1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Y DO THAM DOC CUA TRUNG QUOC

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Cùng ngày, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Văn Hữu Chiến và Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Chiến Thắng ra tuyên bố nêu rõ chính quyền, nhân dân TP.Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa một lần nữa hế[r]

(1)

ý đồ chiến l ợc

(2)

Ý đồ chiến lược

Sau ngang nhiên thành lập gọi TP.Tam Sa, bao trùm Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Trung Quốc tuyên bố bắt đầu tuần tra định kỳ với chế độ sẵn sàng chiến đấu khu vực tranh chấp biển Đông Đến ngày 20.7, Tân Hoa xã đưa tin Quân ủy trung ương Trung Quốc cho phép thành lập huy quân đồn trú Tam Sa Hiện nước đặt sở huy quân sự trái phép đảo Phú Lâm thuộc Hồng Sa Trước đó, truyền thơng Trung Quốc dẫn lời Phó giáo sư Bạch Tú Lan Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế thuộc Trường Đảng trung ương nước này, cho Tam Sa cần tập trung đầy đủ hải, lục, không quân Đáng quan ngại hơn, ông ta cho đề xuất nhằm “Tăng cường thực lực để Trung Quốc chủ động thâu tóm khu vực biển”.

Trong phân tích đăng tạp chí The Diplomat, nhà nghiên cứu Tetsuo Kotani cho rằng Trung Quốc muốn độc chiếm biển Đơng khơng nguồn lượng hải sản Tương tự như ý kiến tướng Daniel Schaeffer trên, chuyên gia Kotani nhận định Bắc Kinh muốn bảo đảm khu vực hoạt động bảo vệ an toàn cho tàu ngầm hạt nhân lớp Tấn có khả mang tên lửa đạn đạo Theo ơng, tàu ngầm lớp Tấn xuất phát từ Hải Nam đóng vai trò quan trọng chiến lược răn đe hạt nhân biển Trung Quốc Tuy nhiên, tàu lại có nguy trở thành mục tiêu cơng chưa đủ độ kín đáo nên Trung Quốc cần tìm cách hạn chế tàu chiến nước hoạt động vào vùng biển này.

Mặt khác, theo ông Kotani, Trung Quốc muốn biến đảo chiếm đóng trái phép biển Đơng thành không-hải quân để thám, giám sát khu vực rộng lớn, vươn đến tận vùng biển bao quanh Nhật Bản Những phi pháp sở để Bắc Kinh tìm cách chiếm giữ khu vực nước sâu biển Đông để mở rộng khu vực hoạt động tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo hay loại tàu chiến lớn Những ý đồ đương nhiên tạo nguy cơ bất ổn khu vực, gây quan ngại cho không nước trực tiếp tham gia tranh chấp, mà cả quốc gia khác Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ Úc, theo ông Kotani.

(3)

Bộ Ngoại giao gửi công hàm phản đối Trung Quốc

Trước việc ngày 19/7/2012, Quân ủy Trung ương Trung Quốc thức định thành lập “Cơ quan huy quân sự” gọi “thành phố Tam Sa,” đặt đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, việc ngày 21/7/2012 phía Trung Quốc tổ chức bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu Nhân dân khóa I gọi “thành phố Tam Sa”, ngày 24/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nêu rõ:

“Việc Trung Quốc thành lập gọi “thành phố Tam Sa” triển khai hoạt động nói vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, và vơ giá trị Những hoạt động Trung Quốc trái ngược với nhận thức chung Lãnh đạo cấp cao hai nước, vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; ngược lại tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông ký năm 2002 ASEAN Trung Quốc, làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp.

Việt Nam kiên phản đối hoạt động nói Trung Quốc; đồng thời yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam, chấm dứt hủy bỏ hành động sai trái đó, đóng góp thiết thực vào việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Trung Quốc trì hịa bình ổn định Biển Đơng.

Ngày 24 tháng năm 2012, Bộ Ngoại giao Việt Nam có cơng hàm phản đối gửi tới Bộ Ngoại giao Trung Quốc.”

Cũng ngày 24/7, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Văn Hữu Chiến Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Chiến Thắng tuyên bố nêu rõ:

Chính quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng tỉnh Khánh Hòa lần lo ngại bất bình trước việc ngày 19/7/2012, Quân ủy Trung ương Trung Quốc thức định thành lập “Cơ quan huy quân sự” gọi “thành phố Tam Sa” ngày 21/7/2012 phía Trung Quốc tổ chức bầu cử đại biểu Đại hội đại biểu Nhân dân khóa I gọi “thành phố Tam Sa.”

Những hành động sai trái Trung Quốc không làm thay đổi thực tế hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bộ phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam.

Thành phố Đà Nẵng tỉnh Khánh Hòa cương phản đối yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc làm vi phạm luật pháp quốc tế luật pháp Việt Nam, cản trở nỗ lực chung trì hịa bình, ổn định Biển Đơng, làm tổn hại tình hữu nghị nhân dân hai nước.

(4)

Khung cảnh buổi lễ phi pháp Trung Quốc ngày 24.7 - Ảnh: Hoàn Cầu

Ngày 24.7, Trung Quốc ngang nhiên tổ chức lễ thành lập TP.Tam Sa, bất chấp dư luận pháp luật Theo Tân Hoa xã, buổi lễ phi pháp diễn vào lúc 10 40 (giờ địa phương) đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam Trong đó, bảng tên “cơ quan hành Tam Sa” hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân trưng lên Tại buổi lễ, Bí thư Tỉnh ủy Hải Nam La Bảo Minh ngang ngược tuyên bố Tam Sa thành lập để quản lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (của Việt Nam) vùng biển lân cận biển Đông

Đây hành động hàng loạt động thái Trung Quốc nhằm cố tình thức hóa TP.Tam Sa Nước tổ chức bầu cử phi pháp để chọn ông Tiêu Kiệt làm “Thị trưởng TP.Tam Sa” ông Phù Tráng giữ chức “Chủ tịch Ủy ban Thường vụ HĐND Tam Sa”, theo Tân Hoa xã Ông Phù xuất thân từ giới quân sự, làm Phó tổng tham mưu trưởng Quân khu Hải Nam Điều cho thấy Trung Quốc tìm cách qn hóa khu vực chiếm đóng trái phép, sau Bắc Kinh thành lập “Cơ quan huy quân Tam Sa”, đặt đảo Phú Lâm

Ngay ngày 24.7, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết có cơng hàm phản đối gửi tới Bộ Ngoại giao Trung Quốc Người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN Lương Thanh Nghị khẳng định việc Trung Quốc thành lập gọi “TP.Tam Sa” triển khai hoạt động nói vi phạm luật pháp quốc tế, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hồn tồn vơ giá trị Chúng trái ngược với nhận thức chung lãnh đạo cấp cao nước, vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10.2011 Hành động Trung Quốc đồng thời ngược tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông (DOC), khiến tình hình biển Đơng thêm phức tạp Theo ơng Lương Thanh Nghị, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam, chấm dứt hủy bỏ hoạt động sai trái nêu

Cùng ngày, Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Văn Hữu Chiến Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Chiến Thắng tuyên bố nêu rõ quyền, nhân dân TP.Đà Nẵng tỉnh Khánh Hòa lần lo ngại bất bình trước hành động phi pháp Trung Quốc khẳng định chúng làm thay đổi thực tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận không tách rời lãnh thổ Việt Nam

Cũng hôm qua, Bộ Ngoại giao Philippines triệu tập Đại sứ Trung Quốc Manila để phản đối hoạt động

Đài Loan tăng cường vũ trang Trường Sa

Đài Loan có nhiều hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, có thể làm leo thang căng thẳng biển Đông Sau khi thông báo kế hoạch nâng cấp sân bay đảo Ba Bình thuộc Trường Sa hồi tuần trước, giới chức Đài Loan ngày 24.7 tiếp tục tuyên bố bổ sung pháo cao xạ 40 mm súng cối 120 mm tới Ba Bình vào tháng tới Theo tờ United Daily News dẫn lời phát ngôn viên Lực lượng Bảo vệ bờ biển Đài Loan xác nhận chuyện nhưng không cho biết số lượng thời điểm cụ thể.

(5)

Hải giám Tam Sa xâm phạm Hoàng Sa

01/08/2012 3:15

Sự hai mặt sách Trung Quốc biển Đơng lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố hành động

Báo chí Trung Quốc, bao gồm chuyên trang Tam Sa Tân Hoa xã, ngày 31.7 dẫn thông báo Cục Hải dương quốc gia nước ngang nhiên công bố tung đội tàu hải giám hịn đảo khơng người quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Theo đó, chi đội hải giám gọi TP.Tam Sa có nhiệm vụ “giám sát, quản lý hành vi khai thác, nuôi trồng du lịch trái quy định” vịng tuần Ngồi ra, “chính quyền Tam Sa” hoàn tất kiểm tra điểm sở nhiều đảo Hoàng Sa, xác định trạng số đảo san hô

Cùng ngày, Tân Hoa xã ngày 31.7 dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh tuyên bố nước “phản đối can thiệp quân sự vào tranh chấp” biển Đông “sẵn sàng hợp tác với ASEAN để thúc đẩy hịa bình, ổn định phát triển khu vực” Nhưng ông Cảnh lại “tự vả mồm” ngang ngược tuyên bố Trung Quốc có quyền triển khai hệ thống tuần tra trực chiến biển Đông để “bảo vệ chủ quyền” Phát ngơn viên cịn nói “đồn quân Tam Sa”, đặt đảo Phú Lâm Việt Nam, có nhiều nhiệm vụ khác liên quan tới “quốc phòng, an ninh cho Tam Sa cứu trợ thiên tai”.

Thực chất, gọi TP.Tam Sa thành lập phi pháp với ý đồ quản lý cả Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Những hành động của Trung Quốc liên quan tới Tam Sa bị nhiều bên, bao gồm phía khơng liên quan đến tranh chấp, trích dội Những tuyên bố động thái nói lần vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.

Trong diễn biến khác, Philippines ngày 31.7 thức nhận đăng ký đấu thầu lơ khí đốt biển Đơng, có lơ gần bãi Cỏ Rong thuộc quần đảo Trường Sa, theo Bloomberg Bãi Cỏ Rong nơi thường xảy va chạm tàu Trung Quốc tàu Philippines thời gian qua Manila hy vọng thu hút ý tập đoàn nước ngồi đợt mở thầu vào ngày 31.7 Trong đó, có tên đáng chú ý Nido Petroleum (Úc), Repsol (Tây Ban Nha), GDF Suez (Pháp) và Eni (Ý) Tuy nhiên, chưa rõ tập đoàn có ý định tham gia đấu thầu lô dầu vùng tranh chấp hay không.

Bắc Kinh vượt giới hạn

Tờ The Wall Stree Journal ngày 31.7 đăng xã luận với tựa đề: Bắc Kinh vượt giới hạn chuyên gia Michael Auslin thuộc Viện Nghiên cứu AEI (Mỹ) Trong đó, ơng Auslin cho việc đơn phương lập “TP.Tam Sa” triển khai đồn trú quân sự, Trung Quốc đã đổ dầu thêm vào lửa căng thẳng biển Đông, và đe dọa khả dàn xếp xung đột thông qua thương thuyết quốc tế Chuyên gia kêu gọi Mỹ cần có hành động tham gia tích cực để góp phần bảo đảm an ninh, ổn định khu vực.

H.G

(6)

Độc giả Singapore phản đối Trung Quốc

Độc giả báo Straits Times, Singapore, lên tiếng phản đối lấn át Trung Quốc, đồng thời kêu gọi ASEAN ủng hộ Việt Nam Philippines vấn đề biển Đông Tờ báo lớn đảo quốc sư tử ngày 31.7 đăng ý kiến độc giả Alan Chan Hong Joo K.Sabehshan vấn đề tranh chấp biển Đơng Ơng Chan người gốc Hoa ơng Sabehshan người gốc Ấn có nhận định Trung Quốc dùng sức mạnh, đặc biệt sức mạnh kinh tế, gây áp lực lên ASEAN để đoạt lợi biển Đông Vì mà ASEAN cần đồn kết, quyết liệt tìm phải pháp ủng hộ Việt Nam Philippines trị như ngoại giao. Ơng Chan, người viết báo Địa trị Trung Quốc đăng năm 2011, viết: “Tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Trường Sa không vững chắc” Và thế, “một liên minh vững nước láng giềng điều mà Trung Quốc sợ” Trong bối cảnh Trung Quốc liên tục có hành động đơn phương gây quan ngại, ông Chan đề nghị: “ASEAN phải tìm giải pháp trước thái độ bên trở nên cứng rắn”. Trong đó, ơng Sabehshan “Trung Quốc khơng đưa những lý lẽ hợp pháp cho tuyên bố chủ quyền mình” Vì vậy, “ASEAN được mong đợi phải có hỗ trợ mặt trị ngoại giao Việt Nam Philippines” vấn đề biển Đơng Ơng Sabehshan khuyến cáo: “Trung Quốc trở thành đối tác kinh tế thay các quốc gia Đơng Nam Á, điều khơng thể dẫn đến việc ASEAN chấp nhận hy sinh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thành viên”.

(7)(8)

TÇu ngÇm líp tÊn cña Trung Quèc

http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120801/hai-giam-tam-sa-xam-pham-hoang-sa.as px

http://tuoitre.vn/The-gioi/500843/ARF-day-song-bien-Dong.html

http://tuoitre.vn/The-gioi/504404/TQ-dua-tau-khung-ra-bien-%E2%80%9Ctho-duoi-xam-luoc%E2%80%9D.html

http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/504613/9000-tau-ca-Trung-Quoc-danh-ca-o-bien-Dong.html

(9)

Hiến bản đồ Trung Quốc

cho Bảo tàng Lịch sử

TS Mai Hồng (người đeo túi) trao đồ cho PGS-TS Nguyễn Văn Chiến, Phó giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia - Ảnh: Ngô Vương Anh

TS Hồng nói: “Tơi mua đồ cách 40 năm với giá tháng lương Hiện nay, đồ bán với giá cao, nhiên định tặng cho bảo tàng Tấm đồ mang giá trị pháp lý lớn chứng tỏ chủ quyền biển Đông Giá trị pháp lý vua nhà Thanh chứng minh điều Bản đồ thực theo cách làm đồ phương Tây với đầy đủ kinh, vĩ tuyến”.

PGS-TS Trần Đức Cường, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học xã hội, cho biết: “Hiện vật lịch sử này minh chứng khách quan cho chủ quyền quốc gia biển Đông nước ta”.

Cùng ngày, Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai trương phịng trưng bày văn hóa Ĩc Eo - Phù Nam, trưng bày chuyên đề Cổ vật Việt Nam nhận tủ sách hiến tặng GS Chương Thâu, Viện Sử học cùng cổ vật số cá nhân Hội Cổ vật UNESCO.

Sáng qua (25.7), TS Mai Hồng hiến tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” Theo đồ người Trung Quốc này, đảo Hải Nam điểm cực Nam lãnh thổ Trung Quốc, chứng minh quần đảo biển Đơng nằm ngồi lãnh thổ Trung Quốc.

http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120801/hai-giam-tam-sa-xam-pham-hoang-sa.aspx http://tuoitre.vn/The-gioi/500843/ARF-day-song-bien-Dong.html

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w