoạt động 2: ( cặp)
Tìm hiểu hình dạng, kích Trái Đất Trong trí tưởng tượng người xưa TĐ hình dạng qua phong tục bánh chưng, bánh dày
*Bước 1: Quan sát H2:TĐ có dạng hình gì, trả lời câu hỏi sgk?
*Bước 2: Dùng địa cầu minh họa TĐ tự quay quanh trục TĐ
*Bước 3: Dựa vào H2 cho biết độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất?
*Bước 4: Từ độ dài bán kính em có nhận xét kích thước Trái đất
Hình dạng, kích thước Trái Đất
- Trái đất có dạng hình cầu
- Kích thước lớn 4 Đánh giá:
- HS đọc phần chữ đỏ trang sgk
- Xác định địa cầu : đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
5 Hoạt động nối tiếp:
Làm tập 1,2 Đọc đọc thêm Xem trước 2 IV Phụ lục:
Sao Diêm Vương khơng cịn hành tinh
Gần 2.500 nhà khoa học gặp gỡ Prague, cộng hồ Czech trí bỏ phiếu loại Diêm vương khỏi danh sách hành tinh hệ mặt trời
Thiên thể nhỏ bé xa xôi bị giáng xuống hạng thấp
Quyết định Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU) có nghĩa sách giáo khoa phải viết lại hệ mặt trời với hành tinh lớn
Quyết định đưa sau nhà khoa học thống tiêu chí để phân loại thiên thể hành tinh:
- Nó phải bay quỹ đạo quanh mặt trời - Nó phải đủ lớn để có hình dạng gần trịn
- Quỹ đạo phải tách bạch với vật thể khác
Theo tiêu chí này, Diêm Vương tự rơi khỏi bảng xếp loại quỹ đạo hình elip dẹt cắt qua quỹ đạo Hải Vương
Sao Diêm Vương, nhà thiên văn Mỹ Clyde Tombaugh mô tả năm 1930, xem "hành tinh lùn"
Đồng hạng với thiên thể tìm thấy 2003 UB313 - tiểu hành tinh lớn hệ mặt trời Ceres - Charon - mặt trăng lớn
(3) g